Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Tiểu luận VAI TRÒ của NGƯỜI PHỤ nữ TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.02 KB, 46 trang )

Báo cáo kiến tập:

VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG GIA
ĐÌNH NƠNG THƠN HIỆN NAY

(NGHIÊN CỨU TẠI XÃ VIỆT NGỌC – HUYỆN
TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG)

1


CHƯƠNG 1 . Mở Đầu

1. Lý do chọn đề tài
Phụ nữ nơng thơn hiện nay đóng vai trị đặt biệt quan trọng.Trước hết
chúng ta phải thừa nhận vị trí hết sức quan trọng của người phụ nữ trong gia
đình,họ có ảnh hưởng to lớn tớ hạnh phúc trong vá sự ổn định của gi đình,lá
người vợ hiền,họ ln ln hiểu chồng sẵn sàng chia sẻ những ngọt bùi cũng
như những đáng cay cùng chồng,khơng chỉ chăm sóc giúp đỡ chồng trơng
cơng việc mà cịn ddóng góp vào sự thành cơng trong sụe nghiệp của
chồng.Là người mẹ hết sức vì con cái,họ thực sự là tâm gương cho con cái
noi theo.Người mẹ ln sẵn sàng hi si lợi ích của bản thân với ước nguyện
cho con cái trưởng thành vá thành cơng trong cuộc sống.Trong cuộc sống
thường nhật đầy khó khăn,chúng ta tìm thấy ở những người phụ nữ,những
người vợ,người mẹ sẽ yên tĩnh trong tamm hồn vì sự cân bằng trong cuộc
sống.Bên cạnh vai trị quan trọng trong gia đình,người phự nữ cịn tích cực
tyham gia các hoạt động xã hội,phụ nữ có mặt hầu hết trong các cơng việc và
nắm giữ nhũng vị trí quan trọng.
Nhưng một số phự nữ,đặt biệt là phụ nữ ở nông thôn chưa nhận thức rõ các
quyền về mặt pháp lý của mình do học vấn thấp,thời gian làm vieẹc nội trợ
2




đồng án cao,ít tham gia hội họp cộng đồng,ít tiếp cận thông tin để nâng cao
kiến thức và sự hiểu biết.Điều đó địi hỏi có những nghiên cứu để đánh giá
vai trị của người phự nữ trong gia đình nơng thơn.

2.Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu nhận thức của người dân nơng thơn về vai trị và những nhân tố
quyết định vai trị của người phụ nữ trong gia đình nơng thơn hiện nay.
Xu hướng biến đổi vai trị của người phụ nữ trong gia đình nơng thơn
hiện nay.
Đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hơn nữa vai trị
của người phụ nữ trong gia đình nơng thôn hiện nay.

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : Vai trò của người phụ nữ trong gia đình nơng thơn
hiện nay.
- Khách thể nghiên cứu : Người phụ nữ,nam giới xã Việt Ngọc,huyện Tân
Yên,Tỉnh Bắc Giang.

3


4. Phạm vi nghiên cứu

-Không gian : nghiên cứu trên địa bàn xã Việt Ngọc huyện tân Yên tỉnh Bắc
Giang .
-Thời gian : tiến hành nghên cứu từ ngày 25 tháng 11năm 2012 đến ngày
10 tháng 12 năm 2012.

-Phạm vi nội dung : Vai trò của người phụ nữ trong gia đình nơng thơn
hiện
Nay.

5. giả thuyết nghiên cứu

Người phụ nữ nơng thơn hiện nay khơng chỉ hồn thanh tốt cơng việc gia
đình mà con tích cực tham gia các hoạt đọng xã hội.
Nhận thức của người dân về vai trò của người phụ nữtrong gia đình nơng
thơnh hiện nay ngày càng đúng đắn hơn.
Xu hướng biến đỏi vai trò của người phụ nữ nơng thơn hiện nay theo chiều
hướng tích cực.Vai trò của người phụ nữ ngày cang được khẳng định.

4


6. Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp quan sát

Quan sát là một phương pháp thu thập thông tin thực nghiệm qua các tri
giác như nghe,nhìn để thu thập thơng tin về các hiện tượng xã hội trên cơ sở
nghiên cứu đề tài và mục đích của viện nghiên cứu,trong đề tài này em tiến
hành quan sát tại thôn Ngõ Đá và thơn Nành.Để tìm hiểu cơng việc hằng
ngày của người phụ nữ.

