Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LÀM THÊM đến KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN đại HỌC THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.16 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

BÀI THẢO LUẬN

Đề tài
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI
HỌC THƯƠNG MẠI

Nhóm: 6
Lớp học phần:2013SCRE0111
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Thùy Linh


Hà Nội - 2020
MỤC LỤC


TĨM TẮT
Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác nhau về kết quả học tập được đánh giá qua điểm trung
bình học kỳ của 2 đối tượng sinh viên là có đi làm thêm và khơng đi làm thêm là khác nhau.
Mặt khác, kết quả cũng cho thấy kết quả học tập được đánh giá thông qua điểm trung bình học
kỳ của nhóm đối tượng sinh viên có đi làm thêm ở 2 thời điểm trước khi đi làm thêm và sau khi
đi làm thêm là khác nhau. Từ những kết quả này cho phép nghiên cứu có thể kết luận có sự tác
động từ việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên. Qua đó, nghiên cứu đã tìm ra một số
ảnh hưởng cụ thể từ việc làm thêm mà chính những yếu tố này làm cho kết quả học tập của
sinh viên bị giảm sút. Từ cơ sở đó nghiên cứu cũng đã đề xuất những giải pháp và kiến nghị
nhằm giúp cho sinh viên có đi làm thêm ở Trường Đại học Thương mại cải thiện kết quả học
tập của mịnh.

I. Đặt vấn đề


Vấn đề “việc làm” đã, đang và luôn là vấn đề nóng bỏng, được khơng chỉ các doanh nghiệp
quan tâm mà nó đã ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiều sinh viên ngay khi còn ngồi trên ghế nhà
trường bởi đơng đảo sinh viên nói chung và sinh viên trường đại học Thương Mại nói riêng
nhận thức được tầm quan trọng của việc học trong thực tế, và chọn cách học này. Đó là đi làm
thêm.
Sinh viên đi làm thêm khơng chỉ vì thêm thu nhập mà cịn mong muốn được trải nghiệm để
trau dồi kĩ năng, tích luỹ kinh nghiệm, học hỏi thực tế nhiều hơn.... Hơn thế, việc làm thêm
hiện nay gần như trở thành một xu thế là vì đối với sinh viên, khi muốn tự lập và khi sống trong
xã hội cạnh tranh như hiện nay, kiến thức xã hội và kiến thức thực tế, kĩ năng, kinh nghiệm có


ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tư duy, nhạy bén cũng như khả năng làm việc của họ sau tốt
nghiệp.
Tuy nhiên, việc làm thêm cũng có khơng ít những tác động tiêu cực tới quỹ thời gian của nhiều
sinh viên, ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả học tập của sinh viên nói chung và sinh viên đại
học Thương Mại nói riêng.
Với mong muốn đi sâu nghiên cứu vấn đề trên, nhóm chúng tơi đã chọn đề tài “Ảnh hưởng của
việc làm thêm tới kết quả học tập của sinh viên đại học Thương Mại” làm đề tài nghiên cứu của
mình.
II. Phương pháp nghiên cứu
1. Mục tiêu nghiên cứu
Chỉ ra những tích cực cũng như hạn chế của việc làm thêm cho sinh viên, giúp sinh viên có sự
định hướng nghề nghiệp đúng đắn, hình thành tư duy chủ động trong việc giải quyết vấn đề, áp
dụng kiến thức đã học vào thực tiễn...Qua đó, đề xuất giải pháp giúp sinh viên đi làm thêm xây
dựng quỹ thời gian cân bằng, hợp lý, cải thiện được kết quả học tập của mình.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: nhóm sinh viên đi làm thêm và sinh viên không đi làm thêm của trường
đại học Thương Mại
Phạm vi: Trường đại học Thương Mại
3. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu của đề tài có sự kết hợp giữa phương pháp phân tích, so sánh, tổng
hợp dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp. Cụ thể là sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu
định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định tính: nghiên cứu các tài liệu thứ cấp và thảo luận nhóm với đối tượng sinh
viên có đi làm thêm để khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập.
Nghiên cứu định lượng: so sánh kết quả học tập của nhóm sinh viên đi làm thêm và nhóm sinh
viên khơng đi làm thêm. Nghiên cứu sự thay đổi kết quả học tập của sinh viên trước và sau khi
đi làm
4. Phương pháp thu thập số liệu
Làm phiếu khảo sát để thu thập số liệu


III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập sinh viên Đai học Thương Mại
a) Ảnh hưởng của số giờ làm thêm đến kết quả học tập
Để xem xét sự ảnh hưởng của số giờ làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên, nhóm tiến
hành khảo sát mức độ ảnh hưởng của số giờ làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên ĐH
Thương mại, kết quả thể hiện ở Bảng 2 như sau:
Bảng 2: Khảo sát mức độ ảnh hưởng của thời gian làm thêm đến kết quả học tập của sinh
viên
Đơn vị: %
Số giờ làm
Hồn tồn
Khơng đồng ý
thêm ảnh
không đồng ý
hưởng đến kết
quả học tập
< 4 giờ
25,2

31,4
4 – 6 giờ
10,5
33,3
6 – 8 giờ
6,2
13,8
>8 giờ
9,5
8,1
Nguồn: Số liệu thống kê năm 2020

