Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Phân tích quy trình sản xuất giày công ty cổ phần đầu tư thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 68 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIÀY CƠNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƢ THÁI BÌNH

Sinh viên thực hiện

: NGUYỄN THỊ THU VÂN

Lớp
Khoá
Ngành
Giảng viên hƣớng dẫn

: D17QC03
: 2017 – 2021
: QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP
: NGUYỄN MINH ĐĂNG

Bình Dƣơng, tháng 11/2020


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài thực tập tốt nghiệp, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến
tồn bộ giảng viên Nguyễn Minh Đăng đã cung cấp cho tôi nhiều kiến thức trong quá
trình hướng dẫn thực tập. Đây chính là những cơ sở lý luận mà tơi đã sử dụng trong
bài báo cáo tốt nghiệp của mình. Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh


(chị) Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt qtrì
nh
thực tập cũng như cung cấp cho tơi các dữ liệu để hồn thành bài báo cáo. Tôi cũng
xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể các nhân viên tại qcơng ty đã tạo cơ hội
cho tơi hồn thành đợt thực tập. Đặc biệt xin cám ơn anh Trần Đức Quảng đã hướng
dẫn em rất nhiều trong quátrình thực tập. Bên cạnh đó tơi cũng đã được học hỏi rất
nhiều điều được ứng dụng từ lýthuyết vào thực tiễn tại xưởng sản xuất của cơng ty.
Bình Dương, ngày 27 tháng 11 năm 2020
Sinh viên thực hiện


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................i
1. Lýdo chọn đề tài........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài................................................................................2
3. Đối tƣợng vàphạm vi nghiên cứu ............................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................................2
5. Ý nghĩa đề tài .............................................................................................................2
6. Kết cấu đề tài..............................................................................................................2
7. Kế hoạch thực tập ......................................................................................................3
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................4
1.1 Quy trình sản xuất của doanh nghiệp ...................................................................4
1.1.1 Quy trình ...............................................................................................................4
1.1.2 Sản xuất .................................................................................................................4
1.1.3 Quy trình sản xuất ................................................................................................4
1.2 Khái niệm POM ( Production and Operations) ...................................................4
1.3 Lãng phí....................................................................................................................5
1.3.1 Khái niệm lãng phí...............................................................................................5

1.3.2 Các loại lãng phí...................................................................................................5
1.3 Thực hiện 5S.............................................................................................................7
1.3.1 Khái niệm 5S .........................................................................................................7
1.3.2 Lợi ích khi thực hiện 5S tại nơi làm việc ............................................................8
1.3.3 Cách thức thực hiện 5S ........................................................................................8
CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP ...................................................10
2.1 Giới thiệu quátrình hì
nh thành vàphát triển ....................................................10
2.1.1 Giới thiệu cơng ty................................................................................................10
2.1.2 Lịch sử hì
nh thành vàphát triển.......................................................................10
2.1.3. Giới thiệu các sản phẩm chí
nh Cơng ty cổ phần Đầu tƣ Thái Bình .............12
2.1.4 Giới thiệu cơ cấu tổ chức vànhân sự ................................................................14
2.1.5 Các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn từ năm 2015-2019 ...17
2.2 Giới thiệu về khu gò1 ...........................................................................................19


2.3 Phân tích vấn đề nghiên cứu tại bộ phận thực tập .............................................20
2.3.1 Quy trình cơng việc, cách thức ..........................................................................20
2.3.1 Quy trình sản xuất phân xƣởng gị1 ................................................................21
2.3.2 Nhu cầu khách hàng ...........................................................................................40
2.3.3 Nhận xét chung về quy trình .............................................................................42
2.4 Đánh giá chung về vấn đề nghiên cứu ................................................................44
2.4.1 Ƣu điểm ...............................................................................................................44
2.4.2 Nhƣợc điểm – Nguyên nhân ..............................................................................45
2.4.3 Những tồn động trong quy trình .......................................................................46
2.4.4 Nguyên nhân của tồn động trong quy trình sản xuất .....................................47
CHƢƠNG 3 ..................................................................................................................48
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...............................................................................................48

3.1 Cải tiến quy trình sản xuất ...................................................................................48
Bảng 3.1: Tiền cơng lãng phí cơng đoạn dƣa thừa ...................................................50
3.2 Bố trí trình độ cơng nhân cho từng cơng đoạn sản xuất ....................................52
3.3 Kế hoạch bảo trìmáy móc, thiết bị ......................................................................54
3.4 Thực hiện 7S...........................................................................................................55
CHƢƠNG 4 ..................................................................................................................58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................58
4.1 Kết luận ..................................................................................................................58
4.2 Kiến nghị ................................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................60


DANH MỤC HÌNH ẢNH

nh 1.2: Hình ảnh 5S ...................................................................................................8

nh 2.1: Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình ..........................................................10

nh 2.2: Bố trí nhà xƣởng gị1 .................................................................................20

nh 2.2: Vật tƣ cần chuẩn bị ....................................................................................23

nh 2.3: Xỏ dây giày ..................................................................................................23

nh2.4: Che lót vớ......................................................................................................24
Hình 2.5: Định hì
nh gót...............................................................................................24

nh 2.6: Cơng nhân qt keo latex ..........................................................................25


nh 2.7: May tẩy giày ................................................................................................25

nh 2.8: Thổi vớ giày .................................................................................................26

nh 2.9: Lồng vớ vàkiểm tra vớ ..............................................................................26
Hình 2.10: Hình mũ giày hấp hơi nƣớc .....................................................................27

nh 2.11: Lồng phơm giày ........................................................................................27

nh 2.12: Cột dây giày...............................................................................................28

nh 2.13: Nâng gót giày bằng máy ...........................................................................28