6.2 Pương pháp phân tích tài liệu.

5



Phương phap phân tich tài liệu là phương pháp dựa trên các tài liệu ,các
văn bản,các tác phâm r có liên quan nhằm phụ vụ quá trình viết bài.
Tìm hiểu thông tin qua các sách,báo,internet....Đồng thời báo cáo của UBND
xã Việt Ngọc,huyện Tân Yên,Tỉnh Bắc Giang.

6.3 Phương pháp phỏng vấn sâu.

Đây là phương pháp đối thoại trực tiếp với 1 hay nhiều đối tượng để thu
thập thông tin theo yêu cầu của đề tài.Phong vấn sâu có thể nắm bắt được tâm
lý hồn cảnh của đối tượng từ đó có cách nhìn đánh giá khách quan về ddói
tượng.

6.4 phương pháp trưng cầu ý kiến bàng bảng hỏi.

Đây là phương pháp chủ đạo không thể thiếu trong nghiên cứu XHH với
phương pháp này ta thu được những thông tin khách quan nhất của đói tượng
về vấn đề nghiên cứu.
6


7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

7.1 Ý nghĩa khoa học

Vận dụng các tlý thuyết xã hộ học vào nghiên cứu vấn đề vai trị của
người phụ nữ nơng thôn hiện nay.

7.2 Ý nghĩa thực tiễn.


Cung cấp tài liệu thực tế về vai trị của người phụ nữ nơng thơn trong gia
đình hiện nay.Góp phần cùng cộng đồng vào cơng tác nâng cao nhận thức về
vai trị của người phụ nữ trong gia đình nơng thơn hiện nay.

8.Các lý thuyết áp dụng

8.1 Thuyết hành động xã hội

7


Như chúng ta đã được biết các đại biểu tiêu biểu cho thuyết hành động xã
hội là: Pereto, Gmead, Talcolt Prsons và nhiều nhà xã hội học khac. Những
đại biểu này đều coi hành động xã hội là cốt lõi của các mối quan hệ giữa con
người với xã hội. nói đến hành động xã hội là nối đến động cơ, mục đích,
diều kiện, phương tiện để thực hiện mục đích đã định

Theo Max Weber: hành động xã hội là hành vi được chủ thể gán cho một ý
nghĩa chủ quan nhất định nào đó là hoạt động có tính đến hành vi của người
khác. Trong hành động xã hội bao giờ cũng phải có sự tham gia của ý thức,
mà theo M.Werber đó là ý nghĩa chủ quan và sự định hướng mục đích. Khởi
điểm của hành động xã hội là nhu cầu và lợi ích cá nhân, đó là những động
cơ thúc đẩy hành động hay nói cách khác mọi người hành động đều có mục
đích. Vai trị của người phụ nữ trong gia đình hiện nay, hồn cảnh tới hành
động tùy theo hoàn cảnh hoạt động mà các chủ thể hành động sẽ lựa chọn
phương án tối ưu nhất đối với mình. Từ đó có thể giúp cho con người nhận
định một đề đúng hay sai, tốt hay xấu, hành động ủng hộ hay phản đối khi đó
con người sẽ bộc lộ ra những hành động xấu của mình.

8



Lý thuyết này cho rằng ở xã hội phát triển, hành động của con người sẽ tuân
theo hành động hợp lý về giá trị và hợp lý về mục đích, thay vì hành động
theo truyền thống hay theo cảm xúc.

8.2 Thuyết vai trị

Vai trị là những khn mẫu ứng xử khác nhau do xã hội áp đặt cho mỗi
chức vị của con người trong xã hội đó. Có hai loại vai trò khác nhau: vai trò
hiện và vai trò ẩn. Vai trị hiện là vai trị bên ngồi mọi người đều có thể thấy
được. Vai trị ẩn là vai trị khơng biểu lộ ra bên ngồi mà có khi chính người
đóng vai trị đó cũng khơng biết.
Trong đề tài sử dụng thuyết vai trò để chỉ ra người dân vai trị của người
phụ nữ quan trọng hay khơng. Cộng đồng phải làm thế nào để người phụ nữ

9


trong gia đình nhận thức rõ về mặt phap lý về quyền lợi và lợi ích mà người
phụ nữ phải được hưởng.

