Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

giao an lop 4 moi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.34 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 15 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tạ Duy Anh) I.Mục tiêu - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc bài: “ Chú Đất Nung - phần - 1 HS thực hiện yêu cầu. 2” + Nêu nội dung bài ? - Nêu nội dung bài. - GV nhận xét. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi đầu bài vào vở. 2.Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc bài. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. + Bài được chia làm mấy đoạn ? - Bài được chia làm 2 đoạn: . Đoạn 1: Tuổi thơ ... vì sao sớm. . Đoạn 2: Ban đêm ... khao khát của tôi. - HS đánh dấu từng đoạn a) Đọc nối tiếp đoạn - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc sửa cách phát âm cho HS. từ khó. -Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú hợp giải nghĩa từ. giải SGK. b) Đọc trong nhóm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - T/c cho HS thi đọc. - Thi đọc. c) GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc mẫu. toàn bài. 3. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - HS đọc bài. + Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh - Cánh diều mềm mại như cánh bướm, diều ? tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè … như gọi thấp xuống những vì sao sớm … + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những - Tác giả quan sát cánh diều bằng tai và giác quan nào ? mắt..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 3:Toán CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ 0 I. Mục tiêu - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (a). II.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Y/c HS tính nhẩm. - Học sinh nêu miệng. 320 : 10 = 32 3200 : 100 = 32 - Nhận xét. 32000 : 1000 = 32 B. Bài mới 1.Giới thiệu bài, ghi bảng - Nêu lại đầu bài, ghi đầu bài vào vở. 2.Nội dung a)Trường hợp số bị chia và số chia có một chữ số 0 ở tận cùng: * Ví dụ: 320 : 40 +Viết phép tính dưới dạng 1 số chia cho - HS viết. một tích ? 320 : 40 = 320 : ( 8 x 5 ) = 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : ( 2 x 20 ) +Y/c HS làm theo cách thuận tiện: - HS làm. 320 : ( 10 x 4 ) 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 + Vậy 320 : 4 = ? 320 : 40 = 8 + Nhận xét về kết quả của 320 : 40 và - Hai phép tính có cùng kết quả là 8. 32 : 4 ? +Có nhận xét gì về các chữ số của hai phép - Nếu cùng xoá đi chữ số 0 ở tận cùng của tính trên ? 320 và 40 thì ta được 32 và 4. - HS đặt tính và tính: 320 40 0 8 +Vậy ta có: 320 : 4 = 32 : 4 . Để thực hiện 320 : 4 ta chỉ việc xoá đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40, rồi chia. b) Trường hợp số c/số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia. * Ví dụ : 32000 : 400 - HS đọc VD. (Hướng dẫn tương tự, sau đó Y/c HS thực 32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4 ) hiện chia). = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 - HS đặt tính và tính :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 32000 400 00 Vậy: 32000 : 400 = 320 : 4 + Để thực hiện phép tính trên ta chỉ việc xoá đi 2 chữ số 0 ở tận cùng của cả số bị chia và số chia rồi thực hiện. + Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ? * Kết luận sgk 3. Luyện tập * Bài 1: - Gọi HS đọc y/c. + Bài tập y/c gì ?. 0 - HS nêu.. - HS đọc kết luận như SGK. - HS đọc. - Yêu cầu thực hiện phép tính. a) 420 60 4500 500 0 b). - Nhận xét. * Bài 2: Tìm x. + Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào ?. 80. 7. 0. 9. 85000 500. 92000 400. 35. 12. 170. 230. 00. 00. 0. 0. - Nhận xét bài của bạn. - HS đọc y/c. - HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a) x x 40 = 25000 b) x x 90 = 37800 x = 25000 : 40 x = 37800 : 90 x = 625 x = 420. - Nhận xét. * Bài 3: - Gọi HS đọc y/c. Tóm tắt Dự định xếp 180 tấn hàng a) 1 toa: 20 tấn: ... toa ? b) 1 toa: 30 tấn: ... toa ?. - Nhận xét chữa bài. - Đổi chéo vở để kiểm tra. - HS đọc đề bài, tóm tắt, tự giải bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải a) Nếu mỗi toa chở 20 tấn thì cần số toa xe là: 180 : 20 = 9 (toa) b) Nếu mỗi toa chở 30 ấn thì cần số toa xe là: 180 : 30 = 6 (toa) Đáp số: a) 9 toa b) 6 toa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV cùng HS nhận xét. C. Củng cố - dặn dò - Lắng nghe. - Nhận xét giờ học. - Ghi nhớ. - Về học thuộc kết luận và vận dụng làm bài trong vở bài tập. Tiết 4: Tiếng Việt RÈN ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I.Mục tiêu: - Luyện đọc to, rõ ràng , trôi chảy bài tập đọc Ông trạng thả diều - Luyện đọcdiễn cảm bài tập đọc II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Luyện đọc đúng - Gọi hs đọc toàn bài - 1 em đọc - Chia bài thành 2 đoạn, yêu cầu hs hoạt động - Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn nhóm, luyện đọc trong nhóm - Gọi một số hs đọc trung bình đọc, gv nhận xét + HS nhận xét cách đọc của bạn hướng dẫn cụ thể cho từng hs + HS đọc thầm phần chú giải - Nhận xét, tuyên dương động viên hs đọc có tiến bộ - Gọi 1 hs đọc toàn bài. - 1, 2 HS đọc lại toàn bài. 2 Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm: - Toàn bài nên đọc với giọng kể chuyện: chậm - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự rãi, cảm hứng ca ngợi. Đoạn cuối bài đọc với các đoạn trong bài giọng sảng khoái. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn - Nhấn giọng ở những từ ngữ: theo cặp rất ham thả diều, bé tí, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, thuộc bài, như ai, lưng trâu , ngón tay, mảnh gạch, vỏ trứng, cánh diều, tiếng sáo, bay cao, vi vút, vượt xa, mười ba tuổi, trẻ nhất… -Yêu cầu hs luyện đọc cá nhân diễn cảm toàn - HS đọc trước lớp bài - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Gọi hs đọc bài, sửa lỗi , hướng dẫn đọc cho hs (đoạn, bài) trước lớp - Nhận xét, tuyên dương. 3.Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn hs đọc lại toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Âm nhạc (Gv chuyên dạy) Tiết 2:Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). - Bài 1, bài 2. - Nêu cách tìm một thừa số; cách tìm số chia. II. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: + Nêu qui tắc chia 2 số có tận cùng là các - 2 Học sinh nêu. chữ số 0 ? - Nhận xét. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài, ghi bảng - Nêu lại đầu bài, ghi vở. * Ví dụ: a) 672 : 21 = ? - HS đọc. + Vận dụng tính chất một số chia cho một - HS đổi và thực hiện: tích. 672 : 21 = 672 : ( 3 x 7 ) = ( 672 : 3 ) : 7 = 224 : 7 = 32 + Y/c HS đặt tính thực hiện từ trái sang phải. - HS đặt tính và tính : 672 21 - HS nêu.. 042 32 00. - Y/c HS nêu cách thực hiện: 672 : 21 = 32 + Vậy 672 : 21 = ? + 672 : 21 là phép chia hết hay phép chia có - Là phép chia hết. dư ? - HS đọc. b) 779 : 18 = ? - 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp. - HS nêu cách đặt tính. - HS nêu. - Gọi 1 HS vừa làm vừa nêu. - Nhận xét cách làm. - GV cùng HS nx, chốt lời giải đúng: 779 18 72 43 59 54 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Vậy 779 : 18 = ? + 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ? +Trong phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ? * Hướng dẫn tập ước lượng thương. - Khi thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương. VD: 75 : 23; 89 : 22; 68 : 21; ... + Ước lượng: Lấy hàng chục chia cho hàng chục.. 779 : 18 = 43 dư 5 - Là phép chia có dư. - Chú ý: Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. - HS thực hành ước lượng: 75 : 23 nhẩm 7: 2 = 3 vậy 75: 23 được 3; 23 x 3 = 69. 