Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

giao an chu de gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.29 KB, 89 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện chủ đề: 3 tuần từ ngày 19/10/2015 đến 6/10/2015. CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ (1 TUẦN) Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 19/10/2015 - 23/10/2015. I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG. LĨNH MỤC TIÊU GIÁO DỤC VỰC Phát 3 - Thực hiện đủ các động tác triển tuổi trong bài tập thể dục theo thể chất hướng dẫn.. NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Phát triển vận động * Các động tác PT nhóm cơ và hô hấp. - Phối hợp tay- mắt trong vận - Hô hấp: Gà gáy. động:. - Tay: Từng tay đưa lên. + Biết đập bắt bóng với cô: bắt cao. được 3 lần liền không rơi bóng - Lưng: Đứng cúi người (khoảng cách 2,5 m).. về trước.. - Thực hiện được các VĐ: Xoay - Bật: Bật tách, chụm tròn cổ tay; Gập, đan ngón tay chân tại chỗ vào nhau.. * Vận động cơ bản. - Thực hiện được một số việc - Đập bắt bóng với cô đơn giản với sự giúp đỡ của + T/C “ Đuổi bóng” người lớn:. 4 tuổi. * Tập cử động của. + Biết nói với người lớn khi bị bàn tay, ngón tay - Gập, đan các ngón tay đau, chảy máu. - Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp - Cài, cởi cúc áo, quần.... HOẠT ĐỘNG - Bé tập thể dục sáng theo bài hát: “Cả nhà thương nhau” - Bé đập và bắt bóng với cô - Bé nào nhanh: Đuổi bóng - Trẻ chơi trò chơi lắp ráp các hình, sâu luồn hạt; vẽ, nặn ở các góc. - Tổ chức cho trẻ thay quần áo sau giờ chơi. - Xem tranh ảnh và trò chuyện về các vật nguy hiểm có thể gây ảnh hưởng tới trẻ. - Tổ chức trò chơi lựa Thi xem đội nào nhanh gạch chân các mối nguy hiểm từ các vật sắc nhọn ảnh hưởng tới trẻ. - Tổ chức các hoạt động vệ sinh cá nhân trước và sau khi ăn. nhàng các động tác trong bài - Đan tết dây; Xâu vòng; Xé dán giấy; - Trò chuyện với trẻ về thể dục theo hiệu lệnh.. - Phối hợp tay- mắt trong VĐ: 2. Giáo dục dinh dưỡng gia đình của trẻ về các thành viên trong gia + Tự đập bắt bóng được 4 - 5 và sức khỏe lần liên tiếp. - Trẻ thực hiện được các VĐ: + Biết cuộn - xoay tròn cổ tay,. - Nhận biết được các mối đình và công việc của nguy hiểm và biết gọi các thành viên trong người cứu khi bị gặp gia đình trẻ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> gập, mở, các ngón tay . + Biết tết sợi đôi.. nguy hiểm: (ỉa chảy, sâu răng, suy. - Biết gọi người giúp đỡ khi bị dinh dưỡng, béo phì..) lạc. Nói được tên, địa chỉ gia - Tập luyện 1 số thói đình, số điện thoại người thân quen tốt về gữi gìn sức khi cần thiết khoẻ. Phát triển nhận thức. 3 - Trò chuyện về - Nói được tên của bố mẹ và 1. Khám phá xã hội tuổi những ngưới thân các thành viên trong gia đình. - Trò chuyện về những trong gia đình trẻ và - Nói được địa chỉ của gia đình người thân trong gia tình cảm của các thành viên trong gia khi được hỏi, trò chuyện, xem đình. đình. - Tình cảm của các thành - Bé học tách gộp ảnh về gia đình nhóm có 2 đối tượng Biết gộp và đếm hai nhóm đối viên trong gia đình. thành các nhóm nhỏ hơn. tượng cùng loại có tổng trong 2. Làm quen với một - Tổ chức thực hành phạm vi 5. số khái niệm sơ đẳng : tìm hiểu về gia đình như gia đình - Tách một nhóm đối tượng có về toán một thế hệ, gia số lượng trong phạm vi 5 thành - Tách, gộp nhóm có 2 đình nhiều thế hệ… hai nhóm.. đối tượng thành các. 4 - Nói họ, tên và công việc của nhóm nhỏ hơn tuổi bố, mẹ, các thành viên trong - Đếm các thành viên gia đình khi được hỏi, trò trong gia đình chuyện, xem ảnh về gia đình. - Nói địa chỉ của gia đình mình (số nhà, đường phố/thôn, xóm) khi được hỏi, trò chuyện. - Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm và nói kết quả. - Tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn. - Sử dụng các số từ 1-5 để chỉ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> số lượng, số thứ tự. Phát triển ngôn ngữ. 3 - Lắng nghe và trả lời được câu 1. Nghe - Xem tranh, nghe giới tuổi - Nghe và hiểu nội dung thiệu về gia đình và trò hỏi của người đối thoại. - Nói rõ các tiếng.. câu đơn, câu mở rộng.. chuyện với trẻ về gia. - Sử dụng được các từ thông - Nghe hiểu nội dung đình của trẻ. dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc truyện: Cô bé quàng - Nghe kể chuyện đọc điểm .... khăn đỏ. thơ, ca dao, đòng dao,. - Đọc thuộc bài ca dao, đồng Tục ngữ công cha như hát phù hợp với chủ đề gia đình “Cô bé núi thái sơn dao... - Kể lại truyện đơn giản đã được 2. Nói nghe với sự giúp đỡ của người - Phát âm các tiếng của lớn.. tiếng Việt. - Bắt chước giọng nói của nhân - Trả lời các câu hỏi : ai? vật trong truyện. cái gì ? Ở đâu - Nói và. quàng khăn đỏ”. - Trò chơi ai thông minh đọc đồng dao và kể lại chuyện đã nghe - Trò chơi: đoán câu. đố về gia đình - Sử dụng các từ vâng ạ, dạ, thể hiện cử chỉ điệu bộ, - Trò chơi ai giỏi nhất thưa, trong giao tiếp. nét mặt phù hợp với yêu có hành vi giống - Nói đủ nghe, không nói lí nhí. cầu, hoàn cảnh giao người đọc sách, giở - Đề nghị người khác đọc sách tiếp. trang sách cho nghe, tự giở sách xem - Kể lại truyện: Cô bé tranh. quàng khăn đỏ - Nhìn vào tranh minh họa và 3. Làm quen với việc gọi tên nhân vật trong tranh. đọc viết - Thích vẽ, “Viết” nguệch ngoạc - Tiếp xúc với chữ, sách 4 - Lắng nghe và trao đổi với truyện tuổi người đối thoại. - Xem và nghe các loại - Nói rõ để người nghe có thể sách khác nhau. hiểu được. - LQ với cách đọc và viết - Sử dụng được các từ chỉ sự tiếng việt : hướng đọc , vật, hoạt động, đặc điểm,… viết từ trái sang phải , từ - Sử dụng được các loại câu dòng trên xuống dòng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định - Kể lại sự việc theo trình tự - Đọc thuộc bài ca dao, đồng dao... - Bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện. - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở. - Chọn sách để xem.. dưới. - Làm quen hướng viết - Mô tả hành động của các của các nét chữ. Cầm nhân vật trong tranh. sách đúng chiều. - Cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. “đọc” sách theo tranh minh họa - Sử dụng ký hiệu để “viết”: tên, làm vé tàu, thiếp chúc mừng… Phát 3 triển tuổi tình cảm và kĩ năng xã hội. - Nhận ra cảm xúc: vui, buồn, 1. Phát triển tình cảm sợ hãi, tức giận qua nét mặt, - Nói được những điều giọng nói, qua tranh ảnh. bé thích và không thích.. - Biết biểu lộ cảm xúc vui, - Nhận biết 1 số trạng buồn, sợ hãi, tức giận.. thái (vui, buồn, sợ hãi,. - Thực hiện được một số quy tức giận). định ở lớp và gia đình: sau khi - Chủ động giao tiếp với chơi xếp cất đồ chơi, không người lớn và mọi người tranh giành đồ chơi, vâng lời trong gia đình. bố mẹ.. - Thay đổi hành vi và. - Biết chào hỏi và nói cảm ơn, thể hiện cảm xúc phù. - Thảo luận thực hành giới thiệu họ tên, sở thích, của các thành viên trong gia đình - Thực hành nhận biết và bộc lộ một số trạng thái cảm xúc tình cảm trong đời sống và trong gia đình. - Trò chuyện với trẻ về nghĩa vụ của con cái đối với ông.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> xin lỗi khi được nhắc nhở. hợp với hoàn cảnh: nói bà bố mẹ trẻ. khẽ, đi lại nhẹ nhàng. 4 - Nói được tên bố, mẹ. tuổi - Nhận biết cảm xúc vui, buồn, 2. Phát triển kỹ năng sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên XH. qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua - Trò chơi: Nấu ăn; Bế tranh, ảnh. em; Bác sĩ...XD nhà của - Biết biểu lộ một số cảm xúc: bé. vui, buồn, sợ hãi, tức giận, - Chơi hòa thuân với ngạc nhiên. mọi người trong gia - Thực hiện được một số quy đình định ở lớp và gia đình: Sau khi - Vâng lời ông bà, bố chơi cất đồ chơi vào nơi quy mẹ.... định, giờ ngủ không làm ồn, vâng lời ông bà, bố mẹ. - Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. Phát triển thẩm mỹ. 3 tuổi. - Trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích 1. Cảm nhận và thể +DH “Biết vâng lời mẹ” được hát theo, vỗ tay, nhún hiện cảm xúc trước vẻ + Nghe hát: “Ba nhảy, lắc lư theo bài hát, bản đẹp TN, cuộc sống và ngọn nến lung linh” nhạc. NT ( ÂN, TH) + Trò chơi: Tai ai - Trẻ vui sướng, chỉ, sờ, ngắm - Bộc lộ thích thú khi thính. - Trò chơi ai khéo nhìn và nói lên cảm nhận của ngắm nhìn vẻ đẹp của tay vẽ, nặn, cắt dán, tô màu giỏi mình trước vẻ đẹp nổi bật (về các bức tranh - Trò chơi ai giỏi màu sắc, hình tác phẩm tạo - Thể hiện cảm xúc khi nhất tạo ra âm thanh, vận động hình. nghe âm thanh , các bài theo bài hát bản - Vận động theo nhịp điệu bài hát: Biết vâng lời mẹ, nhạc phù hợp - Trò chơi ai khéo hát, bản nhạc (vỗ tay theo ba ngọn nến lung linh. tay lựa chọn phách, nhịp, vận động minh 2. Một số KN trong nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản hoạ).. hoạt động tạo hình, phẩm phù hợp với - Vận động theo ý thích các bài.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chủ đề Trẻ thảo luận nói Nghe các thể loại âm - Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm lên ý tưởng tạo nhạc khác nhau: thiếu hình và đặt tên cho tạo hình. sản phẩm - Trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích thú nhi, dân ca: hát, bản nhạc quen thuộc.. 4 tuổi. âm nhạc. (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) - Nghe các bài hát về theo bài hát, bản nhạc.. gia đình,. - Trẻ thích thú, ngắm nhìn, chỉ, - Hát đúng giai điệu, lời sờ và sử dụng các từ gợi cảm ca bài hát: nói lên cảm xúc của mình (về - Vận động nhịp nhàng màu sắc, hình dáng…) của các và sử dụng các dụng cụ tác phẩm tạo hình.. gõ đệm theo phách, tiết. - Trẻ vận động nhịp nhàng theo tấu nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa ). - Trẻ biết phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm. - Biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình của mình. II. MỞ CHỦ ĐỀ: - Cô cùng trẻ trang trí môi trường trong lớp bằng tranh ảnh, một số sản phẩm của cô và trẻ có nội dung hướng đến chủ đề gia đình. - Cô cùng trẻ chuẩn bị và treo những bức tranh to “gia đình”, “Các đồ dùng trong gia đình” trên mảng chủ đề lớn, cho trẻ quan sát, hướng trẻ chú ý đến sự thay đổi của việc trang trí lớp học, kích thích trẻ đưa ra các câu hỏi về các hình ảnh, các đồ dùng của gia đình có trong các bức tranh… Ví dụ: “Bức tranh vẽ gì?”, “Gia đình này là gia đình như thế nào?”, “Vì sao cháu biết?”, “Cháu có thể giới thiệu cho cô và các bạn biết về gia đình của cháu không?”...Trò chuyện về một số đặc điểm của các đồ dùng có trong gia đình: Tên gọi, công dụng, chất liệu, cách sử dụng… - Bổ sung một số đồ chơi vào các góc chơi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cô sử dụng các phương tiện khác nhau: Tranh ảnh, thơ, truyện, câu đố, tham quan… với nội dung phù hợp để dẫn dắt trẻ vào chủ đề, kết hợp giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình của trẻ, biết nhường nhịn em nhỏ, biết vâng lời ông bà cha mẹ, biết giúp đỡ người lớn những việc vừa sức, biết bảo vệ và giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình, biết sử dụng tiết kiệm điện, nước... - Cô đặt câu hỏi, tạo tình huống cho trẻ cùng tham gia bàn bạc, thảo luận để tìm phương án trả lời. - Cho trẻ đi tham quan và tìm hiểu về cuộc sống, công việc, đồ dùng, nhà ở của các gia đình và cấu trúc của các gia đình. - Tuyên truyền đến phụ huynh về chủ đề mới, phối hợp với các bậc phụ huynh để chăm sóc, giáo dục trẻ tốt hơn, đạt kết quả cao hơn, cùng sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng để phục vụ cho việc dạy và học của cô và trẻ. III. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa truyện: "Cô bé quàng khăn đỏ". - Tranh minh họa thơ: “Thăm nhà bà” - Cây, hoa, đồ dùng trong gia đình, thẻ số từ 1 đến 6, dụng cụ để đo độ dài. - Đầu đĩa, xắc xô, mũ chóp, hoa tay, máy tính, máy chiếu, loa... - Tranh, hình ảnh về gia đình và các đồ dùng trong gia đình, một số đồ dùng trong gia đình (Đồ vật thật) - Giấy vẽ, bút chì, sáp màu, đất nặn. - Bóng, vòng, chiếu. - Cờ, ống cờ. - Nhạc bài hát "Biết vâng lời mẹ", "Bé quét nhà", "Chiếc khăn tay", "Ba ngọn nến lung linh", “Khúc hát ru của người mẹ trẻ”, “Bàn tay mẹ”..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> IV. KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2015. A. HOẠT ĐỘNG HỌC. * Đập bắt bóng với cô. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Trẻ 3 tuổi: Trẻ tự đập – bắt bóng với cô được 3 lần không làm rơi bóng. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết tự đập bắt bóng bằng 2 tay tại chỗ được 4,5 lần liên tiếp, Bắt bóng khi bóng nẩy mà không làm rơi bóng xuống đất. - Trẻ 3,4 tuổi: Biết chơi trò chơi đuổi bóng đúng cách và đúng luật. 2. Kỹ năng. - Trẻ 3 – 4 tuổi: Biết đập bóng mạnh xuống đất để khi bóng nẩy lên thì bắt bóng bằng 2 tay. 3. Thái độ: - Trẻ đoàn kết trong khi tập và chơi và có ý thức trong khi luyện tập. - Trẻ có tính kiên nhẫn trong khi luyện tập. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng. - Trang phục của cô gọn gàng. - 4 quả bóng cao su đủ cho các trẻ. - Mũ cáo và một cái ghế. * Đồ dùng của trẻ. - Trẻ có sức khỏe tốt. - Trang phục của trẻ gọn gàng trước khi ra sân tập. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Khởi động. - Cô và trẻ hát “Cả nhà thương nhau” Trẻ hát + Cháu vừa hát bài hát gì? (3,4 tuổi) Cả nhà thương nhau - Các cháu ạ cha mẹ luôn là người yêu thương chúng mình Trẻ nghe luôn mong các cháu khỏe mạnh thông minh, để thỏa niềm mong mỏi của cha mẹ giờ học hôm nay cô và các con cùng nhau luyện tập thể dục thể thao giúp cơ thể khỏe mạnh nhé..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Trẻ làm đoàn tầu đi các kiểu đi khác nhau theo yêu cầu của cô. Cô đi ngược chiều với trẻ. “Đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường chậm chạy nhanh, chạy chậm, đi thường và về 3 hàng dọc đứng” - Cô nói đoàn tầu về bến và cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc tập bài phát triển chung. Hoạt động 2: Trọng động. a. Bài tập phát triển chung * Bài tập phát triển chung: - Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao. - Bụng: Hai tay chạm vai nnghiêng người sang hai bên. - Chân: Ngồi khuỵ gối. b. Vận động cơ bản - Các con vừa tập bài phát triển chung giúp cơ thể dẻo dai để tham gia vào các vận động rồi bây giờ cô và các con cùng tham gia vào hoạt động đập và bắt bóng bằng 2 tay để thi xem bạn nào giỏi nhé. - Cô làm mẫu 2 lần: + Lần 1: Làm mẫu không phân tích + Lần 2: Làm mẫu + Phân tích động tác: - Cô đứng hai chân rộng bằng vai, cầm bóng bằng 2 tay, đập bóng xuống sàn phía trước mũi bàn chân và bắt bóng khi bóng nẩy lên bắt bóng bằng 2 tay + Lần 3 cô mời 2-3 trẻ khá lên làm mẫu cho cả lớp quan sát, cô bao quát và động viên và sửa sai cho trẻ nếu có. * Trẻ thực hiện - Trẻ lần lượt lên thực hiện (Mỗi trẻ tập 3-4 lần). - Khi trẻ tập cô chú ý quan sát động viên khuyến khích trẻ thực hiện. - Sau mỗi lần trẻ tập cô bao quát và sửa sai cho trẻ nếu có. - Cô củng cố lại tên bài tập. (Trẻ 4 tuổi) - Cô cho một trẻ khá tập lại một lần. Hoạt động 3: Trò chơi: “Đuổi bóng” - Cô thấy các bạn nào cũng rất giỏi chính vì thế cô sẽ thưởng cho các con chơi trò chơi “đuổi bóng” để chơi được trò chơi các con hãy nhắc lại cách chơi và luật chơi cho cô nào. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi nếu trẻ nhắc còn thiếu - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Khi trẻ chơi cô giúp trẻ chơi và động viên khuyến khích trẻ chơi. - Cô củng cố lại trò chơi. (4 tuổi) Hoạt động 4: Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân và vào lớp. Trẻ làm đoàn tầu kết hợp các kiểu đi khác nhau Trẻ đứng thành 2 hàng dọc.. Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp 2 lần x 8 nhịp 2 lần x 8 nhịp Trẻ nghe. Trẻ quan sát cô tập mẫu và nghe cô phân tích động tác. Trẻ khá tập mẫu Trẻ tập. Trẻ trả lời Trẻ tập lại Trẻ nghe và nhắc lại. Trẻ nghe cách chơi và luật chơi Trẻ chơi Trẻ nghe Trẻ đi nhẹ nhàng và về lớp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. * QSCMĐ: Quả đu đủ - Trò chơi: Kéo co - dung dăng dung dẻ - Chơi tự do: Hột hạt, phấn và bóng. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Trẻ 3 tuổi: Trẻ gọi được tên và nêu được một số đặc điểm của quả đu đủ. biết chơi trò chơi và chơi tự do đoàn kết - Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhận biết đặc điểm bên ngoài của quả đu đủ( quả dài, màu vàng, giá trị dinh dưỡng biết được ích lợi của quả đu đủ đối với cơ thể) - Trẻ 3,4 tuổi: Biết hứng thú tham gia trò chơi- biết cách chơi. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3,4 tuổi: Rèn luyện khả năng quan sát, phát triển ngôn ngữ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ đoàn kết biết chăm sóc và bảo bệ cây. II. CHUẨN BỊ * Đồ dùng của cô. - Địa điểm cho trẻ quan sát. - Quả đu đủ. - Dây cho trẻ chơi kéo co. - Một số đồ chơi thiên nhiên. * Đồ dùng của trẻ. - Trang phục của trẻ sạch sẽ gọn gàng. - Trẻ có sức khỏe tốt khi đi quan sát. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động 1: Quan sát : Quả đu đủ - Cô đọc câu đố: Quả gì như quả bóng xanh Đung đưa trên cành chờ tết trung thu - Hôm nay cô cho các con quan sát quả đu đủ - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ, trang phục, ra địa điểm quan sát + Chúng mình đang đứng trước cây gì? (3,4 tuổi) + Đây là quả gì? (3,4 tuổi) + Quả đu đủ có đặc điểm gì?(4 tuổi) - Cho trẻ sờ quả và nêu nhận xét.. Hoạt động của trẻ Quả đu đủ. Cây đu đủ Quả đu đủ Mầu vàng, có cạnh, vỏ nhẵn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Các con đã được ăn đu đủ chua? (3,4 tuổi) + Thấy thế nào? (3,4 tuổi trả lời) + Trong đu đủ có chất VTM gì? (4 tuổi) + Nó có tác dụng gì cho cơ thể? (4 tuổi) + Để có nhiều quả đu đủ ăn con phải làm gì? (3,4 tuổi) - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây. Hoạt động 2: Trò chơi: Kéo co- dung dăng dung dẻ * Trò chơi: Kéo co. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi, nếu thiếu cô hướng dẫn trẻ nhắc lại cho đủ. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trong quá trình chơi cô động viên khuyến khích trẻ. - Cô củng cố lại tên trò chơi. * Trò chơi Dung dăng dung dẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, nếu thiếu cô hướng dẫn trẻ nhắc lại cho đủ. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trong quá trình chơi cô động viên khuyến khích trẻ. - Cô củng cố lại tên trò chơi. Hoạt động 3: chơi tự do. - Giới thiệu các góc chơi- phân khu cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ chơi an toàn - Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi vào lớp hoạt động góc.. Trẻ trả lời Ngọt Vitamin a Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ nghe Trẻ nhắc lại. Trẻ chơi Trẻ trả lời. Trẻ nghe Trẻ nhắc lại. Trẻ chơi Trẻ trả lời. Trẻ nghe Trẻ chơi theo ý thích. Trẻ thu dọn và vào lớp HĐG. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ********************************* Thứ ba ngày 20 tháng10 năm 2015. A. HOẠT ĐỘNG HỌC. * Gia đình của cháu I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết kể tên ông bà bố mẹ của trẻ và công việc của từng người trong gia đình. - Trẻ 4 tuổi:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Trẻ biết tên của người thân trong gia đình của trẻ và công việc của từng thành viên trong gia đình của trẻ, biết địa chỉ của gia đình nơi trẻ sống. + Biết địa chỉ gia đình nơi gia đình trẻ sống, biết quan hệ của các thành viên trong gia đình và biết được gia đình trẻ là gia đình 1 thế hệ hay nhiều thế hệ. 2. Kỹ năng. - Trẻ 3 tuổi : Nghe và hiểu được câu hỏi của cô, trả lời được một số câu hỏi đơn giản, biết trò chuyện với cô về gia đình trẻ dưới sự hướng dẫn của cô. - Trẻ 4 tuổi : + Trẻ biết kể về gia đình trẻ một cách lưu loát, không bị ngọng. + Biết trò chuyện với cô về gia đình của trẻ theo trình tự các thế hệ biết công việc của các thành viên trong gia đình biết sử dụng đúng các loại câu trong khi kể. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ yêu quý gia đình của trẻ. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô. -. Tranh về các thành viên trong gia đình và tranh công việc của các thành viên trong gia đình. - Tranh vẽ các thế hệ. - Cô kê ghế hình chữ u trong lớp. - Máy tính, máy chiếu cho trẻ quan sát. * Đồ dùng của trẻ : - Nhắc trẻ mang một số bức ảnh rõ nét về gia đình của trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Hát bài “Cả nhà thương nhau”. - Cô và trẻ cùng hát 1 lần. + Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? (4 tuổi) => Mỗi chúng ta ai cũng có gia đình, có gia đình nhiều người, có gia đình ít người, có gia đình chỉ có bố,có mẹ, anh, chị em, có gia đình có ông bà sống cùng, mọi người rất yêu thương, quan tâm đến nhau…bây giờ chúng mình cùng quan sát lên đây xem cô giáo giới thiệu về gia đình của cô nhé. Hoạt động 2: Gia đình của cháu. - Cho trẻ chơi trốn cô - cô treo tranh + Bức tranh vẽ gì? (3,4 tuổi trả lời) - Cô giới thệu với trẻ đây là bức tranh vẽ về gia đình của cô đấy - Cho trẻ đọc từ dưới tranh + Trong tranh gồm có những ai ? (3,4 tuổi trả lời) + Mỗi người đều làm nhiệm vụ gì? (4 tuổi trả lời). Hoat động của trẻ Trẻ hát Về tình cảm gia đình Trẻ chú ý nghe. Trẻ chơi chốn cô Gia đình Trẻ đọc Trẻ trả lời cô.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Bố đang làm gì? (3,4 tuổi trả lời) + Mẹ đang làm gì? (3,4 tuổi trả lời) + Anh chị đang làm gì? (3,4 tuổi trả lời) + Còn đây là ai ? Đang làm gì? (4 tuổi trả lời) - Cô chốt lại câu trả lời đúng của trẻ. (Cô trò chuyện với 3 - 4 trẻ về gia đình của trẻ, trẻ 3 tuổi cô gợi ý để trẻ giới thiệu về gia đình trẻ còn trẻ 4 tuổi cô cho trẻ tự giới thiệu về gia đình mình.) + Nhà cháu có những ai? (3 tuổi trả lời) + Bố cháu tên là gì? (3 tuổi trả lời) + Bố cháu làm gì? (3 tuổi trả lời) + Ở nhà hàng ngày bố cháu thường làm gì? (3 tuổi trả lời) (Tương tự ông bà, mẹ và các anh chị em trong gia đình trẻ) + Gia đình cháu là gia đình 1 thế hệ hay nhiều thế hệ? (4 tuổi trả lời) + Gia đình cháu là gia đình đông con hay gia đình ít con? (4 tuổi trả lời) - Cô chốt lại câu trả lời đúng của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình lễ phép và vâng lời ông bà bố mẹ. + Vừa rồi cô và các con cùng trò chuyện về gì? (4 tuổi) - Các con ạ gia đình là nơi các con được sinh ra và lớn lên trong gia đình của con cố rất nhiều thế hệ cùng sinh sống tuy nhiên cũng có những gia đình chỉ có 1 thế hệ sinh sống nhưng các thành viên trong gia đình phải luôn thương yêu quan tâm chăm sóc lẫn nhau và các con là con, là cháu trong gia đình thì các con phải ngoan, nghe lời ông bà cha mẹ, chăm chỉ học hành để làm vui lòng ông bà cha mẹ. Hoạt động 4: Trò chơi "Ai đoán giỏi " - Cô nói trò chơi cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2,3 lần cô động viên khen ngợi các trẻ. - Cô củng cố lại tên trò chơi. (4 tuổi) Kết thúc: Cô nhắc nhở trẻ cho trẻ hát cả nhà thương nhau và ra chơi.. Trẻ nghe Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ 3 tuổi trả lời. Trẻ 4 tuổi trả lời.. Trẻ nghe Gia đình của cháu. Trẻ nghe. Trẻ nghe cách chơi và luật chơi Trẻ chơi Trẻ nhắc lại Trẻ nghe hát và ra chơi.. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. * Quan sát: Cái cuốc - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê + chuyển gạch - Chơi theo ý thích: Nhặt lá rụng chơi với bóng nhựa và que. I.MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Trẻ gọi tên và nêu một vài đặc điểm của cái cuốc: Chất liệu, công dụng. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết tên, đặc điểm của cái cuốc, công dụng và cách sử dụng của cái cuốc 2. Kỹ năng - Trẻ 3 tuổi: Rèn khả năng quan sát, khả năng nghe và hiểu được các câu hỏi của cô giáo. Biết trả lời các câu hỏi của cô dưới sự gợi ý của cô. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ quan sát và nêu được một vài đặc điểm nổi bật của cái cuốc, biết công dụng và cách sử dụng của chúng. - Trẻ 3,4 tuổi: Luyện tai nghe “định hướng trong không gian”. Luyện khả nghe và nói tiếng việt cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ cái cuốc là dụng cụ cần thiết trong gia đình trẻ. - Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong khi chơi. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô. - Địa điểm cho trẻ đi quan sát. - Cái cuốc - Khăn bịt mắt - Một số đồ chơi ngoài thiên nhiên - Bóng nhựa, que nhựa… * Đồ dùng của trẻ. - Trang phục của trẻ gọn gàng trước khi đi quan sát. - Trẻ có sức khỏe tốt. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1.Quan sát: Cái cuốc - Cô kiểm tra sưc khoẻ và trang phục cho trẻ - Cho trẻ xếp hàng ra sân - Cô dẫn dắt cho trẻ quan sát cái cuốc: + Cô đố các con đây là cái gì? (3,4 tuổi) + Cái cuốc có đặc điểm gì? (4 tuổi + Ai đã làm ra cái cuốc này ? (3,4 tuổi) + Cuốc dùng để làm gì? (3,4 tuổi) - Cô cầm cuốc dẫy cỏ cho trẻ xem => Giáo dục trẻ khi sử dụng phải cẩn thận và sau khi sử dụng phải cất cẩn thận đúng nơi quy định. + Cô vừa cho các con quan sát cái gì? Hoạt động 2. Trò chơi : Bịt mắt bắt dê + Chuyên gạch * Trò chơi bịt mắt bắt dê. - Cô nói tên trò chơi. Hoạt động của trẻ Trẻ kiêm tra trang phục của mình Trẻ đi theo hàng ra sân Đây là cái cuốc Trẻ kể Chú thợ rèn Trẻ trả lời Cho 1-2 trẻ (5 tuổi) dùng thử Trẻ nghe. Trẻ trả lời. Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cô và trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi mỗi trò chơi chơi 2-3 lần. Khi trẻ chơi cô quan sát giúp trẻ chơi cho tốt. - Cô củng cố lại tên trò chơi. * Trò chơi chuyển gạch. - Cô nói tên trò chơi - Cô và trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi mỗi trò chơi chơi 2-3 lần. Khi trẻ chơi cô quan sát giúp trẻ chơi cho tốt. - Cô củng cố lại tên trò chơi. Hoạt động 3: Chơi tự do: Nhặt lá rụng, chơi với bóng nhựa và que - Cô giới thiệu các nhóm chơi, đồ chơi. - Cô phân khu cho trẻ chơi. Trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi Trẻ chơi trò chơi Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi Trẻ chơi trò chơi Trẻ trả lời Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu Trẻ tự chọn khu chơi theo ý thích. Trẻ chơi trò chơi. - Cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát giúp trẻ chơi cho tốt, đảm bảo an toàn cho trẻ. III: Kết thúc: - Cô nhận xét buổi chơi. Trẻ nghe - Cho trẻ ra chơi – vệ sinh và vào lớp chuẩn bị hoạt Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi- vệ động góc. sinh- vào lớp. C. TRÒ CHƠI MỚI Gia đình của bé I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ biết trò chuyện với các bạn về gia đình mình có những ai? làm gì? 2. Kỹ năng: - Trẻ 3,4 tuổi: Ôn luyện kỹ năng đếm cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi với bạn. II. CHUẨN BỊ * Đồ dùng của cô: - Ảnh gia đình to, rõ ràng, số lượng người trong ảnh tương đương với số lượng trẻ đã được học. - Cô kê ghế hình chữ u * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của cô Hoạt động 1: Giới thiệu - Cô và trẻ hát “Cả nhà thương nhau” + Con vừa hát bài hát gì? (3,4 tuổi) + Bài hát nói về gì? (3,4 tuổi) - À đúng rồi đấy bài hát của chúng mình nói về gia đình đấy và giờ học hôm nay cô và các con cùng chơi trò chơi gia đình của bé nhé. Hoạt động 2: Hướng dẫn trò chơi. - Cách chơi: Cô đưa ảnh gia đình mình cho trẻ xem, giới thiệu hững người có trong ảnh (tên, nghề nghiệp), cùng trẻ đếm số người trong bức ảnh. - Sau đó đến lượt trẻ giới thiệu gia đình mình với cô và các bạn. - Luật chơi: Bạn nào giới thiệu sai hoặc đếm sai phải ra ngoài một lần chơi. - Cô chơi mẫu cho trẻ xem một lần. Hoạt động 3: Trẻ chơi. - Cô tổ chức cho các trẻ chơi. Mỗi lần chơi giáo viên chỉ lên mời một trẻ giới thiệu về gia đình mình. - Cô bao quát động viên và khen ngợi các trẻ. Hoạt động 4: Kết thúc. - Cô cho cả lớp hát “cả nhà thương nhau” và ra chơi.. Hoạt động của trẻ Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ nghe. Trẻ nghe cách chơi và luật chơi. Trẻ chơi. Trẻ hát và ra chơi.. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ***************************** Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015. A. HOẠT ĐỘNG HỌC. * Tách gộp nhóm có 2 đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Biết chia 2 đối tượng thành 2 phần theo các cách (0-2; 1-1) - Trẻ 4 tuổi: + Biết chia 2 đối tượng thành 2 phần theo các cách (0-2; 1-1) + Trẻ nhận biết các số từ 1-2. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3 tuổi: + Luyện kỹ năng thêm bớt trong phạm vi 2, nhận biết nhóm có 2 đối tượng, ôn số 1-2..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Trẻ phân nhóm và đếm các đồ dùng trong gia đình. - Trẻ 4 tuổi: + Luyện kỹ năng thêm bớt trong phạm vi 2, nhận biết nhóm có 2 đối tượng, ôn số 1,2. + Trẻ phân nhóm và đếm các đồ dùng trong gia đình. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - Một số đồ dùng trong gia đình: Đồ dùng để ăn, uống, cá nhân bằng đồ chơi. - Cô 2 bông hoa, thẻ số từ 1-2 to hơn của trẻ - Các ngôi nhà có 1,2 chấm tròn và thẻ số 1,2, mỗi trẻ một thẻ chấm tròn có 1,2, chấm tròn và thẻ số 1,2 - Bảng gài, kẻ vạch để bật xa. 2. Đồ dùng của trẻ: - Cô và mỗi trẻ 2 bông hoa, thẻ số từ 1-2. - Bảng tách gộp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1. Luyện tập tạo nhóm đồ dùng có số lượng 2 - Gọi trẻ đến xung quanh. Cô nói: Mỗi chúng ta ai Trẻ đứng quanh cô cũng có 1 gia đình, gia đình là nơi xum họp, sinh hoạt, nghỉ ngơi. Gia đình cần rất nhiều đồ Trẻ kể tên nhữnh đồ dùng trong dùng( cho trẻ kể tên những đồ dùng trong gia gia đình đình) Trẻ chú ý nghe cách chơi, luật - Cho trẻ chơi phân loại đồ dùng trong gia đình. chơi. - Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội đứng thành hàng dọc, mỗi đội chọn một loại đồ dùng theo yêu cầu của cô, bật xa lên chọn 1 đồ dùng để ra bàn, bạn thứ 2 tiếp tục, cứ như vậy trong vòng 2 phút đội nào chọn được nhiều hơn sẽ thắng cuộc. - Luật chơi: Nếu chọn nhầm đồ dùng sẽ không được tính, bật không được dẫm vào vòng. Trẻ chơi trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần ( Chọn nhiều nhất 2 đồ dùng) Đếm kiểm tra kết quả từng đội. - Kết thúc cho trẻ đếm kiểm tra kết quả của từng Chọn số tương ứng với nhóm đồ đội và cho trẻ đặt thẻ số tương ứng với từng nhóm dùng (Đặt thẻ số có số lượng trong phạm vi 2) . Cô yêu cầu đội ít hơn chọn thêm cho đủ 2 cái. Hoạt động 2. Dạy trẻ chia 2 đối tượng thành 2 phần: Tặng hoa cô giáo… - Trong gia đình mẹ là người quan tâm chăm sóc cho các con nhiều nhất. Đến lớp các con được các cô giáo dạy dỗ ân cần, chăm sóc từng bữa ăn, giấc ngủ. Để đền đáp công ơn của mẹ vào ngày 20-10.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> chúng mình sẽ làm gì? (3,4 tuổi) - Cô và trẻ làm động tác hái hoa, ôi hoa đẹp quá. - Cô cũng hái được rất nhiều bông hoa đẹp để tặng mẹ và cô giáo, các con đếm xem con hái được mấy bông hoa. - Cô sẽ chia số hoa này thành 2 phần, 1 phần tặng mẹ, 1 phần tặng cô giáo. - Cô chia một phần có 1 bông, phần còn lại mấy bông? (3 tuổi) - Cho trẻ lấy thẻ chấm tròn tương ứng để vào 2 nhóm. - Cho trẻ gộp 2 nhóm nhỏ thành 1 nhóm lớn và lấy thẻ chấm tròn tương ứng. - Còn cách chia nào khác không các con? (3,4 tuổi) - Trẻ 3, 4 tuổi chia 1 phần (0-2) và gộp lại * Cho trẻ chia theo ý thích: - Các con đã hái hoa rồi các con các con sẽ chia hoa ra làm 2 phần, theo ý thích để tặng mẹ và cô giáo. - Cô bao quát hỏi một số trẻ xem mỗi phần có mấy bông? (3,4 tuổi) - Những bạn nào có cách chia 1-1; 0-2. * Trẻ chia theo yêu cầu: - Cho trẻ lấy thẻ số, thẻ chấm tròn ra đặt 2 bên, chia số hoa đúng theo thẻ số và thẻ chấm tròn tương ứng của mình( Cô chú ý các bạn 3,4 tuổi có 2 cách chia 2 đối tượng thành 2 phần là cách chia (0-2); (1-1 - Cô lại cho trẻ chia theo số mà cô yêu cầu vài lần nữa. cô kiểm tra trẻ chia đã đúng yêu cầu của cô chưa? - Cho trẻ cất thẻ số thẻ chấm tròn và gộp số hoa lại và bớt dần số hoa. Cô chú ý hướng dẫn trẻ. Hoạt động 3. Trò chơi “ Tìm nhà” - Các con đã hái hoa để tặng mẹ, tặng cô rồi. Để xem các con có về đúng nhà không. Cô thưởng cho các con trò chơi “ Tìm nhà” - Cô tặng mỗi con một thẻ chấm tròn và 1 thẻ 1số và 1 thẻ số 0, các con quan sát xem thẻ của con có mấy chấm tròn và thẻ số mấy. Quanh lớp cô có 3 ngôi nhà có 1 chấm tròn và ngôi nhà có gắn thẻ số 1 và 2. Khi có hiệu lệnh “ Tìm nhà” Thì các con hãy chạy nhanh về nhà sao cho số chấm tròn trên ngôi nhà gộp với số chấm tròn trên tay các con. Trẻ đếm 2 bông hoa. Trẻ chú ý xem cô chia Phần còn lại có 1 bông hoa Trẻ lấy thẻ số tương ứng Trẻ gộp lại Trẻ trả lời. Trẻ chia Trẻ chia theo ý thích Trẻ trả lời theo thực tế Trẻ giơ tay Trẻ đặt thẻ số, thẻ chấm tròn và xếp theo yêu cầu của cô.. Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.. Chú ý nghe cô giới thiệu trò chơi. Chú ý nghe cách chơi, luật chơi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thành 2 chấm tròn và ngôi nhà có thẻ số 2. - VD: Ngôi nhà này có mấy chấm tròn? (3,4 tuổi) - Bạn có mấy chấm tròn thì về ngôi nhà này? (3,4 tuổi) * Luật chơi: Ai về nhầm nhà phải nhảy lò cò về đúng nhà của mình. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần cho trẻ đếm kiểm tra Xem có ai về nhầm nhà không? (3,4 tuổi) IV. Kết thúc: Cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng, một số trẻ giúp cô cất dọn đồ dùng.. 3 chấm tròn Bạn có thẻ 1 chấm tròn. Trẻ chơi theo yêu cầu.. Trẻ ra chơi nhẹ nhàng. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. * Trò chơi: Cáo và thỏ + Bắt bướm. - Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi ngoài trời, bóng, que, hột hạt. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết chơi trò chơi dưới sự giúp đỡ của trẻ lớn. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết chơi trò chơi cáo và thỏ, bắt bướm đúng cách và đúng luật, biết giúp đỡ các trẻ bé cùng tham gia chơi với trẻ. - Trẻ 3,4 tuổi: Biết chơi tự do với các đồ chơi cô chuẩn bị. 2. Kỹ năng - Trẻ 3 tuổi: Rèn cho trẻ biết phối hợp với nhau trong khi chơi, nghe và hiểu được các khẩu lệnh trong trò chơi và chơi đúng cách. - Trẻ 4 tuổi: + Rèn kĩ năng phối hợp với nhau trong khi chơi, biết nêu các chơi và luật chơi dưới sự hướng dẫn của cô giáo. + Trẻ nêu được cách chơi và luật chơi, biết giúp đỡ trẻ bé trong khi chơi trò chơi.. - Trẻ 3,4 tuổi: Luyện khả năng phối hợp với nhau trong khi chơi tự do không tranh giành đồ chơi với bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong khi chơi. - Trẻ đoàn kết trong khi chơi. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô. - Địa điểm cho trẻ chơi trò chơi. - 1 cái ghế. - 1 con bướm được treo vào cái que dài 2m. - Một số đồ chơi ngoài trời - Bóng, que nhựa, hột hạt..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Trang phục của cô gọn gàng. * Đồ dùng của trẻ. - Trang phục của trẻ gọn gàng trước khi đi quan sát. - Trẻ có sức khỏe tốt. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1. Kiểm tra sức khỏe của trẻ. - Cô kiểm tra sức khoẻ và trang phục cho trẻ. + Con có biết bây giờ là giờ gì không? (3,4 tuổi) + Hôm nay lớp mình có bạn nào ốm không? (3,4 tuổi) + Có bạn nào đau tay, đau chân không? (3,4 tuổi) + Có bạn nào mệt không? (3,4 tuổi) + Các con hãy quan sát xem trang phục của mình và các bạn đã gọn gàng chưa? (3,4 tuổi) - Cho trẻ xếp hàng ra sân chuẩn bị chơi trò chơi. Hoạt động 2. Trò chơi : Cáo và thỏ + Bắt bướm. * Trò chơi “Cáo và thỏ”. - Cô nói tên trò chơi - Cô và trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi (4 tuổi) - Tổ chức cho trẻ chơi mỗi trò chơi chơi 2-3 lần. Khi trẻ chơi cô quan sát giúp trẻ chơi cho tốt. - Cô củng cố lại tên trò chơi.(4 tuổi) * Trò chơi “Bắt bướm”. - Cô dẫn dắt trẻ vào trò chơi - Cô và trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi (4 tuổi) - Tổ chức cho trẻ chơi mỗi trò chơi chơi 2-3 lần. Khi trẻ chơi cô quan sát giúp trẻ chơi cho tốt. - Cô củng cố lại tên trò chơi. (4 tuổi) Hoạt động 3: Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, bóng, que, hột hạt. - Cô giới thiệu các nhóm chơi, đồ chơi. - Cô phân khu cho trẻ chơi. Hoạt động của trẻ Hoạt động ngoài trời Trẻ trả lời.. Trẻ kiêm tra trang phục của mình và của bạn. Trẻ xếp hàng ra sân. Trẻ nghe Trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi Trẻ chơi trò chơi Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi Trẻ chơi trò chơi Trẻ trả lời Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu Trẻ tự chọn khu chơi theo ý thích. Trẻ chơi trò chơi. - Cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát giúp trẻ chơi cho tốt, đảm bảo an toàn cho trẻ. III: Kết thúc: - Cô nhận xét buổi chơi. Trẻ nghe - Cho trẻ ra chơi – vệ sinh và vào lớp chuẩn bị hoạt Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi- vệ động góc. sinh- vào lớp ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ************************* Thứ 5 ngày 22 tháng 10 năm 2015. A. HOẠT ĐỘNG HỌC * Truyện: “Cô bé quàng khăn đỏ”. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. * Trẻ 3,4 tuổi: - Trẻ biết tên truyện cô bé quàng khăn đỏ. - Biết tên các nhân vật trong truyện. - Trẻ hiểu nội dung câu truyện: Cô bé quàng khăn đỏ vì không nghe lời mẹ dặn lên xuýt bị chó sói ăn thịt đấy, nhờ có bác thợ săn lên đã cứu được 2 bà cháu. 2. Kỹ năng. - Trẻ 3,4 tuổi: - TrÎ chó ý , quan s¸t vµ ghi nhí néi dung c©u truyÖn . - TrÎ tr¶ lêi c©u hái cña c« to, râ rµng. - Trẻ hát, vận động đúng nhạc bài “ Mẹ yêu không nào”. 3. Thái độ. - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động. - Qua c©u truyÖn trÎ biÕt v©ng lêi ngêi lín, nghe theo lêi khuyªn cña mäi ngêi. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô. - Tranh truyện “ Cô bé quàng khăn đỏ”. - Que chØ. - §µn ghi nh¹c bµi “ MÑ yªu kh«ng nµo”; “ Ch¸u yªu bµ”. - Rèi dÑt, sa bµn . * Đồ dùng của trẻ. - Trẻ ngồi chiếu hình chữ u III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Họat động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú: TrÎ h¸t theo nh¹c. - Cho c¶ líp h¸t bµi “ MÑ yªu kh«ng nµo”. TrÎ tr¶ lêi. - C¸c con võa h¸t bµi g×? (3,4 tuổi) - Bµi nãi vÒ b¹n “ Cß’ v× kh«ng nghe lêi mÑ dÆn nªn đã không biết đi đờng nào cả. - Cã mét c©u chuyÖn kÓ vÒ mét c« bÐ kh«ng biÕt v©ng lêi mÑ , muèn biÕt chuyÖn g× xÈy ra víi c« bÐ c¸c con h·y l¾ng nghe c« kÓ c©u truyÖn “ C« bÐ quàng khăn đỏ” nhé!.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 2: Cô kể chuyện diễn cảm: - Cô cho trẻ ngồi quanh cô. - LÇn 1: C« kÓ kÕt hîp ng÷ ®iÖu, cö chØ, nÐt mÆt( trÎ ngåi bªn c¹nh c«) - Lần 2: Câu truyện “ Cô bé quàng khăn đỏ” cô con có những bức tranh minh hoạ rất đẹp các con về chỗ ngåi vµ nghe c« kÓ nhÐ!. Hoạt động 3: §µm tho¹i vµ trÝch dÉn: - C« võa kÓ cho c¸c con nghe truyÖn g×? (3,4 tuổi) - Trong c©u truyÖn cã nh÷ng ai? (3,4 tuổi) Mét h«m mÑ c« bÐ lµm nhiÒu b¸nh ngon vµ b¶o c« mang b¸nh sang biÕu bµ ngo¹i. - Tríc khi ®i mÑ dÆn c« bÐ ®iÒu g×? (3,4 tuổi) Mẹ dặn cô bé đi đờng thẳng không đợc đi đờng vòng qua rừng mà chó sói ăn thịt đấy. Nhng cô bé đã không vâng lời mẹ, cô đi đờng vòng qua rừng. - Vì sao cô bé lại thích đi đờng vòng qua rừng? (3,4 tuổi) Đúng rồi đấy! Vì đi đờng vòng qua rừng đợc hái hoa, b¾t bím thÝch h¬n. - Đi đợc một quãng cô bé đã gặp ai? (3,4 tuổi) Sãc nãi víi c« bÐ: nµy c« bÐ khi n·y t«i nghe thÊy mẹ cô bảo phải đi đờng thẳng không đợc đi vòng qua rừng cơ mà, sao cô lại đi đờng này. C« bÐ kh«ng tr¶ lêi Sãc, c« m¶i h¸i hoa b¾t bím. - Đến cửa rừng cô bé đã gặp ai? (3,4 tuổi) Có sói cất giọng ồm ồm: này cô bé , đi đâu đấy. Cô bÐ sî l¾m nhng còng tr¶ lêi : T«i mang b¸nh sang biÕu bµ ngo¹i t«i. Chã sãi nghÜ bông, nã cßn cã c¶ bµ ngo¹i n÷a, phen nµy ta ph¶i ¨n thÞt c¶ hai bµ ch¸u nó mới đợc. - Chó sói đến nhà bà ngoại và nó đã làm gì? (3,4 tuổi) Chã sãi ¨n thÞt bµ ngo¹i råi n»m lªn giêng gi¶ lµm bµ ngo¹i ®ang èm. M·i tíi chiÒu c« bÐ quµng kh¨n đỏ mới về tới nhà bà, khi đẩy cửa bớc vào. - Cô bé đã hỏi bà những gì? (3,4 tuổi) - Ai đã cứu sống hai bà cháu? (3,4 tuổi) Bác thợ săn đã mổ bụng chó sói và kịp thời cứu đợc bà của cô bé. Từ đấy trở đi cô bé luôn nghe lời mẹ dÆn. *Các con ạ! Cô bé quàng khăn đỏ vì không nghe lời mẹ dặn nên suýt bị chó sói ăn thịt đấy. Vì vậy các con ph¶i biÕt nghe lêi «ng bµ, bè mÑ vµ ngêi lín. Cßn ë líp c¸c con ph¶i biÕt nghe lêi c¸c c« vµ häc thËt tèt nhí. Hoạt đồng 4: ¤n luyÖn cñng cè: * ¤n luyÖn cñng cè: - Câu truyện “ Cô bé quàng khăn đỏ” còn đợc cô kể b»ng rèi dÑt trªn sa bµn, c¸c con cïng nghe nhí. ( cho trÎ l¹i gÇn c« vµ nghe c« kÓ). * KÕt thóc: Cho trÎ n¾m tay nhau vµ h¸t theo nh¹c bµi “ Ch¸u yªu bµ”.. TrÎ ngåi quanh c«. Trẻ nghe cô kể chuyện.. TrÎ tr¶ lêi( 3-4 trÎ). TrÎ tr¶ lêi( 3-4 trÎ). Trẻ nghe TrÎ tr¶ lêi( 3-4 trÎ). Trẻ nghe TrÎ tr¶ lêi( 4-5 trÎ). Trẻ nghe TrÎ tr¶ lêi( 4-5 trÎ). Trẻ nghe. TrÎ tr¶ lêi( 4-5 trÎ) Trẻ nghe. TrÎ tr¶ lêi( 5-6 trÎ). Trẻ nghe TrÎ tr¶ lêi( 3-4 trÎ). Trẻ nghe. TrÎ ngåi l¹i gÇn sa bµn vµ nghe c« kÓ. Cả lớp đứng lên và hát, vỗ tay theo nh¹c bµi ‘ Ch¸u yªu bµ”..