Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

De kiem tra van lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.39 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 2/9/2014
Ngày kiểm tra: 6/9/2014


<b>Tiết 9:</b>


<b>BÀI VIẾT SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt .</b>



<b>1. Kiến thức</b>

:



- Vận dụng kiến thức và khả năng về văn Nl đã học để viết được bài NLXH bàn về


1 vấn đề tư tưởng, đạo lý.



<b>2. Kỹ năng</b>

:



- Rèn kỹ năng tìm hiểu đề,lập dàn ý và các thao tác lập luận trong bài NLXH như


Giải thích, phân tích, bác bỏ, so sánh, bình luận..



<b>3. Thái độ:</b>



<b>- </b>

Nâng cao nhận thức về lí tưởng, cách sống của bản thân trong học tập và rèn


luyện .



<b>II. Giáo dục kỹ năng sống:</b>



- Giải quyết vấn đề: Suy nghĩ về vấn đề nghị luận, lựa chọn cách giải quyết đúng


đắn, lập luận chặt chẽ, logic đề triển khai vấn đề xã hội.



- Tự nhận thức: Xác định các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi con người


cần hướng tới.




<b>III.Tiến trình kiểm tra:</b>


<b>1.Ổn định lớp: </b>


<b>2.Kiểm tra:</b>



<b>IV. Hình thức đề kiểm tra</b>



Tự luận (ngắn khoảng 400 từ), học sinh làm bài trong thời gian 45 phút rồi nộp bài.


<b>IV</b>



<b> . Thiết lập ma trận</b>


<b> Mức </b>



<b>độ Chủ đề</b>



<b>Nhận</b>



<b>biết</b>

<b>Thông hiểu</b>

<b>Vận dụng</b>

<b>Cộng</b>



<i><b>Tạo lập bài </b></i>


<i><b>văn nghị </b></i>


<i><b>luận xã hội </b></i>


<i><b>bàn về một </b></i>


<i><b>tư tưởng, </b></i>


<i><b>đạo lí.</b></i>



Xác định


đúng


luận đề,


luận


điểm.




Phân tích mặt


đúng, bác bỏ


mặt chưa tích


cực của vấn đề;


bày tỏ thái độ, ý


kiến nhận định


của người viết.



Bố cục mạch lạc; có luận


điểm rõ ràng, luận cứ xác


thực, phép lập luận phù hợp;


lời văn chính xác, có cảm


xúc. Nâng cao ý thức rèn


luyện tư tưởng, đạo đức để


không ngừng tự hồn thiện


nhân cách của mình.



<i><b>Số câu</b></i>


<i><b>Số điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ %</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường THPT số 1 Bát Xát



<b>Tổ Văn-Sử-GDCD</b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1</b>



Môn Văn 12A1


Thời gian: 45p


<b>Đề 1:</b>




<b>Ếch ngồi đáy giếng</b>



Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con


nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các


con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì


oai như một vị chúa tể.



Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra


ngồi.



Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng


nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu


đi qua giẫm bẹp.



<i>(Truyện Ngụ ngơn dân gian Việt Nam)</i>



Anh/chị suy nghĩ gì về ý nghĩa tư tưởng của câu chuyện trên.



Trường THPT số 1 Bát Xát



<b>Tổ Văn-Sử-GDCD</b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1</b>



Môn Văn 12A1


Thời gian: 45p


<b>Đề 2:</b>



<b>Cáo và Cò</b>



Cáo là loại rất háu ăn nhưng rất khôn lanh quỉ quyệt. Một hôm, Cáo bỗng mời Cò


đến nhà dùng cơm. Thức ăn Cáo dọn ra mời khách là món cháo, được để trong một cái đĩa



dẹp, khơng có chiều sâu. Sau khi mời khách, Cáo thản nhiên liếm hết sạch, trong khi Cị,


vì có mỏ dài, chẳng ăn được gì trong đĩa, đành chịu đói.