75 – 69 = 6. Vậy thương cần tìm là 3. 89 : 22 nhẩm 8 : 2 = 4, vậy 89 : 22 được 4; 22 x 4 = 88; 89 – 88 = 1. Vậy thương cần tìm là 4. - HS tập ước lượng.. * GV nêu : Để tránh phải thử nhiều, ta làm tròn các số. -> 75 làm tròn là 80 ; 17 làm tròn là 20 VD : 75 : 17, 75 tròn thành 80, 17 làm tròn nhẩm 8 : 2 = 4. Ta tìm thương là 4, ta 20. nhân và trừ ngược lại. * Nguyên tắc làm tròn là ta làm tròn đến số chục gần nhất như: VD: 79 : 28; 79 làm tròn 80; 28 làm tròn VD : 75, 76, 77, 78, 79 tròn 80, 90. 30; 8 : 3 = 2; 28 x 2 = 56 71, 72, 73, 74 tròn 70, 60 79 – 56 = 23 . Vậy thương là 2. 2. Luyện tập * Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Y/c HS nêu cách thực hiện.. - HS đọc y/c. - 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a). 288 24 048 12 00. 740 45 290 16 20. - GV cùng HS nhận xét. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. Tóm tắt 15 phòng học: 240 bộ bàn ghế. 1 phòng học: ... bộ bàn ghế ? - GV cùng HS nhận xét.. - HS đọc đề bài, tóm tắt, tự giải bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải Mỗi phòng xếp được số bàn ghế là: 240 : 15 = 16 (bộ ) Đáp số: 16 bộ - HS đọc y/c..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Bài 3: Tìm x (HS Khá giỏi) + Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào ? + Muốn tìm số chia ta làm thế nào ? - Nhận xét. C. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về làm bài trong vở bài tập.. - Nhiều HS nêu. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a) x x 34 = 714 b) 846 : x = 18 x = 714 : 34 x = 846 : 18 x = 21 x = 47. - Lắng nghe. - Ghi nhớ.. Tiết 3: Chính tả ( Nghe - viết ) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Giáo dục bảo vệ môi trường: ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. II. Đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp. - HS viết bảng: sáng loáng, sát sao, xum - GV nxét. xuê, xấu xí, sảng khoái, xanh xao... B. Bài mới 1.Giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi đầu bài vào vở. 2.HD nghe, viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. + Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui - Cánh diều làm cho các bạn nhỏ hò hét, sướng như thế nào ? vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. * HD viết từ khó: - Viết từ khó: mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng ... - Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn và viết. - GV nxét, sửa sai cho HS. * Viết chính tả: - GV đọc mẫu bài viết 1 lần. - HS lắng nghe. - GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - Soát lỗi chính tả. * Chấm chữa bài: - GV thu bài chấm, nxét. 3. HD làm bài tập: * Bài 2a: - Gọi HS đọc y/c của bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. - Hoạt động trong nhóm. - Y/c các nhóm trình bày, nxét, bổ sung. - Trình bày, nxét, bổ sung ....

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV nxét, kết luận lời giải đúng. + Ch: - Đồ chơi:. + Chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền. - Trò chơi: + Chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi chuyền, ... + Tr: - Đồ chơi: + Trống ếch, trống cơm, cầu trượt ... - Trò chơi: + Đánh trống, trốn tìm, trồng nụ, trồng hoa, cắm trại, trượt cầu, ... * Bài 3a: Gọi HS đọc y/c. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Y/c HS cầm đồ chơi mình mang đến lớp - Hoạt động trong nhóm. tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm. - Gọi HS trình bày trước lớp. - HS trình bày. - Nxét, khen những thực hiện tốt. C. Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 HS kể lại tên các đồ chơi, trò chơi. - HS kể. - GV nxét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. Tiết 4: Lịch sử NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.Mục tiêu - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh cảnh đắp đê dưới thời Trần. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC - Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội ? - 2 HS trả lời - GV nhận xét. B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài, ghi bảng a) Những thuận lợi khó khăn của sông ngòi *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Y/c HS đọc bài: từ đầu  ông cha ta. - HS đọc bài. + Nghề nghiệp chính của nhân dân ta dưới - Dưới thời Trần nhân ta làm nông nghiệp là chủ yếu. thời Trần là gì ? +Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất - Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó phát triển song cũng có khi gây lũ lụt làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp và cuộc khăn gì ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> sống của nhân dân ta. + Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà - HS nêu hoặc kể lại. em được chứng kiến hoặc qua phương tiện thông tin ? * GV nx kết luận. b) Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Y/c HS đọc từ nhà Trần -> nhà Trần “là - HS đọc bài. triều đại đắp đê” + Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên - Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần ? tham gia đắp đê. - Đặt chức quan hà đê sứ để trông coi việc đắp đê. - Hàng năm con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một ngày để tham gia đắp đê. - Có lúc các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê. * GV kết luận: nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lũ lụt. c) Kết quả cuộc đắp đê của nhà Trần. *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Y/c HS đọc phần còn lại. - HS đọc phần còn lại + Nhà Trần đã thu được kết quả gì trong - Đã đắp được một hệ thống đê dọc theo các công việc đắp đê ? con sông chính nông nghiệp phát triển. +Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để - Ở địa phương em là các tỉnh miền núi là chống lũ lụt ? nơi đầu nguồn của các con sông nhân dân đã * Bài học (sgk) trồng rừng, bảo vệ rừng để chống lũ lụt. C. Củng cố - dặn dò - 3 HS đọc bài học. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Dặn HS về nhà học bài và CB bài sau. - Ghi nhớ Buổi chiều:. Tiết 1: Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo). I.Mục tiêu - Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). Bài 1, bài 3 (a) - Nêu cách tìm một thừa số ; cách tìm số chia. II.Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài trong vở bài tập. - 2 HS nêu miệng bài tập..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét chữa bài. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài, ghi bảng * Ví dụ : a) 8192 : 64 = ?. - Nêu lại đầu bài, ghi vở. - HS thực hiện. 8192 64 179 128 512 000. - Vậy: 8192 : 64 = 128. * Chú ý ước lượng ở các lần chia. - HS thực hiện và nêu các bước chia b) 1154 : 62 = ? (như SGK) - Yêu cầu HS thực hiện và nêu các bước + Bước 1: Chia chia. + Bước 2: Nhân + Bước 3: Trừ. - 1 HS lên bảng đặt tính và chia. - Cả lớp làm bài vào nháp - Nhận xét cách làm. 1154 62 62 18 534 496 38. - Đây là phép chia có dư, vậy số dư là 38 nhỏ hơn số chia. * Chú ý: 115 : 62 ước lượng 11 : 6 = 1 dư 5. 