Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

giao an hinh 9 tiet 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.13 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 27: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :  Kiến thức: HS được cũng cố và khắc sâu định lý quan hệ giữa đường kính và dây, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn.  Kỹ năng: HS biết vận dụng các tính chất của dây, đường kính, tiếp tuyến của đường tròn để giải tốt các bài tập trong phạm vi sách giáo khoa. Biết giải một bài toán dựng hình.HS được rèn luyện cách phân tích một bài toán để tìm lời giải. II. CHUẨN BỊ :  GV: thước thẳng, compa, phấn màu, êke. Vẽ sẵn hình 76 trên bảng phụ, làm sẵn cặp bằng bìa để giới thiệu dụng cụ đo đường kính hình tròn.  HS: giải trước bài tập ở nhà, compa, thước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra: HS 1: Vẽ hình nêu giả thiết, kết luận, phát biểu định lý về tính chất tiếp tuyến của A d đường tròn.. Nêu dấu hiện nhận biết tiếp tuyến của đường tròn . d2 d1 HS 2: Giải bài 22. O. 1. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Bài 23/sgk Một HS xung phong giải bài 23. Lớp nhận xét. GV chữa bài hoàn chỉnh. Hình vẽ 76 SGK. Bài 24/sgk. HS đọc đề bài và vẽ hình bài 24 SGK. H: Muốn chứng minh CB là tiếp tuyến của đường tròn (O) ta cần chứng minh điều gì ? H: Muốn chứng minh CB OB ra chứng minh như thế nào ? HS tham gia giải. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.. B. Ghi bảng Bài 23/sgk Chiều quay của đường tròn tâm A và đường tròn tâm C cùng chiều với chiều quay kim đồng hồ. Bài 24/sgk. a. CB là tiếp tuyến của (O). Gọi H là giao điểm của AB và OC. Ta có : OH AB tại H (gt) ⇒ HA = HB ⇒ OC là trung trực của AB. ⇒ AC = BC Δ OAC và Δ OBC có: OA = OB = R. AC = BC (c/m trên) OC chung ⇒ Δ OAC = Δ OBC (c.c.c) ⇒ OAC = OBC mà OA AC (t/chất tiếp tuyến ) ⇒ OBC = 1v hay OB BC tại B mà B (O) ⇒ BC là tiếp tuyến của (O)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS tiếp tục giải câu b GV hoàn chỉnh lại.. Bài 25/sgk GV cho HS đọc đề và vẽ hình.. b. Biết R = 15cm, AB = 24cm. Tính OC. Ta có : HA = HB = ½ AB = 12cm (c/m trên) Δ AOH vuông tại H ta có : OH2 = OA2 AH2 OH = √ OH2 − AH2=√ 152 − 122=9 cm Δ AOC vuông tại A. Ta có OA2 = OH.OC ⇒. OC =. OA 2 225 = =25 cm OH 9. Bài 25/sgk a. Tứ giác OCAB là hình gì?. HS nêu hướng giải. HS dự đoán ABOC là hình gì ? BC tại M (gt) H: Muốn chứng minh ABOC là hình thoi Ta có: OA ⇒ MB = MB (đkính ta cần chứng minh điều gì ? mà MA = MO (gt) HS tham gia chứng minh. ⇒ OCAB là hình thoi Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.. dây). HS nêu hướng giải câu b. H: Muốn tính BE hãy nêu những đặc b. Tính BE theo R. Ta có : OB = AB (OCAB là hình thoi) điểm của BE? OB = OA = R H:BE là yếu tố của hình nào? BE là cạnh ⇒ OB = AB = OA = R của tam giác nào ? ⇒ Δ OAB đều. H: Δ OBE có gì đặc biệt ? ⇒ EOB = 600 HS giải. lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh mà OB EB (t/chất tiếp tuyến ) lại. ⇒ Δ OEB vuông tại B có EOB = 0 60 nên là ½ tam giác đều OE √ 3 2 √ 3 R ⇒ EB = = = √3 R 2. HS tiếp tục trình bày lời giải câu c. 2. c. C/m EC là tiếp tuyến của (O). C/m tương tự ta cũng có: AOC =600. Δ EBO = Δ ECO (vì OB = OC =R ; EO chung ; BOE = COE =600 ) ⇒ EBO = ECO = 900 ⇒ EC là tiếp tuyến của (O).. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :  HS nghiên cứu trước bài 6. Giải ?1.  Tìm các tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau. Giải ?2, ?3, ?4..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×