Vài ngày sau, đến phiên Cị mời Cáo đến dùng cơm. Vốn háu ăn, Cáo nhận lời và


đến ngay. Thức ăn thật là ê hề, nào là thịt, cá, bắp, gạo, trái cây, nhưng Cò đã để trong một


chiếc hũ thuỷ tinh cao cổ. Cáo loay hoay mãi khơng cách gì lấy đồ ăn được, chỉ cịn cách


đi nhặt mấy miếng vụn thức ăn mà Cò đã rơi vãi trong khi ăn.



<i>(Truyện Ngụ ngôn dân gian Việt Nam)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường THPT số 1 Bát Xát



<b>Tổ Văn-Sử-GDCD</b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1</b>



Môn Văn 12A6


Thời gian: 45p


<b>Đề 1:</b>



<i>Thuyền ơi có nhớ bến chăng</i>


<i>Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền</i>



Từ nội dung của câu ca dao trên, anh/chị có suy nghĩ như thế nào về đạo lí thủy


chung trong tình cảm lứa đơi, tình cảm vợ chồng của người Việt Nam xưa và nay?



Trường THPT số 1 Bát Xát



<b>Tổ Văn-Sử-GDCD</b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1</b>



Môn Văn 12A6


Thời gian: 45p



<b>Đề 2:</b>



<i>Đi khắp thế gian, không ai tốt bằng mẹ</i>


<i>Gánh nặng cuộc đời, không ai khổ bằng cha.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TRƯỜNG THPT SỐ 1 BÁT XÁT


<b>Tổ Văn- Sử- GDCD</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 VỀ NHÀ NĂM HỌC 2014-2015Môn: Ngữ văn - Lớp: 12A1</b>

<b>Đề bài:</b>



<b>KẺ TỐT… VƠ TÂM!</b>


<i>“Khi “phong trào” qun góp ủng hộ bé Kim Ngân 4 tuổi bị đánh ở Bình Dương đang rộ</i>
<i>lên, thật khó để viết những dịng này, bởi tơi biết mình sẽ nhận được vơ số “gạch đá”. Nhưng có</i>
<i>phải chăng, chúng ta đang “vung vãi” lịng tốt của mình một cách vơ tâm và vơ tình tạo nên</i>
<i>những bi kịch cho chính những người mà chúng ta muốn cứu giúp? Khi mà bài học về cậu bé</i>
<i>khốn khổ Hào Anh vẫn cịn nóng hổi?</i>


<i>Đầu tiên, tơi muốn nói rằng việc gom góp ủng hộ những hồn cảnh đáng thương trong xã</i>
<i>hội là một việc nên làm. Nhưng liệu cách làm của chúng ta đã luôn đúng? Và những hành động</i>
<i>thiện tâm của chúng ta liệu có ln mang tới một kết quả tốt đẹp? Từ câu chuyện của Hào Anh</i>
<i>và câu chuyện của bé Kim Ngân mới đây, tôi cho rằng câu trả lời là “không” và một phần lỗi</i>
<i>trong câu chuyện này, nằm ở những kẻ tốt… vô tâm.</i>


<i>Khi chuyện về “những hành động hư hỏng, mất dạy” của Hào Anh bắt đầu tràn lan trên</i>
<i>báo, anh bạn bác sĩ tâm lý của tơi nói rằng anh không hề ngạc nhiên. “Hành động hiện tại của</i>
<i>Hào Anh là sản phẩm của chính những người đã giúp đỡ cậu bé. Họ cho rằng một đống tiền</i>
<i>quyên góp của mình sẽ giúp cậu sống tốt hơn, điều đó phần nào đúng nhưng không đủ. Cái Hào</i>
<i>Anh cần nhất là những sự trợ giúp về tâm lý, chứ không phải là tiền bạc.” ...Ở trường hợp của</i>
<i>Hào Anh, những sang chấn tâm lý mà em đã gặp phải cách đây 4 năm chỉ có thể được chữa tận</i>


<i>gốc bằng những sự chỉ bảo và yêu thương, không phải bằng sự thương hại (dẫn đến chiều</i>
<i>chuộng) và xoa dịu bằng một đống tiền. </i>


