Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 22 Buoi hoc cuoi cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.92 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>VÒ dù giê ng÷ v¨n líp 6a2 Trêng thcs Quang Đong GV : Trần Thi Hồng Oanh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Qua bài văn “ Vượt thác ” của Võ Quảng, em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả ?. -Thiên nhiên được miêu tả: Cảnh dòng sông Thu Bồn và hai bên bờ đó là cảnh thiên nhiên hùng vĩ, rộng lớn vừa thơ mộng vừa dữ dội. -Con người lao động ( Dượng Hương Thư ): Hình ảnh con người lao động quả cảm, dũng mãnh, nhanh nhẹn trong công việc, khiêm nhường, giản di trong cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Em hãy cho biết các địa danh này ở đất nước nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ( Chuyện của một em bé người An-dát ). An – phông – xơ Đô - đê.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Tìm hiểu chung văn bản : 1. Tác giả, tác phẩm : - An- phông –xơ Đô- đê ( 1840- 1897 ). sinh. ở Ni-mơ miền Prô-văng-xơ. Thuở nhỏ sống ở Liông. Vì gia đình nghèo túng ông phải bỏ học giữa tuổi thiếu niên để đi dạy học giúp gia đình.. - Ông đến Pari, bước vào sự nghiệp văn chương và trở thành nhà văn nổi tiếng được đánh giá là bậc thầy về sự rung cảm, duyên dáng và trào lộng. -Ông là tác giả của nhiều truyện ngắn nổi tiếng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  . Hoàn cảnh sáng tác: Truyện “ Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử : Sau cuộc chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 – 1871 , nước Pháp thua trận, hai vùng An – dát và Lo- ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An- dát..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Tìm hiểu chung vê tác giả 1. Tác giả, tác phẩm : 2. Đọc, tìm hiểu chú thích : * Đọc. * Tìm hiểu chú thích 3. Bố cục :. ?(TB)Văn bản được chia thành mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? -.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Bố cục : 3 phần -Phần 1: Từ đầu – “ mà vắng mặt con” :Quang cảnh trên đường đến trường và cảnh ở trường qua sự quan sát của Phrăng. - Phần 2: Tiếp – “ buổi học cuối cùng này” : Diễn biến của buổi học cuối cùng. -Phần 3: Còn lại : Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng ?(TB)Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy? Kể như thế có tác dụng gì? + Nhân vật chính trong truyện là ai? Ngoài ra còn có những nhân vật nào khác?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> . . 4/Ngôi kể : Ngôi thứ nhất ->Nhân vật Phrăng. Tác dụng : cách kể tạo ấn tượng về một câu chuyện có thật, đồng thời cũng thể hiện được tâm trạng, ý nghĩ của nhân vật kể chuyện + Nhân vật chính : Cậu bé Prăng và thầy giáo Ha-men. Ngoài ra còn một số nhân vật phụ khác.( cụ Hô-de, các học trò, dân làng).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Tìm hiểu chung văn bản: II. Tìm hiểu chi tiết văn bản : 1. Nhân vật Phrăng : a. Tâm trạng Phrăng trước buổi học (?) Vàoýbuổi địnhsáng : trốnhôm họcấy, Phrăng có ý định gì? -Lí (?) do Vì sao : +Giờ chúlên bé lớp lại có đã ýtrễ, định chú ấy? bé sợ thầy Ha- men quở trách, càng sợ thầy hỏi bài về các phân từ mà cậu “chẳng thuộc lấy một chữ”. + Thiên nhiên lại rất đẹp : “ Sáo hót ven rừng và trên cánh đồng cỏ, lính Phổ tập sau xưởng cưa”. (?) Phrăng có thựclạihiện được ý định - Cậu đã cưỡng được ý nghĩ đó đó không? Cậu có hành động gì? +Hành động: Cậu vội vã chạy đến trường (?)