8.3 Thuyết kiểm soát xã hội

Kiểm soát xã hội có thể là sự bố trí chuẩn mực, các giá trị cùng những chế
tài ép buộc việc thực hiện chúng. Sự kiểm soát sẽ quy định hành vi của cá
nhân, các nhóm vào các chuẩn mực đã được xã hội thừa nhận là đúng, cần
phải làm theo để đảm bảo xã hội luôn phát triển và bền vững.
Lý thuyết này thể hiện sự quan tâm của cộng đồng đới với người phụ nữ
bằng việc thành lập các chi hội phụ nữ các cấp nhằm giúp phụ nữ nâng cao

nhận thức.
Thuyết nữ quyền
Quan điểm thuyết nữ quyền chỉ ra rằng những khác biệt về vị trí,vai trị của
người phụ nữ và nam giới trong gia đình và xã hội khơng phải là kết quả của
sự khác biệt sinh học nam,nữ mà là do xã hội tao nên và hoàn toàn thay đỏi
được.

9.Các khái niệm
10


9.1 khái niêm vai trò xã hội

Là những hành động xã hội,hành vi,ứng xử ,nhũng khuân mẫu tác phong
mà xã hội chờ đợi hay địi hỏi một hay nhóm xã hội nsị đó phải thực hiện cơ
sở vị thế của họ.(Theo một số khái niệm trong XHH )

9.2 Khái niệm gia đình

Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các
mối quan hệ tình cảm,quan hệ hôn nhân,quan hệ huyết thống,quan hệ nuôi
dưỡng và hoặc là quan hệ giáo dục.

9.3 Khái niệm nông thôn.

Nông thôn là vùng dân cư sinh sống bằng nông nghiệp,dự vào tiềm năng
và môi trường tự nhiên dẻ sinh sống và tạo ra của cải mới trong môi trường
tự nhieen đó.Từ hái lượm của cải tự nhiên sẵn có,dẫn đến hái lượm canh tác
tạo ra của cải để nuôi sống mình (theo XHH nơng thơn)
11



9.4 Khái niệm phụ nữ
Là một khái niệm chung để chỉ một người hay một nhóm người hoặc tồn
bộ nhũng người trong xã hội một cách tự nhiên mang những đặc điểm giới
tính được xã hội thừa nhận về khả năng mang thai và sinh nở khi cơ thể họ
hoàn thiện và chức năng giới tính hoạt động bình thường.

12


13


CHƯƠNG 2: NỘI DUNG

1.Tổng quan về địa bàn nghiên cứu.

1.1 Vị trí địa lý

Tỉnh Bắc Giang là một tỉnh nằm ở khu vực Trung Du Miền Núi phía bắc
và xã Việt Ngọc một trong những xã đang trong thời kỳ phát triển và chuyển
đổi cơ cấu kinh tế .xã cách trung tâm huyện 20km và cách trung tâm thành
phố Bắc Giang 30km xã Việt Ngọc là nơi tiếp giao giữa Bắc giang và Thái
Nguyên và có hai tuyến đường chạy qua là tuyến đường 295 và tyến đường
liên tỉnh 297 .

14



1.2 Đặc điểm tự nhiên

Xã có tổng diện tích là 806ha trong đó 527,7ha là diện tích dành cho
nơng nghiệp và hơn 23ha diện tích dành cho phi nơng nghiệp và các mục
đích khác ,về địa hình xã thuộc vùng trung du có khí hậu gió mùa nóng ẩm
mưa nhiều diện tích đất của vùng hầu hết diện tích đất của xã là tương đối
bằng phẳng , và ở xã có hai con suối chảy qua đây cũng là thuận lợi cho phát
triển nơng nghiệp .

1.3 Về dân cư

Trong tồn xã có 8420 nhân khẩu và phân bố thành 23 thôn với 2385
hộ ,và theo số liệu của UBND xã Việt Ngọc thì ở xã hiện nay có 100% dân cư
thuộc tộc người kinh ,ở xã khơng có tộc người thiểu số .

1.4 Cơ sở vật chất

Hiện nay ở xã có 1 trường cấp III 1 trường Trung học và 3 trường mầm
non và một trạm y tế xã .
15


1.5 Đặc điểm về văn hóa

Văn hóa xã hội xã có phương trâm xây dựng làng văn hóa gia đình văn
hóa, cơ quan văn hóa đây cũng là động lực cho sự phát triển hinh tế và xây
dựng đời sống lành mạnh trong dân cư .trong xã vẫn còn lưu giữ những nét
văn hóa dân gian như hội làng chùa …và ở mỗi lành điều có một nhà văn hóa
để phục vụ cho các buổi sinh hoạt chi bộ ở thơn.