534 : 62 ước lượng 53 : 6 bằng 8 dư 5 3. Luyện tập * Bài 1: Đặt tính rồi tính. - HS đọc y/c + Thực hiện phép chia theo mấy bước ? - Thực hiện theo 3 bước: - Y/c HS nêu cách thực hiện. + B1: Chia + B2: Nhân + B3: Trừ - Gọi 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. vào vở. a) 4674 82 2488 35 410 57 245 71 574 38 574 35 0 3 - GV cùng HS nhận xét. * Bài 2: HSKG - HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài, tóm tắt và giải vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. Tóm tắt Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 12 cái: 1 tá. 3500 bút: ... tá ? Còn thừa ... bút ?. - GV cùng HS nhận xét. * Bài 3: Tìm x + Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào ? + Muốn tìm số chia ta làm thế nào ? - Y/c 2 HS lên bảng, lớp làm vở.. Thực hiện phép chia ta có: 3500 : 12 = 291 dư 8 Vậy 3500 bút đóng được 291 tá và còn thừa 8 bút Đáp số: 291 tá, thừa 8 bút - HS đọc y/c. - Nhiều HS nhắc lại.. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a) 75 x x = 1800 b) 1855: x = 35 - Nhận xét. x = 1800 : 75 x = 1855: 35 C. Củng cố - dặn dò x = 24 x = 53 - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. - Nắm được cách ước lượng thương trong - Ghi nhớ. các lần chia và làm bài trong VBT. Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I.Mục đích, yêu cầu - Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4). II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh vẽ đồ chơi trong sgk + sưu tầm 1 số loại đồ chơi. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC + Câu hỏi còn dùng để hỏi mục đích nào - 3 HS nêu ghi nhớ. khác ? - GV nhận xét. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu. * Bài 1: - Gọi HS đọc y/c. -Cả lớp quan sát: nêu tên đồ chơi, trò chơi ở - GV dán tranh minh hoạ các đồ chơi. - Gọi 1, 2 HS lên bảng ghi nhanh tên đồ các tranh. - HS viết bảng: chơi, trò chơi ở các tranh. + Tranh 1: Đồ chơi: diều Trò chơi: thả diều + Tranh 2: Đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao. Trò chơi: múa sư tử, rước đèn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Tranh 3: Đồ chơi: dây thừng, bút bê, bộ xếp hình, nhà cửa, đồ chơi nấu bếp. Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm + Tranh 4: Đồ chơi: màn hình, bộ xếp hình Trò chơi: chơi điện tử, lắp ghép hình. + Tranh 5: Đồ chơi: dây thừng Trò chơi: kéo co. + Tranh 6: Đồ chơi: khăn bịt mắt Trò chơi: bịt mắt bắt dê. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhận xét. - Đồ chơi: bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, * Bài 2: - Gọi HS đọc y/c. súng phun nước, đu, cầu trượt, đồ hàng, các - GV y/c HS kể các đồ chơi, trò chơi dân viên sỏi , que chuyền, bi, viên đá, tàu hoả, gian, hiện đại. máy bay, mô tô con, ngựa, ... - Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng, cờ vua, bắn súng phun nước, đu quay, cầu trượt, bày cỗ trong đêm trung thu, chơi ô ăn quan, chơi chuyền, nhảy lò cò, chơi bi, đánh đáo, ... - HS đọc y/c của bài. - GV nêu thêm VD - HS thảo luận theo cặp. * Bài 3: - Gọi HS đọc y/c. - HS trình bày. - Y/c HS thảo luận theo cặp. a) Trò chơi có ích mà các bạn trai ưa thích: - Đại diện nhóm trình bày và thuyết trình. đá bóng, lái máy bay, lái mô tô, ... a) Nêu những trò chơi, đồ chơi đó có ích ? - Trò chơi các bạn gái ưa thích: chơi búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, chơi lò cò, chơi ô ăn quan, chơi chuyền, trồng nụ trồng hoa, chơi bán hàng, nấu cơm... - Trò chơi cả bạn trai bạn gái đều thích: thả diều, rước đèn, chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê... - Thả diều (thú vị và khoẻ), rước đèn ông sao (vui), bày cỗ (vui, rèn khéo tay) ... b) Nếu ham chơi quá quên ăn quên ngủ sẽ có hại cho sức khoẻ và ảnh hưởng đến học b) Những đồ chơi, trò chơi có hại ? tập VD: chơi điện tử chơi nhiều hại mắt, súng phun nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (dễ làm người khác bị thương) ... - HS đọc y/c của bài và suy nghĩ. M: say mê, say sưa, đam mê,ham thích,... - Hùng rất say mê điện tử..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Bài 4: - Gọi HS đọc y/c. - Em rất thích chơi xếp hình. - Có thể y/c HS đặt câu với mỗi từ tìm được. - Lắng nghe C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS kể chuyện trước. - 2 HS kể chuyện - GV nxét. - HS lắng nghe. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài - HS ghi đầu bài vào vở. 2.Tìm hiểu bài * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc y/c. - HS đọc y/c của bài. - Phân tích đề bài, bài văn y/c kể gì ? - Kể về đồ chơi của trẻ con, con vật gần gũi. - Y/c HS quan sát tranh và đọc tên truyện. - HS nêu - Hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho - 3 HS giới thiệu mẫu. bạn nghe. * Kể trong nhóm: - Y/c HS kể chuyện và trao đổi với bạn về - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện và trao đổi tính cách nhân vật ý nghĩa truyện. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - 5 HS thi kể. - Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách - HS hỏi về nội dung, ý nghĩa chuyện. nhân vật, ý nghĩa truyện. - Gọi HS nxét bạn kể. - HS nxét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. C.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Ghi nhớ. Tiết 4: Toán. LUYỆN TẬP VỀ NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I.Mục tiêu: - Củng cố về nhân một số với một số với một hiệu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Vận dụng vào tính và giải toán có các dạng liên quan. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài mới: ghi tựa Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất - 1HS nêu. - 4 HS làm bảng lớp. a) 365 x (30 - 5) = ............... b) 176 x 16 - 176 x 6 = - HS lần lượt nêu cách làm và kết c) 805 x (20 – 7) = ..............d) 412 x 52 – 412 x 12 = quả. - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét và bổ sung. - Nhận xét và chữa bài. Bài 2: Tính(theo mẫu) - 1HS nêu. a) 68 x 17 = 68 x (20 - 3) b) 873 x 49 - 4 HS làm bảng lớp. = 68 x 20 – 68 x 3 - HS lần lượt nêu kết quả. .= 1360 – 204 - Nhận xét và bổ sung. = 1156 c) 255 x 99 = ............................... d) 572 x 65 = - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét và chữa bài. Bài 3: Cho hình vuông ABCD có chu vi là 240 cm, - 1HS nêu. kéo dài AB một đoạn BM, DC một đoạn CN, biết BM - 1 HS làm bảng lớp. = CN = 18 cm Tính diện tích hình chữ nhật AMND. - HS lần lượt nêu kết quả. - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét và chữa bài. - Nhận xét và bổ sung. C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và thực hiện ở nhà - Về nhà tiếp tục ôn luyện về nhân một số với một tổng; một số với một hiệu. Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Thể dục (Gv2 dạy) Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). Bài 1, bài 2 (b) II.Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS chữa bài trong vở bài tập. - Nhận xét. B. Bài mới. Hoạt động học - 2 Học sinh nêu miệng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Cho HS làm vào bảng con.. - Nêu lại đầu bài, ghi vở. - HS nêu yêu cầu. Làm vào bảng con. a). 855. 45. 579. 36. 405. 19. 219. 16. 00. 03. b). - GV cùng HS nhận xét, chữa bài.. 9009. 33. 9276. 240. 273. 147. 99. 306. 00. 33. 39 237. * Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. - Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu lớp làm - HS đọc y/c. vào vở. - 4 HS lên bảng làm bài. b) 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980 601759 – 1988 : 14 = 601759 – 142 = 601617 - GV cùng HS nhận xét. * Bài 3: HSKG - Gọi HS đọc bài toán.. - HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán và giải. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Số nan hoa cần để lắp 1 chiếc xe là: 36 x 2 = 72 (nan hoa) Ta có: 5260 : 72 = 73 (dư 4) Vậy 5260 nan hoa lắp được nhiều nhất 73 chiếc xe đạp và thừa ra 4 nan hoa Đáp số: 73 xe đạp, thừa 4 nan hoa.. Tóm tắt 2 bánh : 1 xe 36 nan hoa : 1 bánh xe 5260 nan hoa: ... xe, thừa... nan hoa ? - Nêu cách giải khác. - Nhận xét. C. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài trong VBT và - Lắng nghe. chuẩn bị bài sau. - Ghi nhớ.. Tiết 3: Địa lý (Gv 2 dạy) Tiết 4: Tập đọc. TUỔI NGỰA (Xuân Quỳnh).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Mục tiêu - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài). - HS khá, giỏi thực hiện được CH5 (SGK). II. Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài: “Cánh diều tuổi thơ” - 2 HS đọc bài. + Nêu nội dung bài ? - Nêu nội dung. - GV nhận xét. B. Bài mới - HS ghi đầu bài vào vở. 1.Giới thiệu bài, ghi bảng 2.Luyện đọc - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Gọi 1 HS khá đọc bài + Bài chia làm mấy đoạn, phân chia từng + Bài chia làm 4 đoạn, mỗi khổ thơ là một đoạn. đoạn ? - HS đánh dấu từng đoạn a) Đọc nối tiếp đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó. sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. hợp giải nghĩa từ. b) Đọc trong nhóm - HS luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc. - Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc. c)GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc mẫu. toàn bài. 3. Tìm hiểu bài - HS đọc bài. - Yêu cầu HS khổ thơ 1. - Bạn nhỏ tuổi Ngựa. + Bạn nhỏ tuổi gì ? -Tuổi Ngựa không chịu ở yên một chỗ, là + Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào ? tuổi thích đi. * Ý1. Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa. + Khổ thơ 1 nói lên điều gì ? - HS đọc bài. - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2. + “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi - “Ngựa con” rong chơi khắp nơi, qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên những đâu ? đất đỏ, qua những rừng đại ngàn đến những triền núi đá. +Đại ngàn: rừng lớn có nhiều cây to lâu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> đời. + Đi khắp nơi nhưng “ Ngựa con” vẫn nhớ - Ngựa con vẫn nhớ mang về cho mẹ: mẹ như thế nào ? “ Ngọn gió của trăm miền”. + Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì ? * Ý2. Kể lại chuyện “Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió. - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3. - HS đọc bài. + Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những - Trên những cánh đồng hoa: Màu sắc trắng cánh đồng hoa ? của loài hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại. + Khổ thơ 3 tả cảnh gì ? * Ý3: Cảnh đẹp của đồng hoa mà “ Ngựa - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4. con” rong chơi. + “Ngựa con” đã nhắn nhủ với mẹ điều gì? - HS đọc bài. - “ Ngựa con” nhắn nhủ với mẹ: tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa, cách núi, cách rừng, cách biển con cũng nhớ + Cậu bé yêu mẹ như thế nào ? đường tìm về với mẹ. - Cậu đi muôn nơi nhưng vẫn tìm đường về với mẹ. + Khổ thơ 4 nói gì ? * Ý4. Tình cảm của “ Ngựa con” đối với mẹ. + Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài này - HS tự trả lời theo ý mình. em sẽ vẽ như thế nào ? + Nội dung chính của bài là gì ? * Nội dung: Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi - GV ghi nội dung lên bảng Ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu 4. Luyện đọc diễn cảm mẹ, đi đâu cũng tìm đường về với mẹ. - GV hướng dẫn HS luyện đọc toàn bài. - HS theo dõi tìm cách đọc hay. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc - 3 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng thuộc lòng bài thơ bài thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài thơ. - 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách C. Củng cố - dặn dò đọc. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. - Dặn HS về học thuộc bài thơ và chuẩn bị - Ghi nhớ bài sau: “ Kéo co”. Buổi chiều. Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1). - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2). II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ kẻ sẵn nd: trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: + Thế nào là miêu tả ? - 2 HS trả lời. + Nêu cấu tạo bài văn miêu tả ? - 2 HS đứng tại chỗ đọc. - Nhận xét, tuyên dương. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi tên bài vào vở. 2. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: - Gọi HS đọc y/c. - HS nêu y/c. - Y/c HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - Trao đổi theo cặp. + Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong - Mở bài: Trong làng tôi ... chiếc xe đạp bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư. của chú. - Thân bài: Ở xóm vườn ... nó đá đó. - Kết bài: Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình. + Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn . Mở bài giới thiệu về chiếc xe đạp của văn trên có tác dụng gì ? chú Tư. . Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe. . Kết bài: Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe đạp. + Mở bài, kết bài theo cách nào ? - Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên. +Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác - Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng: quan nào ? + Mắt nhìn. Tai nghe - Y/c HS thảo luận ghi vào phiếu câu b, d. - HS thảo luận. - GV cùng HS nx, kết luận lời giải đúng. * Lời giải: Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự: + Tả bao quát chiếc xe. + Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. + Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe. * Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c - Y/c HS tự làm bài. - Tự làm bài. - Y/c HS đọc dàn bài của mình. - Đọc dàn bài của mình..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV ghi nhanh lên bảng các ý chính để có 1 dàn ý hoàn chỉnh. + Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào ? + Khi tả đồ vật chúng ta cần lưu ý điều gì? C.Củng cố - dặn dò - GV nx tiết học.. - HS đọc và bổ sung vào dàn ý của mình những chi tiết còn thiếu. - ... mắt, tai, cảm nhận. - ... ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm của con người với đồ vật ấy. - Lắng nghe. Ghi nhớ.. Tiết 2: Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. Mục tiêu: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III). II. Đồ dùng dạy - học: - 1 số tờ phiếu khổ to viết y/c của bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A. KTBC + Hãy nêu tên 1 số đồ chơi, trò chơi ? - GV nhận xét. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Nhận xét * Bài tập1: - Gọi HS đọc y/c. + Nêu những câu hỏi có trong bài ? - GV nx chốt lại.. Hoạt động học - HS nêu.. - HS đọc y/c và suy nghĩ, làm bài cá nhân. - HS nêu. * Lời giải: + Câu hỏi: mẹ ơi ! Con tuổi gì ? + Từ thể hiện thái độ lễ phép: Lời gọi "mẹ ơi" * Bài tập 2: - Gọi HS đọc y/c. - HS đọc y/c của bài, suy nghĩ, viết vào vở - GV phát phiếu cho một số nhóm HS. - GV cho HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi của bài tập. - HS làm bài. mình. - HS nêu VD: a) Với cô giáo: + Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ? + Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất ạ? + Thưa cô, cô thích ca sĩ Mỹ Linh không ạ? + Thưa thầy, những lúc nhàn rỗi, thầy thích xem phim, đọc báo hay nghe nhạc ạ ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b) Với bạn em: + Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không ? + Bạn có thích trò chơi điện tử không ? + Bạn có thích thả diều không ? + Bạn thích xem phim hơn hay nghe ca nhạc hơn ? - GV cùng HS nhận xét đặt câu hỏi như vậy đã lịch sự chưa, phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi chưa. - HS đọc y/c của bài, suy nghĩ, trả lời. * Bài tập 3: - Gọi HS đọc y/c. - VD: Thưa cô, sao lúc nào cô cũng mặc chiếc áo màu xanh này ạ ? - Sao bạn cứ đeo mãi chiếc cặp cũ thế này ? - 3 HS đọc bài học. * Ghi nhớ 3. Luyện tập - HS đọc y/c. * Bài 1: Gọi HS đọc y/c. - HS làm bài. -1HS làm bài trên phiếu, dưới lớp làm vào vở bài tập. - Đoạn a: quan hệ giữa 2 nhân vật là quan - Trình bày kết quả. hệ thầy - trò. + Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò. + Lu-i pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo. - Đoạn b: + Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thù địch: tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước bị giặc bắt. + Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hống hách, xấc xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày. + Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét khinh bỉ tên xâm lược. - GV chốt lại lời giải đúng * Bài tập 2: - Gọi HS đọc y/c. - Gọi 2 HS tìm đọc các câu hỏi trích trong đoạn trích truyện các em nhỏ và cụ già.. - 1 HS đọc y/c của bài tập. - HS đọc 3 câu hỏi các bạn tự đặt ra cho nhau. + Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? + Chắc là cụ bị ốm ? + Hay bị đánh mất cái gì ? + Các câu bạn nhỏ hỏi cụ già có thích - HS đọc câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già. hợp không ? Vì sao? + Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Câu các bạn hỏi cụ già: + Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? (là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn sàng giúp đỡ cụ già của các bạn). + Thưa cụ, chuyện gì xảy ra với cụ thế ạ ? + Thưa cụ, chắc cụ bị ốm ạ ? + Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ? (thì những câu hỏi ấy hoặc tò mò, hoặc chưa thật tế nhị) - GV cùng HS nx, chốt lại câu hỏi đúng. C. Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học.. - Lắng nghe - Ghi nhớ.. Tiết 3: Toán. LUYỆN TẬP VỀ NHÂN VỚI SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ. I.Mục tiêu : - Củng cố về nhân với số có hai chữ số. - Vận dụng vào tính và giải toán có các dạng liên quan. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Bài mới: ghi tựa Bài 1: Đặt tính rồi tính. - 1HS nêu. - 4 HS làm bảng lớp. 85 x 28 417 x 52 416 x 27 46 x 15 - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - HS lần lượt nêu cách làm và kết quả. - Nhận xét và chữa bài. - Nhận xét và bổ sung. Bài 2: Tìm X. - 1HS nêu. - 4 HS làm bảng lớp. a) X : 26 = 148 b) X : 27 = 95 - HS lần lượt nêu kết quả: a) 1348 c) X : 10 = 121 d) X : 11 = 35 b) 2565 c) 1210 - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở d) 385 - Nhận xét và chữa bài. - Nhận xét và bổ sung. Bài 3: Tính đố Giờ ra chơi trên sân trường được xếp 16 - 1HS nêu. hàng để tập thể dục, mỗi hàng có 21 em. Hỏi trên sân trường có bao nhiêu em tập thể dục ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - 1 HS làm bảng lớp. - HS lần lượt nêu kết quả. - Nhận xét và bổ sung.. - Nhận xét và chữa bài. 3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục ôn luyện về nhân với số có - Lắng nghe và thực hiện ở nhà. hai chữ số.. Tiết 4 : TỰ HỌC I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng tự học cho học sinh. - Hướng dẫn các nhóm tự hoàn thành được các kiến thức đã học nhưng chưa hoàn thành ở 1 số bài tập trong môn học: TV và Toán trong tuần. 1/ Nhóm 1;2: Hoàn thành bài tập 5 trong SGK (Tr75) tiết 65 Luyện tập chung, BT2 trong SGK (Tr 76) tiết Chia một tổng cho một số. 2/ Nhóm 3: Hoàn thành BT1;2;4 trong vở TH Toán tiết 64 : Luyện tập (Tr 52). 3/ Nhóm 4: Hoàn thành BT11 Tập làm văn (Tr52) trong vở THTV. 4/ Nhóm 5: Hoàn thành BT 5;6 Luyện từ và câu trong vở THTV (Tr 54). - Qua tiết học giúp học sinh cũng cố khắc sâu được các kiến thức đã học. II.Hoạt động của trò;.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Hướng dẫn tự học: 1/GV phân chia nhóm và từng nội dung học của từng nhóm chưa hoàn thành. * Nhóm 1; 2: Hoàn thành bài tập 5 trong SGK (Tr75) tiết 65 Luyện tập chung, BT2 trong SGK (Tr 76) tiết Chia một tổng cho một số. Bài tập 5: Cho học sinh nhắc lại công thức tính diện tích của hình vuông. Bài tập 2 (Tr76): - Nhắc lại tính chất khi chia một hiệu cho một số ta làm thế nào? - Ap dụng tính bằng 2 cách để làm bài. * Nhóm 3: Hoàn thành BT1;2;4 trong vở TH Toán tiết 64 : Luyện tập (Tr 52). * Nhóm 4: Hoàn thành BT1;2;4 trong vở TH Toán tiết 64 : Luyện tập (Tr 52). * Nhóm 5: Hoàn thành BT 5;6 Luyện từ và câu trong vở THTV (Tr 54). 2/GV đi hộ trợ các nhóm. Đặc biệt. + Nhóm 1;2:. a xa=S - Khi chia một hiệu cho một số ta có thể lần lượt lấy số bị trừ và số trừ chia cho số đó rồi trừ hai kết quả tìm được cho nhau. - Hoàn thành thành BT trong SGK. - Làm vào vở. + Nhóm 3: - Hoàn thành thành BT trong vở TH Toán. + Nhóm 4: - Tự hoàn thành các bài tập trong vở TH Toán. + Nhóm 5: - Tự hoàn thành BT trong vở THTV.. Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT) I .MỤC TIÊU:. - Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết , chia có dư )BT1. - Rèn học sinh tính toán thành thạo. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ôn định. - Hát 2.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực hiện một số phép tính - 1 học sinh đọc phép tính và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> chia của tiết trước . -gv nhận xét. 3.Bài mới . a.Trường hợp chia hết: - Giáo viên viết phép tính lên bảng 10105 : 43 = ? - Yêu cầu hs đặt tính, tính, nêu cách tính. - Giáo viên nhận xét sửa bài và nhắc lại cách tính ( các bước tương tự SGK ) * Chú ý: GV hướng dẫn học sinh tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia, chẳng hạn: 101 : 43 = ? Có thể ước lượng: 10 : 4 = 2 (dư 2) 150 : 43 = ? Có thể ước lượng: 15 : 4 = 3 (dư 3) 215 : 43 = ? Có thể ước lượng: 20 : 4 = 5 2. Trờng hợp chia có d GV viết phép tính lên bảng: 26345 : 35 = ? - Yêu cầu học sinh đặt tính và tính. - Yêu cầu học sinh nêu cách tính. - Giáo viên làm tương tự VD 1. ( Nhấn mạnh số d ) 3. Luyện tập . Bài1: Yêu cầu 4 em lên bảng đặt tính và tính a) 23576 56 31628 48 117 421 282 658 56 428 0 d 44 - Giáo viên nhận xét. Bài2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đổi giờ ra phút, km ra mét. - Hướng dẫn HS khá làm . Tóm tắt: 1 giờ 15 phút: 38 km 400m 1 phút : ? m - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò. - Nhắc lại cách ước lượng thương . -Về luyện chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số. - Nhận xét tiết học.. - 1 em lên bảng tính và nêu cách tính. - Học sinh khác làm vào vở nháp. 10105 43 86 235 150 129 215 215 0 - 1 em đọc lại phép tính 26345 35 184 752 95 d 25 - Học sinh nêu.. - 4 học sinh lên tính.. - 1 em đọc đề. Cả lớp đọc thầm. - HS giải vào vở .. Tiết 2: Tập làm văn. QUAN SÁT ĐỒ VẬT.