Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.37 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT HOÀI ÂN TRƯỜNG TH ÂN HỮU. LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5D Học kỳ I - Năm học: 2015-2016 TUẦN: 18 ( Thực hiện từ ngày 21- 25/12/2015). Thứ. Ngày dạy Sáng 21/12. 2 Chiều 21/12. Sáng 22/12 3 Chiều 22/12. 4. Sáng 23/12. Chiều 23/12. 5. Sáng 24/12. Sáng 25/12 6 Chiều 25/12. Tiết trong buổi 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4. Môn: Tập đọc (Tiết 35). Môn. Tên bài dạy. SHĐT Tập đọc LTVC Toán. Chào cờ Ôn tập Ôn tập Diện tích hình tam giác. *TV Lịch sử Chính tả. Luyện tập KTĐK Ôn tập. Khoa học LTVC Toán Thể dục. Ôn tập HKI Ôn tập Luyện tập. Mĩ thuật *TV *Toán. Luyện tập Luyện tập. Toán Tập đọc Khoa học TLV. Luyện tập chung Ôn tập KTĐK Ôn tập. AV Kĩ thuật(Vũ) ĐĐ(Vũ) Địa lí Toán KC(N) TH. Thức ăn nuôi gà Thực hành cuối kì I KTĐK Hình thang Ôn tập. Thể dục AV Âm nhạc TH Toán TLV SHCT. KTĐK KTĐK SHCT. Ngày soạn: 19/12/2015. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 2. Ngày dạy: Thứ 2/21/12/2015 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1). I. MỤC TIÊU - Kiểm tra lấy điểm tập đọc của (kĩ năng đọc thành tiếng) - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài TĐ thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ -. * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bản thống kê. Kĩ năng thu thập xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Băng dính, bút dạ và giấy khổ tôch các nhóm trình bày bài tập 2. 2. HS: Vở bài tập và SGKhoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định tổ chức : - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: H: Tìm những hình ảnh nói - 2HS lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất? H: Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân 1’ 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Theo dõi 18’ a. Kiểm tra Tập đọc: - Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 HS trong lớp. - Tổ chức kiểm tra: - GV gọi từng HS lên bốc thăm. - Cho HS đọc + trả lời câu hỏi. - GV cho điểm. 10’ b. Lập bảng thống kê: - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - GV chia lớp thành 5 hoặc 6 nhóm và phát - Các nhóm làm bài vào phiếu. phiếu cho HS làm bài. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. 3’ c. Nêu nhận xét về nhân vật: - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, chốt lại. 3’ 4. Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe thực hiện - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm. * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………... Môn: Luyện từ và câu (Tiết 35) Tiết 2. Ngày soạn: 19/12/2015 Ngày dạy: Thứ 2/21/12/2015.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ÔN TẬP CUỐI HỌC I ( TIẾT 2 ) I. MỤC TIÊU - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL. - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài Chợ Ta – sken. - Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học. * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bản thống kê. Kĩ năng thu thập xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL ( như tiết 1 ) 2. HS: Vở bài tập. Ảnh minh hoạ người Ta – sken trong trang phục dân tộc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức : - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra lại việc - 2HS ôn tập và chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: - Theo dõi / 16 Kiểm tra tập đọc & HTL : Tiến hành như 14/ ở tiết 1( Kiểm tra 1/5 số HS còn lại) 3’ Viết chính tả : 1’ - GV đọc bài Chợ Ta – sken. Sau đó gọi 1 1 HS đọc. Cả lớp lắng nghe. - HS tìm và nêu HS đọc lại. - GV yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết: nẹp thêu, xúng - HS viết bài chính tả xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy, … - HS soát lỗi - Đọc chính tả cho HS viết - Nộp bài. - Đọc lại cho HS soát lỗi - Thu bài chấm . 