1.5 Đặc điểm kinh tế xã hội

Chính với những điều kiện thuận lợi về về trí địa lý ,điều kiện tự nhiên
nên vùng đã hình thành mơ hình kinh tế nông nghiệp từ lâu đời và hiện nay
đang trong gai đoạn chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong đó 74,17% hoạt động
kinh tế trong lĩnh vực nơng nghiệp cịn 25,27% là dành cho hoạt động trong
lĩnh vực dịch vụ và tiểu thủ cơng nghiệp .trong nơng nghiệp thì chủ yếu là

16


trồng trọt và chăn nuôi hiện nay trồng trọt chiếm 47,22% và 52,78% dành
cho chăn nuôi với nhiều loại cây trồng khác nhau như lúa, ngô ,khoai tây,và
trồng cây rau mầu như ớt ,cà chua ,hành …Trong đó diện trồng ngô là lớn
nhất chiếm gần 70ha với hoạt động kinh tế chủ yếu là về nông nghiệp nhưng
hiện nay dưới tác động của nền kinh tế thị trường và quá trình đơ thị hóa thì
diện tích đất nơng nghiệp ngày càng giảm đi cho sự phát triển của dịch vụ
,cho xây dựng cho nhà ở ,đường xã ...Bên cạnh đó xã Việt Ngọc nằm trong
khu vực điểm nóng về ma túy ở Bắc Giang chính vì vậy về an ninh trật tự
cũng cịn gặp khó khăn.và theo số liệu đi điều tra 719 hộ gia đình ở xã Việt
Ngọc thì có 438 hộ làm nơng nghiệp chiếm 60,9% và có 83 hộ làm phi nông
nghiệp chiếm 11,5% .và 44 hộ vừa làm nông nghiệp kết hợp giữa nông
nghiệp và làm thuê chiếm 6,1% còn lại dành cho các ngành khác .điều này
cho thấy vấn đề việc làm của xã chủ yếu vẫn là nông nghiệp trồng trọt và
chăn nuôi .

2 . phụ nữ với vai trị của mình trong gia đình

2.1 Vai trị của phụ nữ trong việc kiểm sốt các nguồn kinh tế,các
quyết định trong gia đình.

17


Ngày trước người dân mình có câu “Đàn ơng là nhà trên,đàn bà là nhà
dưới” thế là với quan điểm này mọi vấn đề liên quan đến tài sản gia đình như
việc xây nhà,bán đơi trâu,mua xe...điều do đàn ơng quyết định.Các ý kiến của
các bà các mẹ gần như khơng có giá trị, mà đúng hơn là rất ít ai trong họ dám
có ý kiến.Nhưng ngày nay,điều này đã thay đổi,ở đa số gia đình như chồng
mình người vợ khơng hẳn có quyền mà cịn phải có trách nhiệm trong việc
quyết định các vấn đề liên quan tài sản và kinh tế gia đình.Vợ chồng có bàn
bạc để quyết định.

18


Bảng 1:Tỷ lệ quyết định cuối cùng cho công việc sau giữa vợ và chồng .
(Đơn vị %).

Những công việc quyết Người vợ

Người chồng

định
Chi tiêu hàng ngày
78.3%
Mua sắm đò dùng GĐ 20.3%

15.7%
69.8%


đắt tiền
Đầu tư cho sản xuất
34.6%
Việc học cho con
53.5%
Định
hướng
nghề 26%

53.1%
25.3%
43%

nghiệp cho con
Hôn nhân cho con
17.1%
Việc làm liên quan đến 34.5%

46.6%
53%

hàng xóm,họ hàng.
Làm nhà,mua,bán,bán 7.8%

81,9%

nhà hoặc sửa nhà.
Việc liên quan đất đai.
7.5%
Xử lý các tranh chấp 13.5%


81.1%
68.3%

bên ngoài

19


Qua bảng so sánh trên ta thấy được vai trò của người vợ ngày càng
được thể hiện rõ. Quyền của phụ nữ về kinh tế đã được nâng lên thông qua
việc pháp luật quy định phụ nữ cùng đứng tên với nam giới trong giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, nhà ở, và tài sản. Việt Nam cũng là một trong số ít
các quốc gia đã hồn thành báo cáo về tình hình thực hiện Cơng ước về xóa
bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW). Mạng lưới cán bộ
tư vấn về giới hoạt động hiệu quả, hệ thống pháp luật bảo đảm quyền bình
đẳng của phụ nữ được tăng cường, Luật Bình đẳng giới chính thức có hiệu
lực từ ngày 1/7/2007.
Có thể nói, trong xu thế hội nhập và phát triển của đất nước, phụ nữ
Việt Nam tiếp tục phát huy và khẳng định vai trị, vị trí của mình đối với sự
phát triển của xã hội.