<i>Trở lại với câu chuyện của bé Kim Ngân, khi trường hợp thương tâm của bé được báo chí</i>
<i>đưa tin đã có hàng trăm diễn đàn, hàng ngàn lời kêu gọi giúp đỡ dành cho bé. Điều đó tốt thơi,</i>
<i>nếu người ta khơng tìm cách (và dường như chỉ chăm chăm)… quyên góp tiền cho bé. Bi kịch (có</i>
<i>lẽ) bắt đầu từ đây…Hình ảnh cơ bé 4 tuổi cầm trong tay những đồng tiền của các nhà hảo tâm</i>
<i>không hiểu sao khiến cho tôi cảm thấy lo lắng, bất an và ngao ngán. Điều mà một cô bé 4 tuổi bị</i>
<i>cha mẹ bạo hành cần nhất lúc này có phải chăng là tiền? Hay những đồng tiền của các nhà hảo</i>
<i>tâm sẽ đẩy bé vào một bi kịch khác? Chúng ta chứng kiến một mảnh đời bi thương và chúng ta</i>
<i>trong vô thức muốn đưa ra một hành động cứu giúp, đó là một hành động đúng. Nhưng chúng ta</i>
<i>khơng nên biến mình thành những “kẻ tốt… vô tâm”. Đừng đưa ra một hành động tốt chỉ vì</i>
<i>muốn chứng tỏ với lương tâm của mình rằng ta đã khơng vơ tâm trước nghịch cảnh, vì muốn xoa</i>
<i>dịu chính bản thân mình rằng ta đã làm một việc tốt mà không màng tới việc hành động tốt của</i>
<i>ta sẽ dẫn tới hậu quả gì. Bởi một hành động tốt đưa đến một kết quả tồi có lẽ cũng không khác</i>
<i>một hành động tồi là bao.</i>


<i><b>“Đừng cho con cá, hãy cho một chiếc cần câu”</b> có lẽ cũng chính là vậy. “Của cho không</i>
<i>bằng cách cho”, nếu chúng ta không đưa ra một sự giúp đỡ đúng, đôi khi chúng ta cịn góp phần</i>
<i>đẩy nạn nhân đi sâu thêm vào bi kịch...” </i>(Phan Anh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TRƯỜNG THPT SỐ 1 BÁT XÁT
<b>Tổ Văn- Sử- GDCD</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 VỀ NHÀ NĂM HỌC 2014-2015</b>
<b>Môn: Ngữ văn - Lớp: 12A6</b>


<b>Đề bài:</b>



<b>Nghĩ về những trái tim sâu lắng tình người</b>




<i>“Hành động cao đẹp của những chàng trai, cô gái trong đoàn người đi "phượt" đêm xảy ra</i>
<i>vụ tai nạn giao thơng kinh hồng ở Lào Cai đã gây sự xúc động dư luận những ngày qua. Đó là</i>
<i>câu chuyện về những trái tim sâu lắng tình người…</i>


<i>Vụ tai nạn kinh hoàng xảy ra khoảng 19 giờ ngày 1/9, chiếc xe khách giường nằm của </i>
<i>hãng xe Sao Việt đã lao xuống vực sâu thuộc xã Tòng Sành (Bát Xát, Lào Cai) khiến 12 người tử </i>
<i>nạn và 41 người khác bị thương.</i>


<i>Những người đầu tiên phát hiện ra vụ tai nạn nghiêm trọng này là thành viên của đoàn </i>
<i>"phượt" Phong Vân đi từ Hà Nội lên Sa Pa. Khi đang leo đèo qua Quốc lộ 4D, họ hoảng hốt thấy </i>
<i>một chiếc xe khách to lớn đi trước văng khỏi trục đường, lao xuống vực thẳm. Ngay lập tức, một </i>
<i>thành viên bấm điện thoại báo cho trưởng đồn đi phía trước. Khơng quản đêm tối mịt mùng của</i>
<i>núi rừng Sa Pa, tất cả các thành viên lập tức quay lại để tham gia cứu nạn.</i>


