Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giao an lop 4 tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.07 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP ĐỌC KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN. Tiết 49 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HiểuND : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong việc đương đầu với tên cướp biển hung hãn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. 3. Thái độ: Dũng cảm đấu tranh lẽ phải. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : -GV : Tranh minh hoạ bài học trong SGK. -HS : Bảng phụ để ghi các từ ngữ, câu, đoạn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. TG 3’. 1’ 10'. 12'. Nội dung. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Kiểm tra: - Đọc thuộc bài thơ Đoàn - 2 HS đọc bài và trả lời câu - Đọc thuộc thuyền đánh cá và trả lời hái 2, 3 SGK. bài thơ Đoàn những câu hỏi trong SGK. thuyền đánh cá - HS nghe. 2. Bài mới: a.Giới thiệu - GV giới thiệu chủ điểm và yêu cầu của tiết học. Giới bài: thiệu bài qua tranh minh hoạ b.Hướng dẫn bài đọc. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc luyện đọc : thÇm. + 3 ®o¹n: - Gọi 1 HS đọc bài. - HS đọc + Bài được chia làm mấy +§o¹n 1: 3 dßng ®Çu. đúng và +Đoạn 2: Tiếp theo cho đến đoạn? mạch lạc phiªn toµ s¾p tíi. - Đọc nối tiếp đoạn. + §o¹n 3: Cßn l¹i. +Lần 1: GV theo dõi, ghi - 3 HS đọc nối tiếp đoạn ( 3 nh÷ng tõ HS ph¸t ©m sai lªn lît) b¶ng: + LÇn 2: Híng dÉn HS ng¾t giäng c©u dµi. - HS theo dâi. + LÇn 3: KÕt hîp gi¶i nghÜa tõ. - GV đọc mẫu toàn bài. + TÝnh hung h·n cña tªn cíp - Y/c HS đọc thầm đoạn1 trả biển ( chúa tàu ) đợc thể hiện lêi c©u hái. qua nh÷ng chi tiÕt biÓu hiÖn + TÝnh hung h·n cña tªn cíp * Tỡm hiểu biển ( chúa tàu ) đợc thể hiện hành động thô bạo, tàn ác : ®Ëp tay xuèng bµn qu¸t mäi bài: qua nh÷ng chi tiÕt nµo? ngêi im lÆng; qu¸t b¸c sÜ Li” Cã c©m måm kh«ng “ mét c¸ch th« b¹o; rót dao ra, l¨m l¨m chùc ®©m b¸c sÜ....

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + §o¹n 1 nãi lªn ®iÒu g×? + Lêi nãi vµ cö chØ cña b¸c sÜ cho thÊy «ng lµ ngêi nh thÕ nµo?. + §o¹n 2 nãi lªn ®iÒu g×? + V× sao B¸c sÜ Ly khuÊt phục đợc tên cớp biển hung h·n?. + §o¹n 3 nãi lªn ®iÒu g×? + C©u chuyÖn ca ngîi ai vµ ca ngîi vÒ ®iÒu g×?. 8'. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. - GV tæ chøc cho HS luyÖn đọc diễn cảm đoạn từ “ Chúa tµu trõng m¾t nh×n b¸c sÜ , quát...đến Nếu anh không cất dao, t«i quyÕt lµm cho anh bÞ treo cæ trong phiªn toµ s¾p tíi.” + GV đọc mẫu. * Đọc diễn + Luyện đọc theo cặp. +Tổ chức cho HS thi đọc cảm. diÔn c¶m. - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng. * ý 1: H×nh ¶nh tªn cíp biÓn. - §äc thÇm ®o¹n 2. + Lêi nãi vµ cö chØ cña b¸c sÜ cho thÊy «ng lµ ngêi rÊt nh©n hËu nhng còng rÊt cøng rắn, đấu tranh không khoan nhîng víi c¸i xÊu, c¸i ¸c, bÊt chÊp nguy hiÓm. * ý 2: Cuộc đối đầu giữa bác sÜ Ly vµ tªn cíp biÓn. - §äc thÇm ®o¹n 3. + V× b¸c sÜ b×nh tÜnh vµ c¬ng quyÕt b¶o vÖ lÏ ph¶i. * ý 3: Tªn cíp biÓn bÞ khuÊt phôc. * Néi dung: C©u chuyÖn ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối ®Çu víi tªn cíp biÓn. -2 HS nh¾c l¹i néi dung bµi. - 3 HS đọc, HS theo dõi, xác định giọng đọc của từng ®o¹n.. - HS theo dâi. - HS luyện đọc theo cặp. - 4 HS thi đọc diễn cảm. - Líp theo dâi, nhËn xÐt b×nh chọn bạn đọc hay nhất. - HS nªu. - HS nghe.. - Liªn hÖ thùc tÕ. - Nªu néi dung bµi häc. Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bµi sau.. 3’. 3Củng cốDặn dò:. TUẦN 25. Thứ hai ngày 29 tháng 2 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN PHÉP NHÂN PHÂN SỐ.. Tiết 121 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân hai phân số. 2. Kĩ năng: HS làm được các bài tập 1, 3 trang133. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. TG 3’. 1’ 12'. Nội dung. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. KT bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. 5 4 - cộng trừ các 5 + 3 + 9 =? − =¿ 6 9 phân số khác 4 7 5 mẫu số . 2. Bài mới: a Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật:. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét.. - GV giới thiệu bài. - GV nêu ví dụ : Tính diện tích - HS nghe. hình chữ nhật có chiều dài 4 m 5. 2. và chiều rộng 3 m. GV gợi ý để HS nêu được + Để tính diện tích hình chữ nhật ta phải thực hiện phép tính gì? + Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số . *) Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ - Hình vuông có diện tích bằng 1m2. - Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích bằng. 1 m 15. + Thực hiện phép tính nhân: 4. 