Bình thường Đồng ý

Hồn tồn
đồng ý

28,1
38,6
38,1
17,1

2,4
1,4
6,7
23,3

12,9
16,2
35,2

41,9

Giả thuyết H1: Số giờ đi làm thêm có sự tác động ngược chiều lên kết quả học tập
Theo kết quả bảng 2 ta có thể thấy rằng đối với những những sinh viên đi làm thêm từ 6 – 8 giờ
và >8 giờ thì mức độ ảnh hưởng đến kết quả học tập (lần lượt là “Đồng ý: 35,2% và 41,9%”;
“Không đồng ý: 6,7% và 23,3%”) lớn hơn so với những sinh viên đi làm thêm ít thời gian hơn,
cụ thể là: nếu sinh viên dành nhiều càng nhiều thời gian cho việc làm thêm trong một ngày thì
kết quả học tập của họ sẽ càng có xu hướng giảm sút. Từ đây ta kết luận giả thuyết H1: Số giờ
đi làm thêm có sự tác động ngược chiều lên kết quả học tập được chấp nhận.
b) Ảnh hưởng của sức khỏe đến kết quả học tập
Liệu các bạn sinh viên có đủ sức khỏe để đảm đương được tốt 2 việc vừa học vừa làm cùng
một lúc khơng? Bởi vì việc làm thêm đòi hỏi cường độ lao động của sinh viên rất cao đơi khi
nó vắt kiệt sức lao động của các bạn. Để biết được mức độ ảnh hưởng của sức khỏe đến kết quả
học tập, nhóm đã tiến hành khảo sát và thu được kết quả thể hiện ở bảng 3 dưới đây:
Bảng 3: Khảo sát mức độ ảnh hưởng của sức khỏe đến kết quả học tập
Đơn vị: %
Mức độ ảnh hưởng

Hồn tồn
khơng

Khơng
đồng ý

Bình
Đồng
thường ý

Hồn
tồn



đồng ý
Ngủ khơng đủ giấc
Sức khỏe giảm do tính chất công việc
Stress do áp lực công việc
Đảm bảo sức khỏe để đi làm
Nguồn: Số liệu thống kê năm 2020

16,1
7,8
7,8
10,2

16,1
24,4
18,5
14,6

27,8
29,8
38,5
30,2

24,9
29,3
30,2
33,6

đồng

ý
24,9
10,7
7,3
13,7

Giả thuyết H2: Sức khỏe càng bị ảnh hưởng thì kết ủa học tập càng giảm sút
Qua kết quả khảo sát ta thấy sức khỏe của các bạn sinh viên khi đi làm thêm bị ảnh hưởng ít
nhiều đồng thời cũng có thể gây ảnh hưởng đến việc học. Chính vì vậy, khi các bạn vừa học
vừa đi làm thì nên kiểm tra lại sức khỏe và quỹ thời gian của mình. Có nhiều bạn vì khơng đủ
thời gian nghỉ ngơi nên sau khi đi làm thêm thì các bạn vào lớp học với trạng thái mệt mỏi,
nhức đầu, thường hay ngủ gục trên bàn, không tập trung được cho việc học. Nên kết quả học
tập của những bạn này thường rất thấp, đơi khi cịn bị đi học lại, thi lại nên thường dẫn đến tình
trạng chán nản, bỏ học.Do đó ta kết luận gải thuyết H2: Sức khỏe càng bị ảnh hưởng thì kết
ủa học tập càng giảm sút được chấp nhận.
c) Thời gian ảnh hưởng đến kết quả học tập
Khi dành thời gian đị làm thêm thì có nghĩa thời gian cho việc học bị thu hẹp, kết quả học tập
sẽ bị ảnh hưởng nếu không biết cách sắp xếp thời gian hợp lí. Phần lớn sinh viên đi làm thêm
thường bị yếu tố thời gian ảnh hưởng đến việc học như: thời gian học trên lớp, thời gian tự học
và thời gian để học bài. Ngoài thời gian học trên lớp thì sinh viên cần có thời gian tự học, theo
quy chế học vụ theo chương trình tín chỉ của Trường ĐH Thương Mại thì 1 giờ ở lớp tương
đương với 2 giờ tự học. Đồng thời khung chương trình đào tạo cũng được thiết kế theo quy chế
này, cho nên để đảm bảo chất lượng học tập thì mỗi sinh viên khơng chỉ cần đảm bảo giờ học
trên lớp mà còn phải đảm bảo cả giờ tự học ngồi thời gian học trên lớp. Vì thế việc đi làm
thêm càng nhiều giờ thì càng bị yếu tố thời gian tác động tiêu cực đến kết quả học tập đó cũng
là lý do cho thấy khi khảo sát nhóm sinh viên đi làm thêm, phân loại về thời gian làm thêm thì
kết quả cho thấy càng tăng số giờ làm thêm lên thì càng có nhiều trường hợp sinh viên bị giảm
thời gian học trên lớp, giảm thời gian tự học và giảm cả thời gian học bài
Bảng 4: Khảo sát mức độ ảnh hưởng của thời gian đến kết quả học tập
Đơn vị: %

Mức độ ảnh hưởng
Thời gian đi làm
Thời gian học trên lớp
Thời gian tự học

Hoàn tồn
khơng
đồng ý
12,9
8,6
7,1

Khơng
đồng ý

Bình
thường

Đồng ý

18,6
20,0
11,9

28,6
43,3
38,6

27,6
21,9

28,1

Hồn
tồn
đồng ý
12,4
6,2
14,3


Nguồn: Số liệu thống kế năm 2020
Kết quả của Bảng 4 cho thấy việc không phân bổ thời gian hợp lí giữa việc đi làm và đi học
gây ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập. Một điều có thể thấy rõ nhất ở Bảng 4 đó là thời gian tự
học và thời gian học trên lớp đã bị ảnh hưởng bởi việc đi làm thêm, vì sinh viên dành nhiều
thời gian cho việc làm thêm do đó thời gian cho việc học bị thu hẹp mà trong khi đó việc học
trên lớp và tự học lại phản ánh rõ nhất kết quả học tập.
d) Sự tập trung ảnh hưởng đến kết quả học tập
Bảng 5: Khảo sát mức độ ảnh hưởng của sự tập trung lên kết quả học tập
Đơn vị: %
Mức độ ảnh hưởng

Hồn
tồn
khơng
đồng ý
Khơng đảm bảo lịch học
14,8
Phân tâm trong việc học
9,5
Nghỉ học để đi làm