*Trên Trênđường đườngđến đếntrường, trường Phrăng : -Qua trụ đã sở thấy xãnhững : thấy gì? nhiều người xem dán cáo thị. - Đến gần lớp học : chú thấy mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật, không có tiếng ồn ào như mọi khi. - Khi đến lớp học : + Không khí thật bình tĩnh, trang nghiêm. + Thấy thầy Ha-men mặc trang phục như trong dịp đại lễ, Phrăng đến muộn mà thầy không la mắng, quở trách. + Thấy cuối lớp có cả dân làng ngồi lặng lẽ như chúng tôi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Tìm hiểu chung văn bản : II. Tìm hiểu chi tiết văn bản : 1. Nhân vật Phrăng a.Tâm trạng Phrăng trước buổi học (?) CảmQua nhận những : Mộtđiều cái gì quan nghiêm sát thấy trọng, cậukhác cảmthường nhận được về ngày điềuhôm gì? ấy, về buổi học ngày hôm ấy chắc chắn sẽ diễn ra. b. Tâm trạng Phrăng trong buổi học cuối cùng (?) * Khi nghe thầy thông Ha-men báo: thông báo đây là buổi học cuối cùng, thái độ của Phrăng diễn ra sao? + biến Lúc đầu thấy choáng váng vì đột ngột. + Thấy tiếc nuối vì mình mới chỉ biết viết tiếng Pháp “tập toạng” + Thấy ân hận về sự lười học, ham chơi của mình. (?) * Khi Khithầy bị thầy gọi giáo đọc bài: gọi lên đọc bài hình ảnh của Phrăng hiện lên như thế nào? + Lúng túng, đung đưa người trước ghế dài vì không thuộc bài. + Lòng rầu rĩ không dám ngẩng đầu lên. (?) => VớiXấu những hổ, giận hìnhmình ảnh trên đã không cho tathuộc thấy tâm quy tắc trạng phân củatừ. Phrăng lúc này như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Tìm hiểu chung văn bản : II. Tìm hiểu chi tiết văn bản : 1. Nhân vật Phrăng a.Tâm trạng Phrăng trước buổi học. b. Tâm trạng Phrăng trong buổi học cuối cùng * Khi thầy đọc và giảng : thầy đọc bài học về ngữ pháp,Phrăng có cảm giác (?) Trong tâm trạng đó khibài nghe Thấythế dễnào? hiểu và rõ ràng đến thế, thấy chưa bao giờ mình lại chăm chú nghe đến thế. như (?) Nguyên nhân nhân :nào cảm giác tình đó của - Nguyên Tìnhdẫn yêuđến tiếng Pháp, yêuPhrăng? nước Pháp được bùng lên khi nghe. tiếng Pháp bị cấm đoán, bị thay thế bằng thứ tiếng khác. (?) Hồn Qua nhiên, phần vừa phân em cảm hìnhquý dung Phrăng là một chú bé => chân thật,tích biếtgiúp lẽ phải, yêu nhận tiếng và Pháp, trọng và biết ơn thầy . như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Luyện tập củng cố Câu 1: Câu chuyện “ Buổi học cuối cùng” xảy ra trong bối cảnh nào? A. Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất. B. Chiến tranh Thế giới lần thứ hai. C. Chiến tranh Pháp - Phổ cuối thế kỉ XIX. D. Chiến tranh Pháp - Đức đầu thế kỉ XX. Câu 2: Tâm trạng của chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng là gì? A. Hồi hộp và xúc động. B. Lúc đầu ham chơi, sau ân hận và xúc động. C. Bình thường, như những buổi học khác. D. Thờ ơ không để ý..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hướng dẫn về nhà. -. Tóm tắt truyện. Học thuộc phần nội dung phân tích. Nghiên cứu phần còn lại ( câu 5,6,7* sgk).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TÓM TĂT TRUYỆN . . . Kể tóm tắt truyện :Phrăng là một học sinh của lớp học thầy Ha-men. Thường ngày, cậu lười học. Sáng hôm ấy, cậu đến lớp trễ, sợ thầy quở mắng. Cậu định trốn học nhưng rồi cưỡng lại được , rồi đi đến lớp. Trên đường đến lớp, cậu nhận ra sự khác biệt, nhất là lớp học khác mọi ngày. Mọi người ngồi ngay ngắn, cậu lo sợ bước về chỗ ngồi và sợ thầy sẽ quát mắng. Nhưng thầy rất dịu dàng, bảo cậu về chỗ và bắt đầu buổi học. Phrăng nhận ra cách ăn mặc trang trọng khác ngày thường của thầy giáo. Lạ hơn nữa là dân làng cũng tham gia lớp học. Thầy giáo tuyên bố đây là buổi học bằng Pháp văn cuối cùng. Phrăng hoảng hốt khi biết rằng mình đã bỏ phí thời gian. Khi ý thức được ý nghĩa của việc học, Phrăng cảm thấy cậu tiếp thu bài dễ dàng hơn. Cả lớp chăm chú lắng nghe thầy giảng bài, thầy thì dốc hết sức, kiên nhẫn giảng giải để truyền thụ toàn bộ tri thức cho học trò. Phrăng nhận ra ý nghĩa lớn lao của ngôn ngữ dân tộc và hình ảnh lớn lao của thầy trên bục giảng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×