Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

giao an tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.48 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 3-4 :. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ĐÔI BẠN. I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gặp gian khổ, khó khăn. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ). Đối với HS khá, giỏi TL được câu hỏi 5. - Đọc đúng: san sát, nườm nượp, vùng vẫy, thất thanh. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II .ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoa bài đọc trong sách giáo khoa, kèm tranh, ảnh cầu trược, đu quay (cho những lớp HS chưa biết trò chơi này) - Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn ( SGK ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 4-5’. 1’ 17’. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Luyện đọc. Hoạt động dạy - Gọi HS đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên - Nhận xét cho Hs - GV giới thiệu bài * Đọc mẫu * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó . - HDHS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài . -Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm. Hoạt động học - 2HS tiếp nối nhau đọc bài và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS nhắc tựa. -HS theo dõi GV đọc mẫu -HS đọc nối tiếp câu . -Đọc từng đoạn theo HD của GV -HS đọc và giải nghĩa từ . - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới . -3 HS tiếp nối nhau đọc bài cả lớp theo dõi bài trong SGK ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 9’. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài. 26’. 4.Kể chuyện. 3’. C. Củng cố – Dặn dò. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm . +Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào ? -Mến thấy thị xã có gì lạ? -Vậy ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? -Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? -Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của người bố? -GV nhận xét,chốt lại *Luyện đọc lại -Gọi HS đọc toàn bài -Nhận xét và cho điểm HS -Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 132, SGK. -Gọi HS kể mẫu đoạn 1. - Yêu cầu HS chọn 1 đoạn chuyện và kể cho bạn bên cạnh nghe . - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện .Sau đó , gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện . - Nhận xét và cho HS. - GV nhận xét giờ học - Dặn dò HS. - Mỗi nhóm 3 HS ,lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp - 1 HS đọc bài trước lớp đoạn 1 -HS trả lời -HS trả lời - Nghe tiếng kêu cứu Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé đang vùng vẫy, tuyệt vọng. -Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người. - HS suy nghĩ và nêu ý kiến. -HS thảo luận nhóm đôi để trả lời. - HS luyện đọc lại. -1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét: - Kể chuyện theo cặp. - 3 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS chú ý - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 16. Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU - Biết làm tính và giải toán có 2 phép tính. - HS làm được các BT 1,2,3,; BT 4 ( cột 1,2,4 ). - HS tính toán nhanh , chính xác II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV : bảng phụ , phiếu học tập - HS : SGK , vở , nháp ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 3-5’ 29-30’. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Hoạt động dạy Hoạt động học - Chấm bài tập về nhà và - HS nộp vở. nhận xét - Gv giới thiệu bài Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại . -Chữa bài và cho HS . Bài 2: - Yêu cầu HS đặt tính và tính - Lưu ý cho HS phép chia c,d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương. Bài 3: -Gọi HS đọc đề -Gọi 1 em lên bảng thực. - HS nhắc tựa. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết . - Lắng nghe. - 4 HS lên bảng làm bài, - HS cả lớp làm vào vở -HS lắng nghe , làm bài. - 1 HS đọc đề bài.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hiện,lớp làm vào vở. 4-5’. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập. -GV nhận xét,chữa bài - Lắng nghe cho HS Bài 4:(cột 1,2,4) -Yêu cầu HS đọc đề bài và - Đọc bài . nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài,gọi 3 - 3 HS lên bảng làm bài, HS HS lên bảng làm 3 cột cả lớp làm vào vở bài tập . - GV cùng HS chữa bài -HS chú ý - Yêu cầu HS về nhà luyện C. Củng cố và tập thêm. - Lắng nghe , thực hiện dặn dò - Nhận xét tiết học. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> THỦ CÔNG CẮT DÁN CHỮ E I.MỤC TIÊU: - HS biết cách kẻ, cắt dán chữ E.Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E; Các nét chữ thẳng và đều nhau.Chữ dán thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E để rời, chưa dán. - Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ E - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: TG 4-5’. 