nh 2.14: QC kiểm tra...............................................................................................29
Hình 2.15: Quét keo quanh đƣờng chỉ.......................................................................29
Hình 2.16: Đƣa giày lƣu hóa .......................................................................................30

nh 2.17: Chấm mũi và gót .......................................................................................30

nh 2.18: Kẻ định vị qt keo ...................................................................................31

nh 2.19: Mài nhám phần gót ..................................................................................31

nh 2.20: Xử lý mũ giày ............................................................................................32

nh 2.20: Sấy khơ mũ giày ........................................................................................32
Hình 2.21: Quét keo đế giày........................................................................................33

nh 2.22: Sấy keo mũ giày ........................................................................................33


i


Hình 2.23: Quét keo đế lần 2 ......................................................................................33

nh 2.24: Sấy keo đế lần 2.........................................................................................34
Hình 2.25: Ép đế giày ..................................................................................................35

nh 2.26: Tháo dây giày ............................................................................................35

nh 2.27: Tháo phom giày ........................................................................................36

nh 2.28: Kiểm tra keo trên giày .............................................................................36
Hình 2.29: Đóng mộc tẩy.............................................................................................37

nh 2.30: Dán tem giày .............................................................................................37

nh 2.31: Lót tẩy giày ................................................................................................38
Hình 2.32: Đặt rập nâng vào giày ..............................................................................38

nh 2.33: Xỏ dây giày ................................................................................................39

nh 2.34: Vệ sinh giày ...............................................................................................39

nh 2.35: Máy dịkim ...............................................................................................40
Hình 2.36: Đóng thùng hàng.......................................................................................40

nh 2.37: Mãkhách hàng cho từng loại giày ..........................................................43

nh 2.38: Khâu thắt dây giày ...................................................................................43


nh 2.40: Biểu diễn tập PCCC cho các bảo vệ ........................................................45

nh 3.1: Thực hiện 7S Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình ..................................56

ii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tì
nh hình hoạt động kinh doanh của cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thái

nh giai đoạn 2015-2019 ............................................................................................18
Bảng 2.2: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh 2015-2019 ...........................................19
Bảng 2.3: Tổng hợp XNT tháng 07-2020 ...................................................................41
Bảng 2.4: Tổng hợp XNT tháng 08-2020 ...................................................................41
Bảng 2.5: Số lƣợng xuất vật liệu 07-08/2020 .............................................................42
Bảng 3.2: Lãng phíhằng ngày trong qtrì
nh thực hiện cơng việc ......................51
Bảng 3.3: Bố trí trình độ trong sản xuất ...................................................................52

iii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ Tập đoàn TBS..................................................................................11
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình ..................................14
Sơ đồ 1.1: Lợi nhuận hoạt động qua các năm từ 2015-2019 ...................................19
Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất giày rút gọn ...............................................................21

Sơ đồ 2.4: Quy trình sản xuất phân xƣởng gị1 .......................................................22
Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất cải tiến .......................................................................49

iv


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lýdo chọn đề tài
Kể từ khi công cuộc đổi mới nên kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế thị trường, sự thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
chúng ta nhận thấy sự thay đổi rõrệt về quátrì
nh phát triển doanh nghiệp, chiến lược,
kế hoạch duy trì. Doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị phải sản xuất được các sản
phẩm cóchất đó năng lực sản xuất lượng cao, bên cạnh đó chi phí sản xuất thấp nhằm
đưa ra chính sách giá phù hợp tạo ra sức cạnh tranh về giácả của sản phẩm cũng là
một yếu tố rất quan trọng quyết định đến việc mua sản phẩm của khách hàng. Theo
TS.Phạm Trung Hoài trong báo cáo về vấn đề đổi mới công nghệ “Những năm gần
đây, giá cả các yếu tố đầu vào của sản xuất như: ngun nhiên vật liệu, con người,
máy móc... ln rất cao vàkhông ngừng tăng lên theo thời gian”. Doanh nghiệp đưa ra
nhiều chính sách, quy trình sản xuất cắt giảm tối đa những hao phíqua tăng lên và giá
thành sản phẩm giảm xuống, nhằm kí
ch khí
ch sự cạnh tranh về giácả của sản phẩm.
Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình là một công ty hoạt động trên thị trường Việt Nam
hàng chục năm với những kinh nghiệm sản xuất những mặt hàng giày dép xuất khẩu
nước ngồi vàbn bán thị trường trong nước, với kinh nghiệm đi đầu trong ngành
sản xuất giày doanh nghiệp bán ra hàng triệu đôi trên thị trường trong và ngoài nước.
Tuy nhiên, hoạt động sản xuất đó vẫn cịn tồn tại rất nhiều vấn đề cần giải quyết
như: hàng tồn trên chuyền sản xuất còn cao, nhiều hoạt động dư thừa vàlãng phítrong
qtrì

nh sản xuất. Mặt khác, hệ thống dây chuyền kháphức tạp khi khi nhu cầu khách
hàng thay đổi, việc vận hàng và sản xuất những yêu cầu khắc khe của khách hàng
doanh nghiệp không thể linh hoạt để kịp thời đáp ứng sự thay đổi.
Vìvậy, doanh nghiệp cần đưa ra những hướng giải quyết cải thiện tì
nh trạng trên.
Việc rút ngắn dây chuyền sản xuất rất phùhợp với các doanh nghiệp Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay. Khi ứng dụng hệ thống sản xuất này doanh nghiệp sẽ cócách nhì
n
rõ ràng hơn về các loại lãng phívàtìm cách loại bỏ chúng thấp nhất đến mức có thể.
Doanh nghiệp sẽ nhận biết được: yếu tố tạo ra lợi nhuận vàyếu tố làm hao phíkhơng
cần thiết. Khi nhận biết được hoạt động tạo giátrị, hoạt động không tạo giátrị nhưng
cần thiết, hoạt động không tạo giátrị vàkhơng cần thiết từ đó các doanh nghiệp sẽ có
những điều chỉnh nhằm tăng năng suất vàcải thiện chất lượng sản phẩm.