Khi nền kinh tế càng phát triển, phụ nữ càng có

nhiều cơ hội hơn. Nó phá vỡ sự phân công lao động cứng nhắc theo giới, cho
phép phụ nữ tham gia vào nền kinh tế thị trường và khiến nam giới phải chia
sẻ trách nhiệm chăm sóc gia đình. Nó có thể giảm nhẹ gánh nặng việc nhà
cho phụ nữ, tạo cho họ nhiều thời gian nhàn rỗi hơn để tham gia vào các hoạt
động khác. Đồng thời nó còn tạo ra nhiều cơ hội hơn cho phụ nữ trên thị
trường lao động v.v…


20


Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và của tồn xã hội, vai trị của
người phụ nữ khơng ngừng được nâng cao.
Tuy nhiên, hiện thời chúng ta vẫn còn nhiều hạn chế cần phải được khắc
phục trong vấn đề bình đẳng giới, nhất là về mặt tư tưởng, quan điểm của con
người trong xã hội, kể cả nam giới và nữ giới.
Tỷ số giới tính (số nam/100 nữ) năm 2011 của toàn bộ dân số là 97,9,
riêng ở thành thị là 95,0, ở nông thôn là 99,3, nhưng tỷ số giới tính khi sinh
(số bé trai/ 100 bé gái) trên phạm vi cả nước là 111,9 (trong đó thành thị là
114,2, nông thôn là 111,1). Tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh của Việt
Nam hiện chưa phải ở mức báo động, nhưng cần có những biện pháp ngăn
chặn hiện tượng lựa chọn giới tính dẫn đến mất cân bằng giới như một số
nước ở châu Á đang đối mặt (Trung Quốc, Ấn Độ,…).
Một biểu hiện khác nữa là tình trạng lạm dụng sức lao động trẻ em nói
chung và trẻ em gái nói riêng, tình trạng lạm dụng tình dục đối với trẻ em gái,
tình trạng bạo lực gia đình vẫn cịn diễn ra ở một số nơi.
Những hạn chế trên địi hỏi khơng chỉ hội Liên hiệp Phụ nữ, các đồn thể
quần chúng mà cịn địi hỏi chính quyền các cấp quan tâm giải quyết để phát
huy vai trò của phụ nữ hơn nữa.

21


Hiện nay, có rất nhiều gánh nặng đang chồng chất lên vai người phụ nữ.
Phụ nữ nông thôn thường phải lao động q sức, khơng có thời gian nghỉ
ngơi để phục hồi sức lao động đang ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe. Do
đời sống các gia đình nơng thơn còn nghèo, phụ nữ thường là người phải hy

sinh bản thân mình trong sự nghèo khổ đó. Phụ nữ khơng có điều kiện học
tập, giao lưu, thụ hưởng các giá trị văn hóa tinh thần, trình độ văn hóa vốn đã
thấp lại khơng có điều kiện bổ sung, nâng cao, sự hiểu biết xã hội hạn chế,
lạc hậu; Khi sức khỏe của người phụ nữ nông thôn bị suy kiệt sẽ ảnh hưởng
nặng nề đến việc thực hiện chức năng sinh sản và ni con của chính họ…
Phụ nữ là người đảm nhiệm hầu như tồn bộ cơng việc nội trợ gia đình,
ni con cái và chăm sóc người già, người ốm ở các gia đình; là lực lượng
chủ yếu trong các lĩnh vực hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, tuyên truyền,
lãnh đạo, quản lý cộng đồng; phụ nữ nơng thơn vừa đóng vai trị xây dựng,
đào tạo nguồn nhân lực mới vừa là nguồn nhân lực trực tiếp tham gia vào quá
trình biến đổi cơ cấu lao động, cơ cấu việc làm, cơ cấu ngành nghề và cơ cấu
kinh

tế





hội

nơng

thơn.

