Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

giao an chu de gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.89 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN I: NGÔI NHÀ CỦA BÉ ( Từ ngày 2/11/2015 đến ngày 6/11/2015 ) Giáo viên thực hiện: Ca 1: Nguyễn Thu Hà - Ca 2 : .Nguyễn Thị Ngọc Thời gian THỨ HAI HĐ ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG. TRÒ CHUYỆN. THỨ BA. THỨ TƯ. THỨ NĂM. THỨ SÁU. - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ , tự cất dép, cất ba lô * Thứ 2, 4, 6 :Tập thể dục theo nhạc ( Trẻ tập theo cô đúng lời, đúng nhạc, động tác mạnh mẽ, dứt khoát) * Thứ 3, 5 Tập thể dục theo trống - Khởi động: cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiể chân, chạy thay đổi tốc độ + Hô hấp : Gà gáy + Tay : Hai tay sang ngang gập khuỷu tay + Chân: Tay chống hông, nhấc cao chân + Bụng: Cúi gập người + Bật: Bật chụm tách chân - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề : Gia đình + Địa chỉ của gia đình ( Số nhà, đường, ngõ..) + Trò chuyện về ngôi nhà bé ở. HOẠT ĐỘNG Văn học: HỌC Truyện : “Tích Chu”. 1. Góc trọng. Toán Số 6 (T2). LQCC: e- ê. Tạo hình: Âm Nhạc Vẽ ngôi nhà của - Dạy hát : Ngôi nhà bé mới Thể Dục MTXQ: - Nghe : Gánh gánh Đi kiễng gót, đi Ngôi nhà thân yêu gồng gồng bằng gót chân, đi của bé - TCÂN : Ai nhanh khuỵu gối hơn -Cửa hàng bán đồ gia đình: bàn ghế, giường tủ, bát đĩa, bếp….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tâm: Góc bán HOẠT ĐỘNG hàng GÓC 2. Góc gia đình: 3. Góc khám phá 4. Góc học tập và sách: 5. Góc tạo hình: - Quan sát nhà HOẠT ĐỘNG cao tầng NGOÀI TRỜI - TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Chơi tự do. - Gia đình: Dọn dẹp nhà cửa sạch đẹp, nấu các món ăn gia đình yêu thích. - Khám phá: Phân nhóm các đồ dùng gia đình. - Văn học: Làm sách về các kiểu nhà, các phòng trong nhà. - Làm truyện tranh về gia đình bé. Xem các sách về gia đình CS 102: Làm mô hình nhà bằng các chất liệu khác nhau. Làm một số đồ dùng trong gia đình: bàn ghế, tủ… - Tham quan sân trường - TCVĐ : Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do. - CS 113: Quan sát các vật liệu để xây thành nhà. - TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự do. - Quan sát thời tiết - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Chơi tự do. - Chăm sóc góc thiên nhiên - TCVĐ: Lộn cầu vồng - Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG - Hát và vận động theo nhạc bài : Cả nhà thương nhau, Ba ngọn nến lung linh.. CHIỀU - Cắt dán ngôi - Làm bài tập - Đọc câu đố về - Hoạt động lao - Văn nghệ cuối tuần nhà của bé toán số ( trang chủ đề gia đình động: giúp cô - Nhận xét nêu gương - Chơi với đồ - chơi với đồ - Chơi với đồ chơi lau dọn lớp học bé ngoan chơi chơi - Chơi với đồ - Chơi với đồ chơi chơi. THỜI. TÊN HĐ. MỤC ĐÍCH,. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH. LƯU Ý.