1


Nhận biết được tầm quan trọng của việc cải tiến rút ngắn quy trì
nh sản xuất đối với
Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình. Từ đó, tơi chọn đề tài “ Phân tích quy trình sản
xuất giày Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đính nghiên cứu của đề tài làphân tí
ch chi tiết quy trì
nh sản xuất tìm ra những
ưu, nhược điểm trong quátrình sản xuất. Đề ra những giải pháp phùhợp để khắc phục
nhược điểm còn tại trong doanh nghiệp.
3. Đối tƣợng vàphạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Phân tích quy trình sản xuất giày tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thái


nh
- Phạm vi nghiên cứu: Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình
+ Pham vi nghiên cứu: Thực hiện nghiên cứu tại xưởng sản xuất Công ty Cổ phần
đầu tư Thái Bình
+ Phạm vi thời gian: Đề tài thực hiện trong thời gian 24/08/2020 – 11/10/2020
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin trên Internet
- Phương pháp quan sát thực tế tại các phòng ban
- Phương pháp sử dụng số liệu phân tí
ch
5. Ý nghĩa đề tài
Thực hiện đề tài “Phân tích quy trình sản xuất giày Cơng ty Cổ phần đầu tư Thái
Bình” có ý nghĩa giúp doanh nghiệp tìm ra những ưu, nhược điểm trong quátrình sản
xuất, trách rủi ro, khắc phục được lãnh phí
.
Áp dụng được những kiến thức đã học vào qtrình tìm hiểu, phân tí
ch quy trì
nh.
Bản thân trao dồi kiến thức đã học được, nâng cao kinh nghiệm bản thân.
6. Kết cấu đề tài
Kết cấu đề tài được chia thành những chương sau:
- Chương 1: Giới thiệu Công ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình
- Chương 2: Mơ tả vàphân tích thực trạng quy trì
nh sản xuất giày Cơng ty Cổ phần
Đầu tư Thái Bình
- Chương 3: Giải quyết vấn đề
- Chương 4: Kết luận vàkiến nghị

2



7. Kế hoạch thực tập
KẾ HOẠCH THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
Ngày thực hiện

Cơng việc

Mục đích

Tuần 1

Gặp trực tiếp GVHD

Triển khai đề tài thực hiện

Tuần 2

Đến cơng ty thực tập

Gặp người hướng dẫn

Tìm hiểu cụ thể các vấn đề

Đưa ra đề cương thực hiện

Tuần 3

Tuần 4 -5

trong đề tài

Làm đề tài phân tí
ch quy

Áp dụng số liệu phân tích

trình sản xuất

rủi ro trong quy trình sản
xuất
Xác định lãng phí

Gặp GVHD góp ý đề tài
Tuần 6 – 7

Phân tí
ch quy trì
nh sản
xuất nhằm giải lãng phí
giúp doanh nghiệp nâng
cao tăng doanh thu

Kết luận, kiến nghị tiến trì Hồn thành hướng giải
Tuần 8 – 9

quyết đề tài “ Phân tích

thực hiện

quy trì
nh sản xuất giày

Cơng ty Cổ phần Đầu tư
Thái Bì
nh
Kết cấu đề tài

Hồn thiện đề tài đưa ra
kết cấu đề tài

Tuần 10

3


PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Quy trình sản xuất của doanh nghiệp
1.1.1 Quy trình
Theo định nghĩa trong ISO 9000: Quy trình là cách thức cụ thể để tiến hành hoạt
động hoặc một quátrình.
1.1.2 Sản xuất
Xãhội ngày càng phát triển kéo theo những loại hì
nh sản xuất ngày càng đa dạng
và phong phú. Cùng đó nhiều khái niệm về sản xuất được hì
nh thành trên nhiều
phương diện khác nhau như sau:
Theo Đồng Thị Thanh Phương và Trương Thị Mỹ Dung cho rằng “Sản xuất làq
trì
nh chuyển hóa đầu vào, biến chúng thành các đầu ra dưới dạng sản phẩm hoặc dịch
vụ”.
1.1.3 Quy trình sản xuất

Theo Lưu Quang Thọ “Quy trì
nh sản xuất làsử dụng các nguồn lực để tạo ra hàng
hóa vàdịch vụ phùhợp với các mục đích sử dụng, tặng quà hay là trao đổi trong nền
kinh tế thị trường”.
Quy trình sản xuất cónhiều khái niệm cho từng lĩnh vực khác nhau như đồi với thị
trường “Quy trình sản xuất đối với thị trường làbất kỳ các hoạt động nào làm tăng sự
tương tự giữa mơhình của nhu cầu đối với hàng hóa, dịch vụ vàsố lượng chuẩn loại,

nh dạng kích thước và sự phân bổ của những loại hàng hóa, dịch vụ này trên thị
trường.
Ngồi những định nghĩa trên theo tơi quy trình sản xuất làmột quátrì
nh thực hiện
các giai đoạn cần thiết để tạo ra một sản phẩm, dịch vụ với mong muốn của bản thân
hay một tổ chức doanh nghiệp nào đó.
1.2 Khái niệm POM ( Production and Operations)
Đối với POM theo ông Lưu Quang Thọ nó là “ Mơn khoa học khó đối với bậc đào
tạo chuyên ngành vàkhông chuyên quản trị kinh doanh. Chúng được kết hợp chặt chẽ
giữa sản xuất và điều hành chúng luôn luân phiên bổ trợ lẫn nhau”.