<i>Xúc động bởi những hành động cao đẹp, không quản hiểm nguy, vất vả vì tính mạng </i>
<i>người khác của các bạn trẻ. Nếu như khơng có sự cứu hộ kịp thời này, có thể thương vong sẽ cịn </i>
<i>cao hơn nữa. “Cứu một người phúc đẳng hà sa”…Tự hào bởi các bạn, những người Việt Nam </i>
<i>bình dị bỗng chói sáng bởi các bạn đã biết hi sinh, biết cống hiến cho cuộc đời bằng những </i>
<i>nghĩa cử cao đẹp.</i>


<i>Xin cám ơn những chàng trai, cơ gái trẻ trong đồn đi phượt. Xin cám ơn những tâm hồn </i>
<i>cao thượng. Trong phút hiểm nguy, các bạn đã có những hành động cao cả của những người Việt</i>
<i>Nam chân chính.</i>


<i>Và bỗng dưng khơng khỏi chạnh lịng bởi giờ đây, sự bàng quan khơng cịn là xa lạ. </i>
<i>Khơng ít người có chức, có quyền “thản nhiên” trước nỗi đau của cộng đồng, thậm chí vì lợi ích </i>
<i>bản thân mà chà đạp lên đạo đức và truyền thống quý báu của dân tộc.” </i>


(Theo Bùi Hoàng Tám, Báo điện tử Dantri.com.vn)



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>“ </b></i>

<i>Liên quan đến vụ tai nạn xe khách thảm khốc tại Sapa hôm 1/9 vừa qua, sáng nay</i>


<i>(6/9), Bộ trưởng GTVT – Phó chủ tịch thường trực Ủy ban ATGT Quốc gia Đinh La</i>


<i>Thang đã trao Bằng khen cho nhóm phượt Phong Vân vì đã dũng cảm cấp cứu kịp thời</i>


<i>các nạn nhân.</i>



<i>Thay mặt Ủy ban ATGT Quốc gia, Bộ trưởng Đinh La Thăng đã trao bằng khen cho</i>


<i>nhóm phượt Phong Vân và thưởng thêm cho nhóm 10 triệu đồng. </i>



<i>Trung ương Đoàn thanh niên cũng đã tặng bằng khen cho nhóm phượt và kết nạp</i>


<i>nhóm vào Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam. Người đứng đầu ngành giao thơng mong</i>


<i>rằng, các thành viên trong nhóm Phong Vân, trong hành trình du lịch của mình hãy thực</i>


<i>sự là những người chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thơng, là nịng cốt tun truyền cho</i>


<i>người tham gia giao thơng thấy được phải đặt tính mạng của mình, của người tham gia</i>


<i>giao thơng lên trên hết.</i>



<i>Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban ATGT Quốc gia Khuất Việt Hùng cũng đề xuất</i>


<i>nhóm Phượt Phong Vân sẽ là thành viên danh dự của Ủy ban và tiếp tục đóng góp hành</i>


<i>động và tuyên truyền đảm bảo trật tự an toàn giao thông. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TRƯỜNG THPT SỐ 1 BÁT XÁT


<b>Tổ Văn- Sử- GDCD</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 NĂM HỌC 2014-2015Môn: Ngữ Văn - Lớp: 12A1</b>

<b>Đề 1:</b>



<b>Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm)</b>


Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
<i>Đất là nơi anh đến trường</i>
<i>Nước là nơi em tắm</i>


<i>Đất Nước là nơi ta hò hẹn</i>


<i>Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm</i>
<i>Đất là nơi "con chim phượng hồng bay về hịn núi bạc "</i>
<i>Nước là nơi "con cá ngư ơng móng nước biển khơi" </i>
<i>Thời gian đằng đẵng</i>


<i>Không gian mênh mông</i>


<i>Đất Nước là nơi dân mình đồn tụ</i>
<i>Đất là nơi Chim về</i>


<i>Nước là nơi Rồng ở</i>
<i>Lạc Long Quân và Âu Cơ</i>


<i>Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng</i>


(<i>Đất Nước</i>, trích trường ca <i>Mặt đường khát vọng</i>, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ
văn 12, tập một, Nxb Giáo dục, 2008)


1. Nội dung chủ yếu của đoạn thơ?


2. Đất nước được hiện diện như thế nào về không gian địa lí ?