4. Củng cố: Hỏi lại kiến thức bài vừa học - HS nghe và chuẩn bị cho bài sau 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng để chuẩn bị tiết sau. * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………... Môn: Toán (Tiết 86) Tiết 4. Ngày soạn: 19/12/2015 Ngày dạy: Thứ 2/21/12/2015 DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. MỤC TIÊU - Hình thành được công thức tính diện tích tam giác thuộc quy tắc tính ) - Thực hành tính đúng diện tích tam gác dựa vào số đo cho trước. - Giáo dục các em say mê giải toán. * Bổ sung: Phần kiến thức xây dựng công thức và quy tắc tính diện tích hình tam giác: GV có thể hướng dẫn HS ghép hai hình tam giác có diên tích bằng nhau thay cho cách cắt ghép hình . II. CHUẨN BỊ 1. GV : 2 HTG bằng nhau đủ lớn để HS quan sát, keo dán và kéo. 2. HS : 2 HTG bé hơn, thước, êke. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức: - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách so sánh diện tích - 2HS hình chữ nhật và DT hình tam giác bài tập 3. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Theo dõi Hướng dẫn HS cắt ghép tam giác để tạo thành 1’ HCN . 8/ -GV đưa ra 2 HTG đã chuẩn bị,y/c HS đưa ra + Chồng 2 tam giác lên vừa khít. 2 tam giác - HS xác định, kẽ đường cao trên tam giác + So sánh 2 tam giác ? của mình. + Nêu cách so sánh ? HS thực hành cắt, ta được 2 HTG. -GV gắn lên bảng. HS trình bày cách ghép. Hình thành công thức. HS quan sát. -Xác định đáy và chiều cao của tam giác ? Chiều dài HCN bằng độ dài đáy của tam 4/ - GV viết lên bảng giác. -Chiều dài HCN bằng yếu tố nào của tam giác -Chiều rộng HCN bằng chiều cao của tam ? giác . -Chiều rộng của HCN bằng yếu tố nào của TG -DT HCN gấp đôi dt HTG. Vì HCN được ? ghép bỡi 2 HTG bằng nhau. -Vậy dt HTG tính bằng cách nào ? Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng 1 Nếu gọi S là dt, a là đáy, h là chiều cao đơn vị đo) Viết công thức tính diện tích tam giác ? -Diện tích hính tam giác bằng độ dài đáy 18/ -Phát biểu công thức bằng lời. nhân với chiều cao rồi chia cho 2 Thực hành : -S = a x h : 2 -Bài 1 : -Nêu yêu cầu bài tập. Tính diện tích tam giác . -Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. a)Diện tích HTG :8 x6 :2 = 24 (cm2). 3’ 1’. ĐS : 24 cm2 b)Diện tích tam giác ; Nhận xét, sửa chữa. 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38dm2 Bài 2:-Y/c HS đọc đề bài. ĐS : 1,38 dm2 -Hai đơn vị đo của đáy và chiều cao câu a như đáy và chiều cao khác đơn vị đo. thế nào ? -Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. -HS làm bài. -Nhận xét, sửa, chữa 4. Củng cố: Hỏi lại kiến thức bài vừa học. - HS xung phong nêu Nêu công thức và qui tắc tính diện tích tam giác - Lắng nghe thực hiện 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Môn: *Tiếng Việt Tiết 1. Ngày soạn: 19/12/2015 Ngày dạy: Thứ 2/21/12/2015 ÔN TẬP CUỐI HỌC I. I. MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL. - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài Chợ Ta – sken. - Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL 2. HS: Vở bài tập. Ảnh minh hoạ người Ta – sken trong trang phục dân tộc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức : - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra lại việc - 2HS ôn tập và chuẩn bị bài của HS. 1’ 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: 16/ Kiểm tra tập đọc & HTL : Tiến hành như - Theo dõi 14/ ở tiết 1 3’ Viết chính tả : 1’ - GV đọc bài Chợ Ta – sken. Sau đó gọi 1 1 HS đọc. Cả lớp lắng nghe. - HS tìm và nêu HS đọc lại. - GV yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết: nẹp thêu, xúng - HS viết bài chính tả xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy, … - HS soát lỗi - Đọc chính tả cho HS viết - Nộp bài. - Đọc lại cho HS soát lỗi - Thu bài chấm . 4. Củng cố: Hỏi lại kiến thức bài vừa học - HS nghe và chuẩn bị cho bài sau 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng để chuẩn bị tiết sau. * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………... Môn: Lịch sử (Tiết 18) Tiết 2. Ngày soạn: 19/12/2015 Ngày dạy: Thứ 2/21/12/2015 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Môn: Chính tả: Tiết 3. Ngày soạn: 19/12/2015 Ngày dạy: Thứ 2/21/12/2015 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 3). I. MỤC TIÊU 1. Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của HS trong lớp. 2. Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. 3. Giup các em giải được các bài tập. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để các nhóm bài bài. 2. HS: Vở bài tập và SGKhoa . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức : - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục được kiểm tra để - 2HS lấy điểm TĐ. Sau đó dựa vào những kiến thức về từ đã học, các em lập một bảng tổng kết vốn từ về môi trường. 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: - Theo dõi / 20 Kiểm tra tập đọc: -Số lượng HS kiểm tra: tất cả HS chưa có - HS lần lượt lên kiểm tra. điểm TĐ. / 10 - Cách tiến hành như ở tiết 1. 3’ Lập bảng tổng kết: -1HS khá, giỏi đọc. Lớp lắng nghe. 1’ - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV nhắc lại yêu cầu của BT. GV giải nghĩa rõ: sinh quyển, thuỷ quyền, khí quyển. - Cho HS làm bài (GV phát giấy, bút dạ, -Các nhóm làm bài vào giấy. băng dính cho các nhóm làm việc ). -Đại diện các nhóm lên dán bài làm lên - Cho HS trình bày bài làm. bảng lớp. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. -Lớp nhận xét. 4. Củng cố: Hỏi lại kiến thức bài vừa học - HS xung phong nêu 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS - Lắng nghe thực hiện về nhà - Chuẩn bị bài sau : Bài luyện tập. * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………... Môn: Khoa học (Tiết 35) Tiết 1. Ngày soạn: 20/12/2015 Ngày dạy: Thứ 3/22/12/2015 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT. I. MỤC TIÊU - Phân biệt 3 thể của chất. - Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí, kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Hình trang 73 SGK. 2. HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức : - Hát 5’. 1’ 7/ 7/ 8/. 7’. 3’ 1’. 2. Kiểm tra bài cũ: Trong các bệnh: Sốt xuất huyyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cảc đường sinh sản và đường máu 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động1 : Trò chơi tiếp sức :”Phân biệt 3 thể của chất” + Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn. - GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5, 6 HS tham gia chơi. + Bước 2: Tiến hành chơi. + Bước 3: Cùng kiểm tra. GV theo dõi tuyên dương những nhóm thắng cuộc. Hoạt động2: Trò chơi : “Ai nhanh, Ai đúng ” + Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi. + Bước 2: Tổ chức cho HS chơi. Hoạt động 3 : Quan sát & thảo luận. + Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hìnhtrang 73 SGK và nói về sự chuyyển thẻ của nước. + Bước 2: Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ nêu trên, GV yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ khác. Hoạt động4 : Trò chơi : “Ai nhanh, Ai đúng?” + Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn. GV hướng dẫn cách chơi. + Bước 2: Tổ chức trò chơi. GV theo dõi tuyên dương những nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố: Hỏi lại kiến thức bài vừa học. Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Bài mới: “Hỗn hợp”.. - 2HS - Theo dõi Mỗi đôi chọn 5, 6 HS tham gia chơi. Các đội cử đại diện lên chơi: Lần lược từng người tham gia chơi của mỗi đội lên dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng trên bảng. - HS kiểm tra lại từng tấm phiếu các bạn đã dán vào mỗi cột đã đúng chưa. HS theo dõi. - HS chơi. - HS quan sát và trả lời: + H1 nước ở thể lỏng. + H2 Nước đã chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường. + Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí. - HS tự tìm thêm các ví dụ khác. HS theo dõi. - Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của GV. Hết thời gian, các nhóm dán các phiếu của mình lên bảng. - Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào có sản phẩm nhiều và đúng là thắng cuộc. - HS xung phong nêu - Lắng nghe thực hiện. * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………….. Môn: Luyện từ và câu Ngày soạn: 20/12/2015 Tiết 2 Ngày dạy: Thứ 3/22/12/2015. ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 4) I. MỤC TIÊU - Hệ thống hoá các từ ngữ , thành ngữ đã học từ tuần 10 đến tuần 17. - Ôn luyện tổng hợp để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm. - Giúp HS giải các bài tập II. CHUẨN BỊ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. GV: Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ, phiếu ghi sẵn các câu thành ngữ, tục ngữ. 2. HS: Vở bài tập và SGKhoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức : - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời : Những truyện kể các em vừa đọc khuyên - 2HS chúng ta điều gì ? 