Phụ nữ nơng thơn nói chung và lao động nữ nơng thơn nói riêng đang có vai
trị và vị trí đặc biệt trong đời sống kinh tế – xã hội ở nông thôn. Biến đổi của
lao động nữ nông thôn đang diễn ra theo ba xu hướng cơ bản là: thứ nhất,
22



nâng cao chất lượng lao động nữ nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu lao động
của thời kỳ mới; thứ hai, từng bước chuyển dần từ lao động nông nghiệp sang
lao động công nghiệp, thương mại và dịch vụ; và, thứ ba, chủ động, tích cực
tham gia thị trường lao động quốc tế (cả trong nước và nước ngồi).
Ở nơng thôn hầu hết phục nữ là người quan lý tài chính gia đình.các
chị đóng vai trị chính trong việc cân đối thu chi từ việc sản xuất kinh doanh
việc học của con,đến các khoảng chi tiêu trong gia đình.Các chị là người trợ
lý đắc lực cho chồng trong việc làm kinh tế và quan lý tơ ấm của mình.

2.2 Phụ nữ với vai trị của mình trong gia đình

Dưới xã hội phong kiến,khi nói đến cơng việc của người phụ nữ người ta
có câu “Con hư tại mẹ,cháu hư tại bà” ngồi ý muốn ốn trách ành động
23


nng chiều,dẫn đến sự hư đốn,câu này cịn muốn khẳng định vai trò to lớn
trong việc giao dục con cháu của người phụ nữ.Chúng ta không phủ nhận
công dưỡng dục của người cha nhưng người vất vả nhất,gần gũi nhât với con
cái co lẽ là luôn là người mẹ.Từ khi con mới lọt lịng đén trưởng thành,dù
sống sơng kề bên mẹ hay đi bất cứ đâu người con luôn đươc mẹ ân cần chăm
sóc,dõi theo từng bước đi,sự thanh của con là niềm vui lớn của mẹ,mỗi khi
con thất bại là nhiều đêm mẹ mất ngủ,xót đau.kết quả sự giáo dục của người
mẹ dã góp phần tạo ra cho xã hội những người con ưu tú,những người dám hi
sinh bản thân mình cho sự nghiệp xây dưng bảo vệ tổ quốc.Qua nghững vai
trò mà người phự nữ đảm đương ở trên,chúng ta thấy người phụ nữ ngày
càng có vị trí quan trọng đới với gia đình và xã hội.họ dóng góp khơng nhỏ
cho sự nghiệp phát triển nơng thơn bằng nhiều hình thức,nhiều việc làm khác
nhau,có những việc cân đo đong đêm được nhưng cũng có những việc rất

thầm lặng.Người phụ nữ không trực tiếp tiếp tạo ra của của vật chất,khơng có
sự phân cơng nào cả.Dù cố gắng chúng ta cũng khơng có phương pháp nào
để đo lường hêt sức lao động của họ cho những việc này,chúng ta rất mừng
rằng là những là những kết quả lao động,sự hi sinh của người phụ nữ ngày
càng được đánh gái đúng và trân trọng.Đây là một nguồn động viên rất lớn

24


giúp cho các chi vượt qua kho khăn không ngừng học tập,làm việc và tiếp tục
hy sinh cho gia đình và phát triển đất nước.

Bảng 2: Tỷ lệ giữa vợ và chồng,làm những việc sau.(tỷ lệ %)

Công việc
Vợ
Nội trợ ( nấu cơm,đi 88.3%

Chồng
4.5%

chợ,giặt giũ)
Chăm sóc con nhỏ hoặc 72.3%

6.1%

bố mẹ gìa.
Giúp con chau trong 13.4%

55.6%


cơng việc học tập.
Don dẹp nhà cửa
78.7%
Lấy nước sinh hoạt
36.3%
Sửa chữa đồ dùng gia 5.8%

7.1%
32.7%
77.9%

đình.
Họp thơn
Ma chay,cưới xin.

69.1%
60.9%

21.7%
25.6%

Phụ nữ tham gia nhiều trong lĩnh vực nông nghiệp, ở đó họ có thể
tham gia nhiều thời gian hơn so với nam giới trong việc canh tác, chăn nuôi,
chế biến nông sản và bán các nông sản, nhưng họ lại ít được tiếp cận với các

25



×