Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

em be thong minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG</b>



<b> CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 6.3 HÔM </b>


<b>NAY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ</b>



Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:


1. Văn <b>bản Em bé thông minh </b>thuộc thể loại truyện nào?
a. Truyện cổ tích


b.Truyện ngụ ngôn


c. Truyền thuyết
d.Truyện cười


2. <b>Em bé thông minh</b> là truyện cổ tích kể về kiểu nhân vật nào?


a. Nhân vật dũng sĩ c. Nhân vật là động vật


b. Nhân vật bất hạnh d. Nhân vật thông minh
3. Sự thơng minh và mưu trí của em bé được thể hiện qua mấy
lần thử thách ?


a. Một lần c. Ba lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 26: EM BÉ THÔNG MINH


(Truyện cổ tích )



I. Tìm hiểu chung



II. Đọc hiểu văn bản



1. Những thử thách của em bé



2. Những cách giải đố của em bé


Em bé thông minh


đã lần lươt vượt


qua các thử thách



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Em có nhận xét gì về


các cách giải đố của


em bé thơng minh?



Em có nhận xét gì về


các cách giải đố của


em bé thông minh?



<b>Những cách giải đố của em bé: </b>



<b>- Hỏi lại viên quan: Ngựa của ông đi một ngày mấy bước?</b>


<b>- Dùng kế khóc địi vua ban lệnh bắt cha đẻ em bé .</b>



<b>- Đề nghị vua rèn cái kim khâu thành con dao xẻ thịt chim.</b>


<b>- Bắt kiến càng xâu sợi chỉ qua ruột ốc.</b>



Qua cách giải


đố, em có nhận


xét gì về nhân


vật em bé?




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tiết 26: EM BÉ THÔNG MINH


(Truyện cổ tích )



I. Tìm hiểu chung


II. Đọc hiểu văn bản



1. Những thử thách của em bé



2. Những cách giải đố của em bé


- Em bé đã khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự
phi lí trong những câu đố của viên quan, của nhà vua.


- Bằng kinh nghiệm đời sống dân gian làm cho sứ thần
phải khâm phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hãy nêu một số


kinh nghiệm dân


gian mà em biết?



Hãy nêu một số


kinh nghiệm dân


gian mà em biết?



MỘT SỐ KINH NGHIỆM DÂN GIAN

1. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen.


2. Tháng bảy kiến bò nhớ lo lại lụt.



3. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.



4. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa



Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.



5. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa.


6. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.



Trong bốn lần thử
thách trên, em thú vị
nhất với lần vượt


thử thách nào ? Vì sao?


Trong bốn lần thử
thách trên, em thú vị
nhất với lần vượt


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Theo em, qua bốn lần
thử thách, cách giải đố
của cậu bé lí thú là ở
điểm nào?


Theo em, qua bốn lần
thử thách, cách giải đố
của cậu bé lí thú là ở
điểm nào?


<b>Sự lí thú thể hiện: </b>



2. Làm cho người ra câu đố tự thấy cái vơ lí, phi lí của



điều mà họ nói

.


3. Lời giải đố dựa vào kiến thức đời sống.



4.

Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến, người nghe


ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của


những lời giải.



5.Những lời giải chứng tỏ trí tuệ thơng minh hơn người, ý


nghĩa đề cao trí thơng minh của em bé càng bộc lộ rõ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 26: EM BÉ THÔNG MINH


(Truyện cổ tích )



I. Tìm hiểu chung


II. Đọc hiểu văn bản



Để cho thấy tài


năng phẩm chất


của nhân vật nhân


dân ta đã dùng


cách nào?



III. Tổng kết


1. Nghệ thuật



- Dùng câu đố thử tài- tạo ra tình huống thử thách để


nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.



Mức độ tăng dần


của những câu đố


và cách giải đố
nhằm mục đích gì?


Mức độ tăng dần
của những câu đố


và cách giải đố
nhằm mục đích gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tiết 26: EM BÉ THÔNG MINH


(Truyện cổ tích )



I. Tìm hiểu chung


II. Đọc hiểu văn bản


III.Tổng kết



1.Nghệ thuật



Qua truyện <i>Em bé </i>
<i>thông minh</i>, tác
giả dân gian muốn


ca ngợi điều gì?
Qua truyện <i>Em bé </i>


<i>thông minh</i>, tác
giả dân gian muốn



ca ngợi điều gì?


-Truyện

đề cao trí khơn, kinh nghiệm đời sống dân gian

.



- Tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong cuộc sống hằng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>BÀI TẬP CỦNG CỐ :</b>



Chọn đáp án đúng nhất cho các câu


sau

:



1. Dòng nào sau đây nêu không đúng nghệ thuật của truyện <i>Em</i>
<i>bé thông minh ? </i>


a. Sử dụng nhiều chi tiết thần kỳ giàu ý nghĩa


b. Dùng câu đố thử tài - tạo ra tình huống thử thách để
nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>BÀI TẬP CỦNG CỐ :</b>



Chọn đáp án đúng nhất cho các câu


sau

:



2. Câu nào sau đây không thể hiện được ý nghĩa của truyện <i>Em </i>
<i>bé thông minh</i>?


a. Đề cao sự thông minh và trí khơn dân gian.
b. Đề cao sự học vấn từ kiến thức sách vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ:</b>



-

<i><b><sub> Học bài theo các nội dung đã học.</sub></b></i>



<i><b>- Học thuộc ghi nhớ sgk/74</b></i>



<i><b>- Đọc thêm: Chuyện Lương Thế Vinh</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×