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: - Theo dõi 15/ kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK 1 ( /5 số HS trong lớp ): Thực hiện như tiết - HS hoạt động trong nhóm. Sau đó dán 1 phiếu lên bảng 1 HS đại diện nhóm trình bày. 15/ Hướng dẫn làm bài tập : Lời giải : 3’ Bài 2 : - GV gọi HS đọc yêu cầu. a) Từ trong bài đồng nghĩa với biên 1’ - GV phát phiếu cho nhóm HS ,yêu cầu cương là biên giới . HS trao đổi, thảo luận và làm bài. b) Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn - GV gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. được dùng với nghĩa chuyển. - Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau. c) Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ : em và ta. 4. Củng cố: Hỏi lại kiến thức bài vừa học - HS xung phong nêu 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về - Lắng nghe thực hiện nhà học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ vừa học. * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………... Môn: Toán (Tiết 87) Tiết 3. Ngày soạn: 20/12/2015 Ngày dạy: Thứ 3/22/12/2015 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU - Củng cố công thức tính diện tích tam giác. - Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông ). - Giúp hs hiểu nhanh và làm tính đúng . II. CHUẨN BỊ 1. GV : Êke..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> TG 1’ 4’ 1’ 8/. 7’. 8/. 7/ 3’ 1’. 2. HS : Eke. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Ôn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu qui tắc và công thức tính diện tích tam giác ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Thực hành: Bài 1:Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. + Nêu qui tắc tính dt tam giác. +Trong trường hợp đáy và chiều cao không cùng đơn vị đo ta phải làm gì ? - Gọi 2 HS lên bảng, HS còn lại làm vào vở, Bài 2:Y/c HS đọc đề bài. -GV vẽ hình lên bảng. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp vẽ hình vào vở làm bài.. Hoạt động của học sinh - Hát - 2HS - Theo dõi -HS đọc đề. + HS nêu. + Đổi về cùng đơn vị đo. - HS làm bài. -HS đọc đề. -HS theo dõi. HS làm bài. *Hình 1: Đáy AC, dường cao AB, hay đáy AB đường cao AC. *Hình 2: Đáy DE, đường cao DG, hay đáy DG, đường caoDE. +Đường cao và cạnh đáy là 2 cạnh góc vuông. -Tính dt hình tam giác vuông ABC. -HS theo dõi. -Đáy AB, chiều cao BC (hoặc đáy BC ,chiều cao AB ). Diện tích tam giác vuông ABC là : 4 x 3 : 2 = 12 (cm2) ĐS: 12cm2 -HS làm câu b) Kết quả : 7,5 cm2 HS đọc lại đề . -HS thảo luận . AB = 4cm ; BC =3cm Diện tích hình tam giác là: 4 x 3 :2 = 6(cm2) ĐS : 6cm2 HS làm câu b). +Trong tam giác vuông đường cao và cạnh đáy có gì đặc biệt ? Bài 3: Nêu y/c bài tập a) -GV vẽ hình lên bảng. -Xác định đáy và chiều cao tương ứng. -Nêu cách tính dt hình tam giác vuông ? - Gọi 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. -Nhận xét, sửa chữa. -Cho HS làm câu b). gọi vài HS nêu miệng kết quả Bài 4: -Đọc đề câu a. -Cho HS thảo luận theo nhóm 4tìm số đo các cạnh HCN ABCD. -Nêu kết quả tìm được. -Tính dt hình tam giác ABC. Tương tự cho HS làm câu b) 4. Củng cố: Hỏi lại kiến thức bài vừa học. - HS xung phong nêu Nêu cách tính dt hình tam giác vuông ? 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài - Lắng nghe thực hiện sau: Luyện tập chung.. Môn: * Tiếng Việt Tiết 2. Ngày soạn: 20/12/2015 Ngày dạy: Thứ 3/22/12/2015. ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU - Hệ thống hoá các từ ngữ , thành ngữ đã học từ tuần 10 đến tuần 17. - Ôn luyện tổng hợp để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm. - Giúp HS giải các bài tập II. CHUẨN BỊ 1. GV: Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ, phiếu ghi sẵn các câu thành ngữ, tục ngữ. 2. HS: Vở bài tập và SGKhoa..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TG 1’ 4’. 1’ 15/. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Ôn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời : Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. Hoạt động của học sinh - Hát - 2HS. - Theo dõi - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - HS hoạt động trong nhóm. Sau đó dán phiếu lên bảng 1 HS đại diện nhóm trình Hướng dẫn làm bài tập : bày. Lời giải : / 15 Bài 2 : - GV gọi HS đọc yêu cầu. a) Từ trong bài đồng nghĩa với biên - GV phát phiếu cho nhóm HS, yêu cầu cương là biên giới . 