13,8
Tạo áp lực cho bản thân
10,0
Nguồn: Số liệu thống kê năm 2020

Không
đồng ý

Bình
thường

Đồng ý

Hồn tồn
đồng ý

22,4
28,1
12,4
14,8

26,7
31,0
35,2
33,8

29,0
26,7
26,2
34,3


7,1
4,8
12,4
7,1

Theo kết quả của Bảng 5 qua khảo sát thực tế thì ta thấy sinh viên nếu đi làm thêm thì sự tập
trung cho việc học sẽ giảm bớt dẫn đến kết quả học tập bị ảnh hưởng, vì việc đi làm thêm mà
sinh viên nghỉ học, không đảm bảo được lịch học, nếu nghỉ học quá số buổi theo quy định của
nhà trường thì sinh viên có thể khơng đủ điều kiện thi dẫn đến việc học lại.
Ngồi những tác động tiêu cực như trên thì cũng có những sinh viên có thể cân đối được việc
học và làm thêm, sắp xếp thời gian biểu hợp lí sẽ giúp sinh viên làm việc một cách khoa học,
tận dụng đối đa thời gian cho việc học nhưng vẫn có thời gian đi làm thêm.
e) Sự phù hợp chuyên ngành
Bảng 6: Khảo sát sự phù hợp chuyên ngành của việc làm thêm
Sự phù hợp chun ngành

Khơng
Nguồn: Số liệu thống kê năm 2020

Phần trăm
%
32,9
67,1

Qua Bảng 6 ta thấy, số lượng sinh viên đi làm công việc phù hợp với chuyên ngành (32,9%)
chưa bằng một nửa số lượng sinh viên đi làm công việc không phù hợp với chuyên ngành
(67,1%). Công việc làm thêm của sinh viên thường là phục vụ, phát tờ rơi, telesale, gia sư,…



mà ĐH Thương Mại là trường thuộc khối ngành kinh tế, nên những công việc làm thêm của
sinh viên chỉ có thể giúp các bạn nâng cao kỹ năng mềm, kỹ năng giao tiếp hoặc tạo dựng thêm
nhiều mối quan hệ chứ không giúp các bạn vận dụng các kiến thức học trên lớp vào cơng việc
làm thêm được.
Nhìn chung, sự phù hợp với chuyên ngành cũng có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên làm thêm, sinh viên làm việc đúng chun mơn thì đỡ vất vả và kết quả học tập có chiều
hướng tốt hơn là làm công việc khác với chuyên ngành.

2.So sánh kết quả học tập của nhóm sinh viên đi làm thêm và nhóm sinh viên khơng đi
làm thêm
Dựa vào kết quả phiếu khảo sát ảnh hưởng của việc làm thêm dến kết quả học tập của sinh
viên trường đại học thương mại,ta có bảng so sánh như sau:
Bảng 1: Kết quả kiểm định sự khác nhau giữa điểm kết quả học tập giữa nhóm sinh viên đi làm
thêm và khơng đi làm thêm.
* Kết quả học tập trước khi đi làm thêm
Valid

Frequency

Percent

Dưới 2
2-2,5
2,5-3
3-3,5
3,5-4
total

14
20

68
82
26
210

6,7
9,5
32,4
39,0
12,4
100,0

Valid
percent
6,7
9,5
32,4
39,0
12,4
100,0

Cumulative
percent
6,7
16,2
48,6
87,6
100,0

* Kết quả học tập sau khi đi làm thêm


Valid

Frequency

Percent

Dưới 2
2-2,5
2,5-3
3-3,5
3,5-4
total

11
37
90
63
9
210

5,2
17,6
42,9
30,0
4,3
100,0

Valid
percent

5,2
17,6
42,9
30,0
4,3
100,0

Cumulative
percent
5,2
22,9
65,7
95,7
100,0


Từ kết quả bảng trên, ta thấy có sự khác nhau giữa kết quả điểm học tập giữa nhóm sinh viên
trước khi di làm thêm và sau khi di làm thêm.Cụ thể số sinh viên đạt điểm trung bình học tập
dưới 2 giảm từ 14 sinh viên xuống còn 11 sinh viên với mức giảm 1,5%.Số sinh viên đạt điểm
trung bình học tập từ 2,5-3 tăng từ 20 sinh viên lên 37 sinh viên với mức tăng 8,1%. Số sinh
viên đạt điểm trung bình học tập từ 2,5-3 tăng từ 68 sinh viên lên 90 sinh viên với mức tăng
10,5%.Số sinh viên đạt điểm trung bình học tập từ 3-3,5 giảm từ 83 sinh viên xuống 62 sinh
viên với mức giảm 9%.Cịn lại, số sinh viên đạt diểm trung bình từ 3,5-4 giảm từ 26 sinh viên
xuống 9 sinh viên với mức giảm 8,1%.Như vậy ta thấy số lượng sinh viên đạt điểm thấp có xu
hướng tăng lên ở nhóm sinh viên sau khi đi làm thêm so với nhóm sinh viên trước khi đi làm
thêm với ngưỡng điểm từ dưới 2 cho đến 3 .Và số lượng sinh viên đạt điểm cao có xu hướng
giảm đi ở nhóm sinh viên sau khi đi làm thêm so với nhóm sinh viên sau khi đi làm thêm với
ngưỡng điểm từ 3 cho đến 4.
Những ảnh hưởng của việc làm thêm đối với những sinh viên đi làm thêm dược biểu hiện qua
các bảng sau:

Bảng 2: Những ảnh hưởng của việc sinh viên đi làm thêm
stt
1
2
3
4

Ảnh hưởng
Không đảm bảo lịch học
Giảm thời gian tự học
Tạo áp lực bản thân
Phân tâm trong việc học