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cô nhận xét, động viên trẻ. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * QSCMĐ: Nhà ở. - Trò chơi: Gieo hạt + Gia đình nào khéo. - Chơi tự do: Nhổ cỏ ở sân trường chơi với phấn, que, hột hạt. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: + Trẻ biết quan sát và nêu đặc điểm của ngôi nhà của bé + Phát triển các tố chất vận động. - Trẻ 4 tuổi: + Trẻ biết nghe và hiểu câu hỏi của cô giáo, biết trả lời câu hỏi của cô. + Biết trò chuyện với cô về ngôi của trẻ. - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: Trẻ 3,4 tuổi - Rèn khả năng nghe và hiểu tiếng việt, biết trả lời câu hỏi của cô - Rèn luyện sự phối hợp vận động (Tay, chân, mắt) - Rèn luyện sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viên trong nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây và có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Ngôi nhà ở gần trường - Các khối hình bằng xốp, bìa các tông: Hình vuông kích thước 30x30x30 cm, hình chữ nhật kích thước 20x30x40cm tam giác được đặt vào một rổ ở vạch xuất phát. - Hai chiếc ghế băng (Dài 1m, mặt ghế rộng 20 cm, cao 40cm) Xếp những đồ chơi để tạo thành đừng dích dắc. - Phấn, que, hột hạt. * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục cô và trẻ gọn gàng thỏa mái. - Trẻ có sức khỏe tốt khi quan sát. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoat động1: quan sát Ngôi nhà của bé - Cô và trẻ tự kiểm tra trang phục củat trẻ trước khi đi quan sát. - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ khi đi quan sát. - Cô nhắc nhở trẻ và cho trẻ đến địa điểm quan sát cô hỏi trẻ trả lời.. Hoạt động của trẻ Trẻ tự kiểm tra trang phục trước khi đi quan sát. Trẻ kiểm tra sức khỏe cung cô Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Trước mặt các con là nhà của ai? (3,4 tuổi) + Nhà của bạn ở đâu? (3,4 tuổi) + Nhà của bạn có cách xa trường không? (3,4 tuổi) + Nhà của bạn có đặc điểm gì? (4 tuổi) + Mái nhà lợp bằng gì? (4 tuổi) + Nhà bạn cao hay thấp? (3,4 tuổi) + Vách nhà bạn làm bằng gì? (4 tuổi) + Nhà bạn có rộng không? (3,4 tuổi) + Trong nhà bạn có gì? (3,4 tuổi) - Cô chốt lại câu trả lời đúng của trẻ. + Ngôi nhà có lợi ích gì? (4 tuổi) + Cháu hãy kể về ngôi nhà của cháu đang sống? (4 tuổi) + Cháu có yêu nhà của cháu không? (3,4 tuổi) + Yêu nhà của mình cháu phải làm gì? (3,4 tuổi) - Cô chốt lại câu trả lời đúng của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ nhà của trẻ. Hoạt động 2: Trò chơi. Gieo hạt + Gia đình nào khéo . * Gieo hạt. - Cô đẫn dắt trẻ vào trò chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi nhắc nhở trẻ chơi đúng theo sự hướng dẫn của cô. - Cô củng cố lại tên trò chơi. (4 tuổi) * Gia đình nào khéo. - Cô đẫn dắt để trẻ nói được tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi nếu thiếu cô nhắc nhở bổ xung. (4 tuổi) - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi nhắc nhở trẻ chơi đúng theo sự hướng dẫn của cô. - Cô củng cố lại tên trò chơi. (4 tuổi) Hoạt động 3: Chơi tự do: Chơi với phấn que và hột hạt. - Cô giới thiệu các góc chơi, đồ chơi - Giới thiệu các khu vực cho trẻ chơi và cho trẻ tự chọn khu vực để chơi. - Cho trẻ chơi theo ý thích: vẽ tự do trên mặt đất, dùng que và phấn để xếp hình ngôi nhà, trường lớp học, IV. Kết thúc: Cho trẻ đi vệ sinh, thu dọn đồ dùng và về lớp.. Trẻ trả lời. Trẻ nghe Trẻ trả lời. Trẻ nghe. Trẻ nghe Trẻ chơi Trẻ nghe Trẻ trả lời Trẻ nói tên trò chơi Trẻ chú ý nghe cách chơi, luật chơi Trẻ chơi trò chơi Trẻ nghe Trẻ nhắc lại Chú ý nghe cô giới thiệu Trẻ nghe và chọn. Trẻ chơi theo ý thích Trẻ vệ sinh-vào lớp. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... *********************************** Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2015. A. HOẠT ĐỘNG HỌC * Dạy VĐ “ Biết vâng lời mẹ” - Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh” - Trò chơi: Tai ai thính. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trẻ 3,4 tuổi: - Trẻ nhớ tên bài hát, hát thể hiện sự vui tươi , hồn nhiên, thông qua bài hát Trẻ làm được động tác minh hạo bài hát nhịp nhàng. - Trẻ hứng thú nghe hát “Ba ngọn nến lung linh”, biết hưởng ứng hát cùng cô. 2. Kỹ năng: Trẻ 3,4 tuổi - Trẻ hát rõ lời bài hát hát không ngọng, biết làm động tác minh họa cho lời bài hát. - Luyện tai nghe nhạc của trẻ, nhận ra loại hình tiết tấu. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ kính trọng ông bà, bố mẹ, biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ những công việc nhỏ vừa sức. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Băng đài, xắc xô, phách. - Một số đồ chơi. - Loa, máy tính có lưu bài hát nhà của tôi, ba ngọn nến lung linh. - Nhạc không lời bài hát nhà của tôi, ba ngọn nến lung linh. * Đồ dùng của trẻ: - Hoa tay.. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1. Gợi mở gây hứng thú. - Cô đọc thơ “Em yêu nhà em” cho trẻ nghe + Các con vừa đọc bài thơ gì? (3,4 tuổi) + Bài thơ nói về gì? (4 tuổi) - Cho trẻ kể về các thành viên trong ngôi nhà của trẻ. - Các con ạ có một bài hát rất hay nói về một em bé, bố vắng nhà em ở nhà với mẹ. em bé rất nghe. Hoạt động của trẻ Trẻ đọc thơ cùng cô Trẻ trả lời Trẻ kể Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu bài hát..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> lời mẹ dạy. bây giờ cô mới các con hãy hát thật to “Em biết nghe lời mẹ dặn” cùng cô nhé. Hoạt động 2. Dạy VĐ “Em biết vâng lời mẹ dặn”. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. - Cả lớp hát cùng cô 1-2 lần kết hợp vỗ tay theo nhịp + Con vừa hát bài gì? (3,4 tuổi) + Do ai sáng tác? (3,4 tuổi) - Các con ạ bài hát “Em biết vâng lời mẹ dặn” không những hát rất hay mà còn múa cũng rất đẹp đấy bây giờ cô mời các con hát múa cùng cô nhé. - Cô múa cho trẻ xem 1 lần - Cô cho lớp hát và múa theo cô 2 lần. - Cho các tổ, nhóm và cá nhân hát và múa cô bao quát và động viên khen ngợi các trẻ. + Con vừa múa bài gì? (3,4 tuổi) - Các con ạ ngoài mẹ ra trong gia đình con còn có cả bố. Bố và mẹ là người rất yêu thương quan tâm chăm sóc các con vì thế các con phải chăm ngoan học giỏi nghe lời Ông bà bố mẹ các con nhớ chưa. Hoạt động 3. Nghe hát: “Ba ngọn nến lung linh” - Cô hát một đoạn bài hát. + Cô vừa hát bài hát gì? (3,4 tuổi) - Cô giới thiệu bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần kết hợp giới thiệu bài hát. - Lần 3 cô mới trẻ hát và hưởng ứng cùng cô. + Cô vừa hát bài hát gì? (3,4 tuổi) + Ai sáng tác? (3,4 tuổi) Hoạt động 3. Trò chơi “Tai ai thính”. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần cô bao quát và động viên và khen ngợi các trẻ. + Con vừa chơi trò chơi gì? (3,4 tuổi) IV. Kết thúc. - Cho trẻ vừa đi vừa hát ra ngoài.. Trẻ chú ý lắng nghe cô hát Cả lớp hát cùng cô Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ xem cô múa mẫu Trẻ hát và múa 2 lần Lớp, tổ, nhóm và cá nhân hát và múa Trẻ trả lời Trẻ nghe. Trẻ nghe Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ nghe hát Trẻ nghe hát và làm động tác minh họa Trẻ trả lời Trẻ nghe cách chơi và luật chơi Trẻ chơi Trẻ trả lời Trẻ ra chơi.. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * QSCMĐ: Quả ổi - TCVĐ: Nhà cháu ở đâu + Lộn cầu vồng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Chơi tự do: Nhặt lá rụng và chơi với bóng nhựa, với que I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Trẻ 3,4 tuổi - Trẻ gọi tên và nêu đặc điểm của quả ổi biết chơi trò chơi và chơi theo ý thích 2. kỹ năng : Trẻ 3,4 tuổi : - Rèn khả năng quan sát cho trẻ và rèn khả năng giao tiếp bằng tiếng việt cho trẻ. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học và chơi. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô : - Quả ổi - Địa điểm cho trẻ quan sát và chơi. - Bóng nhựa, que. * Đồ dùng của trẻ. - Trẻ khỏe mạnh khi đi quan sát. - Trang phục của trẻ gọn gàng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Quan sát quả ổi - Cô kiểm tra trang phục và sức khỏe của trẻ trước khi quan sát. - Cô cho trẻ quan sát quả ổi 1-2 phút cô hỏi trẻ trả lời: + Đây là quả gì? (3,4 tuổi) + Quả ổi có đặc điểm gì? (3,4 tuổi) + Nó có mấy phần? (3,4 tuổi) + Vỏ quả ổi có đặc điểm gì? (3,4 tuổi) + Sờ thấy thế nào? (3,4 tuổi) + Quả ổi dùng để làm gì? (3,4 tuổi) + Nhà cháu có trồng cây ổi không? Tồng cây ổi để làm gì? (3,4 tuổi) => Cô chốt lại đặc điểm của quả ổi và giáo dục trẻ ăn nó để tăng cường sức khoẻ - Cô củng cố lại bài. Hoạt động 2: TCVĐ: Nhà cháu ở đâu+ Lộn cầu vồng. * Trò chơi: “Nhà cháu ở đâu” - Dẫn dắt tên trò chơi cho trẻ nói tên của trò chơi.. - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi, nếu trẻ nói chưa đầy đủ cô nhắc lại cho trẻ nghe. Hoạt động của trẻ Trẻ kiểm tra cùng cô Trẻ quan sát và trả lời cô Trẻ trả lời. Trẻ nghe Trẻ trả lời. Trẻ nghe tên trò chơi Trẻ nêu cách chơi và luật chơi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát và động viên trẻ chơi. Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. - Cô củng cố lại trò chơi. * Trò chơi: “Lộn cầu vồng” - Dẫn dắt tên trò chơi cho trẻ nói tên của trò chơi.. - Cô nói lại cách chơi cho trẻ nghe. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát và động viên trẻ chơi. Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. - Cô củng cố lại trò chơi. Hoạt động 3 : Chơi tự do : Nhặt lá rụng, chơi với bóng nhựa và que. - Cô giới thiệu các khu chơi, đồ dùng đồ chơi cho trẻ nghe. - Cô cho trẻ nhận nhóm trẻ sẽ chơi theo ý thích. - Cô cho trẻ làm khoảng 5 phút cô động viên khen ngợi trẻ. Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi và về lớp.. Trẻ chơi 2-3 lần Trẻ nghe Trẻ trả lời. Trẻ nghe tên trò chơi Trẻ nghe. Trẻ chơi 2-3 lần Trẻ nghe Trẻ trả lời. Trẻ nghe Trẻ Chơi Trẻ thu dọn và về lớp.. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... CHUYÊN MÔN DUYỆT. CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NƠI Ở CỦA GIA ĐÌNH (1 TUẦN) Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 26/10/2015 - 30/10/2015..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG. LĨNH MỤC TIÊU GIÁO DỤC VỰC Phát 3 - Thực hiện đủ các động tác triển tuổi trong bài tập thể dục theo thể chất hướng dẫn. - Trẻ biết bật về phía trước. - Thực hiện được các VĐ: Xoay tròn cổ tay; Gập, đan ngón tay vào nhau. - Nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm (bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng khi được nhắc nhở 4 - Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp tuổi nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.. NỘI DUNG GIÁO HOẠT ĐỘNG DỤC 1. Phát triển vận động - Tập thể dục buổi sáng theo nhạc bài * Các động tác PT “Chiếc khăn tay” - Thi bật tiến về nhóm cơ và hô hấp phía trước. - Hô hấp: Thỏ vươn - Trò chơi : “Kéo co”. vai - Cho trẻ hoạt động - Tay: Từng tay đưa lên với bàn tay, xâu vòng, xé dán để tập cao. cử động của bàn - Lưng: Đứng cúi tay và ngón tay. - Trò chuyện với người về trước. trẻ về thói quen xấu - Bật: Bật tách, chụm trong ăn uống làm ảnh hưởng đến sức chân tại chỗ khỏe của trẻ. * Vận động cơ bản - Tập luyện một số thói quen tốt để bảo - Bật về phía trước vệ và giữ gìn sức + T/C: “ Kéo co” khỏe.. - Thể hiện nhanh, mạnh, khéo * Tập cử động của bàn tay, ngón tay trong thực hiện bài tập: + Bật về phía trước.. - Gập, đan các ngón tay. - Trẻ thực hiện được các VĐ:. - Đan tết dây; Xâu. + Biết cuộn - xoay tròn cổ tay, vòng; Xé dán giấy; 2. Giáo dục dinh gập, mở, các ngón tay . + Dán ngôi nhà. - Biết một số thực phẩm cùng nhóm: Thịt, cá,...có nhiều chất đạm. Rau, quả chín có nhiều vitamin. - Biết ăn để cao lớn, khoẻ mạnh, thông minh và biết ăn. dưỡng và sức khỏe - Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật như: (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì..) - Tập luyện 1 số thói.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> nhiều loại thức ăn khác nhau để quen tốt về gữi gìn sức có đủ chất dinh dưỡng.. khoẻ.. - Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: - Nhận ra bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng.... là nguy hiểm không đến gần. Biết các Phát triển nhận thức. vật sắc nhọn không nên nghịch 3 - Phân loại một đối tượng 1. Khám phá xã hội tuổi theo một dấu hiệu nổi bật. - Gia đình bé cần - Thể hiện một số điều quan sát những đồ dùng gì? được qua các hoạt động chơi, - Các đồ dùng sử dụng âm nhạc, tạo hình... như: Chơi bằng điện đóng vai (bắt chước các hành 3. Làm quen với động của những người gần gũi một số khái niệm sơ như chuẩn bị bữa ăn của mẹ, đẳng về toán bác sĩ khám bệnh ... - Đếm đến 3, nhận biết - Quan tâm đến số lượng và các nhóm có số lượng đếm như hay hỏi về số lượng, 3 đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay - Đếm các thành viên để biểu thị số lượng. trong gia đình - Đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 5. - So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. 4 - Phân loại các đối tượng theo tuổi. - Tổ chức cho trẻ chơi trong các góc và chơi mọi lúc mọi nơi. - Trò chuyện về nhu cầu của gia đình trẻ. - Trò chơi thi xem ai nhanh: Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện trong gia đình về nêu được về công dụng của các đồ dùng đó. – Xem tranh ảnh, trò chuyện về các kiểu nhà, phân loại các kiểu nhà theo phong tục tập quán, nhà xây một tầng và nhà xây nhiều tầng... - Tổ chức hoạt động học đếm, nhận biết nhóm có 3 đối tượng. - Nhận biết số 3 với trẻ (4 tuổi). - Tìm hiểu ý nghĩa của con số được sử dụng..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> một hoặc hai dấu hiệu. - Quan tâm đến chữ số, số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: bao nhiêu? là số mấy?... - Sử dụng các số từ 1 - 5 để chỉ số lượng, số thứ tự. - Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Phát triển ngôn ngữ. 3 - Thực hành cách - Thực hiện được yêu cầu đơn 1. Nghe tuổi sử dụng một số giản, ví dụ: “Cháu hãy lấy quả - Hiểu các từ chỉ tên kiểu câu trong giao gọi đồ vật trong gia tiếp hang ngày của bóng, ném vào rổ”. trẻ. đình. - Nói rõ các tiếng. - Đọc thơ, ca dao, - Sử dụng được các từ thông - Nghe và hiểu nội tục ngữ về gia đình - Ngày hội bé yêu dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc dung câu đơn, câu mở thơ: Đọc thuộc và đọc diễn cảm bài điểm ... rộng. thơ: “Thăm nhà - Sử dụng được câu đơn, câu - Đọc diễn cảm bài thơ: bà”. - Trò chơi: Tìm ghép. Thăm nhà bà; Tục ngữ bạn. - Kể lại được những sự việc đơn công cha như núi thái - Trò chuyện trong giờ trả trẻ trò giản đã diễn ra của bản thân sơn chuyện về nơi ở như: thăm ông bà, đi chơi, xem 2. Nói của trẻ về địa chỉ gia đình và kiểu phim. - Phát âm các tiếng của nhà trẻ đang sống. - Đọc thuộc bài thơ, ca dao, tiếng Việt - Trò chuyện, giải thích về một số từ đồng dao... - Trả lời các câu hỏi : chỉ sự vật hiện - Đề nghị người khác đọc sách ai? cái gì ? Ở đâu - tượng, từ khái quát cho nghe, tự giở sách xem Nói và thể hiện cử chỉ chỉ sự vật hiện tượng đơn giản. tranh. điệu bộ, nét mặt phù - Ngày hội bé yêu sách cho trẻ xem 4 - Thực hiện được 2, 3 yêu cầu hợp với yêu cầu, hoàn sách và hướng dẫn tuổi liên tiếp, ví dụ: “Cháu hãy lấy trẻ chọn sách và.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> hình tròn màu đỏ gắn vào bông hoa màu vàng”. - Hiểu nghĩa từ khái quát: rau quả, con vật, đồ gỗ… - Nói rõ để người nghe có thể hiểu được. - Kể lại sự việc theo trình tự. cảnh giao tiếp.. - Đọc thuộc bài thơ, ca dao, Thơ: Thăm nhà bà đồng dao... - Chọn sách để xem.. các đọc sách đúng cách. 3. Làm quen với việc đọc viết. - Mô tả hành động của các nhân - Tiếp xúc với chữ, vật trong tranh. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội. sách truyện. 3 - Trò chuyện với - Nhận ra cảm xúc: vui, buồn, - 1.LQPhát triểnđọctình với cách và tuổi trẻ về những điều sợ hãi, tức giận qua nét mặt, cảm trẻ thích và không giọng nói, qua tranh ảnh - Nói được những thích. - Quan sát tranh và - Biết biểu lộ cảm xúc vui, điều bé thích và không nhận biết một số trạng thái cảm xúc buồn, sợ hãi, tức giận. thích. vui, buồn, sợ hãi, - Biết chào hỏi và nói cảm ơn, - Nhận biết 1 số trạng tức giận... - Trò chuyện với xin lỗi khi được nhắc nhở thái (vui, buồn, sợ hãi, trẻ về thái độ của 4 - Nhận biết cảm xúc vui, buồn, tức giận). trẻ với người lớn và tuổi sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua 2. Phát triển kỹ năng hành động của trẻ với các em nhỏ. nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua XH - Thực hành về một số hành động đúng tranh, ảnh. - Trò chơi: Nấu ăn; Bế trong sinh hoạt - Biết biểu lộ một số cảm xúc: em; Bác sĩ...XD nhà hàng ngày trò chuyện với trẻ về vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc của bé. một số hành động nhiên. - Kính trọng người giúp bảo về các - Thực hiện được một số quy lớn, thương yêu, thiết bị điện. định ở lớp và gia đình: Sau khi nhường nhịn em nhỏ chơi cất đồ chơi vào nơi quy - Biết tiết kiệm trong định, giờ ngủ không làm ồn,.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> vâng lời ông bà, bố mẹ. - Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. sinh hoạt hằng ngày ở gia đình: tắt điện, quạt khi ra khỏi phòng, Phát triển thẩm mỹ. khoá vòi - Trẻ vui sướng, vỗ tay, nói lên 1. Cảm nhận và thể - Triển lãm tranh cho trẻ quan sát cảm nhận của mình khi nghe hiện cảm xúc trước tranh và quan sát các âm thanh gợi cảm và ngắm vẻ đẹp TN, cuộc sống cảm xúc của trẻ khi quan sát tranh. nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự và NT ( ÂN, TH) - Hướng dẫn trẻ biết bộc lộ cảm xúc vật, hiện tượng. - Bộc lộ thích thú khi của trẻ với từng - Trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích ngắm nhìn vẻ đẹp của bức tranh. - Ngày hội âm nhạc được hát theo, vỗ tay, nhún các bức tranh hát: Chiếc khăn nhảy, lắc lư theo bài hát, bản - Thể hiện cảm xúc tay. - Nghe hát: Bàn tay nhạc. khi nghe âm thanh , mẹ. - Trẻ hát tự nhiên, hát được các bài hát: Chiếc . - Trò chơi : Nghe theo giai điệu bài hát quen khăn tay; Bàn tay mẹ. tiếng hát tìm đồ thuộc 2. Một số KN trong vật. - Vận động theo - Trẻ biết dán thành sản phẩm hoạt động tạo hình, nhạc: Vận động đơn giản theo lời ca bài bàn âm nhạc tay mẹ cùng cô. - Trẻ biết nhận xét các sản - Nghe các thể loại âm * Tạo hình : phẩm tạo hình. nhạc khác nhau: thiếu - Thi ai khéo tay - Dán hình ngôi - Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm nhi, dân ca: nhà. tạo hình. - Nghe các bài hát về - Xem tranh ảnh về 4 nhu cầu gia đình. - Trẻ vui sướng, vỗ tay, làm tuổi gia đình, động tác mô phỏng và sử dụng - Hát đúng giai điệu, các từ gợi cảm nói lên cảm xúc lời ca bài hát: của mình khi nghe các âm - Phối hợp các kỹ năng thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ 3 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> đẹp của các sự vật, hiện tượng.. để: Dán ngôi nhà;. - Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, - Nhận xét các sản hát rõ lời và thể hiện sắc thái phẩm tạo hình. của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ - Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. - Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> II. KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ: Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015. A. HOẠT ĐỘNG HỌC. * Bật liên tục về phía trước - Trò chơi: Kéo co I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi + Trẻ biết bật liên tục về phía trước. + Trẻ chơi thành thạo trò chơi kéo co. 2. Kỹ năng - Trẻ 3, 4 tuổi: + Trẻ biết bật liên tục về phía trước mà không nghỉ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh, có ý thức trong khi tập luyện, chơi đoàn kết với các bạn. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Dây thừng, sân tập sạch sẽ - Máy tính có lưu bài hát tập thể dục: “Cả nhà thương nhau”, nào chúng ta cùng tập thể dục... - Loa cho trẻ tập thể dục. * Đồ dùng của trẻ: Trang phục của trẻ gọn gàng, thoải mái. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện. - Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình trẻ Trẻ trò chuyện - Trò chuyện về cách chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của từng thành viên trong gia đình => Cô khái quát: Muốn có sức khỏe tốt thì mỗi chúng ta tự phải biết bảo vệ sức khỏe của bản thân mình, bây giờ cô cháu mình cùng khởi động nào…. Hoạt động 2: Khởi động. - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp xoay cổ tay, bả vai, Trẻ khởi động cùng cô xoay khớp gối, các kiểu đi, chạy kết hợp giữa động và tĩnh. Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang. Hoạt động 3: Trọng động. a, Bài tập phát triển chung.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Cô cho trẻ khởi động cùng cô theo các động tác: - Động tác tay: Đưa hai tay ra phía trước, lên cao (2 lần x 8 nhịp). - Động tác chân: Khụy gối (3 lần x 8 nhịp) - Động tác bụng: Đứng quay người sang bên (2 lần x 8 nhịp). b, Vận động cơ bản: Bật liên tục về phía trước. - Đội hình : 2 hàng ngang. - "Bật về phía trước" - Cô làm mẫu: + Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích động tác. + Lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích động tác: TTCB đứng hai chân chụm trước vạch, tay chống hông, khi có hiệu lệnh bật chụm chân liên tiếp về phía trước. Thực hiện xong và đi về cuối hàng đứng + Lần 3: cho 2 nhóm trẻ lên tập cho cả lớp cùng quan sát. (3,4 Tuổi) - Trẻ thực hiện: cho 2 trẻ lên thực hiện lần lượt 3, 4 tuổi đến hết.Cô bao quát, chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ kịp thời. - Củng cố: Cho 2 trẻ khá lên tập lại, sau đó hỏi lại trẻ tên bài kết hợp giáo dục trẻ. c. Trò chơi vận động: Kéo co. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Hỏi lại trẻ cách chơi và luật chơi. - Nếu trẻ chưa nhớ thì cô nhắc lại cho trẻ nhớ. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Khi trẻ chơi cô bao quát, đổi vai chơi cho trẻ, động viên khen trẻ. - Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng rồi ra chơi. Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp Trẻ xếp 2 hàng ngang Trẻ lắng nghe Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu. 2 trẻ lên tập mẫu Lần lượt 2 trẻ tập Trẻ nhắc lại tên bài tập. Trẻ nhắc cách chơi, luật Trẻ chơi trò chơi. Trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng rồi ra chơi. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * QSCMĐ: Ngôi nhà xây - Trò chơi: Nu na nu nống + Cáo và thỏ. - Chơi tự do: Bóng, sỏi đá, lắp ghép… I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ 3,4 tuổi: Nhận biết, gọi đúng tên, biết được các đặc điểm nổi bật của ngôi nhà xây, các vật liệu để làm nên ngôi nhà xây… - Trẻ biết chơi trò chơi "nu na nu nống", "cáo và thỏ". Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, được tắm nắng, thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2. Kĩ năng: - Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô và chơi trò chơi đúng luật. - Trẻ 4 tuổi: Biết trả lời rõ ràng, mạch lạc các câu hỏi của cô, biết phối hợp cùng bạn trong khi chơi. - Trẻ 3,4 tuổi: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: - Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ ngôi nhà không vẽ bẩn lên tường, giữ gìn vệ sinh ngôi nhà sạch sẽ…GD trẻ chơi đoàn kết với bạn. - Trẻ hứng thú khi tham gia trò chơi. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Sân chơi sạch sẽ, an toàn, ngôi nhà xây ở gần lớp, 3 ngôi nhà, bóng, sỏi, đá, bộ đồ lắp ghép, mũ cáo, mũ thỏ. * Đồ dùng của trẻ: Tâm thế thoải mái, trang phục gọn gàng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: QSCMĐ: Ngôi nhà xây. - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ, cho trẻ vừa hát bài “nhà của tôi” vừa ra sân. Hỏi trẻ: + Các con vừa hát bài gì? (3 tuổi) + Bài hát nói về điều gì? (4 tuổi) - Cô cho trẻ đứng xung quanh ngôi nhà xây và hỏi trẻ: + Phía trước mặt các con là gì? (3 tuổi) + Ngôi nhà này là ngôi nhà gì? (3,4 tuổi) + Ngôi nhà xây này có đặc điểm gì? (4 tuổi) + Mái nhà được lợp bằng gì? Màu gì? (3,4 tuổi) + Tường nhà sơn màu gì? (3,4 tuổi) + Nhà có mấy cửa sổ? Mấy cửa ra vào? ( 4 tuổi) + Những cánh cửa đó có dạng hình gì? (4 tuổi). Hoạt động của trẻ Bài “nhà của tôi” Nói về ngôi nhà. Là ngôi nhà. Ngôi nhà xây. Có mái nhà, tường, cửa Mái nhà lợp tôn, màu xanh. Tường nhà sơn màu xanh. Có 2 cửa sổ, 1 cửa ra vào. Cánh cửa có dạng hình chữ nhật. Trẻ nghe. ð Cô chốt lại và giáo dục trẻ. Hoạt động 3: Trò chơi: Nu na nu nống + Cáo và thỏ. a. Trò chơi: Nu na nu nống. - Cô giới thiệu tên trò chơi. Trẻ nhắc lại cách chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi. Chơi trò chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi, nhắc trẻ chơi kết hợp đọc theo lời ca. Trẻ nói tên trò chơi. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi, kết hợp giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> b. Trò chơi: Cáo và thỏ - Cô xuất hiện mũ cáo, mũ thỏ, hỏi trẻ: - Hàng ngày cô cháu mình thường dùng những cái mũ này để chơi trò chơi gì? - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi, động viên, khen trẻ. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi, kết hợp giáo dục. Hoạt động 4: Chơi tự do: Bóng, sỏi đá, lắp ghép. - Cô giới thiệu đồ chơi, nhóm chơi, cho trẻ về nhóm chơi trẻ thích như: Chơi với bóng, sỏi đá, lắp ghép… - Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhận xét trẻ, cho trẻ thu dọn đồ chơi rồi đi nhẹ nhàng ra rửa tay, về lớp. Chơi t/c về đúng nhà. Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Trẻ chơi trò chơi. Trẻ nói tên trò chơi. Trẻ về các nhóm chơi chơi theo ý thích. Thu dọn đồ chơi, rửa tay.. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: .......................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................... **************************. Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2015. A. HOẠT ĐỘNG HỌC * Đếm đến 3, nhận biết các nhóm có số lượng 3. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ biết đếm đến 3. So sánh tạo nhóm có số lượng 3, nhận biết được các nhóm có số lượng trong phạm vi 3. - Trẻ 4 tuổi: Nhận biết số 3. 2. Kĩ năng: Trẻ 3,4 tuổi: - Rèn kĩ năng xếp tương ứng 1-1, xếp từ trái sang phải, luyện so sánh. - Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo. - Rèn kĩ năng đếm trên các đối tượng. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết quý trọng và giữ gìn các đồ dùng trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Máy tính có lưu bài hát “nhà của tôi” và “Cả nhà thương nhau” - Một số đồ dùng trong gia đình có số lượng trong phạm vi 3 (Phích nước, cố, ghế...) - Cô 3 cái bát, 3 cái thìa to hơn của trẻ. - Thẻ số 1,2,3 của cô to hơn của trẻ 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ có 3 cái bát, 3 cái thìa nhỏ. - Thẻ số 1,2,3 nhỏ. - Tranh lô tô các đồ dùng trong gia đình có số lựng 1 hoặc 2 đủ cho một trẻ 1 thẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ôn số lượng trong phạm vi 2 + Ổn định: Hát “Nhà của tôi” - Trò chuyện về bài hát - Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng đi chợ mua những đồ dùng trong gia đình về tặng mẹ nhé! ( Trẻ vui đọc đồng giao “Đi cầu đi quán” lại gần cô) Hoạt động 2: Ôn đếm đến 2 + Đến chợ rồi! Các cháu hãy nhìn xem cái gì đây? (3,4 tuổi) + Có bao nhiêu cái Phích? (3,4 tuổi) + Vậy 2 cái phích tương ứng với thẻ số mấy? (4 tuổi) + Các cháu hãy nhìn xem có bao nhiêu cái cốc? (3,4 tuổi) + Các cháu hãy nhìn xem cô có thẻ số mấy đây? (4 tuổi) + Vậy làm thế nào để số cốc bằng với số thẻ của cô? (3,4 tuổi) 1 bạn lên giúp cô lấy thêm 1 cốc vào nào! - Cho trẻ đếm lại số cốc. - Trẻ vui hát “Cả nhà thương nhau” đi về chổ ngồi thành hình chữ U. (Cô phát rổ cho mỗi trẻ có 3 cái bát, 3 cái thìa, Thẻ số 1,2,3 cho trẻ 4 tuổi.) Hoạt đông 3: Đếm đến 3. Nhận biết các nhóm có 3 đối tượng. Nhận biết số 3. + Các cháu hãy nhìn xem, trên tay cô có gì?(3,4 tuổi) - Bây giờ các con hãy giúp cô dọn bát chuẩn bị ăn cơm nào. - Cho trẻ xếp tất cả số bát ra thành hàng ngang trước mặt (xếp từ trái qua phải) khi trẻ xếp gần xong cô xếp bài của cô. + Muốn xúc được cơm ta phải có gì? (3,4 tuổi) - Có 2 cái thìa dùng để xúc cơm (đếm & xếp cho mỗi cái bát 1 cái thìa, xếp từ trái qua phải) cô xếp sau trẻ. + Nhóm bát và Nhóm thìa như thế nào với nhau? (3,4 tuổi) + Nhóm bát & thìa nhóm nào nhiều (ít) hơn? (3,4 tuổi) + Nhiều (ít) hơn mấy? Vì sao? (3,4 tuổi) - Cho trẻ đếm kiểm tra. Cô kiểm tra cá nhân trẻ. + Muốn nhóm thìa và nhóm bát bằng nhau phải làm như thế nào? (3,4 tuổi). Hoạt động của trẻ Trẻ hát “nhà của tôi” Trẻ trò chuyện cùng cô. Trẻ vừa đi vừa đọc bài đồng dao Phích Trẻ đếm 1-2 Số 2 Trẻ đếm 1 Số 2 Thêm vào 1 cái cốc Trẻ lên thêm Trẻ đếm Trẻ hát và về chỗ ngồi. Bát Trẻ xếp Thìa Trẻ lấy 2 cái thìa để xếp Không bằng nhau Trẻ trả lời Trẻ đếm kiểm tra 2 tình huống: Thêm thìa hoặc bớt bát.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> + Cô muốn nhóm thìa bằng nhóm bát ta phải làm thế nào? (3,4 tuổi) + 2 cái thìa thêm 1 cái thìa bằng mấy cái thìa? (3,4 tuổi) + Có bao nhiêu cái thìa? (3,4 tuổi) + Vậy 2 nhóm như thế nào với nhau? (3,4 tuổi) + Bằng nhau và cùng bằng mấy? (3,4 tuổi) - Chúng ta hãy kiểm tra xem 2 nhóm có cùng bằng nhau không nhé! + Tương ứng với hai nhóm ta có thẻ số mấy? (3,4 tuổi) + Bạn nào có nhận xét gì về chữ số 3? (3,4 tuổi) - Có 2 nét cong trồng lên nhau, nét trên nhỏ hơn nét dưới. - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm “ số 3” - Cho trẻ chọn số 3 đặt vào nhóm thìa, nhóm bát. + 1 bạn gái đã ăn cơm xong (cất 1) còn lại mấy cái thìa? (3,4 tuổi) - Cho trẻ chọn số 2 đặt vào. - Tương tự cho trẻ thêm và bớt dần nhóm thìa & chọn số tương ứng. - Cất nhóm bát vừa cất vừa đếm. - Cho trẻ nhận biết số thứ tự từ 1-3. Hoạt động 4: Luyện tập. - Hôm nay các con rất giỏi, đã biết dọn bát, thìa giúp cô dọn ăn, nên cô sẽ tặng cho lớp chúng mình một món quà, các con có thích không?Đó là trò chơi “Đi mua sắm”. - Bây giờ cô mời các con cùng dấu tay nào! + TC: “Đi mua sắm” - Cô giải thích luật chơi và cách chơi - Tổ 1: Mua những đồ dùng để ăn có số lượng là 3 - Tổ 2 : Mua những đồ dùng để uống có số lượng là 3. - Nhận xét và trao phần thưởng sau mỗi lần chơi - Cho trẻ chơi 1-2 lần + TC 2: “ Rung chuông vàng” - Cô treo các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 3 cho trẻ quan sát - Yêu cầu trẻ quan sát trên màn hình những đồ dùng nào có số lượng là 3. khi đồng hồ chỉ định hết giờ đội nào lắc xắc sô nhanh đội đó sẽ được quyền trả lời đội nào đúng sẽ được tặng một huy chương vàng sau mỗi lượt chơi. - Cho trẻ chơi 1-2 lần. * Kết thúc : “Hát cả nhà thương nhau” và ra sân chơi.. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * QSCMĐ: Ngôi nhà sàn.. Thêm thìa,Cho trẻ thêm 1cái thìa 3 cái thìa Trẻ đếm 1-2-3 Bằng nhau Bằng 3 Trẻ đếm kiểm tra kết quả Số 3 Trẻ nhận xét Trẻ nghe Trẻ phát âm số 3 Trẻ đặt Còn 2 cái thìa Trẻ đặt thẻ số 2. Trẻ nhận biết và đếm lại Trẻ nghe. Trẻ nghe. Trẻ chơi Trẻ quan sát Trẻ nghe. Trẻ chơi Trẻ hát và ra chơi..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Trò chơi: Dung dăng dung dẻ + Kéo co. - Chơi tự do: Sang sông, ném còn, đồ chơi ngoài trời. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ nhận biết, gọi đúng tên, biết được các đặc điểm nổi bật của ngôi nhà sàn, các vật liệu để làm nên ngôi nhà sàn… - Trẻ biết chơi trò chơi "dung dăng dung dẻ", "kéo co". Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, được tắm nắng, thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ. 2. Kĩ năng: - Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô và chơi trò chơi đúng luật. - Trẻ 4 tuổi: Biết trả lời rõ ràng, mạch lạc các câu hỏi của cô, biết phối hợp cùng bạn trong khi chơi. - Trẻ 3,4 tuổi: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: - Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ ngôi nhà không vẽ bẩn lên tường, giữ gìn vệ sinh ngôi nhà sạch sẽ…giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn. - Trẻ hứng thú khi tham gia trò chơi. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Sân chơi sạch sẽ, an toàn, tìm ngôi nhà sàn ở gần lớp, dây thừng. * Đồ dùng của trẻ: - Giấy, vòng, phấn, xô nước, gáo, giẻ lau… III. TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú. - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ, cho trẻ ra sân. - Cô trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ: Các thành viên, tên, công việc cho 2, 3 trẻ trả lời. Hoạt động 2: QSCMĐ: Ngôi nhà sàn. - Cô dẫn trẻ đến gần ngôi nhà sàn đối diện lớp học, hỏi trẻ: + Phía trước mặt các con là nhà gì? (3 tuổi) + Ngôi nhà sàn này có đặc điểm gì? (4 tuổi) + Mái nhà được lợp bằng gì? Màu gì? (3 tuổi) + Tường nhà làm bằng gì? (4 tuổi) + Nhà có mấy cửa sổ? Mấy cửa ra vào? ( 4 tuổi) + Để lên được nhà sàn phải có gì? (3 tuổi) + Cầu thang làm bằng gì? (4 tuổi) + Nhà sàn là đặc trưng của người dân tộc gì? (4 tuổi). HĐ của trẻ Trẻ kể về gia đình của mình.. Là ngôi nhà sàn. Có mái nhà, tường, cầu thang, cửa. Lợp bằng ngói màu đỏ. Tường làm bằng gỗ. Có 2 cửa sổ, 3 cửa ra vào. Phải có cầu thang Cầu thang làm bằng gỗ. Của người dân tộc thái..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ð Cô chốt lại và giáo dục trẻ. Hoạt động 3: Trò chơi: Dung dăng dung dẻ + Kéo co. a. Trò chơi: Dung dăng dung dẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi, nhắc trẻ chơi kết hợp đọc theo lời ca. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi, kết hợp giáo dục. b. Trò chơi: Kéo co. - Cô xuất hiện sợi dây thừng, hỏi trẻ sợi dây này hàng ngày chúng mình dùng để chơi trò chơi gì? (3,4 tuổi) - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3 lần. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi, động viên, khen trẻ. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi, kết hợp giáo dục. Hoạt động 4: Chơi tự do: Sang sông, ném còn... - Cô giới thiệu đồ chơi, nhóm chơi, cho trẻ về nhóm chơi trẻ thích như: Chơi ném còn, sang sông…. - Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhận xét trẻ, cho trẻ thu dọn đồ chơi rồi đi nhẹ nhàng ra rửa tay, về lớp.. Trẻ nhắc lại cách chơi. Chơi trò chơi. Trẻ nói tên trò chơi. Chơi trò chơi kéo co.. Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Trẻ chơi thi đua giữa 2 nhóm chơi 3 lần. Trẻ nói tên trò chơi. Trẻ về các nhóm chơi chơi theo ý thích. Thu dọn đồ chơi, rửa tay.. C. TRÒ CHƠI MỚI * Thi xem ai nhanh. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ nắm được cách chơi và luật chơi, biết chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của cô. 2. Kĩ năng: Trẻ 3,4 tuổi: - Giúp trẻ ghi nhớ và nhận biết đồ dùng, mầu sắc. - Trẻ biết phối hợp cùng bạn trong khi chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn bè. - Trẻ hứng thú khi tham gia trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Mỗi trẻ một đồ chơi (Đồ dùng để nấu ăn, đồ dùng để uống hoặc các hình học: Mỗi loại đồ chơi có 2 cái các đồ chơi có mầu sắc khách nhau.) * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Giới thiệu tên trò chơi. - Cô dẫn dắt giới thiệu tên trò chơi “Thi xem ai nhanh” Hoạt động 2: Hướng dẫn trò chơi. Luật chơi: - Ai chạy lên sai phải nhảy lò cò 1 vòng.  Cách chơi: - Cho trẻ ngồi theo hình chữ u. Cô phát cho mỗi trẻ một đồ chơi và yêu cầu trẻ xem kĩ đồ chơi đó có mầu gì? Hình gì. Khi cô nói tên một đồ dùng kèm theo một số đặc điểm về mầu sắc, hình dáng thì những trẻ có đồ dùng đồ chơi đúng với yêu cầu sẽ chạy lên với cô. Hoạt động 3: Tổ chức chơi. - Cô cùng 1 nhóm trẻ khá chơi mẫu 1 lần - Gọi 1 nhóm trẻ lên chơi mẫu 1 lần. Cô nhận xét, nhấn mạnh trò chơi. - Cô tổ chức cho các nhóm trẻ chơi 3, 4 lần. Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Hỏi lại tên trò chơi, động viên khen trẻ. Hoạt động 4: Kết thúc chơi. - Cô nhận xét chung và cho trẻ ra chơi. Hoạt động của trẻ Trẻ lắng nghe. Trẻ nghe cách chơi luật chơi. Trẻ quan sát. Trẻ chơi trò chơi. Trẻ chơi trò chơi. Trẻ trả lời. Trẻ nghe và ra chơi. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: .......................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................ **************************************. Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2015. A. HOẠT ĐỘNG HỌC * Thơ: “Thăm nhà bà” [.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trẻ 3,4 tuổi: - Dạy trẻ đọc thuộc thơ và thể hiện được ngữ điệu, sắc thái của bài thơ. - Trẻ biết và hiểu được nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng: - 3,4 tuổi: Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ. - Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học, phát triển thình giác cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết thương yêu, quan tâm đến bố mẹ và những người xung quanh… - Rèn cho trẻ sự tập trung chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Loa, đài - Mô hình nhà bà. - Tranh minh họa nội dung bài thơ. - Rổ để đựng hạt thóc. - Que chỉ. * Đồ dùng của trẻ: - 20 hạt thóc. - Ghế cho trẻ ngồi, trang phục gọn gàng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú. - Cho trẻ hát “cháu yêu bà”. + Các con vừa hát bài hát gì? (3 tuổi) + Bài hát nói về ai? (3,4 tuổi) - Các con ạ, trong mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình, gia đình là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng các con lên người, cô biết trong lớp mình gia đình bạn nào cũng êm ấm hạnh phúc. - Cô gọi 2-3 trẻ kể về gia đình của trẻ. + Gia đình con có những ai? (3,4 tuổi) - Gia đình có từ 1-2 con là gia đình ít con, gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình đông con. - Trong mỗi gia đình chúng ta ai cũng có bà, bà là người mà trong chúng ta ai cũng hết mực kính trọng và yêu thương, có bạn được bà chăm sóc hàng ngày, có bạn bà ở quê rất xa, cũng có bạn bà đi xa mãi mãi, nhưng những hình ảnh đẹp về bà vẫn đọng mãi trong chúng ta.. Hoạt động của trẻ Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ nghe. Trẻ kể Trẻ nghe. Trẻ thăm quan.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Hôm nay cô và các con cùng tổ chức đi thăm quan nhà bà nhé. + Các con thấy khung cảnh nhà bà có đẹp không? (3,4 tuổi) + Các con thấy khung cảnh nhà bà có những gì? (3,4 tuổi) - Những khung cảnh đó cũng chính là một bài thơ mà cô muốn gửi tặng các con, các con hãy lắng nghe nhé. Hoạt động 2: Cô đọc thơ diễn cảm. - Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm. - Cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả. - Cô đọc lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa. + Các con thấy bài thơ có hay không? (3,4 tuổi) Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải. + Em bé đến thăm bà bà có nhà không? (3 tuổi). + Đến thăm bà em bé thấy gì ở ngoài sân? (3 tuổi) + Em bé đã làm gì? (3,4 tuổi) + Em đã gọi đàn gà như thế nào? (3,4 tuổi) - Cô chốt lại: Bạn nhỏ trong bài thơ rất ngoan, bạn đến thăm bà nhưng bà không có ở nhà, bạn ấy không về mà đứng ngắm đàn gà con đấy. - Trích: “Đến thăm bà… Bập bập bập.” + Các con thấy đàn gà con thấy đàn gà con chạy như thế nào? (3,4 tuổi) + Đàn gà con kêu như thế nào? (3,4 tuổi) + Em bé giúp bà lùa đàn gà vào đâu? (3,4 tuổi) - Những chú gà chạy nhanh nhanh và kêu chiếp chiếp con mải miết nhặt những hạt thóc vàng. - Trích: “Chúng lật đật… Lùa vào mát” + Qua bài thơ các con thấy em bé trong bài thơ là người như thế nào? (3,4 tuổi) + Các con còn nhỏ các con làm gì để giúp ông bà bố mẹ? (3,4 tuổi) - Cô chốt lại và giáo dục trẻ biết giúp đỡ ông bà bố mẹ. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ. - Cô cùng trẻ đọc thơ 2-3 lần cô bao quát động viên và khen ngợi các trẻ. - Cho các tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ cô bao quát động viên khen ngợi trẻ. Hoạt động 5: Trò chơi: “Thi xem ai nhanh” - Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi và luật chơi cho trẻ nghe. + Cách chơi: Cô chuẩn bị sẵn 2 rổ đựng hạt thóc. Trẻ trả lời. Trẻ nghe. Trẻ nghe Trẻ trả lời Trẻ trả lời. Trẻ nghe. Trẻ trả lời. Trẻ nghe Trẻ trả lời. Trẻ nghe Trẻ đọc thơ Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> nhiệm vụ của 2 đội, nhiệm vụ của 2 đội các thành viên đi trong đường hẹp lên mang hạt thóc về đội nào nhanh mang được nhiều hạt thóc về là thắng cuộc. + Luật chơi: Đội nào nhanh, mang nhiều hạt thóc về đội đó thắng cuộc. - Cô cho trẻ chơi cô bao quát động viên khen ngợi trẻ chơi. - Cô nhận xét trẻ sau khi chơi. - Kết thúc: Cô cho trẻ đọc bài thơ “thăm nhà bà” và cho trẻ ra chơi.. Trẻ chơi Trẻ đọc thơ và ra chơi.. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * QSCMĐ: Cái ghế mây. - Trò chơi: Mèo đuổi chuột + Lộn cầu vồng. - Chơi tự do: Chơi với giấy vụn, đất nặn, sỏi, đá... I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật của cái ghế. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết được công dụng, ích lợi và chất liệu làm lên cái ghế. - Trẻ biết chơi trò chơi "lộn cầu vồng", "mèo đuổi chuột". Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, được tắm nắng, thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ. 2. Kĩ năng: - Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô và chơi trò chơi đúng luật. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết trả lời rõ ràng, mạch lạc các câu hỏi của cô, biết phối hợp cùng bạn trong khi chơi. - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: - Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp…GD trẻ chơi đoàn kết với bạn. - Trẻ hứng thú khi tham gia trò chơi. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Sân chơi sạch sẽ, an toàn, cái ghế mây. - Giấy vụn, đất nặn, sỏi, đá... * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú. - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ, cho trẻ ra sân.. HĐ của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Cho trẻ đọc thơ “bàn ghế ta ngồi”. - Hỏi trẻ bài thơ nói về cái gì? (3,4 tuổi) - Giờ học hôm nay cô sẽ cho cả lớp mình quan sát cái ghế mây mà ở nhà bố mẹ thường cho chúng mình ngồi nhé. Hoạt động 2: QSCMĐ: “Cái ghế mây”. - Cô xuất hiện cái ghế trẻ quan sát. Cô cho trẻ quan sát kỹ cái bàn 2 - 3 phút và thảo luận với nhau (3,4 tuổi). - Sau đó cô gọi 2, 3 trẻ tự nhận xét về: Tên gọi, đặc điểm, hình dạng, màu sắc, công dụng của cái ghế (3,4 tuổi). + Đây là cái gì? (3 tuổi) + Cái ghế mây có đặc điểm gì? (3,4 tuổi). + Cái ghế mây có mấy chân? (4 tuổi). + Cái ghế mây làm bằng gì? (4 tuổi). + Cái ghế mây dùng để làm gì? (3 tuổi). ð Cô tổng hợp lại các ý kiến của trẻ và bổ sung những gì còn thiếu: Đây là cái ghế mây, cái ghế mây gồm có mặt ghế và chân ghế, mặt ghế hình tròn sần sùi, phẳng, chân ghế có 4 chân, cái ghế làm bằng mây… ghế dùng để ngồi ăn cơm…. - Muốn cái ghế mây luôn bền đẹp thì chúng mình phải làm gì? (3,4,5 tuổi). - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng, đồ chơi của lớp, không bôi bẩn, làm đổ và học xong cất gọn gàng, đúng nơi quy định. Hoạt động 3: Trò chơi: Lộn cầu vồng + Mèo đuổi chuột. a. Trò chơi: Lộn cầu vồng. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.. Đọc thơ. Về bàn, ghế.. Trẻ quan sát, thảo luận cùng nhau. Trẻ đưa ra các ý kiến nhận xét của mình. Cái ghế mây. Có mặt, chân. Cái ghế có 4 chân. Làm bằng mây. Dùng để ngồi. Lắng nghe. Giữ gìn cẩn thận.. Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Chơi trò chơi.. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi, động viên, khen trẻ. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi, kết hợp giáo dục. Trẻ trả lời b. Trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3 - 4 lần. Chơi trò chơi. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi, động viên, khen trẻ. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi, kết hợp giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Hoạt động 4: Chơi tự do: Giấy, đất nặn, sỏi, đá.. Trẻ trả lời - Cô cho trẻ chơi với giấy, đất nặn, sỏi, đá... - Cho trẻ chơi theo các nhóm. - Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. Chơi với các đồ chơi. - Nhận xét trẻ, cho trẻ thu dọn đồ chơi rồi đi nhẹ nhàng ra rửa tay, về lớp. Thu dọn đồ chơi, rửa tay. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: .......................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................. ******************************************************. Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2015 A. HOẠT ĐỘNG HỌC * Dán ngôi nhà (Mẫu) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trẻ 3,4 tuổi: - Trẻ biết dùng keo phết đều vào mặt trái của hình ngôi nhà, biết phết hồ đều, kín hình ngôi nhà, không phết hồ ra ngoài, trẻ biết dán hình ngôi nhà vào tranh không bị nhăn - Trẻ biết sáng tạo vẽ thêm một vài họa tiết cho ngôi nhà: Như ông mặt trời, cỏ cây…. - Củng cố tên gọi đặc điểm của ngôi nhà cho trẻ 2. Kỹ năng: Trẻ 3,4 tuổi: - Rèn luyện kỹ năng Phết hồ, tư thế ngồi cho trẻ. - Luyện kỹ năng dán . 3. Thái độ: - Trẻ tích cực hoạt động, có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình. - Giáo dục trẻ yêu quí ngôi nhà của mình, biết giữ gìn ngôi nhà thêm sạch đẹp II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - Tranh vẽ 2 ngôi nhà, 1 ngôi nhà cô dán mẫu và một ngôi nhà chưa dán - Keo dán, giẻ lau tay, bút sáp màu - 1 hộp đựng quà (Tranh mẫu) - Bài giảng giáo án điện tử, nhạc bài hát "Nhà của tôi" - Bảng treo tranh, que chỉ - Ghế ngồi cho cô 2. Đồ dùng của trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Giấy vẽ khổ A4 có hình ngôi nhà đủ cho mỗi trẻ - Bút sáp màu - Bàn ghế phù hợp với lứa tuổi, đủ cho 2 trẻ/1 bàn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu: - Cô và trẻ chơi “chi chi chành chành” - Cô phụ thông báo về hội thi: + Các con có nghe thấy tiếng loa thông báo gì không? Con có muốn đến và tham dự hội thi không? (3,4 tuổi) - Cô mời các con cùng cô đi dự hội thi “Bé khéo tay” nhé. - Hội thi “Bé khéo tay” của chúng mình hôm nay các thi sinh sẽ phải trải qua 2 phần thi. + Phần 1 mang tên “Bé thông minh”. + Phần 2 mang tên “Bé khéo tay” - Các con đã sẵn sàng tham gia vào các phần thi chưa?. - Sau đây cô mời các con cùng bước vào phần thứ nhất của hội thi mang tên “Bé thông minh” - Để bắt đầu cô mời các con cùng hướng lên màn hình xem cô giáo có gì nhé. + Cô có hình gì đây? Nó có dạng hình gì? (3,4 tuổi) - Cô xuất hiện hình chữ nhật cho trẻ đoán. + Nhìn vào đây con có đoán được xem cô đang xếp được hình gì đây? (3,4 tuổi) + Ngôi nhà của cô còn thiếu gì nữa? (3,4 tuổi) - Các con ơi, bằng những hình vừa rồi cô đã ghép thành một ngôi nhà rất đẹp rồi đấy. Các con ạ ngôi nhà là nơi ông bà, bố mẹ và các con cùng ở. Ngôi nhà che chở và bảo vệ các con, giúp các con tránh được mưa, được nắng vì thế con nhớ phải giữ gìn ngôi nhà không vẽ bẩn lên tường nhà, trồng cây xanh xung quanh ngôi nhà giúp cho không khí trong lành và giúp cho môi trường xanh sạch đẹp. * Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại. - Vừa rồi các con vừa trải qua phần 1 của hội thi bây giờ cô mời các con bước tiếp vào phần 2 mang tên “Bé khéo tay”. - Sau đây cô mời các con cùng hướng mắt lên bảng và quan sát một bức tranh nhé. + Các con quan sát xem cô có gì đây? (3,4 tuổi) + Ngôi nhà có đẹp không? (3,4 tuổi) + Mái nhà cô dán hình gì? Màu gì? (3,4 tuổi). Hoạt động của trẻ Trẻ chơi Trẻ nghe Bé khéo tay, Có ạ Vâng ạ Trẻ nghe. Sẵn sàng Trẻ nghe Trẻ hướng mắt lên màn hình Trẻ gọi tên, hình dạng. Trẻ đoán hình ngôi nhà Cửa ra vào và cửa sổ. Trẻ nghe. Tranh ngôi nhà, Ngôi nhà rất đẹp Mái nhà cô dán hình tam.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> giác màu đỏ + Thân nhà cô dán bằng hình gì? Màu gì? (3,4 tuổi) Thân nhà cô dán bằng hình chữ nhật màu vàng + Cửa ra vào được dán bằng hình gì? Màu gì? (3,4 Cửa ra vào dán bằng hình tuổi) chữ nhật màu xanh da trời Cửa sổ dán bằng hình vuông bằng màu xanh lá + Cửa sổ được dán bằng hình gì? Màu gì? (3,4 tuổi) cây Trẻ trả lời. (Lớp, cá + Cô dán ngôi nhà như thế nào? Cô dán có bị nhăn nhân). không? Tô mầu nền có để chờm ra ngoài hình dán ngôi nhà không? (3,4 tuổi) Trẻ nghe cô giảng => Đây là tranh dán ngôi nhà 1 tầng. Mái nhà cô dán bằng hình tam giác mầu đỏ, thân nhà cô dán bằng hình chữ nhật màu vàng, cửa ra vào cô dán bằng hình chữ nhật mầu xanh nước biển và cửa sổ cô dán bằng hình vuông màu xanh lá. Cô dán thân ngôi nhà trước sau đó dán đến mái nhà và dán cửa sổ, cửa ra vào cô dán cân đối vào giữa bức tranh. Trẻ trả lời + Để cho bức tranh thêm đẹp cô vẽ thêm gì? (3,4 tuổi) - Và cô tô thêm mầu nền cho bức tranh. - Để có một bức tranh tham gia hội thi cô sẽ dán mẫu ngôi nhà trước nhé. * Cô làm mẫu: - Cô tô mẫu, kết hợp giải thích và đàm thoại cùng trẻ: Chú ý quan sát cô làm - Đầu tiên cô xếp các hình dán ngôi nhà lên mặt giấy mẫu cô xếp cho cân đối sau đó cô nhặt hình thân nhà lên cô lật mặt trái của hình thân nhà cô phết keo vào mặt trái của hình thân nhà cô phết đều keo vào mặt trái của thân nhà sau đó dán vào chỗ cô vừa đặt cô dán thêm hình mái nhà và cửa sổ, cửa ra vào. Trẻ trả lời. - Cô đã dán xong bức tranh ngôi nhà rồi các con thấy bức tranh cô dán như thế nào? - Bây giờ lớp mình cùng về chỗ ngồi để dán ngôi nhà thật đẹp nhé! Trẻ trả lời Hỏi trẻ tư thế ngồi cách dán * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. Trẻ hát nhà của tôi và về - Cô cho trẻ đứng dậy hát “Nhà của tôi” và đi về chỗ chỗ ngồi ngồi Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ thực hiện dán ngôi nhà của mình. - Cô mở nhạc bé bài hát “Nhà của tôi” cho trẻ ngồi dán ngôi nhà. - Cô chú ý đi từng bàn gợi ý cho trẻ giúp trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình, nhắc trẻ phết keo kín mặt trái của hình ngôi nhà và dán đúng vị trí, dán phẳng..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Những trẻ chưa làm được cô nhắc lại gợi ý và động viên trẻ dán. * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm và nhận xét. - Ban tổ chức xin thông báo đã hết giờ rồi - Cô mời các con cùng chơi một trò chơi với đôi tay giúp đôi tay của chúng mình đỡ mỏi nhé. - Cho trẻ mang bài lên trưng bầy. - Hôm nay các con đã dán được bức tranh về ngôi nhà rất đẹp. Bây giờ chúng mình cùng quan sát và lựa chọn những bài đẹp mà mình yêu thích nhé? - Cô cho cả lớp nhận xét, hỏi trẻ: + Con thích bài nào nhất? Vì sao lại thích? (3,4 tuổi) + Tranh đó của bạn nào? (3,4 tuổi) + Bạn đã dán ngôi nhà như thế nào? (3,4 tuổi) + Bạn dán có bị nhăn không? Dán như thế nào…?(3,4 tuổi) - Cô nhận xét sản phẩm, hướng dẫn trẻ nhận xét kỹ năng dán, cô khen ngợi những bài dán đẹp, động viên khích lệ những bài dán chưa hoàn thành - Cô hỏi lại trẻ tên bài – Cô chốt kiến thức 3. Kết thúc: - Cô thấy các bạn đến với hội thi “Bé khéo tay” bạn nào cũng có được những bức tranh thật đẹp. Thay mặt bạn tổ chức cô xin tặng cho các bé 1 hộp quà và cho trẻ ra chơi.. Trẻ chơi trò chơi Trẻ mang bài lên treo vào giá trưng bày sản phẩm 2-3 trẻ lên nhận xét và chọn bài trẻ thích. Trẻ nhắc tên bài học Trẻ nghe và ra chơi.. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * QSCMĐ: Cây tùng. - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ + Kết bạn. - Chơi tự do: Hột hạt, phấn, vòng… I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật của cây tùng. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết được ích lợi, cách chăm sóc cây tùng. - Trẻ biết chơi trò chơi "kéo cưa lừa xẻ", "kết bạn". Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, được tắm nắng, thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ. 2. Kĩ năng: - Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô và chơi trò chơi đúng luật. - Trẻ 4 tuổi: + Trẻ biết trả lời rõ ràng, mạch lạc các câu hỏi của cô, biết phối hợp cùng bạn trong khi chơi. + Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 3. Thái độ: - Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây, hoa, không bẻ cành, hái lá... - Trẻ hứng thú khi tham gia trò chơi. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Cây tùng, sân chơi sạch sẽ, an toàn. - Hột hạt, phấn, vòng. * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú. - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ, cho trẻ ra sân. - Các con hãy quan sát xem xung quanh lớp mình có trồng những cây gì? Cho trẻ kể (3,4 tuổi). - Giờ học hôm nay cô sẽ cho cả lớp mình quan sát cây tùng. Hoạt động 2: QSCMĐ: Cây tùng. - Cô cho trẻ đứng xung quanh cây tùng quan sát. Cô cho trẻ quan sát kỹ cây tùng 2 - 3 phút và thảo luận với nhau (3,4 tuổi). - Sau đó cô gọi 2, 3 trẻ tự nhận xét về: Tên gọi, đặc điểm, hình dạng, màu sắc, ích lợi của cây tùng …(3,4 tuổi). + Đây là cây gì? (3 tuổi). + Cây có đặc điểm gì? (3,4 tuổi). + Thân cây như thế nào? (4,5 tuổi). + Lá cây như thế nào? (3 tuổi). + Trồng cây tùng để làm gì? (4 tuổi). + Muốn cây mau lớn và luôn tươi tốt phải làm gì? (4 tuổi). ð Cô tổng hợp lại các ý kiến của trẻ và bổ sung những gì còn thiếu: Đây là cây tùng, cây tùng có gốc cây, thân cây, cành cây, lá cây, gốc và thân cây màu nâu, lá cây nhỏ màu xanh, trồng cây tùng để làm cảnh rất đẹp, muốn cây mau lớn và luôn tươi tốt phải chăm sóc cho cây không bẻ cành hái lá. Hoạt động 3: Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ + Kết bạn. a. Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.. Hoạt động của trẻ Trẻ kiểm tra cùng cô Cây nhãn, cây tùng.. Trẻ quan sát, thảo luận cùng nhau. Trẻ đưa ra các ý kiến nhận xét của mình. Cây tùng. Có gốc, thân, cành, lá Thân cây sần sùi. Lá nhọn, màu xanh. Trồng để làm cảnh. Phải chăm sóc cây. Lắng nghe.. Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi, động viên, khen trẻ. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi, kết hợp giáo dục. b. Trò chơi: Kết bạn. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.. Chơi trò chơi. Trẻ trả lời Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Chơi trò chơi.. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi, động viên, khen trẻ. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi, kết hợp giáo dục. Trẻ trả lời Hoạt động 4: Chơi tự do: Hột hạt, phấn, vòng - Cô cho trẻ chơi với hột hạt, phấn, gậy, vòng… - Cho trẻ chơi theo các nhóm. Chơi tự do. - Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ - Nhận xét trẻ, cho trẻ thu dọn đồ chơi rồi đi nhẹ nhàng Thu dọn đồ chơi, rửa tay. ra rửa tay, về lớp. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:. .......................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................. ******************************************************. Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2015 A. HOẠT ĐỘNG HỌC * Dạy hát: Chiếc khăn tay. - Nghe hát: Bàn tay mẹ - Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trẻ 3,4 tuổi - Trẻ biết nhớ tên bài hát, tên tác giả.. - Trẻ nhớ nội dung bài hát “Chiếc khăn tay”. - Trẻ thuộc bài hát và hát diễn cảm bài hát: “Chiếc khăn tay”. - Trẻ lắng nghe cô hát, biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát cô hát: “Bàn tay mẹ”. 2. Kỹ năng: Trẻ 3,4 tuổi: - Trẻ kỹ năng hát tự nhiên hát, hát tự nhiên. - Thích nghe cô hát, thể hiện được cảm xúc khi nghe cô hát. - Phát triển sự nhanh nhẹn khi chơi trò chơi ai nhanh nhất. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng tích cực tham gia các hoạt động, yêu thích âm nhạc..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Biết giữu gìn đồ dùng đồ chơi. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: -Ti vi, đầu đĩa, băng có ghi các bài hát: “Chiếc khăn tay, Bàn tay mẹ”. - 1 hộp quà có chiếc khăn tay. - 8-9 chiếc ghế. * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 mũ múa các hình đồ dùng gia đình. - Mỗi trẻ 1 phách nhạc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú. - Cô mời các con nhẹ nhàng cùng ngồi xuống nào. + Các con có biết cô con mình đang thực hiện chủ đề gì? (3,4 tuổi) + Thế chủ đề nhánh này của chúng mình là gì? (3,4 tuổi) + Thế bạn nào kể được 1 số đồ dùng trong gia đình cho cô và các bạn cùng nghe nào? (3,4 tuổi) (cô mời 3 – 4 trẻ trả lời) Hoạt động 2: Dạy hát: Chiếc khăn tay. - Cô giới thiệu cho trẻ bài hát “Chiếc khăn tay”, sáng tác của nhạc sĩ “Văn Tấn”. - Cô hát lần 1 (Không nhạc). + Giảng nội dung bài hát: Bài hát này nói lên mẹ may cho em bé 1 chiếc khăn tay rất đẹp và em bé đó đã rất vui sướng và luôn luôn giữ đôi tay cho sạch đấy. - Các con ạ bài hát có giai điệu vui tươi rộn ràng, diễn tả tình cảm của cô và trẻ - Cô hát lần 2 kết hợp nhạc + Cô vừa hát bài hát gì? (3,4 tuổi) + Ai sáng tác? (3,4,5 tuổi) - Cô bắt điệu cho trẻ hát 2-3 lần cùng cô giáo. - Cô cho các tổ hát cùng cô bao quát và động viên sửa sai cho trẻ nếu có. - Cho các nhóm và cá nhân hát (Cho trẻ đếm số bạn hát) Hoạt động 3: Nghe hát “Bàn tay mẹ”. + Con có biết ai là người đã sinh ra con không? (3,4 tuổi) - Đúng rồi đấy mẹ là người đã sinh ra con và nuôi dạy con lớn khôn thành người. Vậy làm thế nào để mẹ có thể nuôi dạy con thành người giờ học hôm nay cô sẽ hát tặng các con bài hát bàn tay mẹ để thấy được sự vất vả của mẹ khi sinh con ra nhé.. Hoạt động của trẻ Trẻ ngồi quanh cô Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ nghe hát. Trẻ nghe Trẻ trả lời Trẻ hát cùng cô Tổ, nhóm, cá nhân hát Trẻ trả lời Trẻ nghe. Trẻ nghe hát.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, thể hiện tình cảm của bài hát. - Lần 2: Cô hát kết hợp làm động tác minh họa cho trẻ hưởng ứng cùng cô theo giai điệu bài hát. - Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả. Hoạt động 4: Trò chơi AN “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi, nếu trẻ không nhớ thì cô nhắc lại cho trẻ nhớ. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3, 4 lần. - Bao quát hướng dẫn trẻ chơi, sửa sai cho trẻ - Nhận xét trò chơi, động viên khen trẻ. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi, giáo dục trẻ. - Kết thúc. - Cho trẻ hát bài “Chiếc khăn tay” và ra chơi.. Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ chơi Trẻ trả lời Trẻ hát và ra chơi. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Trò chơi: Nu na nu nống + Chuyền bóng - Chơi TD: Vẽ phấn trên sân, ô ăn quan, chơi với bóng. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ biết chơi trò chơi "nu na nu nống", "chuyền bóng". Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, được tắm nắng, thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ. 2. Kĩ năng: - Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật. - Trẻ 4 tuổi: Biết phối hợp cùng bạn trong khi chơi. - Trẻ 3,4 tuổi: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn. - Trẻ hứng thú khi tham gia trò chơi. II. CHẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Sân chơi sạch sẽ, an toàn. - Phấn, sỏi, đá, bóng. * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trò chơi: Nu na nu nống + Chuyền bóng - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ, cho trẻ ra sân.. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> a. Trò chơi: Nu na nu nống. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.. Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Trẻ chơi trò chơi.. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi, động viên, khen trẻ. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi, kết hợp giáo dục. b. Trò chơi: Chuyền bóng. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.. Trẻ trả lời Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Trẻ chơi trò chơi.. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi, động viên, khen trẻ. Trẻ trả lời - Hỏi lại trẻ tên trò chơi, kết hợp giáo dục. Hoạt động 2: Chơi tự do: Vẽ phấn trên sân, ô ăn quan, chơi với bóng Chơi tự do. - Cô cho trẻ chơi vẽ phấn trên sân, ô ăn quan, chơi với bóng. - Cho trẻ chơi theo các nhóm. - Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. Thu dọn đồ chơi, rửa tay. - Nhận xét trẻ, cho trẻ thu dọn đồ chơi rồi đi nhẹ nhàng ra rửa tay, về lớp. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:. .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................. CHUYÊN MÔN DUYỆT. CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: NHU CẦU GIA ĐÌNH (1 TUẦN) Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 02/11/2015 - 06/11/2015. I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG: LĨNH MỤC TIÊU GIÁO DỤC VỰC Phát 3 - Thực hiện đủ các động tác triển tuổi trong bài tập thể dục theo hướng. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 1. Phát triển vận - Tập thể dục buổi sáng theo nhạc bài động.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> thể chất. dẫn. - Trẻ biết bò dích dắc (3 m x 0,4 m) không chạm vào vật dích dắc. - Thực hiện được các VĐ: Xoay tròn cổ tay; Gập, đan ngón tay vào nhau. - Thực hành một số công việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn.. * Các động tác PT “Bàn tay mẹ” - Thi xem ai khéo: nhóm cơ và hô hấp “Bò dích dắc”. - Trò chơi : - Hô hấp: Gà gáy. “Chuyền bóng”. - Tay: Từng tay đưa - Trò chơi: với bàn tay xâu vòng và lên cao. chơi với giấy báo. - Lưng: Đứng cúi - Thực hành về một số hành động và người về trước. thói quen tốt về giữ - Bật: Bật tách, chụm gìn sức khỏe. chân tại chỗ * Vận động cơ bản - - Bò dích dắc. 4 - Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp tuổi nhàng các động tác trong bài thể + T/C: Chuyền bóng * Tập cử động của dục theo hiệu lệnh. - Thể hiện nhanh, mạnh, khéo bàn tay, ngón tay - Gập, đan các ngón trong thực hiện bài tập: + Bò trong đường dích dắc (3 - 4 tay điểm dích dắc, cách nhau 2m) - Đan tết dây; Xâu không chệch ra ngoài. - Trẻ thực hiện được các VĐ:. vòng; Xé dán giấy; 2. Giáo dục dinh. + Biết cuộn - xoay tròn cổ tay, dưỡng và sức khỏe - Tập luyện 1 số thói gập, mở, các ngón tay . + Dán quả bóng mầu.. quen tốt về gữi gìn. - Có một số hành vi tốt trong vệ sức khoẻ. sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: Phát triển nhận thức. 3 - Sử dụng các giác quan để xem 1. Khám phá khoa - Quan sát, trò tuổi chuyện tìm hiểu về xét, tìm hiểu đối tượng: nhìn, học một số đồ dung nghe, ngửi, sờ,.. để nhận ra đặc - Tìm hiểu 1 số đồ trong gia đình. - Trò chơi: “Đi siêu dùng trong gia đình điểm nổi bật của đối tượng.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> điểm, thị” mua một số đồ dùng để ăn, để công dụng). uống.... 2. Làm quen với - Bé nào giỏi tách gộp nhóm có 3 đối một số khái niệm tượng thành 2 phần bằng nhiều cách sơ đẳng về toán khác nhau. - Tách, gộp nhóm có – Cho trẻ xem tranh ảnh về một số đồ 3 đối tượng thành 2 dùng trong gia đình. phần bằng nhiều. - Phân loại các đối tượng theo (Tên, một dấu hiệu nổi bật. - Biết gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5. - Tách một nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5 thành hai nhóm.. đặc. 4 - Phân loại các đối tượng theo cách khác nhau tuổi một hoặc hai dấu hiệu. - Nhận xét, trò chuyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát. - Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm và nói kết quả. - Tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn. - Sử dụng các số từ 1 - 5 để chỉ số lượng, số thứ tự. Phát triển ngôn ngữ. 3 - Cho trẻ xem tanh - Hiểu nghĩa từ khái quát gần 1. Nghe tuổi ảnh về một số đồ Hiểu các từ chỉ tên gũi: quần áo, đồ chơi, hoa, dung trong gia đình gọi đồ vật trong gia cho trẻ gọi tên và quả… công dụng của các - Lắng nghe và trả lời được câu đình. đồ dung đó. - Cho trẻ thực hành hỏi của người đối thoại. 2. Nói nói và thể hện cử - Sử dụng được các từ thông dụng - Phát âm các tiếng chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với chỉ sự vật, hoạt động, đặc của tiếng Việt yêu cầu hoàn cảnh điểm ... - Nói và thể hiện cử giao tiếp. - Sử dụng các từ vâng ạ, dạ, thưa, chỉ điệu bộ, nét mặt - Cho trẻ xem sách truyện xem tư thế trong giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> phù hợp với yêu cầu, đúng khi đọc chữ và đọc chuyện. - Thích vẽ, “Viết” nguệch ngoạc hoàn cảnh giao tiếp. - Trò chuyện trong 4 - Hiểu nghĩa từ khái quát: rau 3. Làm quen với giờ trả trẻ. tuổi - Dạy trẻ hướng quả, con vật, đồ gỗ… việc đọc viết viết của các nét chữ - Lắng nghe và trao đổi với - Tiếp xúc với chữ, và cách cầm sách để đọc. người đối thoại. sách truyện - Sử dụng được các từ chỉ sự vật, - Xem và nghe các - Nói đủ nghe, không nói lí nhí.. hoạt động, đặc điểm,…. loại sách khác nhau.. - Kể lại sự việc theo trình tự. - Làm quen hướng - Sử dụng các từ như mời cô, viết của các nét chữ. mời bạn, cám ơn, xin lỗi trong Cầm sách đúng chiều. giao tiếp. - Sử dụng ký hiệu để “viết”: tên, làm vé tàu, thiếp chúc mừng… Phát 3 triển tuổi tình cảm và kĩ năng xã hội. - Nhận ra cảm xúc: vui, buồn, sợ 1. Phát triển tình - Quan sát tranh cho trẻ quan sát hãi, tức giận qua nét mặt, giọng cảm một số biểu hiện nói, qua tranh ảnh - Thay đổi hành vi cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh. - Biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, và thể hiện cảm xúc - Tổ chức các hoạt động trong ngày sợ hãi, tức giận. phù hợp với hoàn hướng dẫn trẻ chờ - Thực hiện được một số quy cảnh: nói khẽ, đi lại đến lượt khi chơi, khi vệ sinh cá định ở lớp và gia đình: sau khi nhẹ nhàng nhân. chơi xếp cất đồ chơi, không 2. Phát triển kỹ - Thực hành một số hành vi đúng sai tốt tranh giành đồ chơi, vâng lời bố năng XH xấu. mẹ. Trò chuyện về một - Chờ đến lượt. - Biết chào hỏi và nói cảm ơn, - Nhận biết hành vi số thói quen totts trong đới sống xin lỗi khi được nhắc nhở hàng ngày. đúng- sai, tốt-xấu. 4 - Nhận biết cảm xúc vui, buồn, - Biết tiết kiệm trong - Dậy trẻ biết tuổi vâng lời ông bà sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua sinh hoạt hằng ngày bố mẹ... nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua ở gia đình: tắt điện, tranh, ảnh.. quạt khi ra khỏi.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Biết biểu lộ một số cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên. - Thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi quy phòng, khoá vòi định, giờ ngủ không làm ồn, - Bảo vệ các đồ vâng lời ông bà, bố mẹ.. dùng sử dụng bằng. - Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào điện, nước - Vâng lời ông bà, bố 3 - Trẻ vui sướng, vỗ tay, nói lên mẹ.... 1. Cảm nhận và thể - Hát: Múa cho mẹ tuổi xem. cảm nhận của mình khi nghe các hiện cảm xúc trước - Nghe hát: Mưa âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp TN, cuộc rơi , Bèo dạt mây trôi. vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, sống và NT ( ÂN, - Nghe nhạc: Cho con. hiện tượng. TH) - Trò chơi : Nghe - Trẻ hát tự nhiên, hát được theo - Bộc lộ thích thú tiếng hát tìm đồ vật. giai điệu bài hát quen thuộc khi ngắm nhìn vẻ - Vận động theo - Vận động theo nhịp điệu bài đẹp của các bức nhạc * Tạo hình : hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, tranh - Thi ai vẽ đẹp nhịp, vận động minh hoạ).. - Thể hiện cảm xúc - Vẽ nặn các đồ dùng trong gia - Trẻ biết sử dụng các nguyên khi nghe âm thanh , đình. vật liệu tạo hình để tạo ra sản các bài hát: Biết - Tô màu về chủ đề gia đình. phẩm theo sự gợi ý. vâng lời mẹ, chiếc hỏi lễ phép.. Phát triển thẩm mỹ. - Trẻ biết dán thành sản phẩm khăn tay; bé quét đơn giản nhà; ba ngọn nến - Trẻ biết nhận xét các sản phẩm lung linh; bàn tay tạo hình.. mẹ; khúc hát ru của. - Trẻ biết tạo ra các sản phẩm tạo người mẹ trẻ… hình theo ý thích. 2. Một số KN - Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> trong hoạt động tạo. tạo hình.. 4 - Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, hình, âm nhạc tuổi hát rõ lời và thể hiện sắc thái của - Nghe các thể loại bài hát qua giọng hát, nét mặt, âm nhạc khác nhau: điệu bộ. thiếu nhi, dân ca:. - Trẻ biết phối hợp các nguyên - Nghe các bài hát vật liệu tạo hình để tạo ra sản về gia đình, phẩm.. - Hát đúng giai điệu,. - Trẻ biết phối hợp các kĩ năng lời ca bài hát: - Vận xếp hình để tạo thành các sản động nhịp nhàng và phẩm có kiểu dáng, màu sắc sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách,. khác nhau.. - Biết nhận xét các sản phẩm tạo tiết tấu hình về màu sắc, đường nét, hình - Phối hợp các kỹ dáng. năng để: Dán ngôi. - Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo nhà; dán các quả ra các sản phẩm tạo hình theo ý bóng tròn màu thích. - Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình.. - Nhận xét các sản phẩm tạo hình.. II. KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ Thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 2015. A. HOẠT ĐỘNG HỌC: * Bò dích dắc. - Trò chơi: Chuyền bóng. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: * Trẻ 3 tuổi: - Trẻ biết bò theo đường dích dắc qua 3 điểm dích dắc cách nhau 2m.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Trẻ biết tên bài tập, trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân theo hướng dích dắc. - Trẻ tập thuần thục bài tập phát triển chung, - Biết cách chơi trò chơi và chơi trò chơi đúng luật. * Trẻ 4 tuổi: - Trẻ biết bò theo đường dích dắc qua 5 điểm dích dắc cách nhau 2m - Trẻ biết tên bài tập, trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân theo hướng dích dắc. - Trẻ tập thuần thục bài tập phát triển chung, - Biết cách chơi trò chơi và chơi trò chơi đúng luật. 2. Kỹ năng: Trẻ 3,4,5 tuổi: - Giúp trẻ phát triển sức mạnh của đôi chân, đôi tay. Sự phối hợp sức mạnh của các cơ bắp. - Rèn kỹ năng phối hợp nhịp nhàng tay và chân - Rèn sự di chuyển của cơ thể một cách khéo léo, nhịp nhàng. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ thích tập thể dục, - Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật khi tham gia tập và chơi trò chơi. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - 12 bát hoa, 3 lá cờ. - 3 đường dích dắc ( mỗi chậu cách nhau 1m, đường dích dắc dài 4 – 5M - Trang phục của cô và của trẻ gọn gàng. * Đồ dùng của trẻ: - Quần áo gọn gàng, chân đi tất. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:. Hoạt động của cô Hoạt động 1: Gợi mở + Khởi động. - Cô và trẻ hát “bé quét nhà” + Con vừa hát bài hát gì? Em bé trong bài hát làm gì để giúp mẹ giúp bà? (3,4 tuổi) + Con thấy em bé có ngoan không? (3,4 tuổi) + Con có muốn giúp bà giúp mẹ giống em bé trong bài hát không? (3,4 tuổi) - Để giúp được bà được mẹ thật nhiều công việc nhỏ trong gia đình đòi hỏi các con phải có sức khỏe tốt. Để bạn nào cũng có thật nhiều sức khỏe để giúp bà giúp mẹ giờ học hôm nay cô và các con cùng nhau đi luyện tập bài tập: “Bò dích dắc để tăng cường sức khỏe nhé” - Cô cho trẻ đi các kiểu đi sen kẽ: Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. - Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc .. Hoạt động của trẻ Trẻ hát, Trẻ trả lời. Trẻ nghe. Trẻ khởi động cùng cô Trẻ xếp hàng.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Cô cho trẻ tập theo lời bài hát “cả nhà thương nhau”, + ĐT tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao ( 3l x8n ). + ĐT Chân: Ngồi khụy gối ( 3l x8n ). + ĐT bụng: Cúi gập người về phía trước (2l x 8n) + Con có biết trên đây cô có gì không? Dùng để làm gì? (3,4 tuổi) - Đây là đường dích dắc cho các bạn 4 tuổi. + Các con đếm xem có mấy vật dích dắc? (3,4 tuổi). (Tương tự cô giới thiệu đường dích dắc cho trẻ 3 tuổi) - Đây là các vật dích dắc để các con cùng tập luyện BTPT chung Có tên gọi là “ Bò dích dắc” nhé. b. vận động cơ bản: “ Bò dích dắc”. - Sau đây cô sẽ tập trước, các con hãy lắng nghe và quan sát nhé. - Cô tập mẫu 2 lần: + Lần 1: Cô tập trọn vẹn động tác nhưng không phân tích động tác. + Lần 2: Cô tập kết hợp phân tích động tác. Ở tư thế chuẩn bị chống hai bàn tay xuống sàn nhà sát với vạch chuẩn, 2 cẳng chân đặt xong xong nhau tiếp đất, người xong xong với mặt đất: Khi có hiệu lệnh của cô “Bò” cô đưa một tay lên phía trước đồng thời co chân kia lên một bước cứ như vậy chân nọ tay kia. mắt nhìn thẳng về hướng vật dích dắc khi đến vật dích dắc bò qua vật dích dắc thứ nhất đi đến vật dích dắc thứ 2, cứ như vậy con bò về phía trước, bò hết đường dích dắc đứng dậy về cuối hàng đứng. - Sau đây là nội dung tập cá nhân. + Cô cho 3 trẻ mạnh dạn lên tập mẫu, trẻ tập cô quan sát và sửa sai cho trẻ ( Nếu có ) + Cô cho lần lượt từng trẻ lên bò 1 - 2 lần, cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ ( nếu có ). - Tiếp theo là nội dung tập thể: + Cô cho cả lớp thi 1 lần. + Trẻ tập cô quan sát động viên trẻ + Chú ý sửa sai cho trẻ. - Vừa rồi cô thấy các con tập rất là tốt và khéo léo bài tập “Bò dích dắc” chình vì vậy cô quyết định thưởng cho các con chơi một trò chơi rất vui với tên gọi “ Chuyền bóng”. Hoạt động 3. Trò chơi “Chuyền bóng ”. - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi(1-2 trẻ nhắc lại) - Cô nhắc nhở bổ xung cho các trẻ nhắc con thiếu và nhấn mạnh yêu cầu các trẻ 3 tuổi sẽ chuyền bóng sang 2 bên còn. Trẻ tập theo lời bài hát cả nhà thương nhau.. Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe. Cả lớp quan sát Trẻ lắng nghe và quan sát cô tập mẫu. 2 trẻ lên tập Từng cá nhân trẻ tập Cả lớp lần lượt lên tập tập. Trẻ lắng nghe. Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> các bạn 4 tuổi chuyền bóng qua đầu qua chân. + Các con đã sẵn sàng chơi chưa? (3,4 tuổi) - Cả lớp chơi 1 - 2 lần. - Cô quan sát động viên trẻ nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. Hoạt động 4: Hồi tĩnh. - Vừa rồi chúng mình ôn luyện rất là mệt rồi, trong khi chờ đợi đến lượt vào thi cô con mình cùng đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng cho cơ thể đỡ mệt. + Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 -2 vòng quanh lớp. - Cho trẻ đi vệ sinh chân tay rồi vào lớp.. Sẵn sàng. Cả lớp chơi trò chơi Trẻ lắng nghe Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. Trẻ ra chơi.. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. * QSCMĐ: Cái Chảo - TCVĐ: Thi xem ai chọn đúng + Luồn luồn cổng dế - Chơi theo ý thích: Chơi với bóng, lá cây và đồ chơi ngoài trời. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết tên gọi và đặc điểm ,chất liệu,công dụng của cái Chảo - Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết gọi tên, nêu đặc điểm, mầu sắc, chất liệu và biết sử dụng cái chảo đúng mục đích, biết bảo vệ và giữ gìn cái chảo. 2. Kỹ năng: Trẻ 3,4 tuổi: - Rèn kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ biết cách chơi trò chơi ,đoàn kết khi chơi ,biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng sạch sẽ,biết yêu quý đồ dùng của mình và vật dụng phục vụ cho gia đình II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Cái Chảo - Một Cái Chảo - Địa điểm cho trẻ đi quan sát. 2. Đồ dùng của trẻ: - Bóng nhựa và lá cây, hột hạt. - Đồ chơi ngoài trời. - Tâm thế và trang phục của cô và trẻ đi quan sát III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: QSCMĐ: Cái Chảo.. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Cô gọi trẻ lại gần cô kiểm tra sức khỏe của trẻ - Cô cho trẻ hát bài “Nhà của tôi ". - Cô cho trẻ đàm thọai về nội dung bài hát. - Cô cho trẻ đi dạo chơi ngoài sân trường - Cô cho trẻ quan sát tự do cái chảo 1-2 phút cô hỏi trẻ trả lời. + Đây là cái gì? (3,4 tuổi) + Cái Chảo có những bộ phận nào? (3,4 tuổi) + Cán chảo có đặc điểm gì? (3,4 tuổi) + Còn đây là phần gì? (3,4 tuổi) + Nó có đặc điểm gì ? (3,4 tuổi) + Cái Chảo dùng để làm gì? (3,4 tuổi) + Làm bằng chất liệu gì? (3,4 tuổi) + Ai là người làm ra cái chảo? (3,4 tuổi) + Để cái chảo khi dán không bị cháy, dính con phải làm gì?. (3,4 tuổi) => Cô chốt lại đặc điểm: - GD.Hàng ngày các cháu phải giữ gìn đồ dùng nhà mình luôn sạch sẽ Hoạt động 2: TCVĐ "Thi ai chọn đúng + Luồn luồn cổng dế" a. Trò chơi Thi chọn đúng: - Cô giới thiệu cùng trẻ tên trò chơi “Thi ai chọn đúng” - Cô cho trẻ nói cách chơi,luật chơi, nếu trẻ không nhắc được cô gị ý để trẻ nhắc lại. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi. - Cô củng cố lại tên trò chơi. 2. Trò chơi Luồn luồn cổng dế: - Cô giới thiệu cùng trẻ tên trò chơi “luồn luồn cổng dế” - Cô cho trẻ nói cách chơi nếu trẻ không nhắc được cô gị ý để trẻ nhắc lại. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi. - Cô củng cố lại tên trò chơi. Hoạt động 3: Chơi theo ý thích: Chơi với bóng, lá cây và đồ chơi ngoài trời. - Cô giới thiệu các góc chơi. - Cô cho trẻ nhận nhóm trẻ sẽ chơi theo ý thích. - Cô cho trẻ làm khoảng 5 phút cô động viên khen. Trẻ hát Trẻ trả lời. Trẻ dạo chơi Trẻ trò chuyện cùng cô Cái chảo Cán chảo, lòng chảo Cán dài, làm bằng nhựa, lõi sắt... Lòng chảo Thấp, đáy chảo dầy, phủ chống dính, phẳng, miệng chảo rộng, tròn. Để dán, để sào Làm bằng sắt. Cô chú công nhân Bảo vệ giữ gín nó, không dùng vật cứng, sắc, nhọn cạo vào mặt trong của cái chảo. Trẻ nghe cô chốt lai. Trẻ lắng nghe Trẻ nghe cách chơi luật chơi Trẻ chơi 3 - 4 lần. Trẻ nghe Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ nghe cách chơi luật chơi Trẻ chơi 3 - 4 lần. Trẻ nghe Trẻ trả lời Trẻ nghe cô giới thiệu Trẻ nhận nhóm chơi và chơi theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ngợi trẻ. Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi và về lớp.. Trẻ chơi đồ chơi ngoài trời. Trẻ thu dọn và về lớp.. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... *************************************************. Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2015. A. HOẠT ĐỘNG HỌC.. * Một số đồ dùng trong gia đình. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết gọi tên và nêu đặc điểm, công dụng chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình đồ dùng để ăn để uống Trẻ 4 tuổi: - Trẻ biết tên gọi, công dụng và chất liệu của một số đồ dùng phục vụ ăn uống, biết sử dụng các đồ dùng đó theo đúng ích lợi của chúng. - Trẻ biết so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 cặp đồ dùng ,trẻ biết phân loại đồ dùng. 2. Kỹ năng: Trẻ 3 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ 4 tuổi: - Trẻ nghe hiểu và trả lời được một số câu hỏi của cô giáo, biết phân nhóm đồ dùng theo công dụng của chúng. - Trẻ biết so sánh, phân nhóm đồ dùng theo công dụng, chất liệu. - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt ý của mình. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú và tham gia tích cực hoạt động. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng sạch sẽ, gọn gàng, cẩn thận khi sử dụng. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - Một số đồ dùng để ăn để uống. - 2 hộp quà đựng đồ dùng - Máy tính, silde các đồ dùng gia đình cho trẻ xem mở rộng. - Đồ dùng để ăn, để uống : Bát, cốc, áo. 2. Đồ dùng của trẻ: - Lô tô một số đồ dùng để ăn, uống. III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trò chơi: Ai đoán giỏi - Cô xếp tất cả các đồ dùng vào trong 2 hộp để tặng trẻ. + Cô tặng lớp mình 2 hộp quà chúng mình muốn biết đó là hộp quà gì không? (3,4 tuổi) - Cho trẻ chơi trò chơi: Ai đoán giỏi - Trò chơi này có 2 đội chơi * Cô nói cách chơi: Các con sẽ đứng thành 2 hàng dọc. trò chơi này sẽ chơi lần lượt từng đội .bạn lên chơi sẽ thò tay vào hộp sờ vào đồ dùng rồi miêu tả để cho các bạn đội mình đoán sau đó bỏ đồ dùng đó ra cô sẽ viết tên đồ dùng đó lên bảng. rồi về cuối hàng. bạn thứ 2 tiếp tục . mỗi đội sẽ chơi thời gian là 1 lời bài hát “Bé quét nhà”. * Luật chơi: Nếu đoán không đúng thì đồ dùng đó không được tính. - Tổ chức trẻ chơi 1 lần - Trẻ lên miêu tả, các bạn ở đội đoán( Cái cốc, cái ca, cái đĩa, cái thìa, cái bát....) - Cho trẻ đoán cô viết đồ dùng lên bảng - Cô cùng trẻ kiểm tra và viết số lượng lên bảng Cô tuyên bố đội thắng cuộc Hoạt động 2: Làm quen một số đồ dùng trong gia đình a. Quan sát trò chuyện - Cho trẻ kể những đồ dùng trong gia đình mà trẻ biết. - Cô giới thiệu bài. * Đồ dùng để ăn - Cô đọc câu đố trẻ đoán xem đó là cái gì ? ‘‘ Miệng tròn lòng trắng phau phau Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày’’ - Cả lớp giải câu đố - Cô đưa vật thật : Cái bát + Ai có nhận xét gì về cái bát ? (3,4 tuổi) + Cái bát này có đặc điểm gì? (3,4 tuổi) + Miệng bát như thế nào ?( Cho trẻ sờ vào miệng bát) (3,4 tuổi) + Bát được trang trí như thế nào ? (3,4 tuổi) + Bát dùng để làm gì? (3,4 tuổi) + Tại sao bát lại đứng được ? (3,4 tuổi) + Chiếc bát này được làm từ chất liệu gì? (3,4 tuổi) - Cô chốt lại và giáo dục trẻ. * Mở rộng - Ngoài bát làm bằng sứ con biết bát làm bằng gì ? (3,4 tuổi). Hoạt động của trẻ Có ạ. Trẻ nghe cách chơi và luật chơi. Trẻ chơi. Cô và trẻ kiểm tra và đếm kết quả. Trẻ kể Trẻ nghe. Lớp giải câu đố Trẻ quan sát trả lời Trẻ trả lời Miệng tròn, trơn... Miệng tròn to Hoa, lá... Để ăn cơm Nhờ chon bát. Đất nung Inox, nhựa....