2. Ta lấy 5 × 3 + HS nêu.. 2. -Hình chữ nhật(phần tô màu ) chiếm 8 ô. -Vậy diện tích hình chữ nhật 8. - HS đọc đề.. bằng 15 m 2 *Phát hiện quy tắc nhân hai phân số. - GV gợi ý để HS nêu : Từ phần. - HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trên, ta có` diện tích hình chữ nhật là :. 4 2 8 × = (m2) (GV 5 3 15. ghi lên bảng) - 8 ( số ô của hình chữ nhật) bằng 4 x 2. - 15 ( số ô của hình vuông) bằng 5 x 3. Từ đó dẫn dắt đến cách nhân : 4 2 4 ×2 8 × = = 5 3 5× 3 15. + Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào? + Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với - HS vận dụng quy tắc vừa học mẫu số. để tính, không cần giải thích. 18'. 3 . Thực hành: * Bài 1 : -Biết thực hiện phép nhân hai phân số. * Bài 3 : - Tính diện tích hình chữ nhật.. - Đọc đề bài, phân tích đề. + Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài giải Diện tích hình chữ nhật là : 6 3 18 × = 7 5 35. (m2. Đáp số :. 18 m 35. 4. Củng cố: Dặn dò:. ĐẠO ĐỨC. 9 11. 9 x 8 72 x 8 = 11 =11. - 2 HS đọc và phân tích đề. + 1,2 HS nªu. -HS lµm vµo vë. - 1 HS lµm vµo b¶ng nhãm vµ tr×nh bµy tríc líp.. 2. + Nêu quy tắc nhân hai phân số. - Chốt lại nội dung bài. - Về ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập”. 3’. - 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.. + HS nªu. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THỰC HÀNH GIỮA KÌ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS ôn tập các bài Kính trọng và biết ơn người lao động, Lịch sự với mọi người, Giữ gìn các công trình công cộng. 2. Kĩ năng: HS hiểu để trả lời được các tình huống trong mỗi bài đạo đức. 3. Thái độ: Có thái độ lịch sự khi gặp gỡ, tiếp xúc với mọi người, có ý thức bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV : Tranh vẽ trong SGK.Thẻ - HS : SGK ,vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3’. Nội dung 1.KT bài cũ :. 32’ 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: *Hoạt động1: - Thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động.. Hoạt động dạy. Hoạt động học. + Từ tuần 19 đến tuần 24 các em - HS trả lời. đã đợc học những bài đạo đức nµo?. - GV giíi thiÖu bµi.. - Vµi häc sinh nªu nh÷ng viÖc em đã làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn ngời lao động. + V× sao cÇn kÝnh träng vµ biÕt ơn ngời lao động? - Chia nhãm theo 3 tæ, c¸c nhãm häc sinh thùc hµnh x©y dùng t×nh huèng thÓ hiÖn viÖc lµm kÝnh trọng và biết ơn ngời lao động. - Các nhóm đóng vai thể hiện t×nh huèng cña nhãm m×nh, gi¸o viªn vµ häc sinh cïng nhËn xÐt vµ rót kinh nghiÖm.. - HS nghe.. - HS nªu. + HS tr¶ lêi. - Th¶o luËn theo nhãm.. - §¹i diÖn nhãm lªn đóng vai. - Nhãm kh¸c nhËn xÐt.. + H·y nªu c¸c biÓu hiÖn thÓ hiÖn + 1 sè HS nªu. c¸ch øng xö lÞch sù? - Häc sinh nªu c¸c biÓu hiÖn, gi¸o viªn chèt ý. - Y/c häc sinh lµm bµi tËp sau: *Hoạtđộng2: - H·y viÕt c¸c biÓu hiÖn sau theo 2 Lịch sự với cét: LÞch sù vµ kh«ng lÞch sù. + ¡n uèng tõ tèn, kh«ng r¬i v·i, mọi người. kh«ng võa nhai võa nãi. - HS thùc hiÖn. + Gâ cöa, bÊm chu«ng khi muèn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> vµo nhµ ngêi kh¸c. + Mặc quần áo ngủ đến nơi công céng. + Nãi n¨ng nh· nhÆn, lÔ phÐp. + Ngåi cho ch©n lªn ghÕ. +Xin lçi khi lµm phiÒn ngêi kh¸c. + §i nhÑ nãi khÏ trong bÖnh viÖn. + Mở đài, ti vi, máy nghe nhạc qu¸ lín trong giê nghØ cña mäi ngêi. - Y/c häc sinh lµm viÖc c¸ nh©n: + H·y kÓ tªn c¸c c«ng tr×nh c«ng cộng có trên địa phơng em. + Nêu những việc em đã làm thể hiÖn viÖc gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh công cộng đó?. + HS kÓ tªn: Nhµ v¨n hóa, đình , chùa,… + HS nªu: dän vÖ sinh, kh«ng vÏ vµ viÕt bËy lªn têng,…. - Chèt l¹i néi dung bµi. - VÒ nhµ «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ - HS nghe. bµi sau. *Hoạt động3: Giữ gìn các công trình công cộng.. 3’. 3, Củng cốDặn dò:. Tiết 49 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? (nội dung ghi nhớ). 2. Kĩ năng: - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được ( BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học ( BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ. ( BT3). 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -GV : Giấy khổ to, Bảng nhóm, bút dạ. - HS : SGK ,vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3’. 