Số lượng sv
76
89
87
66

Tỷ lệ %
36,1%
42,2%
41,4%
31,5%

Bảng 3: Số giờ làm thêm của sinh viên

Valid

Missing

Total

Frequency

Percent

Valid
percent

Cumulative
percent

Dưới 4h

59

28,1

28,8

6,7

4-6h

82

39,0

40,0


16,2

6-8h

41

19,5

20,0

48,6

Trên 8h

23

11,0

11,2

87,6

total

205

97,6

100,0


System

5

2,4

210

100,0


Kết quả 2 bảng trên cho thấy càng đi làm thêm nhiều giờ thì càng có nhiều sinh viên khơng
đảm bảo được thời gian tự học và lịch học.Ở khoảng thời gian sinh viên đi làm thêm <2h và 24h, thời gian sinh viên tự học được đảm bảo chiếm số phần trăm cao hơn so với mức thời gian
mà sinh viên đi làm thêm trong khoảng thời gian từ 4-8h và >8h. Phần lớn sinh viên đi làm
thêm thường bị yếu tố thời gian ảnh hưởng đến việc học như: thời gian học trên lớp, thời
gian tự học và thời gian để học bài. Theo kết quả của Bảng 3 qua khảo sát thực tế thì ta thấy
sinh viên nếu đi làm thêm nhiều giờ trong ngày thì càng có nhiều sinh viên bị tác động bởi
thời gian dành cho việc học, tức là quỹ thời gian dành cho lên lớp, tự học và thời gian để học
bài càng giảm đi, điều này có tác động đến kết quả học tập. Và việc làm thêm không
những tác động đến kết quả học tập của sinh viên, mà cịn có tác động đến sức khỏe,việc cân
đối giữa học và làm,và cịn bị phân tâm trong việc học.. Một điều có thể thấy rõ nhất ở Bảng
trên , việc làm thêm ảnh hưởng đến sức khỏe chiếm tỷ lệ cao trong sốcác yếu tốảnh hưởng đến
kết quả học tập, ngay từ mức số giờ làm thêm từ 4 giờ mỗi ngày trở đi thì tỷ lệ này cao và tăng
dần theo số giờ làm thêm. Cụ thể nếu số giờ làm thêm từ 4 –8 giờ thì có một số sinh viên
trong nhóm sinh viên đi làm thêm gặp phải vấn đề sức khỏe bị ảnh hưởng bởi cơng việc đó là
sự áp lực trong công việc. Càng làm thêm nhiều sức khỏe sinh viên càng xa sút, làm càng
nhiều thì họ phải đi ra ngoài nhiều và mất nhiều thời gian cho công việc. Hệ quả tiếp theo là
sinh viên thường hay bỏ bữa và thức khuya để học bài, dẫn đến dinh dưỡng kém và ngủ
không đủ giấc dẫn đến khơng đảm bảo đến sức khỏe nói chung.Ngồi những tác động tiêu
cực như trên thì cũng có những sinh viên có thể cân đối được việc học và làm thêm nếu họ

làm thêm với số giờ có giới hạn. Cụ thể nếu số giờ làm thêm ít hơn 4 giờ mỗi ngày thì khoảng
một nửa sốsinh viên trong trường hợp này có thể tự cân đối được việc học và làm thêm. Tỷ lệ
này giảm dần theo số giờ làm, có nghĩa là sinh viên càng dành nhiều thời gian cho việc làm
thêm thì càng khó cân đối được việc học và làm. Một kết quả được tìm thấy rất có ý nghĩa
với sinh viên đi làm.Như vậy việc làm thêm có ảnh hưởng nhiều đến việc học cũng như chất
lượng học của sinh viên đi làm thêm,từ việc không đảm bảo được lịch học,áp lực và phân tâm
đến việc sinh viên bị áp lực, ảnh hưởng đến sức khỏe so với sinh viên không đi làm thêm.
3. Tác động tích cực và tiêu cực của việc làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên
Đối với các bạn sinh viên hiện nay, việc làm thêm đã trở thành mối quan tâm lớn thứ 2 sau việc
duy trì học tập tại trường. Loại cơng việc được ưa chuộng nhất hiện nay là dạy kèm cho học
sinh các khối lớp (41,5%) vì dễ kiếm, tốn ít thời gian, chi phí và cơng sức bỏ ra khơng nhiều.
Kế đến là tiếp thị sản phẩm cho các doanh nghiệp(22%) và xuất hiện thêm các công việc bán
thời gian. Làm thêm là rất cần thiết đối với sinh viên,chủ yếu là kiếm thêm ít tiền để gánh vác
các khoản chi tiêu, đó có thể coi là nhu cầu cần thiết của các bạn sinh viên vốn được coi là
những người mắc căn bệnh “viêm màng túi”. Nhưng cái gì cũng có 2 mặt của nó
3.1 Tích cực


3.1.1 Khơng phải lo lắng nhiều về tài chính
Đa số sinh viên chưa phải lo lắng nhiều về vấn đề tài chính do được bố mẹ và người than hỗ
trợ. Thế nhưng, nếu như đi làm thêm bạn sẽ có thêm nguồn thu nhập nữa để trang trải cuộc
sống. Khi được tiêu những đồng tiền do chính mình vất vả kiếm được sẽ thấy được giá trị khác
so với tiền mad người than cung cấp. Từ đây bạn sẽ biết trân trọng hơn sức lao động của bản
thân và bố mẹ
Với số tiền bạn kiếm được tích lũy được sẽ có cơ hội đầu tư để sinh lời hoặc biết cách lập kế
hoạch tài chính cho bản thân. Đối mặt sớm với tài chính bạn sẽ trưởng thành hơn mỗi ngày để
khi rời khỏi giảng đường bạn có thể nhanh chóng hịa nhập vào mơi trường mới.
3.1.2 Đi làm thêm sẽ được trải nghiệm thực tế cuộc sống
Khi làm thêm bạn sẽ có cái nhìn đa chiều hơn về cuộc sống quanh bạn. Thế giới quan của bạn
sẽ mở rộng hơn thay vì chỉ thấy tồn màu hồng, bạn sẽ tiếp xúc với nhiều người và nhiều việc