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Cho trẻ kể một số đồ dùng để ăn mà trẻ biết. - Cô mở rộng một số đồ dùng để ăn trên máy chiếu: “Đây là đồ dùng trong gia đình dùng để ăn ngoài ra còn có rất nhiều đồ dùng khác như: xoong ,nồi, đũa muôi... ” * Đồ dùng để uống - Cô đưa cái cốc và hỏi : + Đây là cái gì ? (3,4 tuổi) + Ai có nhận xét gì về cái cốc ? (3,4 tuổi) + Miệng cốc có dạng hình gì ? (3,4 tuổi) + Cô chỉ vào quai cốc và hỏi trẻ : Đây là cái gì ? (3,4 tuổi) + Quai cốc để làm gì ? (3,4 tuổi) + Cốc có màu gì ? (3,4 tuổi) + Cốc dùng để làm gì ? (3,4 tuổi) + Chiếc cốc này được làm từ chất liệu gì ? (3,4 tuổi) + Khi sử dụng các con phải làm gì ? (3,4 tuổi) - Cô chốt lại và giáo dục trẻ. *Mở rộng - Ngoài cốc được làm từ nhựa cốc còn được làm từ chất liệu gì ? (3,4 tuổi) - Mở rộng một số đồ dùng để uống : Ấm trà, chén, phích nước, bình nước. * Mở rộng : - Các con có biết ai là người làm ra những đồ dùng để ăn để uống này không? (3,4 tuổi) + Vậy khi sử dụng con phải làm thế nào? (3,4 tuổi). Cái bát to, cái đĩa, thìa.... Cái cốc.. Cái cốc dài, miệng tròn, nhỏ... Hình tròn Cái quai. Để cầm Mầu trắng Để uống Nhựa Không được đổ nước quá nóng. Trẻ nghe Inox, sành, thủy tinh, Trẻ quan sát Cô chú công nhân. Biết bảo vệ giữ gìn các đồ dùng trong gia đình. - Các con ạ để tỏ lòng biết ơn các cô bác công nhân làm Trẻ đọc thơ ra thật nhiều đồ dùng để ăn uống bây giờ cô mới các con hãy đọc to bài thơ “cái bát xinh” để tặng các cô bác công nhân nhé. * So sánh đồ dùng để ăn + Có điểm gì giống nhau? (Đều là đồ dung trong gia Trẻ so sánh đình, làm bằng sứ, dùng trong ăn uống) (3,4 tuổi) + Có điểm gì khác nhau? (Cái bát lòng sâu, để ăn cơm, cái đĩa lòng rộng dùng để đồ sào) (3,4 tuổi) * So sánh cái ấm và cái chén + Có điểm gì giống nhau? (Đều là đồ dùng trong gia Trẻ so sánh đình làm bằng sứ để uống nước, có quai cầm) + Có điểm gì khác nhau? (Cái ấm to hơn cái chén, Có nắp, có vòi, cái chén miểng hở) Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi “hãy xếp thành nhóm”.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Cách chơi: Cô chia lớp làm hai đội có số bạn tương ứng băng nhau. Khi cô nêu công dụng của ba loại đồ dùng thì trẻ xếp thành nhóm đó. - Luật chơi: Ai xếp nhầm thì đồ dùng đó không được tính và chỉ được xếp sau khi cô nêu công dụng ai xếp nhanh đúng và nhiều nhát được thưởng một tràng pháo tay thật to đội ít hơn phải nhẩy lò cò quanh lớp. - Cô tổ chức cho trẻ chơi cô bao quát và động viên khen ngợi các trẻ chơi - Cô dựa vào tình hình thực tế của buổi chơi cô nhận xét sau khi chơi. Hoạt động 4: Kết thúc: - Cô củng cố lại bài cho trẻ hát cả nhà thương nhau và ra chơi.. Trẻ nghe cách chơi và luật chơi. Trẻ chơi 2-3 lần Trẻ nghe Trẻ nghe hát và ra chơi. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.. * QSCMĐ: Cái bát con - TCVĐ : Người mua sắm giỏi – con voi. - Chơi tự do: Chơi với phấn, nhổ cỏ và xâu vòng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trẻ 3 tuổi: Biết gọi tên và nêu đặc điểm của cái bát Trẻ 4 tuổi: - Trẻ gọi tên và nêu đặc điểm của cái bát biết chơi trò chơi nghe và nhận ra tiếng kiêu của đồ dùng gì và chơi theo ý thích - Trẻ gọi tên và nêu đặc điểm của cái bát, trẻ biết đồ dùng đó rễ vỡ hay không và biết giữ gìn các đồ vật đó. 2. Kỹ năng: Trẻ 3 tuổi: Trẻ chọn đồ vật theo chất liệu. Trẻ 4 tuổi: - Trẻ biết gọi tên đồ vật thông qua tiếng kêu, biết chất liệu và công dụng của đồ vật đó. - Rèn khả năng quan sát cho trẻ và rèn khả năng giao tiếp bằng tiếng việt cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học và chơi. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Cái bát con, chén, chảo, nồi, ấm - Các khối gỗ hình vuông hình chữ nhật, lăng trụ có mầu sắc khác nhau (6-7 hình) - Một số mẫu nhà - Địa điểm cho trẻ quan sát và chơi 2. Đồ dùng của trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Trang phụ của trẻ sạch sẽ, gọn gàng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Quan sát cái bát con - Cô cho trẻ đọc bài thơ “cái bát xinh” + Con vừa đọc bài thơ nói về cái gì? (3,4 tuổi) - Các con ạ chúng mình vừa đọc bài thơ nói về cái bát đấy vậy con có muốn cùng cô tìm hiểu về cái bát đó không? - Cô gọi trẻ lại gần cô kiểm tra sức khỏe của trẻ - Cô cho trẻ quan sát cái bát con 1-2 phút cô hỏi trẻ trả lời: + Đây là cái gì? (3,4 tuổi) + Nó có mấy phần? (3,4 tuổi) + Cái bát có đặc điểm gì? (3,4 tuổi) + Cái bát có mầu gì? (3,4 tuổi) + Sờ thấy thế nào? (3,4 tuổi) + Cái bát dùng để làm gì? (3,4 tuổi) + Cháu biết ai là người làm ra cái bát không? (3,4 tuổi) + Các cô bác công nhân làm ra cái bát bằng những vật liệu gì? (3,4 tuổi) + Nhà cháu có cái bát con không? (3,4 tuổi) + Khi dùng bát cháu phải làm gì? (3,4 tuổi) => Cô chốt lại đặc điểm của cái bát và giáo dục trẻ ăn uống phải giữ gìn vệ sinh + Con vừa cho các con quan sát cái gì? (3,4 tuổi) Hoạt động 2: TCVĐ: Người mua sắm giỏi – con voi 1. Trò chơi người mua sắm giỏi - Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ nghe. - Cô gợi ý để trẻ nói cách chơi và luật chơi. - Khi trẻ không nói được cô giới thiệu cách chơi cho trẻ nghe + Cách chơi: Cô cho hai vật chạm nhẹ vào nhau để phát ra âm thanh, trẻ dựa vào đó mà lựa chọn đồ dùng có chất liệu tương tự. Sau mỗi lần đi chợ (chọn đồ dùng) cô dặn trẻ đây là đồ dùng bằng sứ (hoặc thuỷ tinh) dễ vỡ, khi dùng thì phải cẩn thận, nhẹ nhàng + Đi chợ, đi chợ! + Đồ dùng để đựng thức ăn (trẻ nghe thấy đồ dùng bằng sứ va chạm vào nhau) + Đi chợ, đi chợ! Đồ dùng để uống (trẻ nghe tiếng va chạm đồ dùng bằng thuỷ tinh) + Đồ dùng để nấu bằng nhôm - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát và động viên trẻ chơi.. Hoạt động của trẻ. Trẻ đọc thơ Cái bát Có ạ Trẻ kiểm tra cùng cô Trẻ quan sát và trả lời Cái bát con Trẻ trả lời. Để ăn cơm Cô chú công nhân Trẻ trả lời Có ạ Trẻ trả lời Trẻ nghe Cái bát con Trẻ nghe Trẻ nói cách chơi Trẻ nghe. Trẻ chơi Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. - Cô củng cố lại trò chơi. 2. Trò chơi: Con voi. - Cô giới thiệu trò chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần cô bao quát và động viên khen ngợi các trẻ. - Cô nhận xét trẻ sau khi chơi. Cô củng cố lại tên trò chơi. Hoạt động 3 : Chơi tự do : Chơi với phấn, nhổ cỏ, xâu vòng - Cô giới thiệu các góc chơi. - Cô cho trẻ nhận nhóm trẻ sẽ chơi theo ý thích. - Cô cho trẻ làm khoảng 5 phút cô động viên khen ngợi trẻ. Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi và về lớp.. Trẻ củng cố cùng cô Trẻ nghe Trẻ chơi Trẻ nghe Trẻ củng cô lại Trẻ nghe Rẻ nhận và chơi Trẻ thu dọn và về lớp.. C. TRÒ CHƠI MỚI. * Gia đình ngăn nắp I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ biết phân loại đồ dùng theo công dụng. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3,4 tuổi: Giúp trẻ nhận biết và ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi với bạn. II. CHUẨN BỊ * Đồ dùng của cô: - Lô tô một số đồ để ăn, để uống và đồ để nấu. - Cô kê ghế hình chữ u * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục của trẻ gọn gàng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động 1: Giới thiệu - Cô và trẻ hát “Bé quét nhà” + Con vừa hát bài hát gì? (3,4 tuổi) + Bài hát nói về gì? (3,4 tuổi) - À đúng rồi đấy bài hát của chúng mình nói về một em bé rất ngoan biết giúp bà giúp mẹ quét nhà để cho gia đình ngăn nắp đấy. - Giờ học hôm nay cô và các con hãy giúp bà giúp mẹ. Hoạt động của trẻ Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> giống bạn đấy qua trò chơi “Gia đình ngăn nắp” nhé. Hoạt động 2: Hướng dẫn trò chơi. - Cách chơi: + Cô chia trẻ thành từng nhóm mỗi nhóm là 1 gia đình. + Cô đưa ra yêu cầu: Mỗi “Gia đình” chọn lô tô một loại đồ dùng có cùng công dụng. VD: Gia đình thứ nhất chọn đồ dùng để nấu bếp, gia đình thứ 2 chọn đồ dùng để đựng đồ ăn uống. Khi cô hố 2,3 các gia đình phải giơ lô tô và nói tên các đồ dùng đã chọn. - Luật chơi: Không mở mắt khi cô cô giấu đồ chơi. - Cô cho một nhóm trẻ khá lên chơi mẫu một lần. Hoạt động 3: Trẻ chơi. - Cô tổ chức cho các trẻ chơi. - Cô bao quát động viên và khen ngợi các trẻ. Hoạt động 4: Kết thúc. - Cô cho cả lớp hát “Bé quét nhà” và ra chơi.. Trẻ nghe cách chơi và luật chơi. Trẻ khá lên chơi mẫu. Trẻ chơi Trẻ hát và ra chơi.. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... *********************************************************. Thứ 4 ngày 4 tháng 11 năm 2015. A. HOẠT ĐỘNG HỌC. * Tách gộp nhóm có 3 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trẻ 3 tuổi: - Củng cố đếm đến 3. - Trẻ biết tách - gộp nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 3 thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau (1 - 2) và biết gộp 2 nhóm đồ dùng đồ chơi lại với nhau có số lượng 3. Biết diễn đạt kết quả của mình. Trẻ 4 tuổi - Củng cố đếm đến 3, nhận biết chữ số 3..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Trẻ biết tách - gộp nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 4 thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau (1-2) và biết gộp 2 nhóm đồ dùng đồ chơi lại với nhau có số lượng 3. Biết diễn đạt kết quả của mình. Trẻ 3,4 tuổi: - Biết chơi các trò chơi do cô tổ chức. 2. Kỹ năng: Trẻ 3,4 tuổi: - Rèn kỹ năng đếm - Rèn kỹ năng tách và gộp nhóm có3 đối tượng thành 2 phần theo nhiều cách khác nhau (1-2), biết so sánh và nói kết quả sau khi tách, gộp. - Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn kỹ năng chơi các trò chơi theo cô tổ chức. 3. Thái độ: - Trẻ có nề nếp và thói quen, hứng thú, chú ý trong giờ học, tích cực tham gia hoạt động, biết phối hợp cùng bạn khi chơi. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Bài giảng PowerPoint, máy tính, máy chiếu. - Một số câu hỏi đàm thoại. * Đồ dùng của trẻ: - Ban ghế cho trẻ chơi trò chơi. - Mỗi trẻ một rổ có 3 bông hoa hồng, - Trẻ 4 tuổi các thẻ số từ 1 - 3 - 10 - 15 tấm bưu thiếp, một số bông hoa để cho trẻ dán. - 4 mảnh vườn, mỗi vườn có 3 - 5 cây hoa, và các thẻ số từ 1 - 3. III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Gợi mở: - Hôm nay lớp mình tổ chức hội thi bé thông minh cô giáo đã tặng cho các con một bức ảnh, các con hướng lên màn hình xem đó là hình ảnh gì nhé (Cô xuất hiện tranh cho trẻ nhận xét về bức tranh) + Vì sao các bạn nhỏ lại thích trồng nhiều cây và chăm sóc cho cây? (3,4 tuổi)  Vì cây có rất nhiều ích lợi, cây cho hoa đẹp để trang trí, làm cảnh, cây cho bóng mát làm cho môi trường trong lành mát mẻ. Vì thế mà chúng ta hãy trồng thật nhiều loại hoa xung quanh nhà và phải chăm sóc và bảo vệ chúng sẽ giúp điều hòa không khí, lấy rau củ quả ăn và giúp cho môi trường xanh, sạch, đẹp hơn. Hoạt động 2: Ôn đếm đến 3, nhận biết số 3. - Với đôi bàn tay khéo léo của mình, các bạn nhỏ đã trồng. Hoạt động của trẻ Trẻ nghe. Trả lời Lắng nghe. Vâng ạ.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> được rất nhiều cây hoa xinh đẹp. Từ những cây hoa đẹp của các bạn, cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện về một số loại hoa nhé. - Mùa xuân tươi đẹp đã đến, muôn hoa đua nhau khoe những bông hoa rực rỡ của mình, bên mảnh vườn xinh xắn, các bạn hoa cúc đang hé nở những bông hoa màu vàng rực rỡ, + Các con hãy đếm xem có bao nhiêu bông hoa cúc ? (cho trẻ đếm và chon thẻ số tương ứng đặt vào). (3,4 tuổi) - Có 3 bông hoa cúc tương ứng với chữ số 3. - Có một loại hoa cũng muốn khoe sắc cùng bạn hoa cúc, các con hãy quan sát xem đó là hoa gì ? (hoa hồng) (3,4 tuổi) - Cô cho trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng (3 bông hoa hồng, số 3) - Hoa cúc và hoa hồng đã có những bông hoa rực rỡ của mình rồi, nhưng còn một loại hoa nữa cũng muốn được khoe sắc, bạn nào giỏi giúp cô tìm trong lớp mình giỏ hoa có 3 bông hoa ? Gọi một trẻ lên tìm. - Cô cho cả lớp đếm số hoa xem có đúng với yêu cầu của cô không. - Vậy là bạn hoa cúc, hoa hồng, hoa đồng tiền đều có 3 bông hoa để khoe sắc cùng nhau, câu chuyện cô kể về một số loại hoa cũng đã hết. Các con hãy thưởng cho các bạn hoa 3 tiếng vỗ tay thật lớn nào ? Hoạt động 3: Tách, gộp số lượng 3 thành 2 phân bằng nhiều cách. * Chia tách mẫu: - Các con hãy hướng lên màn hình xem cô có tất cả bao nhiêu bông hoa hồng ? (cho trẻ đếm và chon thẻ số tương ứng). Từ 3 bông hoa hồng cô tách thành 2 phân bằng cách sau: - Cô tách một phần có 1 bông hoa hồng, 1 phần có 2 bông hoa hồng (cho trẻ đếm từng phần, đặt thẻ số). - Gộp hai phần (1 bông hoa và 2 bông hoa) lại với nhau ta được tất cả mấy bông ? (trẻ đếm và đặt thẻ số). - Cô vừa tách nhóm có 3 bông hoa hồng thành 2 phần theo cách ( tách 1 và 2 ). Cô cũng gộp 2 phần nhỏ vừa tách thành nhóm có 3 bông hoa hồng ( gộp 1 và 2 ). - Ai có cách tách 3 bông hoa hồng thành 2 phần khác cách tách của cô? gọi 1 - 2 trẻ trả lời. * Chia tách theo ý thích: - Cô đã chuẩn bị cho các con những bông hoa rất đẹp để các con tách số hoa theo ý thích của mình. Các con hãy xếp hết số hoa hồng trong rổ của mình ra nào ?. Nghe và quan sát. Trả lời Trẻ thực hiện Trả lời Trẻ thực hiện Trẻ tìm theo yêu cầu. Trẻ đếm Trẻ vỗ tay. Trẻ đếm. Trẻ đếm và chon thẻ số Trả lời Lắng nghe Không ạ. Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Cô hỏi trẻ đếm số lượng hoa vừa xếp và đặt thẻ số tương ứng (3 bông hoa, thẻ số 3). - Bây giờ các con hãy tách 3 bông hoa thành 2 phần theo ý thích, rồi đặt thẻ số tương ứng vào từng nhóm. - Trẻ tách, cô đến hỏi một số trẻ về cách tách của mình. - Cô kiểm tra và hỏi kết quả trẻ tách. (cô hỏi một vài trẻ cách tách giống bạn mà cô kiểm tra) - Cô củng cố: Các con đã tách 3 bông hoa thành 2 phần bằng cách (tách 1 và 2). - Các con hãy gộp 2 nhóm lại với nhau xem thế nào ? (gộp 2 nhóm lại thì lại được 3 bông hoa). (3,4 tuổi) * Chia tách theo yêu cầu: - Bây giờ các con giúp cô tách số hoa thành 2 phần theo yêu cầu của cô. (trẻ thực hiện trước cô củng cố sau). - Tách nhóm, tách nhóm ! - Các con tách một phần có 1 bông hoa, phần còn lại còn mấy bông hoa? (3,4 tuổi) - Nếu gộp lại thì được mấy bông hoa ? (3,4 tuổi) - Tách nhóm, tách nhóm ! - Tách mỗi phần có 2 bông hoa, rồi đặt thẻ số. - Gộp 2 phần lại được mấy bông hoa ? (3,4 tuổi) + Chọn thẻ số tương ứng đặt vào ? (4 tuổi) - Cô kiểm tra kết quả của trẻ, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện. - Vừa rồi các con tách gộp theo các cách khác nhau. Bây giờ các con hãy tập trung suy nghĩ thật nhanh để trả lời câu hỏi trắc nghiệm của cô nhé! - Câu hỏi 1: Có mấy cách tách nhóm 3 bông hoa thành 2 phần? A. Có 1 cách tách B. Có 2 cách tách C. Có 3 cách tách - Câu hỏi 2: Có mấy cách gộp 2 phần thành nhóm có 4 bông hoa ? A. Gộp 1 và 2 B. Gộp 2 và 2 C. Cả 2 đáp án trên (Cô đưa ra từng câu hỏi, yêu cầu trẻ suy nghĩ và trả lời, cô nhận xét kết quả và khuyến khích động viên trẻ). - Cô củng cố trên màn hình cho trẻ quan sát. Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi: Trồng hoa. - Vừa rồi cô thấy lớp mình học rất ngoan và giỏi rồi, cô Mai muốn nhờ lớp mình trồng giúp những luống hoa thật đẹp thông qua trò chơi “trông hoa”, các con có đồng ý không ? (3,4 tuổi). Trẻ đếm và đặt thẻ số Trẻ tách theo ý thích và chọn thẻ số tương ứng Trả lời. Trẻ gộp Nhóm mấy….. Trẻ tách và chọn thẻ số Trả lời Nhóm mấy….. Trẻ tách và đặt thẻ số Trẻ gộp và đặt thẻ số. Vâng ạ Trả lời. Trả lời. Quan sát Có ạ.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Các con lắng nghe cô nói cách chơi nhé ! - Cô chia lớp mình thành 4 đội chơi (Đội đỏ, đội xanh, đội vàng, đội hồng), phía trên cô đã chuẩn bị vườn hoa và giống hoa cho từng đội. Lượt chơi thứ nhất: Cô mời 2 đội lên chơi, nhiệm vụ của từng đội là trồng hoa đúng theo số lượng đã cho sẵn, sau đó đếm số hoa của cả vườn và đặt thẻ số vào, các đội lên chơi xếp thành hàng trước con suối nhỏ,nthời gian bắt đầu là bản nhạc “em yêu cây xanh” bạn đầu hàng của mỗi đội sẽ phải bật qua con suối nhỏ lên trồng hoa, sau đó chạy về cuối hàng đứng, bạn tiếp theo lại bật lên.... cứ như vây đến khi bản nhạc kết thúc, đội nào trồng hoa đẹp và đúng theo yêu cầu thì đội đó thắng cuộc. Lượt chơi thứ 2 cô cho 2 đội tiếp theo lên chơi. - Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chỉ được làm 1 việc (cắm 1 bông hoa, hoặc chon thẻ số). - Mỗi lần chơi cô đổi thẻ số để trẻ chơi. Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi. - Cô kiểm tra kết quả từng đội, nhận xét, tuyên dương động viên trẻ. - Các con vừa được chơi trò chơi gì? (4 tuổi) * Trò chơi: Bé khéo tay. - Cô giới thiệu tên trò chơi “Bé khéo tay” - Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 nhóm, cô đã chuẩn bị cho mỗi nhóm 2 tấm bưu thiếp và 3 bông hoa, các nhóm về góc chơi của mình thảo luận, thống nhất sẽ dán 3 bông hoa thành 2 phần theo ý thích lên 2 tấm bưu thiếp của nhóm mình thật đẹp, sau đó đếm số hoa của từng tấm bưu thiếp và chọn số tương ứng (các đội thảo luận và thống nhất: Bạn thì bóc miếng dính, bạn thì dán hoa, bạn thì gắn số tương ứng). Thời gian của trò chơi là bản nhac “hoa kết trái", khi bản nhạc kết thúc các nhóm sẽ dừng chơi. - Cho trẻ về góc chơi của mình và chơi. - Cô bao quá trẻ chơi, trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả của từng nhóm. - Cô nhận xét khuyến khích, tuyên dương, động viên trẻ. 4. Kết thúc: - Giờ học của chúng ta đến đây cũng đã hết, cô con mình hãy hát vàng bài hát “Ra chơi vườn hoa” và ra sân trường ngắm những bông hoa xinh đẹp nào.. Lắng nghe. Trẻ chơi. Trả lời Lắng nghe. Trẻ chơi. Trẻ hát và ra chơi. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. * QSCMĐ: Cái ấm đun nước. - TCVĐ: " Nu na nu nống + Đồ dùng chốn ở đâu." - Chơi theo ý thích: Chơi với bóng, lá cây và xếp hột hạt..