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I.Mục tiêu - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ). - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III). II. Đồ dùng: - HS chuẩn bị đồ chơi. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. KTBC - Gọi HS đọc dàn ý tả chiếc áo của em. - Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV ghi tên bài lên bảng. 2. Tìm hiểu ví dụ * Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và gợi ý. - Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày. - GV nx, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. * Bài 2: - Gọi HS đọc y/c. + Theo em quan sát đồ vật cần chú ý những gì ?. - GV nx kết luận: * Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk. 3. Luyện tập - Gọi HS đọc y/c, GV ghi đề bài lên bảng. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. - Khen ngợi những em lập dàn ý chi tiết và đúng. C. Củng cố - dặn dò - GV nx tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. - 2 HS đọc bài.. - Ghi tên bài vào vở. - Đọc y/c và gợi ý. - HS giới thiệu. - Tự làm bài - 3 HS trình bày kết quả quan sát được. - HS đọc y/c. - Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến: + Phải qs theo trình tự hợp lí từ bao quát đến bộ phận. +Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay, ... +Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với đồ vật cùng loại. - Lắng nghe. - 3 HS đọc bài. - HS đọc y/c và làm bài. - HS làm bài. - HS trình bày.. - Lắng nghe. - Ghi nhớ.. Tiết 3: Tiếng Việt.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> LUYỆN TẬP: XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: - HS làm thành thạo mở bài theo nhiều cách khác nhau trong bài văn kể chuyện - Luyện hs ham thích kể chuyện II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp. 2.Hướng dẩn ôn tập a) Ôn tập lý thuyết: - Thế nào là mở bài trực tiếp ? - HS nêu phát biểu - Thế nào là mở bài gián tiếp ? - HS khác nhận xét - Muốn làm tốt phần mở bài ta phải làm gì ? - Phải giới thiệu lí do vì sao em chọn câu chuyện ấy ( hoặc nêu rõ em đọc hay nghe câu chuyện ấy ở đâu ? ) -Trong bài văn kể chuyện có những cách mở - Mở bài trực tiếp và gián tiếp bài nào? - GV lấy ví dụ minh họa b) Ôn tập thực hành * Đề bài: Hãy viết mở bài cho các đề bài sau: - HS nêu đề bài mà mình chọn làm 1. Kể lại một câu chuyện nói về một người có ý chí , nghị lực - Yêu cầu hs viết phần mở bài (Trực tiếp và 2. Kể lại một câu chuyện nói về một người Gián tiếp ) vào vở. có tấm lòng nhân hậu - GV quan sát, theo dõi , hướng dẫn thêm cho - Khuyến khích hs viết mở bài gián tiếp hs làm bài chậm - Chấm một số bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học , Tuyên dương HS làm tốt. Tiết 4:Toán: ÔN TẬP: NHÂN VỚI SỐ CÓ 2; 3 CHỮ SỐ I Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về nhân với số có 2, 3 chữ số - Biết áp dụng tính chất kết hợp, nhân một số với một tổng, nhân với 1 hiệu để tính nhanh kết quả. - Biết tìm thừa số, số hạng chưa biết. Giải bài toán có lời văn. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng - Học sinh nêu 5 -6 HS Hoạt động1: ơn lại cách nhân với số cĩ một.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ,hai ,ba chữ số ,các tính chất giao hốn kết hợp của phép cộng và phép nhân Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính 35 x 15 98 x 34 67 x 39 323 x 345 - Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài bảng con,nhận xét sửa sai Bài 2: -Gv phát phiếu học tập - học sinh làm bài -Chấm một số phiếu X : 345 = 123 6 × x = 36018 3453 – x = 1230 x : 256 = 4563 Bài 3: - HS đọc bài tốn – nêu tĩm tắt Hai ơ tơ chở hàng, xe một mỗi xe chở 3500 kg, xe 2 mỗi chuyến chở 4500 kg. Mỗi xe chở 5 chuyến .Tính số hàng hai xe đã chở ? - Làm bài vào vở - thu một số vở chấm –nhận xét + Bài tốn cho biết gì ? + Bài tốn hỏi gì ? + Để tìm được cĩ bao nhiêu kg trước hết ta phải tìm gì ? 4. Củng cố dặn dị: - Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học Buổi chiều. Bài 1: - HS thảo luận làm bài vào bảng con - 4 em lên làm bảng lớp . Bài 2: Tìm x Kết quả : X : 345 = 123 6 × x = 36018 X = 123 × 345 x = 36018 :6 X = 42435 x = 6003 3453 – x = 1230 x : 256 = 4563 X = 3453 – 1230 x = 4563 ×256 X= 2223 x = 1168128 Bài 3 : Tĩm tắt : Xe 1 : 3500 kg - > 5 chuyến : kg ? ? kg Xe 2: 4500 kg -> 5 chuyến :…kg ? Bài giải Mỗi chuyến 2 xe chở số hàng là : 3500 + 4500 = 8000 ( kg) Số hàng 2 xe đã chở là : 5 × 8000= 40.000( kg ) Đáp số : 40.000 kg. Tiết 1: Tiếng Việt. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: - HS làm thành thạo kết bài theo nhiều cách khác nhau trong bài văn kể chuyện - Luyện hs ham thích kể chuyện II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp. 2.Hướng dẩn ôn tập a)Ôn tập lý thuyết: - Thế nào là kết bài không mở rộng ? - HS nêu phát biểu - Thế nào là kết bài gián mở rộng ? - HS khác nhận xét - Muốn làm tốt phần kết bài ta phải làm gì ? - Phải nêu kết thúc câu chuyện ( hoặc nêu.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Trong bài văn kể chuyện có những cách kết bài nào? - GV lấy ví dụ minh họa b)Ôn tập thực hành * Đề bài: Hãy viết kết bài cho các đề bài sau: 1.Kể lại một câu chuyện nói về một người có ý chí , nghị lực 2.Kể lại một câu chuyện nói về một người có tấm lòng nhân hậu - GV quan sát, theo dõi , hướng dẫn thêm cho hs làm bài chậm - Chấm một số bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học , Tuyên dương HS làm tốt. thêm lời bình luận , đánh giá nhận xét của người viết ) - Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng - HS lấy ví dụ. - HS nêu đề bài mà mình chọn làm - Yêu cầu hs viết phần kết bài ( Mở rộng hoặc kết bài không mở rộng ) vào vở. - Khuyến khích hs viết kết bài mở rộng. Tiết 2 : TỰ HỌC I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng tự học cho học sinh. - Hướng dẫn các nhóm tự hoàn thành được các kiến thức đã học nhưng chưa hoàn thành ở 1 số bài tập trong môn học: TV và Toán trong tuần. 1/ Nhóm 1;2: Hoàn thành BT7 Tập đọc “Chú Đất Nung”vở THTV (Tr54) và BT8 “Tập làm văn” THTV(Tr 55). 2/ Nhóm 3: Hoàn thành BT8 Tập làm văn trong vở THTV (Tr55). 3/ Nhóm 4: Hoàn thành BT3;4 trong vở TH toán (Tr54) tiết 66 “Chia một tổng cho một số” 4/ Nhóm 5: Hoàn thành BT 2;3;4 tiết 68 “Luyện tập” trong vở TH toán (Tr55;56). - Qua tiết học giúp học sinh cũng cố khắc sâu được các kiến thức đã học. II.Hoạt động của trò;.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Hướng dẫn tự học: 1/GV phân chia nhóm và từng nội dung học của từng nhóm chưa hoàn thành. * Nhóm 1; 2: Hoàn thành BT7 Tập đọc “Chú Đất Nung”vở THTV (Tr54) và BT8 “Tập làm văn” THTV(Tr 55). * Nhóm 3: Hoàn thành BT8 Tập làm văn trong vở THTV (Tr55). * Nhóm 4: Hoàn thành BT3;4 trong vở TH toán (Tr54) tiết 66 “Chia một tổng cho một số”. * Nhóm 5: Hoàn thành BT 2;3;4 tiết 68 “Luyện tập” trong vở TH toán (Tr55;56). 2/GV đi hộ trợ các nhóm. Đặc biệt. + Nhóm 1;2: - Hoàn thành thành BT trong vở THTV. - Làm vào vở TH. + Nhóm 3: - Hoàn thành thành BT trong vở TH TV. + Nhóm 4: - Tự hoàn thành các bài tập trong vở TH Toán. + Nhóm 5: - Tự hoàn thành BT trong vở TH Toán. - Nhóm trưởng cùng hộ trợ những bạn yếu. Tiết 3 : Sinh hoạt tập thể. TUẦN 15 I.Mục tiêu - Giúp HS nắm được những hoạt động đã làm được trong tuần, những việc chưa làm được. Từ đó có hướng phấn đấu cho tuần 16. II.Nội dung 1. GV nhận định mọi hoạt động trong tuần. a.