1’. Nội dung 1.KT bài cũ : - HS lên bảng đặt câu kể Ai là gì? 2, Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài * Phần nhận xét: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?. Hoạt động dạy. Hoạt động học. - GV mời 2 HS lên bảng đặt câu kể Ai là gì?, xác định VN - 2 HS lên bảng làm trong câu. bài. - GV nhận xét - Giới thiệu và ghi bài lên bảng. - Đọc nội dung BT, cả lớp đọc thầm các câu văn thơ, lần lượt thực hiện yêu cầu trong SGK. GV phát bảng nhóm cho 2 nhóm làm và trình bày trước lớp. +Trong những câu trên, câu nào có dạng Ai là gì? + Gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong mỗi câu.. - HS lắng nghe.. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời. - Đó là các câu : Ruộng rẫy/ là chiến trường. Cuốc cày / là vũ khí. Nhà nông / là chiến sĩ. Kim Đồng và các bạn + Chủ ngữ trong các câu trên do anh / là những đội viên những từ ngữ nào tạo thành? đầu tiên của đội ta. + Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. * Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ. - 2, 3 HS đọc. - Y/C HS nồi tiếp đặt câu kể Ai - 3, 4 HS đặt câu. là gì? tìm CN của câu đó 3 Phần luyện - HS đọc yêu cầu của bài, lần - 1 HS đọc to. tập: lượt thực hiện từng yêu cầu *Bài tập 1: trong SGK - GV phát bảng - 2 nhóm làm bảng - Tìm các câu nhóm cho 2 nhóm. nhóm và trình bày.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3’. kể Ai là gì?, xác - GV nhận xét, kết luận: định chủ ngữ + Văn hoá nghệ thuật/ cũng là của câu. một mặt trận. + Anh chị em/ là chiến sĩ trên mặt trận ấy. +Vừa buồn mà lại vừa vui/ mới thực là nỗi niềm bông phượng + Hoa phượng/ là hoa học trò. *Bài tập 2: - Ghép từ ngữ ở - HS đọc yêu cầu BT. cột A với các từ - GV hướng dẫn HS cách làm. ngữ ở cột B sao - Gọi HS phát biểu ý kiến, GV cho tạo ra được chốt lại lời giải đúng bằng cách những câu kể Ai mời 1 em lên bảng gắn những là gì?. mảnh bìa( ở cột A) ghép với các từ ngữ ở cột B tạo thành câu hoàn chỉnh. - Thảo luận nhóm đôi. GV nhận xét, kết luận: +Trẻ em là tương lai của đất nước. +Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. +Bạn Lan là người Hà Nội. + Người là vốn quý nhất... trước lớp, HS làm vào vở. - HS nhận xét chữa bài.. *Bài tập 3:. - 1 HS đọc to. - Cả lớp làm vào vở.. 4. Củng cốDặn dò:. - GV gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn là chủ ngữ của câu kể Ai là gì? Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm vị ngữ trong câu. Cần đặt câu hỏi: là gì?( là ai?) để tìm vị ngữ của câu. - Tiếp nối nhau đặt câu cho CN: Bạn Bích Vân; Hà Nội; Dân tộc ta. - GV nhận xét chung . - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.. . Tiết 122 I. MUC TIÊU:. Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP. - 1 HS đọc to. - HS nghe.. - Các nhóm thảo luận. Đại diện 2 nhóm lên bảng thi gắn, đọc hoàn chỉnh câu của nhóm mình.. - HS đặt câu nối tiếp. - HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. 2. Kĩ năng: HS làm được các bài tập:1, 2 , 4a trang 133. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -GV : Giấy khổ to, Bảng nhóm, bút dạ. - HS : SGK ,vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TG Nội dung 3’ 1. KT bài cũ. Hoạt động dạy viết lên bảng. Hoạt động học 2 HS lªn b¶ng lµm, c¶ GV : líp lµm nh¸p. 1 1 4 3 × ; × NhËn xÐt. ; gọi HS lên 2 3 5 4 bảng làm. -GV nhận xét - L¾ng nghe.. 32’ 2. Bài mới a.Giới thiệu. - GV giới thiệu bài. b.Thựchành: * Bài 1 : -Phép nhân phân số với số tự - Gọi HS đọc bài. * GV hướng dẫn HS thực nhiên. hiện phép tính trong phần mẫu 2 2×5 10 ×5= = 9 9 9. - 1 HS đọc. - HS theo dâi. - HS nghe. -3 HS lªn b¶ng, líp lµm vµo vë. - NhËn xÐt.. Lưu ý HS khi làm bài nên trình bày theo cách viết gọn. - 1 HS đọc, cả lớp đọc HS làm phần a) b) c) d). thÇm. 4 - HS tù lµm bµi vµo vë ×1=¿ ; råi lÇn lît lªn b¶ng 5 ch÷a bµi. 5. * Bài 2 : ×0=0 Phép nhân số tự 8 nhiên với phân số. - Gọi HS đọc bài. - GV hướng dẫn HS làm tương tự như bài 1. * Bài 4a - Đọc yêu cầu của bài. - Y/c HS tự làm bài.. 3’. 3. Củng cố-Dặn. 5 4 20 4    a) 3 5 15 3 2 3 6 2    3 7 21 7 7 13 91   1 c) 13 7 91. - HS đọc. - HS lµm vµo vë, 3 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. - HS nhËn xÐt. + HS nªu. b) - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CHÍNH TẢ(Nghe – viết) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN. Tiết 25 I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình đúng đoạn văn trích 2. Kĩ năng: - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai r/ d/ gi/; . 