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIAN Thứ 2: VĂN HỌC (26/10/2015) Truyện: Tích Chu. YÊU CẦU * Kiến thức : - Trẻ nhớ tên truyện: “ Tích Chu ” và tên nhân vật trong truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện * Kỹ năng : - Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc . - Trẻ nhận ra giọng của các nhân vật trong truyện * Thái độ: - Giáo dục trẻ phải biết ngoan ngoãn vâng lồ ông bà, cha mẹ… - Biết yêu thương giúp đỡ mọi người xung quanh. - Giáo án Powerpint truyện “ Tích Chu” - Nhạc các bài hát “Cháu yêu bà” - Máy tính. 1 . Ổn định tổ chức, gây hứng thú : - Cô và trẻ xúm xít bên nhau cùng hát bài : “Cháu yêu bà” - Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát 2. Nội dung : *Hoạt động 1: Giới thiệu – Đọc mẫu - Cô giới thiệu tên truyện “ Tích Chu” - Cô kể lần 1 ( Kết hợp cử chỉ, điệu bộ) : + Cô vừa đọc cho chúng mình nghe câu chuyện gì? + Trong truyện có những ai ? - Cô đọc lần 2: kết hợp xem tranh trên máy vi tính *Hoạt động 2: Đàm thoại trích dẫn: - Chúng mình vừa được nghe câu chuyện gì? - Trong truyện bà đã thương yêu Tích chu như thế nào? - Tại sao bà bị ốm? - Khi bà bị ốm Tích chu đã làm gì? - Bà gọi Tích chu như thế nào? - Khi bà biến thành chim thì Tích Chu cảm thấy như thế nào? Tích chu đã nói với bà như thế nào? - Bà tiên đã nói gì với Tích Chu? - Tích Chu đã làm gì để trở thành người? - Qua câu chuyện chúng mình thấy bạn Tích Chu ngoan hay hư? - Nếu con là bạn Tích chu khi bà ốm thì con sẽ làm gì? * Giáo dục: Chúng mình phải luôn yêu thương giúp đỡ ông bà, bố mẹ và mọi người xung quanh nhé.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *Hoạt động 3: Cô kể lần 3( Kết hợp xem video) 3. Kết thúc : - Nhận xét tuyên dương trẻ ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THỜI GIAN. TÊN HĐ. Thứ3 (27/10/2015) Số 6 (T2) TOÁN. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU * Kiến thức : - Trẻ nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng là 6 qua các đồ dùng, đồ chơi - Trẻ biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 6, biết tạo nhóm có số lượng 6 - Trẻ biết chơi với nhóm chơi để tạo ra đủ số lượng 6( Thêm, bớt) * Kỹ năng : - Trẻ có kỹ năng tô màu, khoanh tròn. - Trẻ có kỹ năng chơi các trò chơi * Thái độ : - TrÎ høng thó häc bµi vµ tu©n theo hiÖu lÖnh cña c«.. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH. - Đồ dung của cô: + Các nhóm đồ dùng gia đình có số lượng 6 -Trò chơi trên vi tính - 1 bộ thẻ số từ số 1-> 6, có 6 em búp bê, 6 cái ô - 1 bộ đồ dùng gia đình có số lượng: 6 cái bát, 6 e bé * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 bộ thẻ số từ số 1->6, có 6 em bé, 6 cái ô - Các khối hộp, cây có số lượng 6. 1 . Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài : “ Cả nhà thương nhau” 2.Nội dung : *Hoạt động 1: Luyện tập, nhận biết số lượng trong phạm vi 6: - Trẻ tìm xung quanh lớp những nhóm đồ dùng trong gia đình có số lượng là 6 - Trẻ đếm tiếng vỗ tay, tiếng xắc xô *Hoạt động 2: Cho trẻ thêm bớt và tạo nhóm có 6 đối tượng: - Cô cho trẻ xếp tất cả các bạn gái ra đếm xem có bao nhiêu bạn - Cho trẻ lấy 5 cái ô ra xếp tương ứng mỗi bạn gái là 1 cái ô - So sánh số bạn gái và số ô xem số nào nhiều hơn, số nào ít hơn, nhiều hơn, ít hơn là mấy? - Muốn cho số ô bằng số bạn gái ta phải làm như thế nào? ( Thêm 1 cái ô) - Các bạn nam muốn mượn của các bạn gái 2 cái ô, vậy các bạn gái còn mấy cái ô? - 6 bạn gái và 4 cái ô thì số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? - Các bạn nam trả lại cho các bạn nữ 2 cái ô, vậy bây giờ các bạn gái có bao nhiêu cái ô? - Có 4 bạn gái không muốn đi ô nữa thì bây gìơ còn mấy cái ô nữa?. LƯU Ý.