3’ HS trao đổi, thảo luận và làm bài. b) Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn 1’ - GV gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. được dùng với nghĩa chuyển. - Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau. c) Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ : em và ta. 4. Củng cố: Hỏi lại kiến thức bài vừa học - HS xung phong nêu 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về - Lắng nghe thực hiện nhà học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ vừa học. * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………... Môn: * Toán Tiết 3. Ngày soạn: 20/12/2015 Ngày dạy: Thứ 3/22/12/2015. LUYỆN TẬP THÊM I. MỤC TIÊU - Củng cố công thức tính diện tích tam giác. - Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông ). - Giúp hs hiểu nhanh và làm tính đúng . II. CHUẨN BỊ 1. GV : Êke. 2. HS : Eke. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TG. Hoạt động của giáo viên. 1’ 4’. 1. Ôn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu qui tắc và công thức tính diện tích tam giác ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Thực hành: Bài 1:Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. + Nêu qui tắc tính dt tam giác. +Trong trường hợp đáy và chiều cao không cùng đơn vị đo ta phải làm gì ? - Gọi 2 HS lên bảng, HS còn lại làm vào vở, Bài 2: -GV vẽ hình lên bảng. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp vẽ hình vào vở làm bài.. 1’ 8/. 7’. 8/. 7/ 3’ 1’. +Trong tam giác vuông đường cao và cạnh đáy có gì đặc biệt ? Bài 3: -GV vẽ hình lên bảng. -Xác định đáy và chiều cao tương ứng. -Nêu cách tính dt hình tam giác vuông ? - Gọi 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. Bài 4: -Cho HS thảo luận theo nhóm 4tìm số đo các cạnh HCN ABCD. -Nêu kết quả tìm được. -Tính dt hình tam giác ABC. Tương tự cho HS làm câu b). Hoạt động của học sinh - Hát - 2HS - Theo dõi -HS đọc đề. + HS nêu. + Đổi về cùng đơn vị đo. - HS làm bài. -HS theo dõi. HS làm bài. *Hình 1: Đáy AC, dường cao AB, hay đáy AB đường cao AC. *Hình 2: Đáy DE, đường cao DG, hay đáy DG, đường caoDE. +Đường cao và cạnh đáy là 2 cạnh góc vuông. -Tính dt hình tam giác vuông ABC. -HS theo dõi. -Đáy AB, chiều cao BC (hoặc đáy BC ,chiều cao AB ). Diện tích tam giác vuông ABC là : 4 x 3 : 2 = 12 (cm2) ĐS: 12cm2 HS đọc lại đề -HS thảo luận . AB = 4cm ; BC =3cm Diện tích hình tam giác là: 4 x 3 :2 = 6(cm2) ĐS : 6cm2 - HS xung phong nêu. 4. Củng cố: Hỏi lại kiến thức bài vừa học. Nêu cách tính dt hình tam giác vuông ? 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài - Lắng nghe thực hiện sau: Luyện tập chung.. Môn: Toán (Tiết 88) Tiết 1. Ngày soạn: 21/12/2015 Ngày dạy: Thứ 4/23/12/2015. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Đọc, viết, cấu tạo hàng của số thập phân; các qui tắc và thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Củng cố kĩ năng viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Tính diện tích các hình tam giác, hình chữ nhật. II. CHUẨN BỊ 1. GV : SGK. Bảng nhóm 2. HS : Chuẩn bị bài ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ôn định tổ chức : 5’ 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu qui tắc tính diện tích HTG, hình tam giác vuông ? 1’ 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: 14/ Thực hành : Phần 1: Bài 1: Dựa vào đâu để khoanh đúng ? -Nêu quan hệ giữa các hàng trong 1 số thập phân ? -Nêu kết quả khoanh tròn bài 1. Bài 2: Y/c HS đọc bài 2, tự làm. -Nhận xét, sửa chữa. Bài 3: HS làm bài. -Nhận xét, sửa chữa. 16/ Phần 2 Bài 1: Cho HS làm bài cá nhân vào vở, GV giúp đỡ HS yếu. Bài 2: Gọi 1 HS nêu y/c đề bài. Y/c HS làm vào vở. - Hướng dẫn HS nhận xét, sữa sai. Bài 3: Gv gợi ý: +Y/c đề bài là gì ? + Đê tính dt tam giác cần biết yếu tố nào ? Tam giác MDC có gì đặc biệt đã biết yếu tố nào ? - Gọi 1HS lên bảng, ở dưới làm vào vở, GV giúp đỡ HS yếu. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài, Y/C tự làm rồi nêu kết quả. 3’ 4. Củng cố: Hỏi lại kiến thức bài vừa học. Nêu quan hệ giữa các hàng trong 1 số thâp phân?-Nêu cách so sánh 2 số thập phân ? 