3. Thái độ: - Có ý thức viết chữ đẹp giữ vở sạch II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -GV : Giấy khổ to, Bảng nhóm, bút dạ. - HS : SGK ,vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 5’. Nội dung 1.KT bài cũ :. Hoạt động dạy. - GV gọi 1 HS đọc nội dung BT 2a cho 2 HS lên bảng - 2 HS lên bảng viết. viết, HS cả lớp viết vào vở - Nhận xét. nháp. - GV nhận xét.. 32’ 2, Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. b.Giảng bài * Hướngdẫn - Gọi HS đọc đoạn viết bài viết chính tả: Khuất phục tên cướp biển. - HS nghe viết + Đoạn văn cho biết điều gì? đúng, đẹp đoạn -Y/c HS đọc thầm đoạn văn viết ở bài “ và tìm từ ngữ khó viết trong Khuất phục tên bài: cướp biển” đứng phắt, rút soạt ,quả quyết, nghiêm nghị... - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ khó.. 3, Luyện tập. * Bài 2a:. Hoạt động học. - HS lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. + HS trả lời. - HS đọc thầm, tìm từ.. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp. - Nhận xét.. - NX, sửa chữa. - GV nhắc HS cách trình bày lời đối thoại. - GV đọc cho HS viết chính tả. - HS viết vào vở. - GV đọc lại cho HS soát lỗi . - Soát lỗi chính tả. - GV chấm chữa một số vở. - Chấm chữa lỗi. - Nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Điền tiếng thích hợp có chứa âm đầu r/d/gi. 3’. -GV yêu cầu HS đọc BT 2a. - GV nêu yêu cầu: Tiếng điền vào phải hợp với nghĩa của câu, phải viết đúng chính tả. Muốn tìm tiếng thích hợp, em dựa vào nội dung của câu, dựa vào nghĩa của các từ đứng trước hoặc sau ô trống. - HS đọc thầm đoạn văn và trao đổi nhóm. - GV dán 2 tờ phiếu viết nội dungBT, mời các nhóm lên bảng thi tiếp sức điền tiếng thích hợp vào chỗ trống. - Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn sau khi đã điền xong. - Lời giải đúng: không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng. - Cả lớp chọn nhóm thắng cuộc.. - 1 HS đọc. - HS lắng nghe.. - 2 nhóm lên bảng thực hiện, mỗi nhóm 5 HS. - 1 số HS đọc lại đoạn văn. - HS nhận xét.. 4Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học.HS ghi nhớ cách viết những từ - HS lắng nghe. ngữ vừa được ôn luyện trong bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TẬP ĐỌC BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH. Tiết 50 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. ( trả lời được các CH; thuộc 1,2 khổ thơ) 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức noi theo truyền thống yêu nước của các chiến sĩ lái xe trong bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -GV : Tranh minh hoạ bài đọc. - HS : Bảng phụ viết sẵn các câu thơ cần hướng dẫn ngắt nghỉ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG ’. 3. 1’ 10'. 13'. Nội dung 1.KT bài cũ : Đọc bài “Khuất phục tên cướp biển.. Hoạt động dạy. Hoạt động học. - Gọi học sinh đọc bài Khuất phục tên cướp biển. - 2 HS đọc và trả lời câu Trả lời câu hỏi 2; 3 trong hỏi. SGK. - HS nhận xét. - GV đánh giá. 2.Bài mới: a-Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn - GV giới thiệu bài. luyện đọc - Gọi 1 HS đọc bài. - GV hướng dẫn cách đọc. - Đọc nối tiếp theo khổ thơ. ( lần 1). - Hướng dẫn đọc từ khó. -Gọi HS đọc nối tiếp lần 2. - Gọi HS đọc chú giải. Kết hợp giải nghĩa từ :Tiểu đội: đơn vị nhỏ nhất trong quân đội, thường gồm từ 6 đến 12 người., ... *Tìm hiểu - GV đọc mẫu. bài. Câu 1: Những hình ảnh nào thể hiện tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?. - HS nghe. - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Theo dõi. - 4 HS đọc nối tiếp khổ thơ. - Luyện đọc từ khó. - 4 HS đọc nối tiếp lần 2. - HS đọc chú giải. - HS nghe. - Theo dõi. + Những hình ảnh bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn trời, nhìn đất , nhìn thẳng...không có kính.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 2: Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?. 7'. 3’. Câu 3: Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng giữa bom đạn kẻ thù gợi cho em suy nghĩ gì? => GV giảng. -Qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính tác giả muốn ca ngợi điều gì?. => Đó chính là nội dung của bài. -GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1và 2. * Đọc diễn cảm + GV đọc mẫu. và thuộc lòng - Y/c HS đọc diễn cảm bài thơ: theo cặp. +Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. -Đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố-Dặn - Chốt lại nội dung bài. - liên hệ thực tế. dò: - Về nhà HS học thuộc lòng, chuẩn bị bài sau “ Thắng biển. ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay, lái vài trăm cây số nữa.... thể hiện tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe. - HS đọc thầm khổ thơ 2. - Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ: gặp bạn bè...; Bắt tay qua... vỡ rồi. Đó là mối tình thắm thiết.. Hình ảnh ấy gợi : -Sự vất vả, khó khăn mà chiến sĩ ta phải băng qua. -Chiến sĩ ta thật dũng cảm. -Chiến sĩ ta tuy vất vả nhưng rất lạc quan... - HS lắng nghe. - HS trả lời. *ND: Bài thơ ca ngîi tinh thÇn dòng c¶m, l¹c quan cña c¸c chiÕn sÜ l¸i xe trong kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu níc. -2 HS nh¾c l¹i ND bµi. - C¶ líp theo dâi vµ x¸c định giọng đọc. -HS luyện đọc theo cặp. -3HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc thuộc lòng cả bµi.. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP. Tiết 123 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết giải bài toán liên qua đến phép cộng và phép nhân phân số . 2. Kĩ năng: HS làm được các bài tập : 2, 3 trang 134. 3 Thái độ: HS yêu thích môn học. II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -GV : Bảng nhóm, bút dạ. - HS : SGK ,vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG ’. 3. ’. 1 30'. Nội dung 1. KT bài cũ - phép cộng và phép nhân phân số . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài. * Bài 2 : - Tính chu vi hình chữ nhật.. Hoạt động dạy - Nêu quy tắc cộng, nhân phân số khác mẫu số. - Tính:. 3 4 + =¿ 8 5. Hoạt động học 2 9. 7. x 10 - GV nhận xét. - 2 HS nêu. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - Nhận xét. - HS nghe.. - GV giới thiệu bài.. - Gọi HS đọc Y/c bài tập. - Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. - Y/c HS tự làm bài.. - 2 HS đọc. - 1 HS nêu. - 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: 4 2. 44. ( 5 + 3 ) x 2 = 15 ( m) *Bài 3: - Giải bài toán liên quan đến phép nhân phân số.. GV chữa bài trên bảng và nhận xét. - Đọc đề bài. - Phân tích đề: + Bài cho ta biết gì? + Bài hỏi gì?. 44. Đáp số: 15 m -2 HS đọc. -2 HS trả lời. - Nhân phân số..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - áp dụng quy tắc gì đã học để tính?. 3. ’. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét. Bài giải May 3 chiếc túi hết số vải là: 2 3. 3 . Củng cốDặn dò:. x 3 = 2 ( m) Đáp số: 2 m. - GV nhận xét tiết học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> KỂ CHUYỆN NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT. Tiết 25 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý( BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện ( BT2). 2. Kĩ năng: Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho chuyện phù hợp với nội dung. 3. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần yêu nước như cậu bé trong câu chuyện. II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -GV : Giấy khổ to, Bảng nhóm, bút dạ. Các tranh minh hoạ trong SGK - HS : SGK ,vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG. Nội dung. 4’. 1.KT bài cũ :. 32’. 2, Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài *GV kể chuyện: - GV kể chuyện kết hợp tranh minh họa. Hoạt động dạy. Hoạt động học. - Kể lại câu chuyện em đã làm - 2 häc sinh lªn b¶ng chuyÖn. để góp phần giữ xóm làng ( đ- kÓ - HS nhËn xÐt. ường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - GV nhận xét - HS nghe. - GV giới thiệu bài. - Giáo viên kể lần 1.. - HS nghe.. Häc sinh nghe kÕt hîp víi nh×n tranh - Giỏo viờn kể lần 2( 3), vừa kể minh hoạ , nắm đợc kÓ cña tõng vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ giäng ®o¹n. trong SGK. - Kết hợp giải nghĩa từ khó. *Đoạn 1(ứng với tranh 1): Bọn phát xít Đức tấn công Liên Xô. Đây cũng là hoàn cảnh xuất hiện những chú bé dũng cảm. * Đoạn 2(ứng với tranh 2): Hình ảnh chú bé thứ nhất- hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù, bình thản đón nhận cái chết. * Đoạn 3 (ứng với tranh 3):.