hơn,giúp bạn tích lũy một số kỹ năng mềm cần thiết và tâm lý cũng trở nên vững vàng hơn.
3.1.3Mở rộng các mối quan hệ
Đi làm thêm, các mối quan hệ của bạn khơng chỉ gói gọn trong phạm vinhaf trường, gai đình
nữa. Bạn sẽ gặp nhiều người khác nhau có các mối quan hệ khác như: đồng nghiệp, sếp, khách
hàng,…
Bạn sẽ học được cách nhìn người phân biệt được tốt và xấu, cách bảo vệ sự an tồn cho bản
thân. Thay vì chỉ chăm chăm vào sách vở đi làm thêm sẽ khiến cuộc sống của bạn phong phú
hơn, giúp bạn trở nên năng động hơn, tự tin hết.
3.1.4 Biết cách quản lí quỹ thời gian
Khi bạn vẫn cịn đi học thì đi làm thêm chỉ là một bước nhỏ vào cuộc sống thôi. Mục tiêu số
1 của bạn vẫn là việc học vì thế bạn bắt buộc phải sắp xếp thời gian biểu của mình sao cho
khoa học, hợp lý để đảm bảo việc học cũng như có thời gian để đi làm thêm. Sắp xếp thời gian
hợp lý, khoa học còn giúp bạn đảm bảo sức khỏe để học tập và làm việc.
3.1.5 Biết vận dụng lý thuyết vào thực tế
Nếu như công việc làm thêm liên quan đến chuyên ngành mà bạn đang học thì đây là một
cách tuyệt vời để bạn có thể vận dụng lý thuyết vào thực tế. Hành động này sẽ hỗ trợ tốt hơn
cho việc học của.
3.1.6 Có thêm kinh nghiệm và làm đẹp hồ sơ
Kinh nghiệm là điều tất yếu bạn sẽ có được đi làm thêm khi vẫn cịn ngơi trên giảng đưởng,
kinh nghiệm từ cách giao tiếp ứng xử thông thường cho đến những kiến thức chuyên sâu…


Ngồi ra bạn sẽ có lợi thế hơn trước nhà tuyển dụng. Trong CV của bạn ở mục kinh nghiệm
thay vì trắng trơn thì bạn có thể tự tin liệt kê ra vô số kinh nghiệm của bạn đã thực sự trải qua
khi cịn là sinh viên. Trong q trình làm thêm sự xuất sắc của bạn chinh phục nhà tuyển dụng
và chỉ đợi tốt nghiệp, bạn sẽ có cơng việc chính thức mà khơng cần trải qua giai đoạn thử việc.
3.2 Tiêu cực
3.2.1 Dễ bị những cám dỗ ở bên ngồi xã hội mà đơi khi các bạn khơng vượt qua được.
3.2.2 Những cơng việc trong q trình các bạn đi làm thêm thường trái với ngành mà các bạn
học trên lớp nên chưa vận dụng hoặc là không vận dụng được hết các kiến thức đã học vào thực

tế.
3.2.3 Những công việc làm thêm thường mất khá nhiều thời gian, sức khỏe.
 Ngoài những ảnh hưởng kể trên thì kết quả học tập của sinh viên chắc chắn sẽ bị ảnh
hưởng bởi việc đi làm thêm. Khi dành thời gian đị làm thêm thì có nghĩa thời gian cho việc tự
học bị thu hẹp, kết quả học tập sẽ bị ảnh hưởng nếu không biết cách sắp xếp thời gian hợp lí.
Bảng 1: Tác động từ việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên đi làm thêm.
Tác động đến việc học sinh đi làm thêm
1. Ảnh hưởng đến sức khỏe
2. Giảm thời gian học trên lớp
3. Giảm thời gian tự học
4. Không đảm bảo được lịch học
5. Phân tâm trong việc học
6. Tạo áp lực cho bản thân
Nguồn: Số liệu thống kê năm 2020

Phần
trăm (%)
17
24,5
43,4
32,7
32,7
42,8

Kết quả khảo sát sinh viên làm thêm cho thấy có nhiều tác động đến kết quả học tập của sinh
viên, những tác động đó tập trung vào những yếu tố như giảm thời gian tự học, và ảnh hưởng
đến sức khỏe, từ đó làm cho kết quả học tập bị giảm sút kể từ khi sinh viên bắt đầu đi làm
thêm.Tuy nhiên, những tác động cụ thể nhiều hay ít của việc đi làm thêm đến kết quả học tập
còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố, đó là số giờ làm việc vào mỗi ngày hoặc mỗi tuần, tùy thuộc
vào loại cơng việc và tính chất cơng việc, tùy thuộc vào thời gian và sự phù hợp với chuyên

môn của sinh viên. Sau đây là những tác động cụ thể từ việc làm thêm đến kết quả học tập của
sinh viên làm thêm Trường ĐH Thương Mại từ kết quả khảo sát trong năm 2020.
4. Giải pháp:
4.1 Cân bằng việc học và việc làm thêm để tập trung vào học tập:
Qua khảo sát, một số sinh viên cho biết việc vừa học vừa đi làm thêm khiến họ bị mất tập
trung khi học tập. Do đó, sinh viên cần phải xác định rằng việc đi làm thêm hiện tại chỉ là tạm
thời và việc học mới là quan trọng nhất đối với cuộc sống sau này của họ. Để làm như vậy thì


các bạn phải tách biệt thời gian làm thêm và thời gian học tập. Lúc đi làm thì cần cố gắng hồn
thành cơng việc trong khoảng thời gian làm việc của mình, khơng để bản thân phải suy nghĩ về
cơng việc khi đang học. Rời khỏi chỗ làm, các bạn chỉ cịn nghĩ đến việc học mà thơi. Để tăng
thêm sức lôi kéo cho các bạn làm thêm chú tâm đến cơng việc thì các bạn nên chia sẻ với người
thân và bạn bè những khó khăn trong cơng việc và nhờ họ cho những lời khuyên và nhắc nhở
bạn cần tập trung vào việc học. Như vậy, bạn sẽ có động lực và điều kiện chú tâm hơn đến việc
học mà không bị phân tâm bởi công việc hay thậm chí là cả những việc khác.