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - 6 bạn gái nhiều hơn 2 cái ô là mấy? - Tương tự như vậy cho trẻ thêm bớt 3 cái ô. *Hoạt động 3:Trò chơi củng cố: 3 Kết thúc : - Cho trẻ cất đồ dùng. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> THỜI GIAN. TÊN HĐ. Thứ 3 - Đi kiễng (27/10/2015) gót, đi bằng gót THỂ CHẤT chân, đi khuỵu gối - TC: Chuyền bóng qua đầu. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU * Kiến thức: - Trẻ biết thế nào là đi kiễng gót, đi bằng gót chân, đi khuỵu gối * Kỹ năng: - Trẻ biết phối hợp giữa tay và chân nhịp nhàng * Thái độ: -Trẻ hào hứng tham gia cùng các bạn và cô. CHUẨN BỊ - Sân rộng, thoáng mát, sạch đẹp - Vòng, cờ các màu cho trẻ chơi trò chơi, vạch xuất phát. CÁCH TIẾN HÀNH 1.Ổn định tổ chức : - Cho trẻ hát bài hát “ Ba ngọn nến lung linh” 2. Nội dung : *Hoạt động 1 :Khởi động Cho trẻ đi thành vòng tròn đi các kiểu chân, đi thường, đi kiễng gót, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường về đội hình 4 hàng dọc . *Hoạt động 2 : Trọng động a) BT phát triển chung : + Động tác tay (2 lần /8 nhịp):Hai tay đưa trước, lên cao + Động tác chân (4lần /8 nhịp ): Đưa trước, khuỵu gối (NM) + Động tác bụng (2 lần /8 nhịp ):Cúi gập người về phía trước + Động tác bật : Bật tại chỗ b) Vận động cơ bản : + Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích. + Lần 2: Cô thực hiện, kết hợp giải thích. Tư thế chuẩn bị cô đứng trước vạch, khi có hiệu lệnh bắt đầu cô đi kiễng gót chân sau đó có hiệu lệnh cô đi bằng gót chân rồi sau đó cô đi khuỵu gối cứ như thế cô đi đến đích. Sau đó cô đi về cuối hàng của mình. - Cô gọi 2 trẻ khá làm thử (cả lớp quan sát, nhận xét). LƯU Ý.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cô cho cả lớp tập ( cô chú ý quan sát , nhận xét) - Cô cho cả lớp tập dưới hình thức thi đua c)Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu - Cô hỏi trẻ cách chơi - Cô phổ biến lại cách chơi, luật chơi - Cô cho ttrer chơi 2-3 lần *Hoạt động 3 : Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng vòng quanh lớp 3. Kết thúc : - Cô nhận xét tuyên dương trẻ ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> THỜI GIAN. TÊN HĐ. Thứ 4: (28/10/2015). e-ê. LQCC:. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU * Kiến thức : - Trẻ nhận biết dúng chữ cái e – ê - Trẻ biết chữ cái đó gồm những nét gì? * Kỹ năng : - Luyện kĩ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái e – ê cho trẻ. - Trẻ biết so sánh phân biệt điểm giống và khác nhau của 2 chữ cái e – ê - Rèn luyện kĩ năng nói rõ ràng mạch lạc * Thái độ: - Giáo dục trẻ phải biết ngoan ngoãn vâng lồ ông bà, cha mẹ… - Biết yêu thương giúp đỡ mọi người xung quanh. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH. - Đồ dùng của cô: + Giáo án powerpint chữ cái “e – ê” -Đồ dung của trẻ: + mỗi trẻ một thẻ chữ cái “ e – ê”. 