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Hướng dẫn HS kể chuyện - HS kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. Hình ảnh chú bé thứ hai- cũng kiên cường, bất khuất trước kẻ thù. * Đoạn 4 ( ứng với tranh 4): Hình ảnh chú bé thứ ba- tham gia tấn công sở chỉ huy địch, bắt sống tên sĩ quan phát xít. -Y/c hs kể chuyện trong nhóm. ( kể nối tiếp, mỗi HS 1 tranh).. - HS kÓ chuyÖn theo nhãm, lÇn lît mçi b¹n 1 tranh. - 1HS kÓ l¹i toµn bé. - C¶ nhãm cïng trao đổi về nội dung câu chuyÖn.. - Mçi nhãm cö 4HS kÓ lÇn lît theo 4 tranh. - 2 nhãm cö 2 HS kÓ - Y/c các nhóm trao đổi về nội l¹i toµn bé truyÖn. - C¶ líp theo dâi, dung truyện. nhËn xÐt néi dung, giäng kÓ , c¸ch thÓ hiÖn c©u chuyÖn vµ - Y/c các nhóm kể trước lớp. chän ngêi kÓ chuyÖn hay nhÊt. - ChuyÖn ca ngîi tinh thÇn dòng c¶m, sù hi sinh cao c¶ cña c¸c chiÕn sÜ nhá tuæi trong cuộc chiến đấu chèng kÎ thï, b¶o vÖ Tæ quèc. -HS tr¶ lêi tù do.. Nh÷ng thiÕu niªn *Trao đổi về ý dòng c¶m/ Nh÷ng nghĩa câu - Chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở thiÕu niªn bÊt tö..) - 2 HS nªu. chuyện: các chú bé? - HS nghe. - HS nghe. - Tại sao truyện lại có tên là Những chú bé không chết? -Thử đặt tên khác cho câu chuyện này. 3’. - Nêu ý nghĩa câu chuyện? 3. Củng cố- - Liên hệ thực tế. Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM.. Tiết 50 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ ( BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm ( BT3). 2. Kĩ năng: Biết sử dụng một số từ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn( BT4). 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -GV : Giấy khổ to, Bảng nhóm, bút dạ. - HS : SGK ,vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 5’. Nội dung. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.KT bài cũ :. 32’ 2, Bài mới: a.Giới thiệu bài: b * Hướng dẫn làm bài: *Bài 1: ( Làm nhóm 2). - Tìm từ cùng nghĩa với từ dũng cảm:. - Đặt một câu kể Ai là gì?. Gạch dưới CN, VN. - GV nhận xét.. - 2 HS đặt câu. ( Mỗi em đặt một câu.) - HS nhận xét.. - GV giới thiệu bài. - HS nghe.. - Gọi HS đọc bài. - Y/c HS thảo luận nhóm 2. Lời giải: Các từ gần nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, *Bài 2:( HĐ cá gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. nhân) - Ghép từ dũng cảm vào trước - Với những từ ngữ cho sẵn, em hoặc sau từ ngữ thử ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ ngữ đó sao cho tạo cho sẵn . ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp. - Cả lớp và GV nhận xét. Đáp án: + tinh thần dũng cảm. - 1 HS đọc bài. - Hoạt động nhóm đôi. 2 nhóm làm bảng nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - CẢ LỚP ĐỌC THẦM LẠI, SUY NGHĨ VÀ LÀM BÀI.. - Nhiều HS đọc kết quả bài lµm..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + hành động dũng cảm + người chiến sĩ dũng cảm + nữ du kích dũng cảm + em bé liên lạc dũng cảm + dũng cảm nhận khuyết điểm + dũng cảm cứu bạn + dũng cảm chống lại cường quyền - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp + dũng cảm trước kẻ thù đọc thầm lại. + dũng cảm nói lên sự thật - GV g¾n thÎ tõ, 1 HS lªn b¶ng ch÷a. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, *Bài 3: Hãy - Gọi HS đọc bài. l¹i. ghép từng từ ở - GV phát thẻ từ cho HS lên chèt - 2 HS đọc lại từ và nghĩa cột A với các gắn với nghĩa thớch hợp. Đỏp tơng ứng sau khi đã ghép. nghĩa ở cột B án: cho hợp nghĩa. - Gan góc- (chống chọi) kiên - 1 HS đọc yêu cầu của cường, không lùi bước. bài tập – Cả lớp đọc - Gan lì- gan đến mức trơ ra, thÇm l¹i. - HS lµm bµi vµo SGK không biết sợ là gì. (dïng bót ch×) - Gan dạ- không sợ nguy - 3 HS đại diện 3 tổ lên thi hiểm. làm phiếu đã dán trên - Gọi HS đọc bài. b¶ng. *Bài 4: Điền - Y/c HS dựng bỳt chỡ làm vào - Từng HS đọc lại kết quả từ ngữ cho SGK. GV gắn phiếu lên bảng, bµi lµm. thích hợp: gọi 3 đại diện của 3 nhóm lên thi. * Đáp án: Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy - HS nghe. không chiến đấu ở mặt trận, - HS nghe. nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mãi. 3’. 3. Củng cốDặn dò:. - Liên hệ thực tế. - GV nhận xét tiết học. Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2016 TOÁN TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ. Tiết 124 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách giải bài toán dạng Tìm phân số của một số. 2. Kĩ năng: HS làm được bài tập: 1, 2 trang 135. 3. Thái độ: HS hứng thú học tập. II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -GV : Giấy khổ to, Bảng nhóm, bút dạ. - HS : SGK ,vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3’. 1’ 12'. Nội dung 1.KT bài cũ :. 2, Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài *Giới thiệu cách tìm phân số của một số: - Tìm phân số của một số. Hoạt động dạy. Hoạt động học. - GV nhận xét. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - Nhận xét.. - GV giới thiệu bài.. - HS nghe.. * GV có thể nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của một số. Chẳng hạn :. - HS thực hiện, nhắc lại quy tắc.. ( 35 + 75 ) x 23 =?. - Tính:. 