Trong những giờ học trên lớp, bạn nên gạt hết tất cả mọi chuyện ra khỏi đầu và chỉ tập
trung vào việc nghe giảng và nắm bài ngay trên lớp. Để làm được như vậy thì bản thân sinh
viên cần phải có ý thức tự giác và nhắc nhở bản thân. Việc chọn những vị trí ngồi gần với bục
giảng vừa có thể nghe rõ giáo viên giảng bài, nhìn rõ bảng, vừa hạn chế làm việc riêng và phân
tâm. Bên cạnh đó, bạn nên tích cực tham gia vào bài giảng như đặt các câu hỏi và phát biểu ý
kiến của mình để lôi kéo sự tập trung của bản thân vào bài giảng của thầy cô.

Sinh viên cũng nên giành thời gian với việc tự học để củng cố kiến thức. Để phát biểu tốt
thì bạn nên chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Bạn có thể đi đến thư viện hoặc các phịng tự học để
lên tinh thần và có khơng gian phù hợp để thôi thúc việc học của bản thân. Hoặc bạn cũng có
thể rủ thêm bạn bè học chung để nâng cao hiệu quả của việc học. Việc học nhóm sẽ giúp các
bạn có nhiều lợi ích khi bận việc khơng đến lớp thường xun và khó tập trung học. Nếu các
bạn học theo nhóm thì bạn sẽ được chia sẻ những kiến thức tiếp nhận của thành viên trong

nhóm đối với mơn học đó, bạn sẽ dễ dàng mượn tập vở và tài liệu của môn học đó. Bên cạnh
đó, bạn có thể nhờ các bạn trong nhóm hướng dẫn lại bài học cho các bạn nếu bạn nghỉ học
hoặc tiếp thu bài không kịp. Và các bạn trong nhóm sẽ khuyên bạn nếu bạn trở nên mất tập
trung với bài học.

4.2 Quản lý thời gian tốt:
Tự mình lên kế hoạch hàng ngày hoặc hàng tuần và hãy chắc chắn rằng bạn dành thời gian
nhất định cho việc học. Nếu công việc làm thêm đang chiếm quá nhiều thời gian của bạn, thậm
chí khiến bạn phải nghỉ học để đi làm thêm thì bạn nên suy nghĩ lại về việc tiếp tục làm việc
như vậy. Bạn cần phải sắp xếp ngay lại thời gian làm việc của mình để khơng bị ảnh hưởng đến
việc học. Việc giành q nhiều thời gian cho cơng việc của mình có thể sẽ khiến bạn không thể
tập trung vào việc học và kết quả học tập của bạn sẽ bị giảm sút.
Thời gian làm thêm khơng nên q nhiều, vì dù sao đây cũng chỉ là công việc tạm thời
trước mắt nên bạn không nên quá chú trọng vào công việc này. Cần giành nhiều thời gian vào
việc tự học và đặc biệt là thời gian làm thêm cần phải tránh những giờ học ở trên lớp. Lựa chọn
thời gian phù hợp cho việc học nhất và lập một thời gian biểu thích hợp. Lập danh sách những


việc cần làm, việc nào cần hoàn thành trước. Đánh dấu các thời gian học trên lớp, tự học, làm
thêm, học nhóm…;thời gian cịn lại có thể
phân đều cho gia đình, bạn bè, hoạt động xã hội hay thư giãn cho bản thân.

4.3 Sức khỏe:
Chắc chắn khi phải vừa học vừa làm sức khỏe sẽ giảm rõ rệt. Đừng nghĩ quá nhiều và quan
trọng hóa mọi việc. Lập thời gian biểu phân bố thời gian học tập và làm việc nhưng cũng đừng
quên cho bản thân thời gian nghỉ ngơi và thư giãn. Lịch trình học và làm việc quá dày sẽ khiến
bạn bị stress và khiến hiệu quả công việc và học tập đều giảm sút. Các bạn sinh viên làm thêm,
ngay bây giờ nếu thấy sức khỏe có vấn đề hoặc bệnh tật thì phải đến các trung tâm y tế để kiểm
tra hoặc chữa bệnh ngay, nếu để lâu quá tình trạng sức khỏe trở nên xấu đi lúc đó sẽ mất càng
nhiều thời gian và tiền bạc để cải thiện hơn.


Tránh những công việc nặng nhọc, mất nhiều thời gian và phải thức khuya để dần dần cải
thiện tình trạng sức khỏe của mình. Cách tốt nhất là phòng bệnh hơn chữa bệnh, bổ sung dinh
dưỡng cho bản thân bằng cách ăn uống đủ chất, đủ bữa; ngủ đủ giấc từ 7-8 tiếng mỗi ngày để
tinh thần ln tỉnh táo và sảng khối để làm việc và học tập. Cố gắng giữ trạng thái và tâm lý
tốt khi làm việc.

Làm từ từ từng công việc theo kế hoạch đã định và khi quá mệt, hãy cho mình một bước lùi.
Hãy để não bộ của mình thư giãn và thoải mái thì mới có năng lượng cho các cơng việc tiếp
theo.

4.4 Sinh viên cần có một cơng việc làm thêm phù hợp với bản thân:
Các bạn nên lựa chọn những cơng việc mang tính chất bán thời gian hoặc tạm thời, liên
quan trực tiếp đến những gì đang học tại trường đại học, coi cơng việc đó chính là những bước
thực tập đầu tiên để chuẩn bị cho nghề nghiệp sau này. Qua đó, các bạn khơng chỉ có cơ hội
tích lũy được những kinh nghiệm đầu tay, mà cịn đạt được một vị trí nào đó, bắt đầu những
mối quan hệ mà giá trị của nó là điều chính bạn cũng sẽ phải ngạc nhiên. Sinh viên nếu biết
chọn công việc làm thêm đúng với ngành học của mình sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho họ cọ xát
với nghề. Sau khi ra trường ít bỡ ngỡ trước mơi trường mới và có khả năng được tuyển dụng
cao hơn. Đương nhiên, bạn có thể lựa chọn việc làm thêm mà bản thân bạn yêu thích, bất kể đó
là cơng việc gì. Đơi khi việc đi làm những công việc khác lại khiến bạn nhận ra được những ưu
điểm và nhược điểm của bản thân để qua đó rút ra các kinh nghiệm trong đời sống.