4


1.3 Lãng phí
1.3.1 Khái niệm lãng phí
Theo Pháp lệnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí
: Lãng phílàsử dụng nguồn lực
tài chí
nh, lao động vàcác nguồn lực khác vượt quámức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ qua
nhà nước cóthẩm quyền.
1.3.2 Các loại lãng phí

 Sai lỗi/ Khuyết tật
Sai lỗi/ Khuyết tật làsai sót bất kỳ của sản phẩm hay dịch vụ trong việc đáp ứng
một trong số những quy định của khách hàng hay đối tác. Một sản phẩm lỗi cóthể có
một hay nhiều lỗi. Bên cạnh các 8 sai lỗi về mặt vật lý trực tiếp làm tăng chi phí, sai
lỗi cũng bao gồm các sai sót về giấy tờ, cung cấp thông tin sai lệch về sản phẩm, giao
hàng trễ, sản xuất sai quy cách, sử dụng quánhiều nguyên vật liệu hay tạo ra phế liệu
không cần thiết,…
 Lãng phíSản xuất
Lãng phíSản xuất dư thừa Sản xuất dư thừa tức sản xuất nhiều hơn hay quá sớm
hơn mức được yêu cầu một cách không cần thiết, vào thời điểm chưa cần thiết vàvới
số lượng không cần thiết. Điều này xảy ra khi sản xuất những loại sản phẩm, mà
những sản phẩm này khơng có được đơn đặt hàng. Sản xuất dư thừa làloại lãng phí
nguy hiểm nhất trong nhóm bảy loại lãng phívìnócó khả năng gây ra các dạng lãng
phíkhác. Một vídụ như sau, một doanh nghiệp cố gắng thực hiện đánh bóng hay làm
láng thật kỹ những điểm trên sản phẩm (chẳng hạn như 9 phần khuất phía dưới hoặc bị
che lại khi được lắp ghép với các chi tiết khác) mà khách hàng không yêu cầu và
khơng quan tâm.
 Lãng phíTồn kho
Tồn kho làtất cả những nguồn lực dự trữ nhằm đáp ứng cho nhu cầu hiện tại hoặc
tương lai và tồn kho làcầu nối giữa sản xuất vàtiêu thụ. Hàng tồn kho khơng chỉ có
tồn kho thành phẩm mà cịn có tồn kho sản phẩm dở dang, tồn kho nguyên vật
liệu/linh kiện vàtồn kho công cụ dụng cụ dùng trong sản xuất, v.v. Thường thường, bộ
phận bán hàng muốn nâng cao mức tồn kho để cóthể đáp ứng nhu cầu của khách hàng;
bộ phận sản xuất cũng mong muốn cómột lượng tồn kho lớn để cónhiều thuận lợi hơn
trong lập kế hoạch sản xuất. Tuy nhiên, đối với bộ phận kế tốn, tài chí
nh thìlại muốn
hàng tồn kho được giữ ở mức thấp nhất, bởi vìtiền nằm ở hàng tồn kho sẽ khơng chi
5



tiêu vào mục khác được. Do dó, kiểm tra tồn kho làviệc làm khơng thể thiếu được,
qua đó doanh nghiệp có thể giữ luợng tồn kho ở mức “vừa đủ”. Có nghĩa là khơng
“q nhiều” mà cũng khơng “q ít”.
 Lãng phíThao tác, chuyển động
Lãng phído thao tác lànhững động tác, chuyển động không cần thiết của người lao
động trong hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụ, sẽ tạo ra sự lãng phívàlàm chậm tốc
độ của người lao động, gây nên sự lãng phívề thời gian, sức lực và năng suất làm việc
của người lao động. Đó là các chuyển động tay chân hay việc đi lại không cần thiết
của các công nhân màkhông gắn liền với việc gia công sản phẩm. Chẳng hạn như việc
đi lại khắp xưởng để tìm dụng cụ làm việc hay thậm chícác chuyển động cơ thể không
cần thiết hay bất tiện do quy trình thao tác được thiết kế kém làm chậm tốc độ làm việc
của cơng nhân.
 Lãng phíGia cơng/xử lýthừa
Gia cơng/xử lý thừa trong sản xuất là các hành động khắc phục, phịng ngừa, giải
quyết các vấn đề khơng phùhợp phát sinh trong qtrì
nh sản xuất, kinh doanh; hoặc
là gia cơng vượt quáyêu cầu của khách hàng, bao gồm sử dụng các thành phần phức
tạp hơn so với yêu cầu, hay gia công với chất lượng vượt yêu cầu, chẳng hạn như đánh
bóng bề mặt qmức hoặc tại vị tríkhơng cần thiết; hoặc làgia công/xử lýthừa trong
sản xuất được thực hiện khi một việc phải được làm lại bởi vì nó không được làm đúng
trong lần đầu tiên. Gia công/xử lý thừa không chỉ gây nên việc sử dụng lao động và
thiết bị kém hiệu quả mà còn làm gián đoạn luồng sản xuất thơng thống dẫn đến
những ách tắc và đình trệ trong quy trì
nh. Ngồi ra, các vấn đề liên quan đến sửa chữa
thường tiêu tốn một khối lượng thời gian đáng kể của cấp quản lývàvìvậy làm tăng
thêm chi phíquản lýsản xuất chung.
 Lãng phíVận chuyển
Vận chuyển làviệc chuyên chở hoặc di dời nguyên liệu, phụ tùng, các bộ phận lắp
ráp, hay thành phẩm từ một nơi này đến nơi khác để thực hiện một công việc nào đó.
Lãng phído vận chuyển ở đây là nói đến bất kỳ sự chuyển động nào của nguyên vật

liệu màkhông tạo ra giátrị tăng thêm cho sản phẩm chẳng hạn như việc vận chuyển
nguyên vật liệu giữa các công đoạn sản xuất. Việc di chuyển giữa các công đoạn xử lý
làm kéo dài thời gian chu kỳ sản xuất, dẫn đến việc sử dụng lao động vàmặt bằng kém
hiệu quả vàcóthể gây nên những đình trệ trong sản xuất.
6