1. - GV nêu câu hỏi : 3 của 12 quả cam là mấy quả cam ? 1 3. của 12 quả cam là 12 : 3 =. - HS nêu. - HS nêu cách tính.. 4 (quả) - GV nêu bài toán : Một rổ cam có 12 quả. Hỏi. 2 số cam trong 3. rổ là bao nhiêu quả cam ? - Cho HS quan sát hình vẽ GV đã chuẩn bị trước. Gợi ý để HS. - HS nghe.. 1. nhận thấy 3 số cam nhân với 2 2 số cam. Từ đó có 3. thì được thể tìm. 2 3. số cam trong rổ. theo các bước sau : + Tìm. 1 3. số cam trong rổ.. - Hoạt động theo các câu hỏi gợi ý của GV..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2 3. số cam trong rổ. 1. GV ghi: 3 số cam trong rổ là 12 : 3 = 4 (quả) 2 3. - HS làm nháp.. số cam trong rổ là : 4 x 2 = 8 (quả) 2. Vậy 3 của 12 quả cam là 8 quả cam. - Hướng dẫn HS nêu bài giải của bài toán. Bài giải 2 3. số cam trong rổ là. 12 x. 2 3. = 8 (quả). Đáp số : 8 quả cam. GV hỏi Muốn tìm phân số của một số ta làm thế nào? - Đọc đề bài, nêu cách giải. Bài giải Số HS xếp loại khá của lớp đó là 3. 15'. 3 ,Thực hành: * Bài 1 : Giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số. * Bài 2 : Giải bài toán.. 3’. 4 .Củng cố . Dặn dò:. 35 x 5 = 21 (học sinh) Đáp số : 21 HS khá. Đọc đề bài, nêu cách giải. Bài giải Chiều rộng của sân trường là 5. - HS nêu quy tắc. HS thực hiện. - 2 HS đọc và nêu. 1 HS HS làm vào vở. HS lên bảng giải.. 120 x 6 = 100 (m) Đáp số : 100 m. - GV chữa bài và nhận xét. - Nêu quy tắc Tìm phân số của - Đọc đề bài. một số. -1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.. - 2 HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức trồng và bảo vệ cây cối. II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -GV : Giấy khổ to, Bảng nhóm, bút dạ. Tranh - HS : SGK ,vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3’ 1’ 30'. Nội dung 1.KT bài cũ : 2, Bài mới: a.Giới thiệu bài: b*Phần hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp). *Bài tập 2. - Viết một đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp.. Hoạt động dạy - Gọi 2 HS đọc Bài tập tiết trước - GV nhận xét đánh giá. Hoạt động học - 2 HS đọc. - HS nhËn xÐt - HS nghe.. - GV giới thiệu bài. - Gọi HS đọc Y/c và nội dung bài tập. + Hai đoạn mở bài tả cây hoa hồng có gì khác nhau? * Lời giải - Điểm khác nhau của 2 cách mở bài: Đoạn 1: Mở bài theo cách trực tiếp - giới thiệu ngay cây hoa cần tả. Đoạn 2: Mở bài theo cách gián tiếp – nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. - GV và cả lớp nhận xét. - Gọi HS đọc Y/c bài tập. Dựa vào gợi ý hãy chọn viết một đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây sau:. a) Cây phượng vĩ trồng giữa. - 1 HS đọc to, rõ các yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thÇm l¹i. + HS trao đổi theo nhóm đôi, tìm sự khác nhau trong 2 c¸ch më bµi cña 2 ®o¹n v¨n t¶ c©y hång nhung. - Nèi tiÕp nhau ph¸t biÓu.. - HS đọc yêu cầu của bài 2. Cả lớp đọc thầm lại. - HS luyÖn viÕt ®o¹n v¨n më bµi theo kiÓu gi¸n tiÕp. - 5,6 HS đọc đoạn văn đã viÕt. - C¶ líp nhËn xÐt..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> sân trường em. b) Trước sân nhà, ba em trồng một cây hoa mai. c) Đầu xóm có một cây dừa. - GV chấm điểm một số bài và nhận xét. *Bài tập3: - Hình thành các ý cho một đoạn văn mở bài hoàn chỉnh.. *Bài tập4: Viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp về cây định tả.. 3’. 3. Củng cốDặn dò:. - Gọi HS đọc Y/c bài tập. - Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết: a) Cây đó là cây gì? b) Cây được trồng ở đâu? c) Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào? d) ấn tượng chung về cây. - GV treo tranh, ảnh một số cây hoa.. - 1 HS đọc to yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm lại. - HS quan sát nói đợc về cây hoa các em đã từng quan s¸t trong tiÕt häc tríc. - HS lµm viÖc c¸ nh©n, lÇn lît tr¶ lêi viÕt tõng c©u hái trong SGK để hình thành c¸c ý cho mét ®o¹n v¨n më bµi hoµn chØnh. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc lại. - HS luyÖn viÕt ®o¹n v¨n vµo vë. - 2 HS cùng bàn đổi bài , gãp ý cho nhau. - 5,6 HS đọc đoạn mở bài cña m×nh tríc líp. - C¶ líp nhËn xÐt.. - Gọi HS đọc Y/c bài tập. - Dựa vào các câu trả lời ở trên, hãy viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp về cây định tả. VD: Mở bài gián tiếp. + HS nªu. Phòng khách nhà tôi Tết năm nay có bày một cây - HS nghe. trạng nguyên. Mẹ tôi mua trước Tết để trang trí phòng khách. Vừa thấy cây trạng nguyên xinh xắn chỉ cao hơn cái thước kẻ học trò mà đã có bao nhiêu lá đỏ rực rỡ, tôi thích quá, reo lên:" Ôi, cây hoa đẹp quá!" - GV chấm một số bài và nhận xét. + Có mấy cách mở bài? - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập 4 và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2016 TOÁN PHÉP CHIA PHÂN SỐ. Tiết 125 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia hai phân số:lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 2. Kĩ năng: HS làm các bài tập: 1 ( 3 số đầu); 2; 3 ( a) trang 135. 