Đạo đức: - Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết, không có hiện tượng gây mất đoàn kết. b.Học tập: - Trong tuần các em đi học rất đều, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu . c.Thể dục - vệ sinh. - Thể dục: nhanh nhẹn. - VS: Đến sớm quét lớp, trong và ngoài lớp sạch sẽ. d. Đội : Có ý thức đeo khăn quàng đầy đủ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn 2.Hướng hoạt động tuần 16 - Hưởng ứng thi đua đợt 2 - Rèn chữ viết ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 4: Đạo đức Bài 7: BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (Tiết 2) I. Mục tiêu - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy * Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm - Y/c hs đọc những câu ca dao.. Hoạt động học. - HS đọc Không thầy đố mày làm nên. Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. Một chữ cũng là thầy Nửa chữ cũng là thầy + Nêu tên những truyện kể về thầy, cô - HS lần lượt nêu trước lớp. giáo ? + Hãy kể một kỷ niệm khó quên về thầy - HS kể. cô giáo của em ? + Các câu ca dao tục ngữ đó khuyên ta - Phải biết kính trọng, yêu quý thầy giáo, cô giáo vì thầy cô giáo đã dạy dỗ chúng điều gì ? ta nên người ... * Hoạt động 2: Thi kể chuyện - Kể cho bạn nghe những câu chuyện hay - HS kể trong nhóm. về những kỷ niệm khó quên về thầy cô giáo ? + Em thích nhất câu chuyện nào ? Vì sao ? - Nhớ ơn thầy cô giáo cũ ... Các câu chuyện em được nghe đều thể hiện bài học gì ? *Hoạt động 3: Sắm vai xử lý tình huống. - HS nghe tình huống và sắm vai thể hiện - GV nêu 3 tình huống xử lý từng tình huống. + Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt - Bảo các bạn giữ trật tự, bảo bạn lớp trưởng xuống trạm y tế báo bác sĩ khám không thể tiếp tục, em sẽ làm gì ? cho cô giáo ... + Cô giáo có con nhỏ, chồng cô đi công - Đến thăm gia đình cô, phân công nhau đến giúp cô, trông em bé, quét nhà nhặt tác xa, em sẽ làm gì để giúp đỡ cô ? rau ... + Em có tán thành với cách giải quyết của - Tán thành ... các bạn không ? - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm thể hiện tốt ... - 3 HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ (sgk) *Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (1’) - Lắng nghe - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về sưu tầm các câu chuyện nói - Ghi nhớ. về những tấm gương học tập tốt và có ý thức vâng lời các thầy giáo cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 4: Khoa học Bài 29: TIẾT KIỆM NƯỚC I. Mục tiêu Thực hiện tiết kiệm nước. II. Đồ dùng dạy - học - Hình trang 60 - 61 SGK. Giấy A4 III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài (1’) - Viết đầu bài lên bảng. 2. Nội dung (33’) * Hoạt động 1: Tại sao phải tiết kiệm nước. Làm thế nào để tiết kiện được nước. + Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. Giải thích được lý do phải tiết kiệm nước. + Cách tiến hành: - Y/c HS thảo luận nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Những hình nào nói về việc nên làm để tiết kiệm nước ? + Những hình nào nói về việc không nên làm để tiết kiệm nước ? + Tại sao phải tiết kiệm nước ? * Hoạt động 2: Đóng vai vận động, tuyên truyền về việc tiết kiệm nước. + Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. + Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm 4 y/c các nhóm thảo luận, đóng vai vận động, tuyên truyền mọi người cùng tham gia tiết kiệm nước. - Các nhóm đóng vai trình bày. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. * Bài học: Sgk. Hoạt động học - Nhắc lại đầu bài, ghi đầu bài vào vở.. - Làm việc theo cặp: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Những việc nên làm để tiết kiệm nước là: H1, H3, H5 - Những việc không nên làm để tiết kiệm nước là: H2, H4, H6, H7, H8. - Nước sạch là tiền của, công sức của nhà nước, cha, mẹ làm nên. Vì vậy chúng ta phải biết tiết kiệm nước.. - Làm việc theo nhóm thảo luận, cách vận động, tuyên truyền mọi người cùng tiết kiệm nước. - HS trình bày. - 3 HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> C. Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Dặn HS về học thuộc bài và chuẩn bị bài - Ghi nhớ. sau. ********************************************** Tiết 5: Âm nhạc Bài 15: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN. TỪ RỪNG XANH CHÁU VỀ THĂM LĂNG BÁC I. Mục tiêu - HS biết nội dung bài hát, hát đúng giai điệu lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - GV thuộc lời bài hát và giai điệu - HS sách giáo khoa âm nhạc. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu (7’) - Gọi 2 HS lên hát bài “khăn quàng thắm mãi vai em” - GV nx, đánh giá. - GV giới thiệu: ... 2. Phần hoạt động (22’) - GV hát mẫu bài: “Vầng trăng cổ tích” - GV dạy HS hát từng câu. - T/c cho HS hát theo nhóm, tổ, cá nhân. - GV tổ chức cho HS gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - T/c cho HS hát và gõ đệm theo phách. - GV t/c cho HS hát thi giữa các tổ, nhóm, cá nhân. - Cho HS thi biểu diễn. 3. Phần kết thúc (6’) - Cả lớp hát lại bài hát 2 lần. - Nhắc HS về nhà hát thuộc bài hát.. Hoạt động học - 2 HS hát - HS ghi tên bài vào vở. - Nghe. - HS hát từng câu - Luyện hát theo tổ, cá nhân. - HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - HS hát, gõ đệm theo phách - HS thi biểu diễn - HS hát. - Lắng nghe.. ********************************************************************** Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Tiết 4: Địa lí Bài 14. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3, nhiệt độ dưới 20 độ C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. HS khá, giỏi: - Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của cả nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa. - Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. II. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ nông nghiệp VN. - Tranh ảnh về trồng trọt chăn nuôi. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A. KTBC (5’) + Nhà ở và làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu, ghi bảng (1’) 2. Nội dung (28’) a) Đồng bằng Bắc Bộ - vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. *Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - Y/c HS đọc phần 1 sgk. - GV treo bản đồ ĐBBB. - Giảng: Vùng đồng bằng Bắc Bộ có nhiều lợi thế đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước (sau đồng bằng Nam Bộ) + ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước ?. Hoạt động học - HS trả lời. - HS đọc phần 1 sgk. - Quan sát bản đồ trả lời câu hỏi.. - Đồng bằng bắc Bộ có những thuận lợi: . Có đất phù sa màu mỡ. . Có nguồn nước dồi dào. . Người dân có kinh nghiệm trồng lúa nước. + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm - Làm đất -> gieo mạ -> nhổ mạ -> cấy trong quá trình sản xuất lúa gạo từ đó em lúa -> chăm sóc lúa -> gặt lúa-> tuốt lúa rút ra nhận xét về việc trồng lúa của người -> phơi thóc. - Công việc trồng lúa của người dân rất dân ? vất vả nhiều công đoạn. - GV chốt: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ tần tảo vất vả một nắng hai sương để sản.