 Lãng phíChờ đợi
Lãng phí này thường gặp ở các đơn vị sản xuất như một công nhân hay một thiết bị
khơng thể tiến hành cơng việc của mì
nh do phải chờ một hoạt động khác kết thúc hoặc
phải chờ nguyên vật liệu chuyển đến. Chờ đợi làthời gian công nhân hay máy móc
nhàn rỗi bởi sự tắc nghẽn hay luồng sản xuất trong xưởng thiếu hiệu quả. Lãng phído
chờ đợi đó là lãng phí khoảng thời gian chờ đợi những thứ như vật liệu, nhân lực, máy
móc thiết bị, bán thành phẩm, thành phẩm,…Việc chờ đợi làm tăng thêm chi phí đáng
kể do chi phínhân cơng vàkhấu hao trên từng đơn vị sản lượng bị tăng lên. Chờ đợi
không cần thiết thường gây lãng phí
, thậm chílàlãng phílớn. Vìvậy, xem xét vàloại
bỏ lãng phíthời gian vơ ích là điều cần thiết cho sự tồn tại vàphát triển của doanh
nghiệp. Sự chờ đợi giữa các cơng đoạn trong qtrì
nh sản xuất sẽ làm cho người lao
động vàmáy móc thiết bị không được sử dụng tối ưu năng lực vàcông suất.
1.3 Thực hiện 5S
1.3.1 Khái niệm 5S
5S làtên gọi của một phương pháp để quản lý, sắp xếp môi trường làm việc. 5S
được viết tắt từ 5 từ của tiếng Nhật. Đó là Seiri (整理 Sàng lọc), Seiton (整頓 Sắp xếp),
Seiso (清掃 Sạch sẽ), Seiketsu (清潔 Săn sóc) và Shitsuke (躾 Sẵn sàng).
Sàng lọc – Sort : làxem xét, phân loại, chọn vàloại bỏ những thứ không cần thiết
tại nơi làm việc. Đây là bước đầu tiên trong phương pháp 5S.
Sắp xếp – Set in order : tổ chức, sắp xếp lại các vật dụng theo tiêu chídễ tìm, dễ

thấy, dễ lấy, dễ trả lại. Mọi thứ cần được đặt đúng chỗ để tiện lợi khi cần sử dụng.
Sạch sẽ – Shine : thường xuyên vệ sinh, lau chùi, dọn dẹp mọi thứ gây bẩn tại nơi
làm việc. Việc này giúp tạo ra một môi trường sạch sẽ, giảm thiểu rủi ro. Ngồi ra cịn
nâng cao tính chính xác cho máy móc tránh khỏi bụi bẩn.
Săn sóc – Standardize : là tiếp tục duy trìcác tiêu chuẩn 3S ở trên và thực hiện
chúng một cách liên tục. Nótạo tiền đề cho việc phát triển thành 5S.
Sẵn sàng – Sustain : rèn luyện, tạo ra thói quen tự giác, duy trìnề nếp, tác phong.
5S còn cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định tại nơi làm việc để luôn sẵn sàng sản
xuất.

7



nh 1.2: Hì
nh ảnh 5S
1.3.2 Lợi ích khi thực hiện 5S tại nơi làm việc
Phương pháp 5S sẽ tạo ra các thay đổi kỳ diệu trong cơng ty. Khi tìm hiểu xem 5S
làgì
, bạn sẽ biết được những lợi í
ch to lớn của 5S với doanh nghiệp. 5S giúp loại bỏ
những thứ không cần thiết khỏi nơi làm việc. 5S giúp sắp xếp mơi trường làm việc tiện
lợi, khuyến khích tinh thần tập thể. Từ đó giúp nhân viên có thái độ lao động tí
ch cực
và trách nhiệm hơn. 5S làm: Nơi làm việc sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp hơn. Tăng
cường sáng tạo, phát huy sáng kiến cải tiến Tạo kỷ luật cho tổ chức Hỗ trợ công việc
dễ dàng hơn Đem lại nhiều thiện cảm, cơ hội kinh doanh Mọi người trở nên cókỷ luật
hơn.
Thực hiện tốt 5S sẽ đóng góp cho các yếu tố PQCDSM:
 P – Productivity: Cải tiến năng suất lao động

 Q – Quality: Nâng cao chất lượng sản phẩm
 C – Cost: Giảm chi phísản xuất
 D – Delivery: Giao hàng đúng thời gian
 S – Safety: Đảm bảo an toàn cho nhân viên
 M – Morale: Nâng cao tinh thần làm việc
1.3.3 Cách thức thực hiện 5S
Seiri – Sàng lọc Nguyên tắc đơn giản của sàng lọc là: “Đừng giữ những gìmàtổ
chức không cần đến”
Bước 1: Quan sát thật kỹ nơi làm việc của mình cùng với đồng nghiệp
Bước 2: Nếu chưa thể quyết định xem liệu vật đó cịn có ích cho cơng việc hay
khơng thì đánh dấu kèm ngày tháng sẽ hủy. Sau đó để riêng ra một chỗ.
Bước 3: Sau một khoảng thời gian, kiểm tra xem ai cần đến nó khơng. Sàng lọc
giúp xác định được mức độ hư hỏng, bụi bẩn để tạo ra môi trường làm việc an toàn,
khoa học.