3. Thái độ: HS hứng thú học tập. II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -GV : Giấy khổ to, Bảng nhóm, bút dạ. - HS : SGK ,vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1.KT bài cũ : + Tìm 2/ 5 của 30. - 1 HS lên bảng làm, cả + Nêu quy tắc tìm phân số của lớp làm nháp. một số. - 2 HS nêu. - Nhận xét. 2, Bài mới: - GV nhận xét tuyên dương 1’ a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - HS nghe. 12' b.Giảng bài * Giới thiệu - GV nêu ví dụ (SGK). - HS theo dõi. phép chia - Cho HS nhắc lại cách tính phân số: chiều dài hình chữ nhật khi biết - HS nhớ lại quy tắc và - biết thực diện tích và chiều rộng của nó. phát biểu. 7 2 hiện phép chia - GVghi bảng : : 15 3 hai phân số. - GV nêu cách chia phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân - HS theo dõi. số thứ hai đảo ngược. Trong ví dụ này phân số 3 phần 2 được gọi là phân số đảo ngược của phân số 2 phần 3. - GV hướng dẫn: 7 2 7 3 21 7 : = × = = 10 15 3 15 2 30. ( m). -Vậy chiều dài của hình chữ - HS nêu lại cách làm. 7 nhật là 10 m. - Cho HS thử lại bằng phép nhân. 7 2 14 7 x = = 10 3 30 15. - HS thử lại..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 16'. - Cho HS nhắc lại cách chia phân số. - HS đọc lại quy tắc chia phân số. - HS nối tiếp nhau nêu 3 4 Sau đó vân dụng tính: 7 : 5 = cách chia phân số. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp. Gọi HS đọc Y/c bài tập. 3,Thực hành: - Cho HS tự làm bài vào vở. *Bài tập 1 - 1 HS đọc. Gọi HS đọc bài làm. ( 3 số đầu). - Cả lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét chữa bài trên - Đứng tại chỗ đọc bài làm bảng. của mình. *Bài tập 2:. - Đọc yêu cầu của bài và nêu cách làm. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài. 3 5. 3 8 24. a) 7 : 8 = 7 x 5 =35 8 3 8 4 24 :    b) 7 4 7 3 21. c) Tính: *Bài tập 3a. 2 x 3. 10 5 : = 21 7 10 2 10 : = 21 3 21. 3’. 4. Củng cố -Dặn dò:. 5 = 7. 10 x 21 3. 10 21 7 2 = 5 3 5. 1 1 1 2 2 :    3 2 3 1 3. - C¶ líp lµm vµo vë. - 3 HS lªn b¶ng lµm bµi. - Líp nhËn xÐt.. x 2 =7 - GV HD để HS rút ra nhận xét: - HS nèi tiÕp nhau nªu Lấy tích chia cho một thừa số, nhËn xÐt. kết quả là thừa số còn lại. + HS nªu vµ cho vÝ dô. + Nêu quy tắc chia hai phân số, - HS nghe. Cho ví dụ? -Nhận xét tiết học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> KĨ THUẬT. CHĂM SÓC RAU, HOA (. tiết 2 ). I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. 2. Kĩ năng: Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. 3.Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. ĐỒ DÙNG:. -Vật liệu và dụng cụ: +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất). +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. +Dầm xới,hoặc cuốc. +Bình tưới nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Tg 5’. Nội dung A. Kiểm tra:. 32’. B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2. Thực hành *Hoạt động2: HS thực hành chăm sóc rau, hoa.. Hoạt động của GV - Kiểm tra dụng cụ của HS.. Hoạt động củaHS - Chuẩn bị dụng cụ học tập. + HS nhắc lại tên các công + Nhắc lại các công việc việc chăm sóc cây. chăm sóc rau hoa? - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài * Chăm sóc rau, hoa. - GV tổ chức cho HS làm 1, 2 công việc chăm sóc cây ở hoạt động 1. -GV phân công, giao nhịêm vụ thực hành. - GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động.. - HS nghe.. -HS thực hành chăm sóc cây rau, hoa. - Nhận nhiệm vụ và thực hành chăm sóc rau, hoa.. -HS tự đánh giá theo các *Hoạt động 3 - GV gợi ý cho HS đánh giá tiêu chuẩn trên. đánh giá kết kết quả thực hành theo các quả học tập. tiêu chuẩn sau: + Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ . + Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3’. + Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao , đảm bảo thời gian qui định. - HS nghe. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. + HS nêu. C Củng cố . + Nêu lại cách chăm sóc Dặn dò: rau, hoa. - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. - HS nghe. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×