1 . Ổn định tổ chức, gây hứng thú : - Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát : “ Cả nhà thương nhau” - Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát 2. Nội dung : *Hoạt động 1: Cô cho trẻ làm quên với chữ cái mới: - Cô cho trẻ làm quen với chữ “ e” + Cô giới thiệu tranh và từ “ Mẹ may áo” + Đọc từ dưới tranh + Cô giới thiệu chữ “ e” Phân tích cấu tạo chữ : chữ e gồm một nét ngang và một nét con tròn hở phải + Cả lớp phát âm + Cá nhân phát âm + Cô giới thiệu chữ e in hoa, in thường, viết thường - Tương tự cô cho trẻ làm quen với chữ ê *Hoạt động 2: So sánh: - Điểm giống: đều có một nét ngang và một nét cong tròn hở phải - Điểm khác: chữ e không có mũ, chữ ê có mũ ở trên *Hoạt động 3: Trò chơi củng cố - Trò chơi 1: cô nói tên trò chơi, cách chơi: cô nói tên chữ hoặc đặc điểm cấu tạo của nét chữ, trẻ tìm và giơ nhanh chữ đó lên - TC 2: Gạch chân chữ cái trong bài thơ. Để chơi trò chơi này cần 2 đội.Nhiệm vụ của mỗi đội là tìm và gạch chân các chữ cái e - ê có trong bài thơ.. LƯU Ý.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Luật chơi: bạn đứng đầu chạy lên gạch chân một chữ cái, chạy về đập vào tay bạn tiếp theo bạn tiếp theo mới chạy lên. Hết nhạc đội nào tìm được nhiều và đúng là thắng. 3. Kết thúc : - Cô nhận xét tuyên dương trẻ ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> THỜI GIAN Thứ 4 (4/11/2015) MTXQ. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU *Kiến thức: - Trẻ biết về đặc điểm của ngôi Trò chuyện nhà mà bé đang về ngôi nhà ở ( nhà một thân yêu tầng, nhà hai của bé tầng, nhà tập thể…) *Kĩ năng: - Trẻ mạnh dạn, tự tin khi trò chuyện cùng cô. * Giáo dục: -Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. - Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình - Biết giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ TÊN HĐ. CHUẨN BỊ - Một số tranh ảnh về các kiểu nhà ( nhà một tầng, nhà hai tầng, nhà tập thể...) - Giấy vẽ, bút màu. CÁCH TIẾN HÀNH 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cô cho trẻ đọc bài thơ : ”Em yêu nhà em” và trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ 2. Nội dung: *Hoạt động 1: - Cho trẻ xem tranh về ngôi nhà của một số bạn trong lớp và mời những bạn đó lên giới thiệu về ngôi nhà mà mình đang ở - Gợi ý cho trẻ nói về đặc điểm của ngôi nhà của mình ( đặc điểm hình dáng ngôi nhà là nhà một tầng hay hai tầng… Màu sắc của ngôi nhà như thế nào…) - Cô mời một số trẻ tự nói về ngôi nhà của mình - Giáo dục trẻ: Ngôi nhà thân yêu là nơi mà gia đình mình sum họp sau một ngày làm việc vất vả vì vậy chúng mình phải luôn gìn giữ ngôi nhà sạch sẽ, gọn gàng nhé *Hoạt động 2: - Cho trẻ vẽ về ngôi nhà của mình - Cô cho trẻ trò chuyện với nhau về nội dung bức tranh của trẻ ( vẽ về ngôi nhà của ai? Đặc điểm của ngôi nhà đó như thế nào?) 3. Kết thúc : - Cô cho trẻ hát và vận động bài hát ” Cả nhà thương nhau”. LƯU Ý.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> THỜI GIAN Thứ 5 (5/11/2015) TẠO HÌNH. TÊN HĐ. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. Vẽ ngôi * Kiến thức: nhà của bé - Trẻ biết tô vẽ về ngôi nhà của mình - Trẻ biết vẽ đặc điểm hình dáng ngôi nhà ( nhà một tầng, mái ngói….) * Kĩ năng : -Luyện kĩ năng cầm bút vẽ, đường nét, bố cục tranh cân đối hợp lí. - Luyện kĩ năng sử dụng nhiều màu trong bài vẽ. *Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học.. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH. - Vở vẽ - Bút sáp màu - Tranh cho trẻ tham khảo. + Tranh 1: Vẽ ngôi nhà một tầng + Tranh 2: Vẽ ngôi nhà hai tầng + Tranh 3: Vẽ nhà tập thể. 