Nếu các bạn sinh viên đi làm thêm tích lũy kinh nghiệm là mục tiêu chính, các bạn
có thể tham gia hoạt động tình nguyện, các chương trình cơng chúng, hoặc các trung tâm xã hội
như: dạy thêm cho các em nhỏ hồn cảnh khó khăn, tham gia tun truyền ngày lễ của trường,
của đất nước… Khơng ít sinh viên đã tích lũy được kinh nghiệm và có cơ hội việc làm tốt khi
ra trường nhờ vào các hoạt động đó.


4.5 Sinh viên cần đề phịng trước những cám dỗ trong cuộc sống:
Việc đi làm thêm cũng coi như là việc sinh viên bắt đầu bước chân vào đời và tiếp xúc với
xã hội thật sự. Tuy nhiên, thế giới này không phải luôn tràn ngập trong màu hồng, xã hội ln
tồn tại những cám dỗ mà con người khó có thể cưỡng lại để rồi bị sa vào bẫy rập của cuộc đời,
đặc biệt là đối với những đối tượng mới vào đời như sinh viên. Vì thiếu kỹ năng, kinh nghiệm
nên đã có rất nhiều trường hợp sinh viên gặp rủi ro, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng khi đi
làm thêm. Sinh viên luôn cần phải đề phòng và cảnh giác trước những lời mời gọi, suy nghĩ
thật kĩ trước khi ra quyết định, kể cả trong công việc cũng cần phải thận trọng, không được
đánh mất lý trí.

Khi các bạn có ý định đi làm thêm trước tiên cần cân nhắc kỹ càng môi trường làm việc mà
mình sắp sửa đi làm. Khơng nên làm những công việc trong môi trường phức tạp hay môi
trường mập mờ đen tối, không phù hợp với lứa tuổi sinh viên. Cần tìm hiểu rõ địa chỉ, nguồn
gốc, nguồn gốc của công ty hay chỗ làm thêm trước khi quyết định làm cơng việc đó.

Để làm được như vậy thì sinh viên cần tham khảo và xin ý kiến tư vấn từ các anh chị đi
trước hay thầy cô, bạn bè trong trường, chia sẻ với những người xung quanh như bạn bè, bố mẹ
hay thầy cô. Không cần biết cơng việc làm thêm bạn đang làm là việc gì, bạn khơng cần sợ hãi
hay xấu hổ vì bạn làm từ chính cơng sức, đơi tay của bạn cho nên khi đi làm cần thơng báo cho
gia đình, người thân biết rõ việc mình đang làm thêm để gia đình quan tâm, chia sẻ và thấu
hiểu. Không nên che giấu, nói dối về cơng việc làm thêm của mình. Như vậy thì những người
có kinh nghiệm về cuộc sống như bố mẹ hay thầy cơ có thể đưa ra những lời khuyên hữu ích
cho bạn để giúp bạn né tránh những cạm bẫy. Thậm chí bạn bè của bạn cũng có thể đưa ra lời
khuyên, ở bên cạnh bạn để giữ bạn lại trước bạn thật sự bị sa vào những bẫy rập của cuộc đời
IV. Kết luận và đề xuất
1. Kết luận
Việc sinh viên đi làm thêm kiếm thu nhập và trau dồi kĩ năng, kiến thức thực tế cũng như kinh
nghiệm là không sai. Song qua nghiên cứu đề tài cho thấy có nhiều sự khác biệt về kết quả học



tập của sinh viên đi làm thêm và sinh viên không đi làm, sự thay đổi kết quả trước và sau khi đi
làm.
Nghiên cứu cũng cho thấy, việc đi làm thêm tác động lớn tới quỹ thời gian của nhiều sinh viên,
khiến sinh viên khơng có thời gian lên lớp, tự học… Bên cạnh đó cịn ảnh hưởng tới sức khoẻ
của sinh viên bởi tính chất, áp lực cơng việc…
Nhận thấy những tác động tiêu cực mà nhiều sinh viên đi làm thêm gặp phải qua quá trình
nghiên cứu đề tài, nhóm chúng tơi đã đề xuất các giải pháp nhằm giúp sinh viên giải quyết vấn
đề thời gian, lựa chọn cơng việc phù hợp với ngành mà mình theo học, xây dựng phương pháp
học tập hợp lý, tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp và các buổi thảo luận nhóm…
2. Đề xuất
Để cho những giải pháp cải thiện được kết quả học tập của sinh viên làm thêm nhanh chóng
được thực hiện tốt hơn thì nhóm nghiên cứu có những đề xuất đối với các bên hữu quan có
thể tạo điều kiện hỗ trợ cho sinh viên để họ áp dụng được những giải pháp một cách tốt
nhất. Cụ thể:
2.1 Đối với Trường Đại học Thương mại
Trường Đại học Thương mại nên thành lập một trung tâm hỗ trợ về công việc bán thời gian
cho sinh viên có nhu cầu đi làm thêm. Với tính pháp lý và uy tín của Trường sẽ được nhiều
đơn vị tuyển dụng lao động quan tâm và có nhiều chính sách ưu đãi hơn. Mặt khác, sinh
viên cũng sẽ yên tâm với cơng việc và nhà tuyển dụng vì qua đó sẽ hạn chế được sinh viên
bị lợi dụng hay lừa gạt.
2.2 Đối với Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên
Các tổ chức đoàn thể và chi hội nên liên kết với các trung tâm xúc tiến việc làm thêm hoặc
các đơn vị có nhu cầu tuyển dụng để thơng tin cho sinh viên có nhu cầu làm thêm.
Ngồi ra, để hạn chế những tác động tiêu cực của việc làm thêm đặc biệt là việc bị lừa hoặc
lợi dụng khi đi làm thêm thì Đồn/ Hội nên có những buổi thảo luận trao đổi với các bạn
sinh viên về những hành vi này để các bạn có thể nhận biết và không vấp phải; tổ chức cũng
nên liện hệ với các tổ chức doanh nghiệp có nhu cầu về nhân viên thời vụ, làm thêm ngoài
giờ (ưu tiên cho sinh viên) để giúp các bạn sinh viên có nhu cầu làm thêm có được cơng
việc phù hợp mà khơng bị lừa gạt.
2.3 Đối với các đơn vị tuyển dụng lao động

