Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Số học 6 tiết 14 chương i §8 chia hai luỹ thừa cùng cơ số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 12 trang )

Giáo viên thực hiện: Lê Thiện Đức


Kiểm tra bài cũ
*Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Nêu tổng quát?
* Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a, 53 . 54
b, a4. a5


Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số
1.

Ví dụ:

?1

Ta đã biết: 53 . 54 = 57 hãy suy ra: 57 : 53 = ?
57 : 54 = ?


2. Tổng quát:
Quy ước a0 = 1

(a ≠ 0)

Tổng quát: am : an = am-n
≠ (a ≥
0,
m n)
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số(khác 0), ta giữ nguyên


cơ số và trừ các số mũ.
?2 Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa
a) 712 : 74 ;

b) x6 : x3(x ≠ 0) ;

c)a4 : a4(a ≠ 0)


a) 712 : 74 = 712-4 = 78


3. Chú ý:
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
= 2 . 1000 + 4 . 100 + 7 . 10 + 5
= 2 . 103 + 4 . 102 + 7 . 10 + 5 . 100

Ví dụ: 2475

(Lưu ý: 2 . 103 = 103 + 103
4 . 102 = 102 +102 + 102 + 102
Cũng như vậy đối với các số: 7 . 10 ; 5 . 100)
?3 Viết các số 538; abcd dưới dạng tổng các lũy thừa
của 10.


Giải:
538 = 5.102+ 2.101+8.100

abcd

=a .103 + b.102 + c.101 + d.100


TRỊ CHƠI Ơ CHỮ
Ơ chữ gồm 10 chữ cái. Đây là tên của một trong những kì quan nổi tiếng ở nước ta.
Hãy tính các kết quả sau (dưới dạng một lũy thừa) vào ơ vng thích hợp. Điền mỗi chữ cái tương ứng với
mỗi kết quả tìm được vào hàng ngang dưới em sẽ tìm được câu trả lời:

G. 1110 : 115

=

115

L. 24 . 26 =

x8
O. x4 . x . x3

56
N. 56 : 50 =

=
3

H. 36 : 35
I. a9 : a ( a

63
A. 62 . 6 =


=



a8
0) = V I

210

N H H A L OV.N78 :G74 =

74



Hãy chọn câu trả lời
đúng
55:5 bằng:
A. 55
B. 15
C. 54
Hoan hô. Bạn chọnđúng rồi !
Tiếc quá …! Bạn chọn sai rồi !
Làm lại
Giáo viên: Lê Thiện Đức

Đáp10
án



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-

Học thuộc dạng tổng quát phép chia hai lũy thừa cùng cơ số.

-

Làm bài tập: 67;68; 69; 70 (SGK – 30)

Biết cách biểu diễn một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10, nhận biết được
một số là số chính phương.

99; 100; 101; 102; 103 (SBT – 17,18)




×