28-29’. Nội dung A. KTBC. Hoạt động dạy Hoạt động học - Gọi học sinh nêu cách - HS trả lời cắt dán chữ V - 2 học sinh lên bảng cắt -2 học sinh lên bảng cắt. B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu -Gv giới thiệu bài bài 2.Dạy bài mới Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét . -GV giới thiệu mẫu chữ E để rút ra nhận xét . Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu Bước 1 : Kẻ chữ E - GV hướng dẫn lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt HCN có chiều dài 5ô, rộng 3 ô. *Bước 2 : Cắt chữ E -Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ E theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). *Bước 3 : Dán chữ E. -HS chú ý. -HS quan sát trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - HS quan sát mẫu, nhắc lại từng bước thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3-5’. C.Củng cô ́,dặn dò. - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô chữ và dán chữ vào vị trí đã định - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng Hoạt động 3: Thực hành -GV theo dõi, uốn nắn thêm. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -GV đánh giá sản phẩm - GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS. - HS thực hành cắt, dán chữ E,sau đó trình bày sản phẩm. -HS chú ý - Lắng nghe, thực hiện. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TOÁN LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I.MỤC TIÊU : - Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức . - HS biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản . - HS làm được các BT 1, 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : phiếu học tập, ... - HS : SGK , vở, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 3- 5 29-30’. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ B.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Hình thành kiến thức. Hoạt động dạy -Chấm một số vở và nêu nhận xét. Hoạt động học -HS nộp vở - Lắng nghe. -GV giới thiệu bài. -Theo dõi. *Giới thiệu biểu thức - HS đọc biểu thức -Viết lên bảng 126 +51 và yêu cầu HS đọc 126+ 51 được gọi là một biểu thức -GV viết tiếp lên bảng - HS nhắc lại biểu thức 62 trừ 11 62 – 11 và giới thiệu : 62 trừ 11 cũng gọi là một biểu thức , biểu thức 62 trừ 11 - Gv kết luận. *Giới thiệu về giá trị của biểu thức - Yêu cầu HS tính -HS tính kết quả: 126 + 51 126 +51 = 177 Giới thiệu : Vì 126 + 51 = 177 Nên 177 gọi là giá trị của một biểu thức 126+51 + Giá trị của biểu thức -Giá trị của biểu thức.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3-5’. 126 cộng 51 là bao nhiêu? - GV giới thiệu biểu thức c.Thực hành 2. Bài 1:Tìm giá trị của 1 biểu thức -GV gọi HS đọc lại yêu cầu đề bài - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm miệng và nêu kết quả -GV nhận xét,chữa bài Bài 2 :Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào? -Yêu cầu HS làm bài vào vở,sau đó đổi chéo vở để C.Củng cố – kiểm tra Dặn dò -GV chữa bài - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS. 126 cộng 51 là 177 - HS quan sát, tính. -HS đọc yêu cầu -HS nêu cách làm -HS làm bài và nêu kết quả -HS theo dõi -HS làm vào vở rồi kiểm chéo cho nhau . -HS chú ý - Lắng nghe , thực hiện. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT : ĐÔI BẠN I.MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng BT2a - HS viết đúng: sợ, sẵn lòng, sẻ cửa. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bài tập 2a hoặc 2b chép sẵn trên bảng lớp . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 3-5. 28-29’. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ. Hoạt động dạy Hoạt động học -Gọi 2 HS lên bảng viết lại các từ cần chú ý phân -2 HS lên bảng biệt trong tiết chính tả trước . -Nhận xét cho HS .. B.Bài mới : a.Giới thiệu bài, - GV giới thiệu bài b.Hướng dẫn -GV đọc đoạn văn 1 viết chính tả lượt -Hướng dẫn tìm hiểu nội dung và chính tả -Khi biết chuyện bố Mến nói như thế nào ? + Đoạn văn có mấy câu ? +Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? -Lời nói của người bố được viết như thế nào? -Hướng dẫn viết từ khó . +Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả . + Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được . - GV đọc bài cho HS viết vào vở - GV đọc cho HS soát. - HS nhắc lại -HS lắng nghe, 2 HS đọc lại. -HS trả lời - Đoạn văn có 6 câu. -Những chữ đầu câu : Thành , Mến . -Viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng. -HS tìm từ khó theo nhóm:. -3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở nháp. -HS viết bài vào vở -HS soát lỗi . -Nộp vở chấm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3-5’. lỗi -Chấm bài . c.Hướng dẫn Bài 2a: làm bài tập + Chia lớp thành 3 nhóm , các nhóm tự làm bài theo hình thức tiếp nối . -Gọi HS đọc lại lời giải và ghi vào vở BT C. Củng cố – -GV nhận xét giờ học Dặn dò -Dặn dò HS .. -HS đọc yêu cầu - HS làm bài trong nhóm , mỗi HS điền vào 1 chỗ trống . -Đọc lại lời giải và làm vào vở . -HS lắng nghe. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Kể được tên một số hoạt động công nghiệp thương mại diễn ra ở tỉnh nơi các em đang sống. - Nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp thương mại trong đời sống . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các hình trang 60, 61 SGK. - Tranh ảnh sưu tầm về chơ, cảnh mua bán, 1 số đồ chơi, hàng hóa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 3-5’. 28-29’. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động dạy Hoạt động học -Kể tên 1 số hoạt động - 2HS trả lời câu hỏi. nông nghiệp mà em biết. - Nhận xét đánh giá. - Lớp theo dõi.. B.Bài mới: a) Giới thiệu - GV giới thiệu bài bài b) Dạy bài *Hoạt động 1 : Làm mới việc theo cặp -Yêu cầu các cặp kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống. - Mời một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp. - Giới thiệu thêm các hoạt động như khai thác quặng kim loại, luyện thép, lắp ráp ô tô, xe máy .. đều gọi là hoạt đọng công nghiệp. * Hoạt động 2 Làm việc theo nhóm . - Yêu cầu từng em quan sát các hình trong SGK. - Mời mỗi em nêu tên một hoạt động công nghiệp đã quan sát được trong hình.. - Lắng nghe.. - HS làm việc theo cặp.. - Một số cặp lên trình bày trước lớp. - Các cặp khác theo dõi bổ sung.. - Từng cá nhân quan sát các bức tranh . - Lần lượt từng em nêu tên một hoạt động công nghiệp trong tranh..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3-5’. -Nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp? - Mời HS nêu. - GV nhận xét,chốt lại. * Hoạt động3 : Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm,thảo luận các câu hỏi: + Những hoạt động mua bán như hình 4, 5 SGK thường gọi là hoạt động gì? + Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu? + Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em? - Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét,kết luận C. Củng cố - - GV nhận xét tiết học Dặn dò -Dặn dò HS. -HS nêu - Lắng nghe. - Các nhóm tiến hành thảo luận các câu hỏi. - Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp.Các nhóm khác bổ sung. -HS chú ý. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ........................................................................................................................... TẬP ĐỌC VỀ QUÊ NGOẠI I.MỤC TIÊU: - HS biết ngắt, nghỉ hơi hợp lý khi đoc thơ lục bát..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đàu. - Đọc đúng: quên quên, rực màu, rơm phơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Tranh SGK, bảng phụ..... - HS : SGK , vở, bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 3-5’. 28-30’. Hoạt động dạy Nội dung A.Kiểm tra -Yêu cầu 3 HS đọc và bài cũ TLCH về nội dung bài tập đọc Đôi bạn . B. Bài mới : -Nhận xét . a. Giới - GV giới thiệu bài thiệu bài. b.Luyện *Đọc mẫu đọc *Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ: -Đọc từng câu -Đọc từng khổ thơ trước lớp -HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó. - HS đọc, GV sữa cách đọc. +Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài -2 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp . Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Cả lớp đồng thanh bài thơ c.Tìm hiểu - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài . bài + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Nhờ đâu em biết điều đó ?. Hoạt động học -3 HS lên bảng .. - HS theo dõi -HS lắng nghe. Mỗi em đọc 2 dòng tiếp nối. -Đọc từng khổ thơ trong bài . -Đọc từng đoạn trước lớp . - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới . 2 HS tiếp nối nhau đọc bài ,cả lớp theo dõi SGK. - Mỗi nhóm 2 HS lần lượt từng - Đọc bài đồng thanh. -1HS đọc,cả lớp theo dõi . -HS trả lời. -Quê bạn nhỏ ở nông thôn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3-5’. + Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu? + Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ ? -GV nhận xét,chốt lại +Về quê , bạn nhỏ không những được thưởng thức vẻ đẹp của làng quê mà còn được tiếp xúc với những người dân quê . Bạn nhỏ nghĩ thế nào về họ ? - GV nhận xét , tổng kết bài d.Học thuộc -Treo bảng phụ chép sẵn lòng bài bài thơ .Yêu cầu cả lớp đọc thơ. đồng thanh . - Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng , yêu cầu HS đọc .-Yêu cầu HS tự nhẩm lại bài thơ . -Nhận xét cho HS. C.Củng cố - GV nhận xét tiết học – Dặn dò -Dặn dò HS. - HS trả lời -HS lắng nghe. -HS thảo luận,trả lời câu hỏi. - Nhìn bảng đọc bài .. -Đọc bài theo tổ nhóm . -Tự nhẩm , sau đó 1 số HS đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài trước lớp . -HS chú ý , thực hiện. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2014 TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có các phép tính cộng , trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia . - Áp dụng tính giá trị của biểu thứcvào dạng bài toán điền dấu=, <, >. - HS làm được các BT: 1,2,3. có liên quan . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV : Phiếu học tập, bảng phụ..... - HS : SGK , vở, bút II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 3-5’ 28-30’. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1.Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học -Gv kiểm tra việc làm bài - HS nhắc lại của HS . -GV giới thiệu bài a.Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng trừ. -Viết lên bảng 60 + 20 - 5 và yêu cầu HS đọc. -Cả 2 cách trên đều cho kết quả đúng -GV HD, viết bảng, nêu quy tắc b.Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức có phép tính nhân chia . -Viết lên bảng 49 :7 x 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này -GV hướng dẫn, viết bảng, nêu qui tắc c.Thực hành Bài 1. Tính giá trị của các biểu thức -Gọi 1 HS lên bảng thực hiện bài toán mẫu. -HS đọc. HS nhắc lại quy tắc .. - Biểu thức 49 chia 7 nhân 5 -HS suy nghĩ rồi tính - HS nhắc lại quy tắc. - 1 HS lên bảng thực hiện bài toán mẫu -HS lên bảng,lớp làm bảng con.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3-5’. C.Củng cô ́,dặn dò. -Gọi HS lên bảng làm bài,lớp thực hiện vào bảng con -GV cùng HS nhận xét,chữa bài Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức -GV gọi HS nêu đề bài -Cho HS làm vào vở -Gọi HS đọc kết qủa -GV nhận xét,chữa bài Bài 3 : Điền dấu >,< , = -Muốn điền được các dấu > < = cho đúng ta phải làm gì? -Yêu cầu HS làm bài vào vở -Gọi HS lên bảng làm bài -GV chữa bài -Yều cầu HS về nhà luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học .. HS nhận xét. -HS đọc đề bài -HS làm vở -HS đọc kết quả - Lắng nghe -So sánh giá trị biểu thức. -HS làm vở -HS lên bảng làm -HS chú ý -HS lắng nghe, thực hiện. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN, DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU: - HS nêu được 1 số từ ngữ nói về chủ điểm hành thị và nông thôn( BT 1, 2 ). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn( BT 3 )..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Chép sẵn đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng phụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG 3-5’. 28-30’. 3-5’. Nội dung A.KTBC. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập. Hoạt động dạy - Gọi học sinh nêu các từ ngữ về nông thôn - GV nhận xét Bài 1 -GV nêu yêu cầu -Chia lớp thành 4 nhóm , phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to và 1 bút để ghi tên các vùng quê , các thành phố mà nhóm tìm được vào giấy . +Các nhóm báo cáo -GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Bài 2 -Yêu cầu HS đọc bài 2 -GV hướng dẫn HS làm bài -1 HS lên bảng làm -GV cùng HS nhận xét,chữa bài Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT3 -GV hướng dẫn HS đặt đúng vị trí các dấu câu - Gọi HS nêu miệng ết quả. -GV chữa bài Thu bài – nhận xét. C. Củng cố – - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học - Học sinh trả lời -HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu -Làm việc theo nhóm .. -Các nhóm trình bày kết quả -HS đọc lại kết quả. -HS đọc yêu cầu -Nghe GV hướng dẫn để làm bài. -1 HS lên bảng làm bài -Cả lớp theo dõi và nhận xét . -HS đọc bài tập 3 -HS theo dõi -HS làm miệng và nêu kết qủa -HS theo dõi. -HS chú ý , thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Dặn dò. - Yêu cầu học sinh về học bài. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2013 TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC ( Tiếp theo ) I.MỤC TIÊU: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép cộng , trừ , nhân , chia . - Áp dụng được cách tính giá trị cả biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức. - HS làm được các BT: 1,2,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Phiếu học tập, bảng phụ..... - HS : SGK , vở, bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 3-5’ 29-30’. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới. Hoạt động dạy - Kiểm tra bài tập về nhà - Nhận xét.. Hoạt động học - Lắng nghe. - GV giới thiệu bài. - HS nhắc lại. Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng , trừ , nhân ,chia . -Viết lên bảng 60 + 35: 5 -Yêu cầu HS tính giá trị -GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng, -Gv nêu qui tắc. -Áp dụng quy tắcvừa học để tính giá trị của biểu thức 86 -10x 4 Thực hành Bài 1: Tính giá trị của biểu thức -Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS làm bảng con -GV chữa bài. - HS nêu cách tính giá trị, HS làm bảng con. -HS nhắc lại quy tắc 1 em lên bảng làm bài , cả lớp giải vào giấy nháp. -HS đọc yêu cầu -HS làm bảng con -HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3 - 5’. Bài 2 -Hướng dẫn HS làm theo thứ tự, chọn kết quả đúng. -Cho HS làm miệng và nêu kết quả -GV nhận xét,chữa bài Bài 3: -Hướng dẫn phân tích đề -Cho HS làm bài vào vở -Gọi 2 HS lên bảng chữa bài C. Củng cố -GV nhận xét – Dặn dò -GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS. -HS chú ý -HS làm miệng và nêu kết quả -HS chú ý - HS đọc yêu cầu đề bài . -HS thực hiện vào vở -2 HS lên bảng chữa bài -HS theo dõi -HS chú ý. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA M I.MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ viết hoa M , T , B( 1 dòng ). - Viết đúngtên riêng Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. - Rèn chữ viết cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Mẫu chữ viết hoa M - Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG 3-5’. 28-30’. Nội dung A.KTBC. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết bảng con. Hoạt động dạy Hoạt động học - Gọi học sinh lên bảng viêt - HS nhắc lại chữ hoa L và tên riêng - GV nhận xét - Lắng nghe - GV giới thiệu bài. *Hướng dẫn cách viết chữ hoa -Cho HS quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa M,T. + Treo bảng chữ viết hoa M , và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2. + Viết lại mẫu chữ , vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát . - Cho HS viết bảng con,nhận xét *Hướng dẫn viết từ ứng dụng Mạc Thị Bưởi -GV giới thiệuvề Mạc Thị Bưởi. 3.Hướng *Viết câu ứng dụng dẫn viết vào -Giúp HS hiểu nghĩa câu vở ứng dụng: Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn. -HS quan sát và nêu. -HS nhắc lại quy trình. -HS viết bảng con. -HS theo dõi -HS lắng nghe. -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3-4’. C. Củng cố – Dặn dò. kết sẽ tạo nên sức mạnh. -GV nêu yêu cầu -Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết -Thu vở chấm,nhận xét - GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS. - HS viết bài vào vở -HS chú ý - Lắng nghe - Lắng nghe , thực hiện. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CHÍNH TẢ NHỚ - VIẾT : VỀ QUÊ NGOẠI I.MỤC TIÊU: - HS nhớ – viết chính bài vhính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. đoạn : Em về quê ngoại nghỉ hè. . . .thuyền trôi êm êm . - Làm đúng các bài tập chính tả BT2b - Viết đúng: quên quên, ríu rít, rơm phơi, vầng trăng. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Bảng phụ viết bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 3-5’. 28-30’. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động dạy -Gọi HS lên bảng viết từ khó -GV nhận xét. B.Bài mới 1. Giới thiệu - GV giới thiệu bài bài 2.Dạy bài mới a.Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc khổ thơ 1 lượt -Gọi HS đọc lại. + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ? + Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào ? + Trình bày thể thơ này như thế nào ?. Hoạt động học -2 HS lên bảng,lớp viết bảng con - Lắng nghe. - HS nhắc lại -HS lắng nghe -3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ -HS trả lời -Thể thơ lục bát . -Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề . -Những chữ đầu dòng thơ.. + Trong đoạn thơ những chữ nào được viết hoa ? -Hướng dẫn viết từ khó . -Yêu cầu HS viết bài -Chấm điểm – nhận xét .. -HS viết từ khó vào bảng con -HS viết bài - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3-5’. C.Củng cố – Dặn dò. b.Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 b: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Cho HS làm bài theo nhóm -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả -GV nhận xét,chữa bài -Yêu cầu HS đọc lại các câu ở BT này - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS. -HS đọc bài tập -HS làm bài theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết quả -HS chú ý -HS đọc -HS chú ý. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TỰ NHIÊN – XÃ HỘI LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I. MỤC TIÊU : - Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. - Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Các hình trong SGK trang 62, 63 - Tranh ảnh sưu tầm về đô thị và làng quê. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 3-5’. 28-30’. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Dạy bài mới. Hoạt động dạy - Hãy nêu tên 1 số hoạt động công nghiệp mà em biết? - Nhận xét đánh giá. -GV giới thiệu bài *Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm Bước 1 - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong SGK và ghi kết quả vào bảng phụ Bước 2 : - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước 1 :.-Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý + Hãy nêu sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở thành thị và người. Hoạt động học - 2HS trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi nhận xét.. - Lớp theo dõi.. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu.. - Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp : - Lớp theo dõi. -Các nhóm làm phiếu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3-5’. dân ở nông thôn? Bước2: - Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp . + Nhân dân nơi em đang sống chủ yếu làm nghề gì? - GV nhận xét,kết luận * Hoạt động 3 : vẽ tranh - Nêu yêu cầu: Hãy vẽ về thành phố ( thị xã) quê em. - Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh nếu chưa xong về nhà vẽ tiếp) - Về nhà hoàn thành bài C. Củng cố - vẽ, giờ sau trưng bày sản Dặn dò phẩm. - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết quả làm việc.. -Cả lớp vẽ tranh.. -HS lắng nghe về nhà thực hiện. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ : KÉO CÂY LÚA LÊN NÓI VỀ THÀNH THỊ - NÔNG THÔN I. MỤC TIÊU : - Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên ( BT 1 ). - Bước đầu biết kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị dựa theo gợi ý. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên (SGK) - Tranh ảnh về cảnh nông thôn hoặc thành thị III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 3-5’. 28-30’. Hoạt động dạy Nội dung A. Kiểm tra -Gọi HS đọc bài giới bài cũ thiệu về tổ mình - Nhận xét -GV đính tranh B.Bài mới : - GV kể lần một a.Giới thiệu - GV giới thiệu bài bài b.GV kể chuyện:Kéo cây lúa lên -Truyện này có những nhân vật nào ? +Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu , chàng ngốc đã làm gì ? + Vì sao lúa nhà anh ngốc lại bị héo ? -GV kể lại lần 2 -Tổ chức cho HS tập kể. c.Nói về thành. Hoạt động học -HS đọc Cả lớp theo dõi + nhận xét - HS nhắc lại - Lắng nghe -HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm và quan sát tranh -Chàng ngốc và vợ . -Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh . -Cây lúa bị kéo lên , đứt rễ , nên héo rũ . 1 HS giỏi kể lại câu chuyện Từng cặp HS kể .. + Câu chuyện buồn cười ở điểm nào ?. -Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết , lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn .. -Kể những điều em biết về nông thôn. -HS đọc yêu cầu của bài và phần gợi ý ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> thị(Nông thôn). 3-5’. -GV giúp HS hiểu gợi ý a của bài : -Tổ chức cho HS làm - 1 HS làm mẫu – Dựa vào câu hỏi bài. gợi ý trên bảng , tập nói trước lớp. C.Củng cố – - Nhận xét và biểu HS làm việc theo nhóm đôi. Dặn dò dương những HS học tốt - Về nhà suy nghĩ thêm về nợi dung , cách diễn đạt của bài kể về thành thị hoặc nông thôn . Chuẩn bị tốt bài TLV tuần 17 : Viết thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn .. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS biết cách tính gí trị của biểu thứccác dạng:Chỉ có các phép tính cộng ,trừ; chỉ có phép tính nhân, chia. - HS làm được các BT 1,2,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Phiếu học tập, bảng phụ..... - HS : SGK , vở, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG 3-5’. 28-30’. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ B. Dạy học bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn thực hành. Hoạt động dạy - Gọi 2 học sinh lên bảng tính giá trị biểu thức - GV nhận xét , cho điểm. Hoạt động học 2 học sinh lên bảng làm. GV giới thiệu bài:. -3 HS nhắc tựa. Bài 1: -GV hướng dẫn HS đọc kĩ biểu thức rồi nêu quy tắc tính. -Tổ chức cho HS làm bài -GV chốt lại bài làm đúng. Bài 2: -GV hướng dẫn Yêu cầu HS nhắc lại cách tính. -Cho HS làm bài vào vở. -GV chữa bài Bài 3:Tính giá trị biểu thức -GV nêu yêu cầu -Tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm.. - Lắng nghe. -HS nêu quy tắc tính giá trị biểu thức -HS thực hiện bảng con theo dãy. -HS chú ý -HS nhắc lại quy tắc tính -HS làm vở -HS theo dõi. -HS theo dõi -HS làm theo nhóm, 2nhóm cùng thực hiện 1phần..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3-5’. C. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS.. - HS chú ý , thực hiện. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 4:. SINH HOẠT. I.Mục tiêu: HS biết: - Kết quả hoạt động tuần 16 - Nắm phương hướng tuần 17 II. Hoạt động dạy- học Thời gian 3-5p 28-30p. Nội dung 1. Giới thiệu 2. Đánh giá hoạt động tuần 10.. 3.Phương hướng tuần 17:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. -Giáo viên chủ trì tiết sinh hoạt . -HS chú ý. -Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua của lớp ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và -HS lắng nghe chưa hoàn thành . - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Đa số các bạn học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Tuyên dương một số em hăng say phát biểu xây dựng bài:Vân Anh, Phương Anh,Long, Quỳnh ... -Phê bình một số em chưa thuộc bài:Nga,Hoàng,Huy.... -HS chú ý -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Học bài và làm bài trước.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 4.Sinh hoạt văn nghệ:. khi đến lớp - Giữ gìn sách vở, áo quần, tóc tai gọn gàng, sạch sẽ. -Cho HS hát một số bài hát vừa học:Gà gáy, Con chim non, .... -HS lắng nghe. -HS hát. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Giúp học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày Luyện : Toán I.Mục tiêu: - HS giải được một số dạng toán về tính giá trị của biểu thức. - Luyện giải bài toán bằng nhiều phép tính. - Rèn kỹ năng giải toán cho HS. II. Đồ dùng dạy –học - GV : phiếu học tập, ... - HS : SGK , vở, bút III.Các hoạt động dạy học : Thời gian. Nội dung I.KTBC. II. BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn ôn luyện:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. - Hướng dẫn học sinh hoàn - HS làm bài tập thành các bài tập của buổi - HS theo dõi ở bảng lớp. sáng - GV giới thiệu bài Bài 1. Tính giá trị của biểu thức. a) 75 + 28 - 5 b) 136 : 4 x 3 c) 67 + 125 - 25 d) 264 : 2 : 4 e) (350 + 140): 7 g) 720 - (135 + 145) -Cho HS đọc yêu cầu và tự thực hiện vào vở nháp -Gọi HS lên bảng làm bài -GV chữa bài Bài 2.Một cửa hàng có 217kg đường và trong một ngày đã bán cho 2 khách hàng như sau: Người thứ. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở nháp, - HS lên bảng làm. -HS chú ý, chữa bài vào. -HS đọc đề.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> nhất mua 1/ 7 số lượng đường ; người thứ hai mua 1 / 6 số đường còn lại. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đường. -Gọi HS đọc đề bài -GV hướng dẫn,yêu cầu HS giải vào vở -Gọi HS lên bảng làm. -GV cùng HS chữa bài Bài 3 : Viết một biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đó a) số bé nhất có 3chữ số cộng với thương của 12 và 3 b) số bé nhất có 3 chữ số khác nhau trừ đi tích của 8 và 9 - GV hướng dẫn , gọi học sinh lên bảng làm 3. Củng cố - - Về nhà luyện thêm. dặn dò: - Nhận xét giờ học.. -HS lắng nghe và giải vào vở -2 HS lên bảng làm Gỉai Người thứ nhất mua số đường là: 217 : 7 = 31 ( kg) Người thứ hai mua số đường là: ( 217 – 31 ) : 6= 31(kg ) Cửa hàng còn lại số kg đường là: 217- ( 31 +31 ) = 155(kg ) Đ /s : 155kg -HS theo dõi -HS chú ý, đọc đề và nêu cách làm. - Lắng nghe , làm bài tập - Lắng nghe, thực hiện. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Giúp học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày Luyện : Tiếng việt I.Mục tiêu : - Luyện viết chữ hoa : T, L, B đúng mẫu và đúng cỡ. - Luyện viết một đoạn trong bài : "Đôi bạn. " II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ hoa : K, Kh, N, H, Ị III . Các hoạt động dạy học Thời. Nội dung. Hoạt động dạy. Hoạt động học. gian 1. Hướng. - GV yêu cầu HS nhắc lại cỡ - HS nhắc lại cỡ chữ viết. dẫn HS viết chữ viết hoa chữ hoa:T, B, L.. hoa :Cao 2, 5 ô li. - GV hướng dẫn, nhắc lại - HS theo dõi quy trình viết, chú ý các nét. - HS luyện viết bảng con.. - HS luyện viết ở bảng con.. 2. Vận dụng - GV đọc đoạn viết. - HS lắng nghe. viết 1 đoạn. - 1 em đọc lại đoạn viết.. trong bài. - 1 HS đọc lại. + Những chữ nào được viết - HS viết vào vở.. " Đôi bạn" hoa ? ( Đ1, 2 ). - GV đọc chậm, HS viết bài -HS dò lại bài vào vở. - GV đọc chậm để HS soát -HS chú ý , soát lỗi bài - Chấm bài, nhận xét.. 3. Củng cố, - VN luyện viết nhiều hơn. dặn dò:. - Nhận xét giờ học.. Lắng nghe Lắng nghe , thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ........................................................................................................................... HƯỚNG DẪN HỌC Giúp học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày Luyện : Tiếng việt I. Mục tiêu: - HS nói những điều em biết về nông thôn (thành thị )dựa vào gợi ý.. - Rèn kỹ năng nói thành câu cho HS. II.Các hoạt động dạy học : Thời gian. Nội dung 1.Bài cũ:. Hoạt động dạy. -GV gọi HS kể lại câu chuyện: "Giấu cày" . - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Nói những điều em biết a. Giới thiệu về nông thôn (thành thị ) bài: dựa vào gợi ý: b. GV ghi đề a. Nhờ đâu em biết?( em lên bảng biết khi đi chơi, xem ti vi, khi nghe kể. ) b. Cảnh vật, con người ở nông thôn( hoặc thành thị ) có gì đáng yêu ? c. Em thích nhất điều gì ? - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài; xác định đề bài làm gì?. Hoạt động học - 2 HS kể chuyện: " Giấu cày " - HS nhận xét.. - HS theo dõi ở bảng lớp.. - HS đọc kỹ đề bài - xác định đề bài làm gì? Nói những điều em biết về - HS nói theo cặp , GV nông thôn (thành thị )dựa theo dõi và hướng dẫn... vào gợi ý..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Yêu cầu nhiều HS thi nói trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương những bạn viết đúng và hay. 3. Củng cố - - Về nhà luyện nói nhiều dặn dò: hơn. - Nhận xét giờ học.. -HS trình bày -Nhận xét bạn. -HS lắng nghe. - Lắng nghe ,thực hiện. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 HƯỚNG DẪN HỌC Giúp học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày Luyện : Toán I.Mục tiêu: -Củng cố nâng cao về phép nhân , phép chia và giải toán. - Giáo dục HS chăm học toán. II. Đồ dùng dạy –học - GV : phiếu học tập, ... - HS : SGK , vở, bút III. Hoạt động dạy - học: Thời gian. Nội dung. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1 Hướng - Yêu cầu HS làm các BT sau: dẫn HS Bài 1: Tính giá trị mỗi biểu thức làm BT: sau: 75 + 28 - 15 96 - 35 + 48 27 x 3 x 4 136 : 4 x 3 28 x 5 : 2 264 : 2 : 4 86 + 36 : 6 100 - 90 : 9 -Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và làm - HS đọc kĩ yêu cầu từng vào vở bài và làm bài vào vở. -Gọi HS lên bảng chữa bài -GV nhận xét,chốt lại Bài 2: Mỗi bánh xà phòng cân nặng 75g ,mỗi hộp bột giặt cân nặng 450g. Hỏi 4 bánh xà phòng và một hộp bột giặt cân nặng bao nhiêu kg ? -Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS phân tích bài toán -Yêu cầu HS giải vào vở -Gọi 1 em lên bảng chữa bài -GV nhận xét,chữa bài. - HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. -HS đọc đề bài -HS phân tích bài toán -HS giải vào vở -1 HS lên bảng chữa bài -HS chú ý.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 2.Củng cố,dặn dò:. Bài 3: Mỗi xe chở 3 thùng hàng ,mỗi thùng có 120kg hàng . Hỏi 2 xe như thế chở được bao nhiêu kg hàng ? -Yêu cầu HS đọc đề và làm bài -HS đọc đề và giải vào vở vào vở - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa -Nộp vở chấm bài. -Gv nhận xét giờ học -HS chú ý -Về nhà xem lại các BT đã làm.. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Thứ bảy ngày 29 tháng 12 năm 2012 HƯỚNG DẪN HỌC Gíup học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày Luyện : Toán (2 tiết) I.Mục tiêu: -Củng cố cách làm tính và giải toán có 2 phép tính,đặt tính. - Củng cố về cách tính giá trị của biểu thức -Rèn kỹ năng giải toán cho HS. II. Đồ dùng dạy –học - GV : phiếu học tập, ... - HS : SGK , vở, bút II.Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS làm bài tập.. Hoạt động dạy -GV giới thiệu bài Bài 1 .Đặt tính rồi tính. 513 : 4 316 : 6 15 : 7 897 : 9 408 : 5 613 : 8 -Gọi HS đọc yêu cầu -GV yêu cầu HS thực hiện vào vở -Gọi 3 HS lên bảng chữa bài -GV nhận xét,chốt lại Bài 2. Tính giá trị của biểu thức a) 150 – 60 + 38 b) 25 x 4 : 5 c) 312 – 35 : 7 d) 18 + 36 +62 + 64 e) 8 x3 + 8 x 7 - Gv hướng dẫn HS giải -Yêu cầu HS giải vào. Hoạt động học -HS chú ý. -HS đọc yêu cầu -HS thực hiện vào vở -3 HS lên bảng - Lắng nghe, chữa bài. -HS đọc và phân tích biểu thức , nêu cách tính. -HS giải vào vở.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> vở,HS lên bảng chữa bài -GV nhận xét Bài 3: Có 90m vải. May mỗi bộ quần áo hết 4m. Hỏi có thể may nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải? -Yêu cầu HS đọc đề bài -Gọi HS nêu cách làm -Cho HS làm vở. -HS lên bảng chữa bài -HS lắng nghe. -HS đọc đề -HS nêu cách làm -HS giải vào vở -HS chú ý. -GV chữa bài,nhận xét Bài 4: Có 215 kg gạo , người ta đã bán đi 96 kg gạo.Số gạo còn lại đóng đều vào 7 túi . Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg gạo? -Yêu cầu HS đọc đề bài -HS đọc đề -Gọi HS nêu cách làm -HS nêu cách làm -Cho HS làm vở -HS giải vào vở Gỉai Số gạo còn lại là : 215 – 96 = 119 (kg) Mỗi túi có số kg gạo là: 119 : 7 = 17 (kg) - GV nhận xét Đáp số : 17 kg - Cho học sinh đổi vở -HS thực hiện kiểm tra bài Bài 5: Một cửa hàng bán vải ,ngày thứ nhất bán được 45m vải. Ngày thứ hai bán bằng 1/3 ngày thứ nhất thêm 6m. Ngày thứ ba bán gấp đôi ngày thứ hai và bớt đi 2m. Hỏi cả ba ngày cửa hàng bán.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> dược bao nhiêu mét vải? - Gọi 2-3 học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu gì ? - Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng chữa bài - Gọi học sinh nhận xét - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò:. - VN luyện thêm. - Nhận xét giờ học.. 2-3 học sinh đọc đề - HS trả lời - HS trả lời - Lắng nghe và làm bài - Lên bảng chữa bài - HS nhận xét - Lắng nghe , chữa bài - Lắng nghe , thực hiện. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

<span class='text_page_counter'>(51)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Giúp học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày Luyện : Tiếng việt I.Mục tiêu: - Tiếp tục ôn từ ngữ về các dân tộc. - Tiếp tục ôn về từ chỉ đặc điểm; so sánh. II. Đồ dùng dạy –học -GV : Phiếu học tập, bảng phụ..... - HS : SGK , vở, bút II.Các hoạt động dạy học : Thời gian. Nội dung 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:. Hoạt động dạy -GV giới thiệu bài. Hoạt động học Học sinh lắng nghe. Bài 1: Nối tên các dân tộc -HS chú ý. với miền có người của dân tộc đó sinh sống. Tày Nùng Ê- đe Khơ- me Ba- na Dao Tà ôi. miền Bắc miền Trung& Tây nguyên - HS đọc yêu cầu bài tập - GV gọi HS lên bảng nối. miền Nam. Bài 2. Khoanh tròn chữ cái trước các từ ngữ chỉ sự vật - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ có ở vùng các dân tộc ít rồi làm bài vào vở. người sing sống. a. nhà sàn b. suối c. ruộng bậc thang d. thuyền e. nương rẫy.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> g.trâu bò Bài 3 . Tìm các từ chỉ đặc điểm để điền vào mỗi chỗ trống cho phù hợp. a. Các cô gái đi dự lễ hội trông...........tựa tiên sa. b. Nước biển...................như màu mảnh chai. c. Ở thành phố, người........như kiến. d. Con kiến...............như hạt cát. d. Mào con gà..........như hoa lựu. e. Mưa........như trút nước xuống. -Thu vở chấm, nhận xét. 3. Củng cố -Nhận xét giờ học - dặn dò: dặn dò HS. - HS đọc yêu cầu BT, làm bài vào vở.. -HS chú ý - Lắng nghe. Ý kiến đóng góp.. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×