Các đơn vị có nhu cầu tuyển dụng lao động nên liên kết với Trường Đại học Thương mại,
các khoa, liên kết với Đồn Thanh niên, Hội Sinh viên để thơng tin tuyển dụng và yêu cầu
công việc nhằm giúp sinh viên có được thơng tin rõ ràng và tìm kiếm công việc phù hợp với
chuyên ngành của các bạn.


V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1."Ng.phạm tuyết anh, C. T. (2013). "Tác động của việc đi làm thêm tới kết quả học tập của trường đại học Cần
thơ. Cần Thơ.
2.Bratti, M. a. (2002). Student Time Allocation and Educational Production Functions, Conference paper at the
XIV annual EALE conference.
3.Chan, L. J. (1997). Momentum strategies. Journal of Finance 51, 1681-1713. ( chiến lược thời điểm).
4.Dalton, J. E. (2001). A Community Psychology: Linking Individuals and Communities. Belmont, California:
Wadsworth.
5.Đỗ Ngọc Cương, L. H. (2018). Thực trạng và biện pháp hỗ trợ sinh viên khoa thể dục thể thao, trường Đại học
Sư phạm Thái Nguyên lựa chọn việc làm thêm. Thái Nguyên.
6.Heckman, J. J. (1991). Characterizing Selection Bias Using Experimental Data.
7.Jaumotte, F. (2003). "FEMALE LABOUR FORCE PARTICIPATION: PAST TRENDS AND MAIN DETERMINANTS.
8.Jeffrey A. Smith, ,. P. (2005). "Does matching overcome LaLonde’s critique of.
9.McKee, D. M. (2003). Part–Time Work During Post–Compulsory Education And Examination Performance:
Help Or Hindrance?
10.Moser, S. C. (2005). Impact assessments and policy responses to sea-level rise in three US states: An
exploration of human-dimension uncertainties.
11.Mussie T. Tessema1, K. J. (2014). Does Part-Time Job Affect College Students’ Satisfaction and Academic
Performance (GPA)? The Case of a Mid-Sized Public University.
12.NGUYỄN NGỌC TIẾN*, N. N. (2018). Đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên hệ chính quy tốt nghiệp khoa
Kinh tế & Kế toán - Trường Đại học Quy Nhơn. Quy Nhơn.
13.Nguyễn Thị Thu An, N. T. (2016). Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại
học kĩ thuật công nghiệp Cần Thơ. Cần Thơ.
14.Nguyễn Thị Thu An, N. T. (2016). Những nhân tố ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên năm I – II trường

Đại học Kỹ thuật- Công nghệ Cần Thơ. Cần Thơ.
15.Nguyễn Thùy Dung. (2017). Thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên.
16.Nguyễn Văn Phong. (2015). Tiểu luận PPNCKH Nhu cầu viêc làm thêm của sv đại học THỦ DẦU Một. Bình
Dương.
17.Nguyễn Viết Lập, L. C. (2006). Ảnh hưởng của việc làm thêm đến hết quả học tập. TPHCM.
18.Nguyễn Viết Lập, L. C. (2006). Ảnh hưởng của việc làm thêm đến hết quả học tập .
19.Nhóm 8 lớp kế tốn K09 trường Đại học Tây Nguyên. (2011). Tiểu luận khảo sát thực trạng làm thêm của
sinh viên đại học Tây Nguyên. Tây Nguyên.


20.Nhóm tác giả. (2015). Khảo sát thực trạng và nhu cầu làm thêm của sinh viên khoa Quản lý kinh doanhtrường đại học Công nghiệp Hà Nội. Hà Nội.
21.PAUL R. ROSENBAUM, D. B. (1983). "The central role of the propensity score in observational.
22.PTS. Trần Thị Minh Đức, P. T. (1998). Sinh viên các trường đại học với việc làm thêm hiện nay.
23.Sinh viên-Huỳnh Quang Minh. (2002). Khảo sát những nhân tố ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên hệ
chính quy trường Đại học Nơng lâm thành phố HCM. HCM.
24.ThS Đinh Thị Mỹ Lệ. (2017). Việc làm thêm có ảnh hưởng thế nào đối với sinh viên duy tân.
25.Trần Duy. (2005). Vấn đề việc làm thêm đối với sinh viên hiện nay.
26.Trần Thu Hương- khoa tâm lý học. (2000). Nữ sinh viên với việc làm thêm.
27.Triventi, M. (2014). Does working during higher education affect students’ academic progression?
28.Võ Thị Tâm. (2010). Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên chính quy trường Đại học Kinh
tế thành phố Hồ Chí Minh. TPHCM.
29.Vương Quốc Duy, N. T. (2016). Đánh giá kết quả học tập của sinh viên đi làm thêm và sinh viên không đi làm
thêm ở các khoa của trường ĐH Cần Thơ. Cần Thơ.
30.Vương Quốc Duy, T. T. (2015). Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định làm thêm của sinh viên đại
học Cần Thơ. Cần Thơ.



×