1’ 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Môn: Tập đọc Tiết 2. Hoạt động của học sinh - Hát - 2HS - Theo dõi - Dựa vào cấu tạo hàng của số thập phân. - HS nêu. + Khoanh câu b) -HS làm bài. Khoanh câu c) - HS nhận xét. -HS làm bài. + Khoanh vào c) - HS nghe. -HS làm bài. ĐS :a)85,9 b)68,29 c)80,73 d)31 -Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. a)8m5dm = 8,5 m b)8m2 5dm2 =8,05m2 + Tính diện tích tam giác. + Độ dài đáy và chiều cao. Tam giác MDC là tam giác vuông, đã biết 1 cạnh góc vuông. - HS làm bài. ĐS :750cm2 Kết quả : x = 3,95 ; x = 3,96. - HS xung phong nêu. - Lắng nghe thực hiện. Ngày soạn: 21/12/2015 Ngày dạy: Thứ 4/23/12/2015 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5). I. MỤC TIÊU 1) Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng cho HS. 2) Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con người 3) Giúp HS viết được lá thư. * Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng thể hiện sự cảm thông; Kĩ năng đặt mục tiêu. II. CHUẨN BỊ 1. GV: 4 tờ giấy khổ to, bút dạ để các nhóm làm bài tập. 2. HS: Vở bài tập và SGKhoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức : - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nhắc lại một số bài - 2HS về chủ điểm Giữ lấy màu xanh 3. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài. - Theo dõi 15’ b. Kiểm tra HTL: 15’ c. Làm văn: - GV viết đề lên bảng. - GV nhắc lại yêu câu của bài và lưu ý các em về những từ ngữ quan trọng của đề bài. - Cho HS làm bài. - HS làm bài. - GV thu bài. - Lắng nghe thực hiện 4’ 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước bài thơ Chiều biên giới. * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………... Môn: Khoa học (Tiết 36) Tiết 3. Ngày soạn: 21/12/2015 Ngày dạy: Thứ 4/23/12/2015. HỖN HỢP I. MỤC TIÊU - Cách tạo ra một hỗn hợp. - Kể tên một số hỗn hợp. - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp. * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp). - Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp. Kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã được thực hiện .. II. CHUẨN BỊ 1. GV:- Hình trang 75 SGK - Chuẩn bị (đủ dùng cho các nhóm ):.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột; chén nhỏ; thìa nhỏ + Hỗn hợp chớa chất rắn không bị hoà tan trong nước ( cát trắng, nước ); phễu, giấy lọc, bông thấm nước. + Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước ) ; cốc (li) đựng nước ; thìa, gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nước 2. HS : SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức : - Hát 5’ 2. Kiểm tra bài cũ: Kể được tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. - 2HS + Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: - Theo dõi 8/ Hoạt động1 : Thực hành :” Tạo một hỗn Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm 8/ hợp gia vị” các nhiệm vụ sau: Bước 1: Làm việc theo nhóm . + Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối / 7 GV cho HS làm việc theo nhóm. tinh, mì chính và hạt tiêu bột. Để tạo ra 6/ Thảo luận các câu hỏi: hỗn hợp gia vị cần có: Muối, mì chính, 3’ + Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những hạt tiêu. 1’ chất nào? - Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lẫn + Hỗn hợp là gì? với nhau. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Tổ chức cho HS trình bày kết quả. Đại diên mỗi nhóm có thể nêu công thức GV kết luận: trộn gia vị và mời cácnhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra được một hỗn hợp gia vị ngon. Hoạt động 2 : Thảo luận HS nghe. Bước 1: Làm việc theo nhóm . Không khí là một hỗn hợp. - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển - Hỗn hợp: Dầu ăn và nước, gạo lẫn với nhóm mình trả lời câu hỏi: sạn,… + Không khí là một chất hay là hỗn hợp? Đại diện một số nhóm trình bày kết quả + Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết? của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác Bước 2: Tổ chức cho HS trình bày kết qủa bỗ sung. HS thảo luận rồi ghi đáp án vào .GV theo dõi. bảng. Hoạt động3 : Trò chơi “Tách các chất ra -HS chơi theo hướng dẫn của GV. khỏi hỗn hợp” Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn . thực hiện theo các bước như yêu cầu ở GV đọc câu hỏi (ứng với mỗi hình) Bước mục thực hành trang 75 SGK. Thư kí của 2: Tổ chức cho HS chơi. nhóm ghi lại các bước làm thực hành. GV tuyên dương những nhóm thắng cuộc. Hoạt động4 : Thực hành “ Tách các chất - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả ra khỏi hỗn hợp” trước lớp. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Cho HS hoạt động nhóm. GV theo dõi Bước 2: GV theo dõi nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4. Củng cố: Hỏi lại kiến thức bài vừa học - HS xung phong nêu 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài - Lắng nghe thực hiện sau * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………….. Môn: Tập làm văn Tiết 4. Ngày soạn: 21/12/2015 Ngày dạy: Thứ 4/23/12/2015. ÔN TẬP HỌC KÌ I (T6) I. MỤC TIÊU - Kiểm tra Tập đọc- HTL. - Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm. II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Bút dạ, băng dinh, 1 số tờ giấy khổ to đã phô tô bài tập cho HS làm bài. 2. HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Giới thiệu bài. - Theo dõi 4’ 2. Kiểm tra: 30’ 3. Làm văn: a) Hướng dẫn HS - HS đọc yêu cầu + bài thơ Chiều biên giới. - Cho HS đọc bài thơ. b) Cho HS trả lời câu hỏi. 5’ 4. Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe thực hiện - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra. * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………... Môn: Kỹ thuật (Tiết 18) Tiết 2. Ngày soạn: 21/12/2015 Ngày dạy: Thứ 4/23/12/2015 THỨC ĂN NUÔI GÀ. I. MỤC TIÊU - Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà. - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà, một số mẫu thức ăn nuôi gà ( lúa, ngô, tấm, đỗ tương, vừng, thức ăn hỗn hợp,…), phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. 2. HS: Dụng cụ học kỹ thuật III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức: - Hát.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5’. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập - 2HS của HS 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: - Theo dõi 28’ Hoạt động 4 : Trình bày tác dụng và sử dụng Lần lượt đại diện các nhóm còn lại thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi- lên bảng trình bày kết quả thảo luận ta-min, thức ăn tổng hợp. của nhóm. Nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1. GV nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung trong SGK. Trả lời các câu hỏi trong SGK Lên hệ thực tiễn - Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn Theo dõi. hợp. Nhấn mạnh : Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều Chú ý tiếp thu kiến thức loại thức ăn, có đầy đủ các chất dinh dưỡng Lớp đối chiếu và tự đánh giá kết quả cần thiết, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng làm bài tập của mình. của từng lứa tuổi gà….. HS báo cáo kết quả tự đánh giá. Đánh giá kết quả học tập. - HS xung phong nêu 3’ 4. Củng cố: Chốt nội dung bài học 1’ 5. Dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học, Nhận xét thái độ tinh thần học tập của các nhóm và - Lắng nghe thực hiện cá nhân HS. HD HS chuẩn bị các loại thức ăn của gà để thực hành bài “ Phân loại thức ăn nuôi gà” * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………... Môn: Đạo đức (Tiết 18) Tiết 3. Ngày soạn: 21/12/2015 Ngày dạy: Thứ 4/23/12/2014 THỰC HÀNH CUỐI KỲ I.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Môn: Địa lí (Tiết 18) Tiết 1. Ngày soạn: 22/12/2015 Ngày dạy: Thứ 5/24/12/2015 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I. Môn: Toán (Tiết 89) Tiết 2. Ngày soạn: 22/12/2015 Ngày dạy: Thứ 5/24/12/2015 HÌNH THANG. I. MỤC TIÊU - Hình thành những biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được đặc điểm của hình thang phân biệt được hình thang với các hình đã học. - Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang II. CHUẨN BỊ 1. GV : - Mô hình các hình thang như SGK, phấn màu, thước kẻ, êke, kéo cắt. 2. HS : SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức : - Hát 5’ 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, đánh giá - 2HS 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: - Theo dõi / 5 Hình thành các biểu tượng về hình thang. -Cho HS quan sát hình vẽ “ cái thang ” trong -HS theo dõi . SGK, nhận ra các hình ảnh của hình thang. Sau đó cho HS quan sát hình vẽ hình thang + 4 cạnh. ABCD