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Biết quan sát gọi tên cái ấm đun nước. - Trẻ 4 tuổi: Biết gọi tên cái ấm đun nước, đặc điểm và công dụng của nó. 2. Kỹ năng: Trẻ 3,4 tuổi: - Rèn kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ chọn đúng đồ dùng theo công dụng và chất liệu. - Trẻ biết tên trò chơi, hiểu luật chơi các chơi biết chơi trò chơi, đoàn kết khi chơi ,biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình sạch sẽ, không quăng ném đồ dùng II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Địa điểm cho trẻ đi quan sát. - Cái ấm đun nước. - Đồ chơi đồ vật gia đình làm bằng các chất liệu khác nhau. - Cô để đồ dùng ở nhiều nơi trong lớp. - Phấn vẽ, vòng, dây xâu... 2. Đồ dùng của trẻ: - Tâm thế và trang phục của cô và trẻ đi quan sát III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1:QSCMĐ: " Cái ấm đun nước". Cô gọi trẻ lại gần cô kiểm tra sức khỏe của trẻ - Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau ". - Cô cho trẻ đàm thọai về nội dung bài hát. - Cô cho trẻ đi dạo chơi ngoài sân trường và đến thăm nhà búp bê. - Cô cho trẻ quan sát cái ấm đun nước. + Đây là cái gì? (3,4 tuổi) + Cái ấm đun nước có những bộ phân nào? (3,4 tuổi) + Nó có đặc điểm gì? (3,4 tuổi) + Cái ấm làm bằng chất liệu gì? (3,4 tuổi) + Cái ấm dùng để làm gì? (3,4 tuổi) + Nhà cháu có cái ấm đun nước không? (3,4 tuổi) + Khi sử dụng nó cháu phải lưu ý điều gì? (3,4 tuổi) - Cô chốt lại câu trả lời và giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn cái ấm. Hoạt động 2: TCVĐ " Nu na nu nống + Đồ dùng chốn ở đâu”. Hoạt động của trẻ Trẻ kiểm tra sức khỏe. Trẻ hát Trẻ trả lời. .Trẻ dạo chơi Trẻ quan sát và trả lời. Trẻ trả lời. Trẻ nghe cô chốt lai.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 1. Đồ dùng chốn ở đâu: - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát và động viên khen ngợi các trẻ. - Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi. - Cô củng cố lại trò chơi. 2. Nu na nu nống: - Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ nghe. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát và động viên khen ngợi các trẻ. - Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi. - Cô củng cố lại trò chơi. Hoạt động 3: Chơi theo ý thích chơi với lá cây bóng nhựa và hột hạt - Cô giới thiệu đồ chơi và các nhóm chơi cho trẻ nghe. - Cô cho trẻ nhận nhóm chơi và chơi theo ý thích. - Cô bao quát và động viên khen ngợi các trẻ chơi. - Kết thúc cho trẻ cất đồ chơi và vào lờp hoạt động góc.. Trẻ lắng nghe Trẻ nêu cách chơi và luật chơi. Trẻ chơi 3 - 4 lần.. Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe cô giới thiệu Trẻ chơi 3 - 4 lần.. Trẻ trả lời. Trẻ nghe cô giới thiệu. Trẻ chơi theo ý thích Trẻ nghe Trẻ cất và vào lớp. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... *******************************************************. Thứ 5 ngày 5 tháng 11 năm 2015. A. HOẠT ĐỘNG HỌC. * Dán các quả bóng tròn mầu (Đề tài) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức. Trẻ 3,4 tuổi: - Trẻ biết dán các quả bóng tròn mầu vào tờ giấy để tạo thành bức tranh dán quả bóng tròn mầu 2. Kỹ năng Trẻ 3,4 tuổi - Trẻ nhận biết và phân biệt được các mầu, biết phối hợp các quả bóng có mầu sắc khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Rèn kỹ năng chấm hồ vào mặt trái của quả bóng và dán khéo léo, không làm rách bóng, không làm nhăn bóng. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn sản phẩm của trẻ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô : - 2-3 tranh dán quả bóng mầu. - Que chỉ, băng đĩa nhạc có lời bài hát : “Quả bóng ". “Mẹ yêu không nào ". “Cháu yêu bà". - Giá trưng bầy sản phẩm. 2. Đồ dùng của trẻ : - Giấy tạo hình, giấy cắt hình tròn, hồ dán, giẻ lau tay. - Kê bàn ghế hình chữ u. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Gợi mở. - Cô và trẻ hát “Quả bóng”. - Cô trò chuyện với trẻ về bài hát. + Bài hát nói về quả bóng hình gì? (3,4 tuổi) + Xuất ngày quả bóng đã làm gì? (3,4 tuổi) + Quả bóng đã đứng cùng ai? (3,4 tuổi) - Cô chốt lại câu trả lời đúng của trẻ. - Các con ạ chúng mình vừa hát bài “Quả bóng” rất là hay đấy, trong bài hát quả bóng rất hư xuốt ngày rong chơi lên bóng phải đứng một mình và bị các bạn cười chê. + Vây về nhà con thường làm gì để giúp ông bà bố mẹ? (4 tuổi) + Bố mẹ con khen con như thế nào? (3,4 tuổi) - Các con ạ các con đều là các em bé ngoan biết nghe lời ông bà bố mẹ. Đến lớp chăm chỉ học hành lên bạn nào cúng rất là giỏi và rất là khéo léo. - Giờ học hôm nay cô và các con cùng thi đua xem bạn nào khéo tay nhất thông qua trò chơi: dán các quả bóng tròn mầu nhé. Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại - Cô đưa ra lần lượt từng . + Bức tranh dán gì đây? (3,4 tuổi) + Quả bóng có những mầu gì? (3,4 tuổi) + Cô dán như thế nào? (3,4 tuổi) + Con thấy bức tranh dán quả bóng mầu của cô có đẹp không? Cô dán có cân đối bức trang không(3,4 tuổi). Hoạt động của trẻ Trẻ hát quả bóng Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ trả lời Trẻ nghe. Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ nghe. Trẻ quan sát Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> + Cô dán như thế nào? Cô dán có bị nhăn không? (3,4 tuổi) + Để cho bức tranh dán quả bóng mầu được đẹp cô làm gì? (3,4 tuổi) - Cô chốt lại câu trả lời đúng của trẻ. Trẻ nghe (Tương tự với các bức tranh khác) + Con sẽ dán bức tranh quả bóng mầu như thế nào? Trẻ trả lời Con định dán mấy quả bóng? Con định dán những quả bóng mầu gì? (3,4 tuổi) + Con dán như thế nào? (3,4 tuổi) - Cô chốt lại và khuyến khích trẻ dán thật nhiều quả Trẻ nghe bóng mầu. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ nhắc lại cách dán, cách phết hồ... Trẻ nhắc lại - Cô cho trẻ dán những quả bóng mầu cô bao quát và Trẻ dán động viên khen ngợi các trẻ. - Cô hướng dẫn và gợi ý cho các trẻ yếu, với trẻ lớn cô khuyến khích trẻ vẽ thêm các hoạ tiết trang trí cho bài dán của mình.. Hoạt động 4: trưng bầy sản phẩm. - Cô cho trẻ mang bài lên trưng bày. Trẻ mang bài lên trưng bầy - Cô nhận xét chung. Trẻ nghe - Cô cho trẻ nhận xét cô bao quát và động viên khen Trẻ nhận xét ngợi trẻ. + Bài bạn nào đẹp nhất? (3,4 tuổi) + Bạn dán được gì? Có mấy quả bóng? Bạn dán những quả bóng mầu gì? (3,4 tuổi) - Cô nhận xét lại. Chọn 1 bài để động viên tuyên Trẻ nghe dương trẻ. Hoạt động 5: Kết thúc. - Cô cùng trẻ đọc thơ Em yêu nhà em và ra ngoài chơi. Trẻ đọc thơ và ra chơi B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * QSCMĐ: Cái Xoong - TCVĐ: Thi xem ai nói nhanh + Xếp nhà - Chơi theo ý thích: Nhặt lá rụng, chơi với bóng và que. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trẻ 3,4 tuổi: - Trẻ biết tên gọi và đặc điểm ,chất liệu,công dụng của cái xoong - Xếp được nhà theo các hình mẫu. - Kể lại được cách xếp. 2. Kỹ năng: Trẻ 3,4 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Rèn kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ biết cách chơi trò chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ,biết yêu quý g đ của mình II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Cái Xoong - Các khối gỗ hình vuông hình chữ nhật, lăng trụ có mầu sắc khác nhau (6-7 hình) - Một số mẫu nhà - Địa điểm cho trẻ đi quan sát. * Đồ dùng của trẻ: - Bóng nhựa và que nhỏ. - Tâm thế và trang phục của cô và trẻ đi quan sát. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: QSCMĐ: Cái xoong. Cô gọi trẻ lại gần cô kiểm tra sức khỏe của trẻ - Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau ". - Cô cho trẻ đàm thọa về nội dung bài hát. - Cô cho trẻ đi dạo chơi ngoài sân trường - Trò chuyện cùng trẻ về. + Đây là cái gì? (3,4 tuổi) + Cái Xoong có đặc điểm gì ? (3,4 tuổi) + Cái Xoong dùng để làm gì ? (3,4 tuổi) + Làm bằng gì? (3,4 tuổi) + Cái Xoong có dạng hình gì? (3,4 tuổi) - Hàng ngày các cháu đã làm gì để giữ gìn đồ dùng trong gia đình => Cô chốt lại đặc điểm : - GD.Hàng ngày các con phải giữ gìn đồ dùng nhà mình luôn sạch đẹp Hoạt động 2: TCVĐ "Thi xem ai nói nhanh + Xếp nhà" 1. Trò chơi Thi xem ai nói nhanh. - Cô giới thiệu cùng trẻ trò chơi “Thi xem ai nói nhanh” - Cô gơi ý để trẻ nói cách chơi ,luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi. - Cô củng cố lại trò chơi. 1. Trò chơi Thi xem ai nói nhanh. - Cô giới thiệu cùng trẻ trò chơi “xếp nhà”. Hoạt động của trẻ Trẻ kiểm tra sức khỏe cùng cô Trẻ hát Trẻ trả lời. Trẻ dạo chơi Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ quan sát và trả lời cô giáo. Trẻ nghe cô chốt lai. Trẻ lắng nghe Trẻ nói cách chơi luật chơi Trẻ chơi 3 - 4 lần. Trẻ trả lời cô Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Cô cho trẻ xem một số mẫu nhà và hướng dẫn trẻ cách xếp - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi. - Cô củng cố lại trò chơi. Hoạt động 3: Chơi theo ý thích: Nhặt lá rụng, chơi với bóng nhựa que.. - Cô giới thiệu các góc chơi. - Cô cho trẻ nhận nhóm trẻ sẽ chơi theo ý thích. - Cô cho trẻ làm cô động viên khen ngợi trẻ. Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi và về lớp.. Trẻ quan sát và nghe Trẻ chơi 3 - 4 lần. Trẻ trả lời cô Trẻ nghe cô giới thiệu Trẻ nhận nhóm chơi và chơi theo ý thích. Trẻ chơi đồ chơi ngoài trời. Trẻ thu dọn và về lớp.. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... ********************************. Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2015. A. HOẠT ĐỘNG HỌC. * Dạy hát: “Bé quét nhà” - Nghe hát “ Khúc hát ru của người mẹ trẻ” - Trò chơi: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. Trẻ 3 tuổi: Nhớ tên bài hát tên tác giả tác phẩm, một số trẻ khá thuộc được lời bài hát. Trẻ 4 tuổi: - Nhớ tên tác giả, tác phẩm, và thuộc lời bài hát. - Trẻ nhớ tên bài hát, hát thể hiện sự vui tươi , hồn nhiên, thông qua bài hát. - Trẻ hứng thú nghe hát “Bàn tay mẹ ”, biết hưởng ứng hát cùng cô. 2. Kỹ năng. Trẻ 3,4, tuổi. - Luyện kỹ năng hát rõ lời cho trẻ - Trẻ tự nhiên trong khi hát, hát và nhún nhảy theo lời hát - Luyện tai nghe nhạc của trẻ, nhận ra giọng điệu của bạn hát. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ kính trọng ông bà, bố mẹ, biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ những công việc nhỏ vừa sức. II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 1. Đồ dùng của cô: - Xắc xô, phách. - Một số đồ chơi. 2. Đồ dùng của trẻ: - Trang phục của trẻ sạch sẽ gọn gàng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1. Trò chuyện về gia đình. - Trẻ đứng quanh cô trò chuyện về gia đình + Nhà cháu có những ai? (3,4 tuổi) + Cháu có yêu ông bà bố mẹ cháu không? (3,4 tuổi) + Yêu ông bà bố mẹ cháu phải làm gì? (3,4 tuổi) - Cô chốt lại câu trả lời của trẻ. - Các con ạ có một bạn nhỏ rất yêu bà của mình bạn thường thể hiện tình cảm đó của mình với bà quấn quýt bên bà. Và bạn còn giúp đỡ bà lừm các công việc như quét nhà nữa đấy và giờ học hôm nay cô và các con cùng nhau đi học bài hát “Bé quét nhà” sáng tác () Hoạt động 2. Dạy hát+vỗ tay theo nhịp bài hát “Bé quét nhà”. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần-> cả lớp hát. - Cả lớp hát cùng cô 1-2 lần kết hợp vỗ tay theo nhịp - Từng tổ, mỗi tổ hát 1 lời bài hát kết hơp gõ nhạc cụ. - Nhóm, cá nhân hát xen kẽ + sử dụng nhạc cụ. - Các con thấy tình cảm của cháu giành cho bà ntn? (3,4 tuổi) + Cháu làm gì giúp bà? (3,4 tuổi) => Cô chốt lại: Cháu tuy tuổi còn bé nhưng cháu vẫn biết giúp đỡ bà những công việc vừa sức. Hoạt động 3. Nghe hát: “Bàn tay mẹ” - Các con ạ có một bàn tay rất ấm áp hàng ngày chăm sóc các con, bế ẵm các con từ khi còn bé đến bây giờ, bàn tay đó thường nấu cơm cho bé ăn, thường nấu nước cho bé uống, khi nóng thì bàn tay đó quạt cho con ngủ và mỗi khi trời lanh thì lại ủ ấm con đó là lời bài hát “Bàn tay mẹ Mà giờ học hôm nay cô hát tặng các con nghe đấy. - Cô hát cho trẻ nghe một lần kết hợp giới thiệu tác giả tác phẩm. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp làm động tác minh họa. - Cô khuyến khích trẻ hát cùng cô một lần.. Hoạt động của trẻ Trẻ đứng quanh cô Trẻ trả lời. Trẻ nghe Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu bài hát.. Trẻ chú ý lắng nghe cô hát Cả lớp hát cùng cô Tổ hát + vận động Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. Trẻ trả lời. Trẻ nghe. Trẻ chú ý nghe. Trẻ chú ý nghe chọn vẹn bài hát Trẻ hưởng ứng cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> + Cô vừa hát bài hát gì? + Do ai sáng tác? Hoạt động 3. Trò chơi “Tai ai tinh”. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô thay đổi hình thức chơi gõ phách, xắc xô, trống… cô động viên trẻ kịp thời. IV. Kết thúc. - Cho trẻ vừa đi vừa hát ra ngoài.. Trẻ trả lời. Trẻ chú ý nghe cách chơi, LC Trẻ chơi trò chơi Trẻ ra chơi nhẹ nhàng. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. * Trò chơi: Bịt mắt bắt dê + chuyển gạch - Chơi theo ý thích: Nhặt lá rụng chơi với bóng và đồ chơi ngoài trời. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Trẻ 3,4 tuổi: - Biết chơi trò chơi đúng cách và đúng luật. 2. Kỹ năng: Trẻ 3,4 tuổi - Rèn kỹ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ. - Luyện tai nghe “định hướng trong không gian” 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Một khăn bịt mắt. - Một số đồ chơi ngoài thiên nhiên 2. Đồ dùng của trẻ: - Trang phục của trẻ sạch sẽ gọn gàng. - Thùng đựng rác. - Bóng, đồ chơi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Kiểm tra sức khỏe trẻ. - Cô kiểm tra sưc khoẻ và trang phục cho trẻ - Cho trẻ xếp hàng ra sân - Cô dẫn dắt cho trẻ vào các trò chơi: Hoạt động 2. Trò chơi : Bịt mắt bắt dê + Chuyên gạch. Hoạt động của trẻ Trẻ kiêm tra trang phục của mình Trẻ đi theo hàng ra sân Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 1. Trò chơi bịt mắt bắt dê: - Cô nói tên trò chơi - Cô và trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi mỗi trò chơi chơi 2-3 lần. Khi trẻ chơi cô quan sát giúp trẻ chơi cho tốt - Cô củng cố lại trò chơi. 1. Trò chơi Chuyển gạch: - Cô dẫn dắt trẻ vào trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi mỗi trò chơi chơi 2-3 lần. Khi trẻ chơi cô quan sát giúp trẻ chơi cho tốt - Cô củng cố lại trò chơi. Hoạt động 3: Chơi tự do: Nhặt lá rụng, chơi với bóng nhựa và que - Cô giới thiệu các nhóm chơi, đồ chơi. - Cô phân khu cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát giúp trẻ chơi cho tốt, đảm bảo an toàn cho trẻ. III: Kết thúc: - Cô nhận xét buổi chơi. - Cho trẻ ra chơi – vệ sinh và vào lớp chuẩn bị hoạt động góc.. Trẻ nghe Trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi Trẻ chơi trò chơi. Trẻ nghe Trẻ chơi trò chơi. Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu Trẻ chơi trò chơi. Trẻ nghe Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi- vệ sinh- vào lớp. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... CHUYÊN MÔN DUYỆT ĐÓNG CHỦ ĐỀ: - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề: Trong chủ đề các con được học những gì? Có những bài hát gì, câu truyện, bài thơ nào?( Cho trẻ biểu diễn) - Cho trẻ biểu diễn đóng kịch hát múa những bài hát có lien quan đến chủ đề gia đình mà trẻ đã được học. - Cùng nhau trưng bày những sản phẩm cô và trẻ đã làm được trong chủ đề. Cùng nhau trang trí chủ đề mới. - Cô phối hợp với phụ huynh để đánh giá trẻ dựa vào các mục tiêu đề ra cho các lứa tuổi và dựa vào chỉ số. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ và trao đổi với phụ huynh về chủ đề sắp học, yêu cầu phụ huynh phối hợp để cùng chăm sóc giáo dục trẻ và cung cấp đồ dùng cho trẻ hoạt động. - Đề ra kế hoạch để ôn luyện kiến thức đối với trẻ chưa đạt ở các lĩnh vực..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Điều chỉnh bổ xung kế hoạch cho phù hợp với trẻ và phù hợp với chủ đề nghề nghiệp cô sắp thực hiện. - Giới thiệu chủ đề mới bằng cách cô cùng trẻ trang trí trưng bày tranh ảnh, đồ dùng, trò chuyện về chủ đề nghề nghiệp, xem tranh ảnh về chủ đề nghề nghiệp.... ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ: Trường: MẦM NON THANH MINH Chủ đề: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện chủ đề: 3 tuần. từ ngày 19 tháng 10 đến ngày 06 tháng 11 năm 2015. Tên chủ đề: GIA ĐÌNH I. Muc tiêu của chủ đề: 1. Các mục tiêu thực hiện tốt: - Phát triển thể chất. - Phát triển nhận thức. - Phát triển ngôn ngữ - Phát triển TC-XH. - Phát triển thẩm mỹ. 2. Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: Không có. 3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do: - Mục tiêu 1: + Lường Gia Bảo. + Lò Thị Thanh Tâm. Lí do: Trẻ thấp còi. - Mục tiêu 2: + Lường Gia Bảo.(3 tuổi) + Lò Thị Thanh Tâm (3 tuổi) + Cà Thị Tươi (3 tuổi) + Lò Khánh Hào (4 tuổi). + Lường Tuấn Đạt (5 tuổi) Lí do: Nhận thức của trẻ còn chậm và còn nhút nhát. - Mục tiêu 3: + Lò Thị Thanh Tâm. + Cà Thị Tươi. Lí do: Trẻ nói còn ngọng, chưa rõ từ - Mục Tiêu 4: + Lò Duy Nhật (3 tuổi) + Cà Thị Tươi (3 tuổi) + Lường Thị Bảo Châu (3 tuổi) - Lý do: Trẻ còn hay đánh bạn, ít giao tiếp với các bạn trong lớp..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Mục tiêu 5: + Lò Duy Nhật. Lí Do: Tay phải của cháu yếu không thể cầm bút vẽ, tô mầu, cắt, dán… bằng tay phải được cháu chủ yếu dùng tay trái, tay cháu sử dụng còn khá ngượng ngựu. II. Nội dung của chủ đề: 1. Các nội dung trẻ thực hiện tốt: - Phát triển thể chất: 87% trẻ đạt. - Phát triển nhận thức: 67% trẻ đạt. - Phát triển ngôn ngữ: 87% trẻ đạt - Phát triển tình cảm xã hội: 80% trẻ đạt. - Phát triển thẩm mỹ: 93% trẻ đạt. 2. Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: - Phát triển thể chất: 13% trẻ chưa đạt. Lí do: Vẫn còn 2/15 trẻ thấp còi, suy dinh dưỡng - Phát triển nhận thức: 33 % trẻ chưa đạt. Lí do: Vẫn còn 5/15 cháu nhận thức chậm. - Phát triển ngôn ngữ: 13% trẻ chưa đạt Lí do: Vẫn còn 2/15 cháu chưa đạt. - Phát triển tình cảm xã hội: 20 % trẻ chưa đạt + Lý do: Vẫn còn 3/15 trẻ hay đánh bạn và ít chơi với các trẻ ở trong lớp. - Phát triển thẩm mỹ: 7% trẻ chưa đạt. Lí do: còn 1/15 cháu tay phải yếu không cầm bút tô, vẽ, nặn… được. 3. Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do: - Phát triển nhận thức. Lý do: Trẻ còn nhận thức chậm III. Tổ chức các hoạt động của chủ đề: 1. Hoạt động học: - Hoạt động học trẻ tham gia tích cực hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng: + Toán + Tạo hình: (Vẽ) + Văn học: (Thơ) + Thể dục. + Âm nhạc - Hoạt động học nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia. Lí do: Không có 2. Việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng góc chơi là 5/5 góc. Bố trí khu vực hoạt động tương đối đảm bảo + Không gian trang trí rộng + Diện tích lớp tương đối đảm bảo cho trẻ chơi. + Trang trí đồ dùng phong phú đa dạng..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Sự giao tiếp giữa các trẻ và nhóm chơi là tốt - Trẻ tích cực hoạt động chơi. - Một số trẻ chưa cực tham gia chơi và chưa có nhiều sự giao lưu giữa các nhóm chơi với nhau. 3. Việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: 5/5 buổi - Số lượng/ chủng loại đồ chơi: Tương đối đảm bảo đủ cho trẻ hoạt động - Vị trí chỗ để chơi tương đối đảm bảo - Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi và khu vực hoạt động tương đối đảm bảo IV. Những vấn đề khác cần lưu ý: 1. Về sức khoẻ của trẻ - Đa số trẻ đã khoẻ mạnh tỷ lệ trẻ nghỉ học ít, đa số trẻ không bị mắc bệnh tật gì khi đến lớp. - 2 trẻ suy dinh dưỡng thấp còi ở mức độ 2. 2. Về đồ dùng đồ chơi: - Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, của cô và của trẻ tương đối phong phú đa dạng về chủng loại mầu sắc hài hoà thu hút trẻ hoạt động, trẻ chơi. V. Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn. - Cô cần có nhiều đồ dùng trực quan để cho trẻ hoạt động. - Cần phối hợp với phụ huynh để cho trẻ bối dưỡng thêm kiến thức ở nhà. - Cần tăng cường dạy trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp - Cần kiểm tra trẻ thường xuyên để biết tình trạng của trẻ và có kế hoạch bồi dưỡng những kiến thức cho trẻ còn yếu ở các lĩnh vực. - Quan tâm đến trẻ nhận thức chậm, phối hợp với trẻ nhận thức tốt để cùng cô ôn luyện kiến thức cho các trẻ nhận thức chậm. - Cô cần cho trẻ tiếp cận dần với chủ đề tiếp theo để trẻ khỏi bỡ ngỡ khi bước vào một chủ đề mới. - Làm đồ dùng đồ chơi phù hợp với chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(89)</span>

<span class='text_page_counter'>(90)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×