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> xuất ra lúa gạo, chúng ta cần quý trọng sức lao động của họ. * Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân. - Y/c HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh ảnh và sgk trả lời các câu hỏi. + Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi + Cây trồng: ngoài lúa gạo còn trồng thường gặp ở ĐBBB ? ngô khoai, lạc, đỗ, cây ăn quả ... + Vật nuôi: trâu bò, lợn (gia súc) vịt, gà (gia cầm), nuôi đánh bắt cá. + Ở đây có điều kiện gì thuận lợi để phát - Do là vựa lúa thứ hai nên có sẵn nguồn triển chăn nuôi lợn, gà, vịt ? thức ăn lúa gạo và các sản phẩm phụ như ngô, khoai làm thức ăn. b) Đồng bằng Bắc Bộ - Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Y/c HS thảo luận nhóm TL các câu hỏi: - HS thảo luận nhóm, trả lời. + Mùa đông của ĐBBB kéo dài bao nhiêu - Kéo dài từ 3, 4 tháng. tháng ? + Vào mùa đông nhiệt độ thường giảm - Khi có các đợt gió mùa đông bắc thổi nhanh khi nào ? về. + Nhiệt độ thấp về mùa đông có thuận lợi - Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông: và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, xà lách ... - Khó khăn: Nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết. + Hãy kể tên các loại rau xứ lạnh được - Bắp cải, hoa lơ (súp lơ) xà lách, cà trồng ở ĐBBB ? rốt... + Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào ? - Đà Lạt có: su hào, súp lơ, xà lách, bắp cải, hành tây, cà rốt ... + Ở ĐBBB có các loại rau đó không ? - Ở ĐBBB cũng có các loại rau đó vào mùa đông. - GV: Khí hậu mùa đông có rất nhiều thuận lợi cho cây trồng và vật nuôi, tuy nhiên nếu rét quá lại ảnh hưởng xấu đến cây trồng vật nuôi. + Kể một số biện pháp bảo vệ cây trồng vật - Một số biện pháp như: nuôi ? + Phủ kín ruộng mạ. + Sưởi ấm cho gia cầm. + Làm chuồng nuôi gia cầm, súc vật vững chắc kín gió. * Bài học (sgk) - 3 HS đọc bài học trong sgk. C. Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Về nhà học bài và CB bài sau.. - Ghi nhớ.. ********************************************************** Tiết 4: Khoa học Bài 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I. Mục tiêu Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. II. Đồ dùng dạy - học - Hình trang 62 - 63 SGK. - Đồ dùng thí nghiệm. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ (5') + Tại sao phải tiết kiệm nước ? - GV nx ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1’) 2. Nội dung (28’) * Hoạt động 1: Thí nghiệm không khí tồn tại ở quanh mọi vật. + Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí ở quanh mọi vật. + Cách tiến hành: - Hướng dẫn làm thí nghiệm: + Làm cho không khí vào đầy túi ni lông. Lấy dây chun buộc lại, sau đó lấy kim chọc thủng túi => Quan sát hiện tượng xảy ra tại chỗ kim châm, để tay lên đó xem có hiện tượng gì ? - Yêu cầu HS nêu nhận xét.. * Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong các chỗ rỗng của mọi vật. + Mục tiêu: Học sinh phát hiện không khí. Hoạt động học - 2 HS trả lời. - Nhắc lại đầu bài, ghi vở.. - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - HS làm thí nghệm. - HS nêu. => Không khí có đầy trong túi làm túi căng phồng, khi chọc thủng không khí ra hết làm túi xẹp xuống => Khi để tay lên lỗ thủng ta thấy có luồng gió đi qua làm mát tay..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> có ở khắp nơi kể cả những chỗ rỗng của mọi vật. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc các thí nghiệm trong SGK. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm + Quan sát 2 thí nghiệm trên ta rút ra điều gì ?. - HS đọc thí nghiệm. - HS làm thí nghiệm: - Nhúng chai không xuống nước ta thấy có bọt khí nổi lên. Vậy bên trong chỗ rỗng của chai có chứa không khí. - Nhúng miếng bọt biển xuống nước ta thấy bọt biển nổi lên. Do những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển chứa đầy không khí. + Vậy ta rút ra được điều gì ? - Không khí có đầy trong những chỗ rỗng của mọi vật. + Kể ra những ví dụ khác chứng minh xung - HS nêu VD. quang mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều chứa không khí. * Hoạt động 3: Phát biểu định nghĩa về khí quyển. + Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí. + Cách tiến hành: - Làm việc cả lớp: + Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là - Lớp không khí bao quanh trái đất gọi gì ? là khí quyển. + Tìm thêm những ví dụ để chứng tỏ không - HS tự tìm. khí có ở quanh ta và trong các vật rỗng ? C. Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. - Ghi nhớ. ***************************************************************** ***********************************************************************. CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I.Mục tiêu - Thực hiện được phép chia một tích cho một số. - Bài 1, bài 2. II.Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ ghi quy tắc. III.Các hoạt động dạy - học.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Kiểm tra bài cũ (5’) + Muốn chia một số cho một tích ta làm thế - Học sinh nêu. nào ? - Thực hiện: - Y/c HS thực hiện: 16 : (4 x 2 ) 16 : ( 4 x 2 ) = 16 : 8 = 2. 16 : ( 4 x 2 ) = 16 : 4 : 2 = 4 : 2 = 2 16 : ( 4 x 2 ) = 16 : 2 : 4 = 8 : 4 = 2 - Nhận xét cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Nội dung (13’) a) So sánh giá trị của các biểu thức: Ví dụ 1: Tính và so sánh giá trị bt sau: (9 x 15) : 3; 9 x (15 : 3); (9 : 3) x 15 - Y/c 3 HS lên bảng làm bài.. + So sánh giá trị của 3 biểu thức ? - Vậy ta có: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9: 3) x 15 Ví dụ 2: Tính và so sánh giá trị bt sau: (7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3) + So sánh giá trị của 2 biểu thức trên ?. - Nêu lại đầu bài, ghi vở.. - 3 HS lên bảng làm 3 biểu thức, lớp làm vào vở. (9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 = 135 : 3 =9x 5 = 3 x 15 = 45 = 45 = 45 - Giá trị của 3 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 45. - 2 HS thực hiện. (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 - Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau và cùng bằng 35. - Vậy ta có: (7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3) b) Tính chất một tích chia cho một số. + Biểu thức (9 x 5) : 3 và (7 x 15) : 3 có dạng như thế nào ? + Muốn chia một tích 2 thừa số cho một số - Có dạng một tích hai thừa số chia cho 1 số. ta làm như thế nào ? - Treo bảng phụ quy tắc. - Gọi HS nêu lại (SGK) 3. Luyện tập (20’) * Bài 1: Gọi HS đọc y/c. - Gọi 2 học sinh lên bảng.. - Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết) rồi nhân kết quả với thừa số kia. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - HS nêu yêu cầu của bài: Tính bằng hai cách. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a) (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46 (8 x 23) : 4 = (8 : 4) x 23 = 2 x 23 = 46 - Nhận xét, cho điểm HS. * Bài 2: Gọi HS đọc y/c. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Nhận xét, cho điểm HS. * Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. Tóm tắt Có 5 tấm vải ; mỗi tấm 30 m. Đã bán : 1/5 số vải Đã bán :...m vải ?. b) (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60 (15 x 24) : 6 = (24 : 6) x 15= 4 x 15 = 60 - HS đọc y/c. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100. - HS đọc đề bài, tóm tắt, tự giải bài. Bài giải - Gọi HS nêu cách giải khác; GV ghi lên Số mét vải cửa hàng đó có là: bảng. 30 x 5 = 150 (m) - Nhận xét, cho điểm HS Số mét vải cửa hàng đã bán là: C. Củng cố - dặn dò (1’) 150 : 5 = 30 (m) - Nhận xét giờ học. Đáp số: 30 m vải - Về xem kĩ cách tính và vận dụng làm bài - Nêu cách giải khác. trong vở bài tập.. - Lắng nghe. - Ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×