trong SGK và trên bảng. / + Hình thang có hai cạnh đối diện 8 Nhận biết một số đặc điểm của hình thang. song song với nhau. + Hình thang ABCD có mấy cạnh ? Vài HS lên bảng chỉ vào hình thang + Có hai cạnh nào song song với nhau. - GV kết luận: Hình thang có một cặp cạnh ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình đối diện sông song. Hai song song gọi là hai thang. đáy (đáylớn DC, đáy bé AB); Hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên (BC và AD) - Gọi và em nêu lại. - HS đọc đề. Thực hành : / - HS làm bài. 17 Bài 1: Củng cố về biểu tượng hình thang - 3HS nêu kết quả, cả lớp đổi chéo vở -Y/c HS làm bài vào vở. -Gọi 3 HS đọc bài làm, HS dưới lớp đổi chéo kiểm tra. -HS đọc đề toán. vở kiểm tra. - HS tự trao đổi nhau để làm bài Bài 2: Đọc đề toán. - Cho HS làm theo nhóm đôi, trình bày kết - Một số em nêu kết quả. quả. - Gọi một số em nêu két quả để sữu chung cho - HS theo dõi. cả lớp. - HS làm bài. Bài 3: GV vẽ hình lên bảng. -Y/c HS vẽ hình rồi làm bài vào vở, gọi 3 HS Theo dõi để sữa sai. lên bảng làm. -Nhận xét, sửa chữa..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4. Củng cố: Hỏi lại kiến thức bài vừa học. - HS xung phong nêu Nêu các đặc điểm của hình thang ? 1’ 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài - Lắng nghe thực hiện sau: “Diện tích hình thang” * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………….. 3’. Môn: Kể chuyện (Tiết 18) Tiết 3. Ngày soạn: 22/12/2015 Ngày dạy: Thứ 5/24/12/2015 ÔN TẬP HỌC KÌ I (T7). I. MỤC TIÊU - Đọc- hiểu bài văn miêu tả dòng sông, cánh buồm.. - Biết làm bài tập lựa chọn câu trả lời đúng. Biết đặt tên cho bài văn, biết tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, quan hệ từ… II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ ghi các bài tập. 2. HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Giới thiệu bài. - Theo dõi 9’ 2. Đọc thầm. - Cả lớp - Cho cả lớp đọc bài văn. 25’ 3. Chọn câu trả lời đúng. a) Hướng dẫn HS làm câu 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm việc. GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn - HS đánh dấu nhân (X) vào ô mình BT lên. chọn. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm câu 2, 3, .., 10 5’ 4. Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe thực hiện - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài văn, xem lại các BT đã làm . * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………... Môn: Toán (Tiết 90) Tiết 1. Ngày soạn: 23/12/2015 Ngày dạy: Thứ 6/25/12/2015.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I Môn: Tập làm văn (Tiết 36) Ngày soạn: 23/12/2015 Tiết 2 Ngày dạy: Thứ 6/25/12/2015 ÔN TẬP HỌC KÌ I (T8) I. MỤC TIÊU - Nắm vững được bài văn tả người thông qua một bài làm cụ thể tả một người thân đang làm việc. - Biết trình bày một bài văn tả người. II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Bảng phụ ghi dàn ý bài văn tả người. 2. HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Giới thiệu bài. - Theo dõi 35’ 2. Làm bài. a) Hướng dẫn chung. - HS lắng nghe. - GV ghi đề bài lên bảng. - GV đưa bảng phụ đã ghi dàn ý bài văn tả người lên. b) Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. 4’ 3. Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe thực hiện - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài văn vở VBT. Môn: SHCT (Tiết 18) Ngày soạn: 23/12/2015 Tiết 3 Ngày dạy: Thứ 6/25/12/2015 SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU - Sơ kết tuần 18. - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần qua. - Hướng phấn đấu cho tuần tới. II. CHUẨN BỊ - Sổ tay GV. - Sổ tay học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1- Ổn định tổ chức : 8’ 2- Sinh hoạt lớp * Hoạt động 1 : - 4 tổ trưởng lên báo cáo tình hình của tổ 4’ * Hoạt động 2 : mình. - Lớp trưởng báo cáo chung tình hình của 10’ * Hoạt động 3 : lớp. - GV tổng kết ưu khuyết điểm trong tuần. - Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của HS. - Tập hợp lớp, phân bố lại hàng tổ của lớp - Nhắc nhở HS học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 12’ - Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. - Lớp trưởng điều khiển cho học sinh chơi. * Hoạt động 4 :.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>