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú: - Cho trẻ đọc bài thơ “ em yêu nhà em” và trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé? Ngôi nhà của bé đang ở có hình dáng như thế nào? ( nhà một tầng, hai tầng,…) - Cô dẫn dắt trẻ vào bài “ Vẽ ngôi nhà của bé”. 2. Nội dung: *Hoạt động 1: Quan sát mẫu - Cho trẻ lần lượt quan sát 3 bức tranh cô đã chuẩn bị và đàm thoại; + Các bức tranh của cô vẽ ngôi nhà hình dáng như thế nào? + Cô vẽ ngôi nhà một tầng với những đặc điểm gì?( nhà có một tầng, mái ngói..) + Cô vẽ ngôi nhà bằng những nét nào? ( Nét thẳng, nét ngang….) + Cô tô mầu bức tranh vẽ nhà một tầng như thế nào ( Cô tô màu sắc tươi sáng, mái nhà màu đỏ, thân nhà màu xanh…) - Tương tự với bức tranh vẽ nhà hai tầng và nhà tập thể cô cho trẻ quan sát và nhận xét. -Cô gợi ý trẻ nhận xét về bố cục, đường nét, mầu sắc… + Các con vẽ nhà mấy tầng ? Vẽ như thế nào? + Vẽ nhà tập thể thì chúng mình phải chú ý đặc điểm gì? Hình dáng nhà như thế nào?. LƯU Ý.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ vào bàn để thực hiện - Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cầm bút, - Khi trẻ thực hiện cô quan sát, gợi mở cách vẽ cho trẻ. *Hoạt động 3: Trưng bày, nhận xét sản phẩm -Cô treo hết bài của trẻ lên . - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát và vận động bài “ Cả nhà thương nhau” quan sát bài của các bạn. - Cô cho trẻ chọn bức tranh mình thích nhất. Tại sao con thích? - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét về sản phẩm của mình của bạn. - Cô nhận xét chung, khuyến khích, đọng viên trẻ. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét , tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> THỜI GIAN. TÊN HĐ. Thứ 6 -Dạy hát : (30/10/2015) Ngôi nhà mới -Nghe hát ÂM NHẠC Gánh gánh gồng gồng -TC: Ai nhanh nhất. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. * Kiến thức : Đàn, băng đĩa - Trẻ nhớ tên nhạc. bài hát và tên Xắc xô tác giả,hiểu nội dung bài hát “Ngôi nhà mới”. - Trẻ nhớ được luật chơi, cách chơi trò chơi. - Hiểu nội dung bài hát * Kỹ năng : Trẻ hát đúng nhạc và đúng lời bài hát . - Cảm nhận được giai điệu , tình cảm của bài hát .. CÁCH TIẾN HÀNH 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cô cho trẻ trò chuyện về gia đình bé, về ngôi nhà thân yêu của bé 2.Nội dung : *Hoạt động 1: Dạy hát : “ Ngôi nhà mới”. - Cô giới thiệu tên bài hát ,tên tác giả - Cô hát lần 1 + Cô vừa hát bài hát gì ?do ai sáng tác ? - Cô hát lần 2 + Các con thấy giai điệu của bài hát này như thế nào? + Các con có yêu ngôi nhà của mình không? Chúng mình phải làm gì để giữ gìn ngôi nhà của mình? -> GD trẻ phải biết yêu thương và giữ gìn ngôi nhà của mình - Cô dạy trẻ hát 3-4 lần ( trong quá trình trẻ hát cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ ). LƯU Ý.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Cô hướng trẻ hát bài hát phải thể hiện được cảm xúc của bài hát - Cô cho hát theo tổ nhóm ,cá nhân lên hát *Hoạt động 2: Nghe hát : “Gánh gánh gồng gồng”. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả ? - Hỏi trẻ giai điệu của bài hát - Giảng giải nội dung bài hát - Cho trẻ nghe đĩa hình bài hát ,khuyến khích trẻ hát theo. *Hoạt động 3: Trò chơi :Ai nhanh nhất - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần 3. Kết thúc - Cô nhận xét ,khen ngợi trẻ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×