3. Những yếu tố văn học, văn hóa dân gian nào được nhà thơ sáng tạo vận dụng trong đoạn trích?
Vì sao có thể nói chất liệu văn hóa dân gian ở đoạn trích này gợi ấn tượng vừa quen thuộc vừa
mới lạ?


4. Trong câu thơ <i>“Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”</i> tác giả Nguyễn
Khoa Điềm mượn ý từ bài ca dao nào? Từ nội dung của bài ca dao đó, anh/chị hãy phát biểu cảm


nhận của mình về vẻ đẹp của hình tượng Đất Nước được thể hiện trong câu thơ này?


<b>Phần II. Tự luận (7.0 điểm)</b>


Cảm nhận của anh/chị về tâm trạng của tác giả Quang Dũng khi nhớ về miền tây Bắc Bộ
và những người đồng đội trong đoạn thơ sau:


<i>Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi ! </i>
<i>Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi </i>
<i>Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi </i>
<i>Mường Lát hoa về trong đêm hơi </i>
<i>Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm </i>
<i>Heo hút cồn mây, súng ngửi trời </i>


<i>Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống </i>
<i>Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi </i>


<i>Anh bạn dãi dầu không bước nữa </i>
<i>Gục lên súng mũ bỏ quên đời ! </i>
<i>Chiều chiều oai linh thác gầm thét </i>
<i>Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người </i>
<i>Nhớ ơi Tây tiến cơm lên khói </i>


<i>Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TRƯỜNG THPT SỐ 1 BÁT XÁT


<b>Tổ Văn- Sử- GDCD</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 NĂM HỌC 2014-2015Môn: Ngữ Văn - Lớp: 12A1</b>

<b>Đề 2:</b>




<b>Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm)</b>


Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
<i>Trong anh và em hơm nay</i>
<i>Đều có một phần Đất Nước</i>
<i>Khi hai đứa cầm tay</i>


<i>Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm</i>
<i>Khi chúng ta cầm tay mọi người</i>


<i>Đất Nước vẹn tròn, to lớn</i>
<i>Mai này con ta lớn lên</i>
<i>Con sẽ mang Đất Nước đi xa</i>
<i>Đến những tháng ngày mơ mộng</i>


(<i>Đất Nước</i>, trích trường ca <i>Mặt đường khát vọng</i>, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ
văn 12, tập một, Nxb Giáo dục, 2008)


1. Nội dung chủ yếu của đoạn thơ là gì?


2. Đất Nước là sự gắn bó thiêng liêng giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng.
Điều đó được thể hiện như thế nào trong 4 câu thơ sau:


<i>Khi hai đứa cầm tay</i>


<i>Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm</i>
<i>Khi chúng ta cầm tay mọi người</i>


<i>Đất Nước vẹn tròn, to lớn</i>



3. Trong đoạn thơ trên, Nguyễn Khoa Điềm gửi gắm niềm mong ước gì về tương lai của Đất
Nước?


4. Từ nội dung của 4 câu thơ:


<i>Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình</i>
<i>Phải biết gắn bó và san sẻ</i>


<i>Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở</i>
<i>Làm nên Đất Nước mn đời..</i>


Anh/chị có suy ngẫm gì về trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi công dân đối với đất nước?
<b>Phần II. Tự luận (7.0 điểm)</b>


Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ sau:
<i>Tây tiến đồn binh khơng mọc tóc </i>


<i>Qn xanh màu lá dữ oai hùm </i>
<i>Mắt trừng gửi mộng qua biên giới </i>
<i>Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm </i>
<i>Rải rác biên cương mồ viễn xứ </i>
<i>Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh </i>
<i>Áo bào thay chiếu anh về đất </i>


<i>Sông Mã gầm lên khúc độc hành. </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×