8


Seiton – Sắp xếp Sau bước sàng lọc, sắp xếp giúp cho mọi thứ được xếp vào đúng
chỗ của nó. Nguyên tắc của sắp xếp làdựa vào tần suất sử dụng của vật dụng.
Bước 1: Tất cả mọi thứ cần sắp xếp đều lànhững vật dụng cần thiết. Bởi vìnhững
vật cần loại bỏ đã được thực hiện tại bước 1 – sàng lọc. Bạn cần suy nghĩ để cái gì
,ở
đâu cho đẹp mất, thuận tiện vàan toàn.
Bước 2: Trao đổi về cách sắp xếp, bố trívới các đồng nghiệp. Từ đó phác thảo rồi

m ra cách sắp xếp thuận lợi nhất để quản lý vàlàm việc. Những vật càng hay dùng
thìcàng cần để gần người sử dụng. Những vật ít dùng thì để xa hơn. Nặng để dưới và
nhẹ để trên.
Bước 3: Lập ra danh mục các vật dụng và sơ đồ nơi lưu giữ. Cần ghi chúvị trícụ

thể đến từng ngăn kéo, ngăn tủ để dễ dàng trong việc tìm kiếm.
Bước 4: Nên có sơ đồ riêng về bì
nh cứu hỏa, dụng cụ cấp cứu, van an toàn để có
thể sử dụng ngay nếu xảy ra sự cố. Để tránh lộn xộn vàkhó phân biệt, hãy đánh dấu
chúng bằng sắc màu riêng. Vídụ, nên sơn những màu rực rỡ, nổi bật vào các vật dụng
sử dụng khi khẩn cấp như bình chữa cháy, lối thốt hiểm…
Seiso – Sạch sẽ Một môi trường sạch sẽ sẽ tạo ra một sản phẩm chất lượng. Seiso
cần thực hiện hàng ngày, hàng tuần một cách thường xuyên, liên tục. Đừng đợi đến lúc
bẩn mới dọn dẹp, lau chùi. Hãy dành 5 phút vệ sinh mỗi ngày để đồ vật khơng có cơ
hội dí
nh bụi bẩn. Hãy tự dọn dẹp nơi làm việc của mì
nh nếu muốn cómột mơi trường
sạch đẹp. Đây cịn là bước để kiểm tra cho tổ chức. Việc vệ sinh thường xuyên còn
giúp kiểm tra các đồ vật hư hỏng, bụi bẩn, tránh hỏng hóc.
Seiketsu – Săn sóc Săn sóc giúp tạo ra một hệ thống để duy trìvàgiữ gì
n sự sạch sẽ
tại nơi làm việc. Bạn cần tạo ra một lịch làm vệ sinh cụ thể. Cần đặt ra các tiêu chuẩn
rõ ràng để đánh giá hiệu quả của việc săn sóc. Thiết kế ra các nhãn mác rõràng về tiêu
chuẩn cho các vị trí quy định. Thiết lập thống nhất về giới hạn, vị trí
.
Shitsuke – Sẵn sàng Đây là bước khó khăn bởi các nhân viên cần tuân thủ nghiêm
ngặt các quy định. Chữ S này cần được thực hiện một cách tự giác màkhông cần ai
nhắc nhở, ra lệnh. Sẵn sàng một cách tự giác để trở thành một thói quen. 5S tạo ra bầu
khơng khílành mạnh vàthoải mái cho nhân viên. Việc đảm bảo mọi người đều hiểu và
đồng lịng sẽ tạo ra thành cơng cho 5S.

9


CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP

2.1 Giới thiệu qtrình hì
nh thành vàphát triển
2.1.1 Giới thiệu cơng ty
 Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
 Loại hình hoạt động: Cơng ty cổ phần
 Mãsố thuế: 3700148737
 Địa chỉ: Số 5A, Xa lộ Xuyên á, Phường An Bì
nh, Thị xã Dĩ An, Tỉnh Bì
nh
Dương
 Đại diện pháp luật: Nguyễn Đức Thuấn
 Ngày cấp giấy phép: 13/06/2005
 Ngày hoạt động: 01/07/1993
 Điện thoại: 84 28 37241241
 Email:
 Wibsite: http//www.thaibinhshoes.com
 Ngành và lĩnh vực đang hoạt động: Chun sản xuất vàxuất khẩu giày với quy
mơlớn

Hình 2.1: Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình
2.1.2 Lịch sử hì
nh thành vàphát triển
Thành lập từ năm 1989, trong quá trình phát triển, TBS đã trải qua rất nhiều thăng
trầm với những cột mốc đánh dấu sự trưởng thành của công ty trong từng giai đoạn,
từng bước trưởng thành.
TBS đang dần khẳng định làcông ty đầu tư quốc tế đa ngành uy tín tại Việt Nam
vàtrong khu vực, mang đẳng cấp quốc tế, thể hiện tầm vóc trítuệ vàniềm tự hào Việt
Nam đồng thời đưa các ngành công nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuổi giá
trị toàn cầu.


10


Sơ đồ 1.1: Sơ đồ Tập đồn TBS

Nguồn: Phịng kế hoạch vàtài chính
Qtrình hình thành vàphát triển:
 1989: Ba người đồng đội Thuấn - Bí
ch - Sơn cùng nhau bắt tay lập nghiệp với
khát vọng làm giàu trên quê hương
 1992: Dự án xây dựng “Nhàmáy số 1” của TBS được phêduyệt vàcấp phép
hoạt động
 1993: Kíkết thành cơng hợp đồng gia công đầu tiên 6 triệu đôi giày nữ
 1995: Nhà máy số 2 được xây dựng, với nhiệm vụ chuyên sản xuất giày thể
thao
 1996: Kíhợp đồng với nhiều đối tác quốc tế là các thương hiệu giày uy tí
n trên
thế giới
 2002: Cán mốc sản lượng 5 triệu đơi giày
 2005: Cơng ty Giày Thái Bì
nh chí
nh thức đổi tên trở thành CTCP đầu tư Thái

nh
11


 2007: Cán mốc sản lượng 10 triệu đôi giầy
 2011: Thành lập nhà máy Túi xách đầu tiên
 2013: Cán mốc sản lượng 16 triệu đôi giày

Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
 Sản xuất công nghiệp da giầy
 Sản xuất công nghiệp túi xách
 ĐT - KD- QL bất động sản & hạ tầng CN
 Cảng & Logistics
 Du lịch
 Thương mại & dịch vụ
Thành tích Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình đạt được:
 2005: Tiếp nhận Huân chương lao động hạng nhì
 2009: Bằng khen Doanh nghiệp tiêu biểu ngành Dệt may & Da giày Việt Nam
do Bộ Công thương trao tặng
 Bằng khen Top 5 doanh nghiệp tiêu biểu toàn diện ngành Da Giày Việt Nam
năm 2009
2.1.3. Giới thiệu các sản phẩm chí
nh Cơng ty cổ phần Đầu tƣ Thái Bình
2.1.3.1 Thị trƣờng doanh nghiệp sản xuất
Trong gần 25 năm hoạt động, lĩnh vực Sản xuất giày của TBS đã đạt được nhiều
thành tựu nhờ vào năng lực sản xuất quy mô lớn cùng chất lượng sản phẩm đáng tin
cậy.
Hiện nay, TBS được biết đến là một trong những đơn vị đi đầu trong ngành sản
xuất da giày tại thị trường Việt Nam, hiện đang sở hữu hệ thống nhiều nhàmáy rộng
khắp cả nước với năng lực sản xuất quy môlớn.
Sản xuất vàkinh doanh giày, dép thời trang nam, nữ (giày thể thao, giày vải, đế cao
su) xuất khẩu, các loại bao bìcho hàng xuất khẩu.
-

Kinh doanh các loại vật tư phục vụ sản xuất hàng may mặc, giày dép, túi xách,

sản xuất giày vải xuất khẩu.
-


Cho thuêmáy móc, thiết bị, nhà xưởng, văn phịng.

-

Đầu tư cho hoạt động tài chính, địa ốc.

2.1.3.2 Đối thủ cạnh tranh

12


Do thị trường mà công ty hướng đến làthị trường ngoại quốc, chủ yếu làEU. Theo

nh hì
nh hiện nay ta có thể thấy đối thủ cạnh tranh với TBS, đối thủ đáng gờm đó
làTrung Quốc.Trung Quốc lànhàsản xuất vàxuất khẩu giày dép lớn nhất thế giới,
chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu giày dép toàn cầu với thị phần29% .
Đối thủ cạnh tranh trong nước : Việt Nam có khoảng hơn 550 doanh nghiệp xuất
khẩu giày dép. Điển hình làcác Cơng ty Việt Nam như Biti’s, Cơng ty TNHH giày
Thượng Đình, Cơng ty Vina giày...,các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi như Cơng ty
Pouchen Việt Nam, Cơng ty Pouyoen…đều lànhững đối thủ mạnh với công ty.

13


2.1.4 Giới thiệu cơ cấu tổ chức vànhân sự
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy công ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình

Nguồn: Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình

Chi tiết thực hiện các cơng việc cụ thể ở từng bộ phận được hướng dẫn chi tiết
trong sổ tay chất lượng của công ty. Việc hướng dẫn chi tiết như vậy sẽ giảm thiểu
được những sai sót do thao tác của nhân viên, giúp í
ch rất nhiều cho việc ổn định chất
lượng sản phẩm cũng như chất lượng công việc cho công ty, cụ thể như sau.
 Ban giám đốc
14


- Tổng Giám Đốc (TGĐ): là người điều hành mọi hoạt động của Công ty. Tổng
Giám Đốc là người cuối cùng quyết định phương thức thực hiện, lãnh đạo Công ty
thực hiện vàhoàn thành nghị quyết, quyết định, chỉ thị của Hội đồng quản trị (HĐQT).
Tổng Giám Đốc chịu trách nhiệm thực hiện tất cả các nghĩa vụ đối với Nhà nước.
- PhóTổng Giám Đốc: trực tiếp chịu trách nhiệm quản lýcác phòng ban theo chức
năng nhiệm vụ của phòng ban đó và những nhiệm vụ do Tổng Giám Đốc giao phó
hoặc ủy quyền.
- Giám Đốc Kinh Doanh: phụ trách hoạt động của phòng kinh doanh, chịu trách
nhiệm điều hành việc kinh doanh, đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, quản lý các thị
trường tiêu thụ.
- Giám Đốc Trung Tâm Mẫu: phụ trách hoạt động của phòng tạo mẫu vàthiết kế
mẫu. Bảo đảm thiết kế vànghiên cứu ra những mẫu mãmới đạt tiêu chuẩn.
- Giám Đốc Chất Lƣợng: phụ trách hoạt động của phòng quản lý chất lượng sản
phẩm. Bảo đảm sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lượng vàkỹ thuật.
- Giám Đốc Thu Mua: phụ trách hoạt động của phòng thu mua, bảo đảm cung cấp
đầy đủ vàkịp thời cho vật tư sản xuất.
- Giám Đốc Sản Xuất: phụ trách hoạt động của phòng sản xuất, bảo đảm tiến độ
sản xuất kịp thời đúng thời gian giao hàng.
- Giám Đốc Nhân Sự: phụ trách phòng nhân sự, bảo đảm việc bố trí điều phối lao
động trong Cơng ty đáp ứng cho sản xuất.
- Giám Đốc Tài Chính: phụ trách hoạt động của phịng tài chính, chịu trách nhiệm

về mọi hoạt động của phịng tài chí
nh.
 Các phịng ban
Bộ phận hành chính nhân sự:
Có trách nhiệm theo dõi tình hì
nh biến động lao động trong tồn bộ cơng ty như
tình hình tăng giảm nhân sự, tuyển dụng lao động; lập và quản lý hồ sơ nhân viên;
thực hiện các việc liên quan đến hợp đồng lao động; đào tạo nhân sự, thực hiện tí
nh
lương, tính thưởng hàng tháng, hàng quý. Có trách nhiệm lo các thủ tục về báo hiểm
xãhội, bảo hiểm y tế vàkinh phícơng đồn và báo cáo tình hình về nhân sự của cơng
ty cho các cơ quan chủ quản (phòng lao động & thương binh xã hội tỉnh, liên đồn lao
động tỉnh,…)
Phịng Kinh Doanh:
15


- Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, phân tích lợi thế cạnh tranh trong và ngoài nước
vàcác hợp đồng đã ký đưa ra các yêu cầu cho việc lập kế hoạch sản xuất các loại sản
phẩm phù hợp.Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến công tác xuất nhập khẩu của
Cơng ty. Tổ chức tìm kiếm thị trường mới, củng cố, phát triển thị trường hiện tại và
tương lai của Cơng ty phối hợp với phịng tài chí
nh kế tốn đề xuất chí
nh sách giácả,
tỷ lệ hhồng, chiết khấu cho từng thời kỳ.
Phịng tài chính Kế Tốn:
- Trên cơ sở sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch tài chí
nh vàcótrách nhiệm cân đối
thu chi để cung cấp đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thực hiện
vai trị kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thông qua

các chỉ tiêu tài chính nhằm mục tiêu sử dụng vốn có hiệu quả, bảo tồn vàphát triển
vốn sản xuất kinh doanh.
Phịng Công Nghệ:
- Nghiên cứu phát triển áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đổi mới công
nghệ…đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu đầu vào và chất lượng sản phẩm đầu
ra.Đảm bảo kiểm soát việc áp dụng các quy trì
nh cơng nghệ, quy phạm kỹ thuật, chất
lượng sản phẩm theo đúng các tài liệu đã ban hành.
Phòng Sản Xuất:
- Xây dựng kế hoạch đầu tư ngắn hạn vàdài hạn, kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản,
kế hoạch bảo trìvàsửa chữa cơng cụ, dụng cụ sản xuất. Tổ chức triển khai thực hiện,
đánh giá và báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Điều
độ sản xuất hàng ngày, hàng tháng phối hợp các phân xưởng trong việc triển khai sản
xuất theo kế hoạch và đơn hàng đã có hiệu lực.
Phịng nghiên cứu vàphát triển mẫu:
- Nghiên cứu vàthiết kế mẫu mãnhằm đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng vàyêu
cầu của khách hàng.Thiết kế, sản xuất mẫu chào hàng đến khách hàng phối hợp với
các phịng ban có liên quan trong việc kiểm tra sản phẩm có đúng với thiết kế hay
khơng.
Phịng thu mua:
- Tổ chức tìm kiếm và quan hệ với các nhà cung cấp nguyên phụ liệu để mua
nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất kết hợp với các phòng ban liên quan để lập kế hoạch

16


mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. Quản lý, bảo đảm vàphân phối nguyên vật liệu
đến các nhàmáy tránh mất mát hư hỏng.
Phịng kiểm tốn:
- Tổ chức vàtiến hành kiểm tra sổ sách kế toán theo định kỳ báo cáo tì

nh hình cho
Ban Giám Đốc, phối hợp với phịng Kế Tốn kiểm tra vàsửa chữa khi sai sót.
 Các phân xƣởng gồm:
Phân xƣởng chặt: gồm 2 phân xưởng, nhiệm vụ làchặt các chi tiết thân giày, gót
giày, ơ đế, các vật liệu chịu lực, vải, bạt các loại.
Phân xƣởng may: Gồm 4 phân xưởng. Trong đó 3 phân xưởng ở Thái Bì
nh gồm
39 dây chuyển sản xuất và l phân xưởng nằm ở Ðồng Xoài gồm 32 dây chuyền. Có
nhiệm vụ nhận các nguyên vật liệu đã chặt theo khn mẫu từ phân xưởng chặt để
may giày.
Phân xƣởng gị: Gồm 4 phân xưởng. Trong đó 2 phân xưởng nằm ở Thái Bì
nh, 2
phân xưởng nằm ở Ðồng Xồi. Với 8 dây chuyền sản xuất và400 cơng nhân cónhiệm
vụ nhận hàng từ phân xưởng may vàgịráp lại hồn chỉnh giày thành phẩm.
Phân xƣởng thêu vi tính: Với một phân xưởng công nghệ thêu hiện đại. Các mẫu
thêu đều được thiết kế trên máy vi tí
nh.
Phân xƣởng in ép: Gồm một phân xưởng cónhiệm vụ sản xuất tấm lót bằng mút
mềm để dán vào phần giữa của đế giày.
Phân xƣởng bồi dán: Cóchức năng dán (sơ chế) vật tư theo yêu cầu của từng mặt
hàng sản xuất.
2.1.5 Các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn từ năm 2015-2019
Kết quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp tồn tại ln được đánh giá
qua tài chính của doanh nghiệp đang nắm giữ, nó cũng là kết quả của hoạt động kinh
doanh trong 1 năm, 2 năm, 5 năm thậm chí là 10 năm nó gắn liền với qtrình kinh
doanh làthành quả lao động tạo ra cho một doanh nghiệp. Cũng như, cơng ty Cổ phần
đầu tư Thái Bình hoạt động trên thị trường Việt Nam hàng chục năm vị trínắm giữ thị
trường ở Việt Nam và nước ngồi lớn. Hiện tại, doanh nghiệp đang trên đà phát triển
vàhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang tăng dần theo thời gian. Hoạt động
kinh doanh của công ty Cổ phần đầu tư Thái Bình giai đoạn 2015 – 2019 như sau:


17


×