Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) 2. Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ y=x+1 y=-x+3.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 17 SGK a) Vẽ đồ thị các hàm số y = x + 1; y = -x +3 sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Hai đường thẳng y = x+1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B, C. c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét)..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chu vi tam giác ABC:. c) Chu vi tam gi¸c ABC: AC + AB + BC = 2 2 + 2 2 + 4 = 4 2 + 4 (cm) DiÖn tÝch :. AB + AC +BC =>. 1 1 AB.CH .2.4 4(cm 2 ) 2 2. AC = ?. y=. BC = ?. -x +. 3. Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông AHC và BHC -3. y K. 2 A. Nêu cách tính diện tích tam giác?. 3. -2. 1 M -1. 0. y= C. 1 + x. B. H 1. 2. 3. x.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 18 SGK a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị b vừa tìm được b) Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1;3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được Giải: a) Thay x = 4, y = 11 vào hàm số y = 3x + b ta có 11 = 3.4 + b 11 = 12 + b b = -1 => hàm số có dạng y = 3x - 1 b) Vì A(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + 5 nên tọa độ điểm A thỏa mãn hàm số 3 = a.(-1) + 5 -a = -2 a = 2 => hàm số có dạng y = 2x + 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 19.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> VÒ nhµ. -Xem trước bài: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. - Hoàn thành các bài tập và vở bài tập.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE, THÀNH CÔNG.. Xin chân thành cám ơn các thầy cô đến tham dự..
<span class='text_page_counter'>(10)</span>