Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

mot so dang bai tap va cach giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.27 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>2. Thành phần gen của giao tử: </b>


<b>- </b>Trong 1 tế bào gen tồn tại thành từng cặp ( 2n ). Trong tế bào giao tử gen tồn
tại ở trạng thái đơn bội ( n).


- Cách xác định giao tử: Sử dụng sơ đồ phân nhánh Aucrbac.


+ Đối với cơ thể thuần chủng (đồng hợp) chỉ tạo 1 loại giao tử. Ví dụ:
AAbbCCDD cho một loại giao tử AbCD


+ Đối với cơ thể dị hợp:


<b>Ví dụ 1:</b> Xác định giao tử của cơ thể có KG AaBbDd


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> 2. Số loại và tỉ lệ phân li về KG, KH:</b>


- Tỉ lệ KG khi xét chung nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp
tính trạng nhân với nhau.


- Số KH khi xét chung nhiều cặp tính trạng bằng số KH riêng của mỗi cặp tính
trạng nhân với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Số KG = ( 1AA : 2Aa : 1aa)(1Bb : 1bb)(1Dd : 1dd) = 3 x 2 x 2 = 12.


Số KH = (3 vàng : 1 xanh)(1 trơn : 1 nhăn)(1 cao : 1 thấp) = 2 x 2 x 2 = 8.


<b>1. Tính tỉ lệ phân li ở đời con.</b>


- Tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con = Tích các tỉ lệ kiểu gen riêng lẻ của mỗi cặp
gen.



- Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con = Tích các tỉ lệ kiểu hình riêng lẻ của mỗi cặp
gen.


<i><b>*Lưu ý: Sử dụng toán xác suất để giải các bài tập về xác suất trong sinh </b></i>
<i><b>học</b></i>


- Nếu hai trường hợp độc lập nhưng đồng thời xảy ra -> chúng ta dùng phương
pháp nhân xác suất.


- Nếu hai trường hợp độc lập nhưng đối lập nhau (Nếu trường hợp này xảy ra thì
trường hợp kia khơng xảy ra) -> chúng ta dùng công thức cộng xác suất.


DẠNG 3. XÁC ĐỊNH KIỂU GEN CỦA BỐ MẸ


<b>1. Trường hợp kiểu gen riêng của từng tính trạng: xét riêng kết quả đời con</b>
<b>F1 của từng loại tính trạng:</b>


- F1 đồng tính.


+ Nếu P có kiểu hình khác nhau thì F1 nghiệm đúng định luật đồng tính của
Menđen. Do đó, tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội và thế hệ P đều thuần
chủng: AA x aa


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Nếu P khơng nêu KH và F1 mang tính trạng trội thì 1 trong 2 P là đồng hợp trội
AA, P còn lại tùy ý: AA hoặc Aa hoặc aa.


- F1 phân tính có tỉ lệ.


+ F1 phân tính theo tỉ lệ 3 : 1. F1 nghiệm đúng định luật phân tính của Menđen.
Do đó, tính trạng chiếm ¾ là tính trạng trội và P đều là dị hợp: Aa x Aa



* Lưu ý trong trường hợp trội khơng hồn tồn thì tỉ lệ F1 là 1:2:1. Trong trường
hợp có gen gây chết ở trạng thái đồng hợp thì tỉ lệ F1 là 2:1.


+ F1 phân tính theo tỉ lệ 1:1. F1 là kết quả đặc trưng của phép lai phân tích thể dị
hợp. Do đó, 1 bên P là dị hợp Aa, P còn lại đồng hợp lặn aa.


+ F1 phân tính khơng rõ tỉ lệ: Dựa vào cá thể mang tính trạng lặn ở F1 aa, có thể
suy ra P đều chứa alen lặn a, phối hợp với kiểu hình P suy ra KG của P.


<b>2. Kiểu gen chung của nhiều tính trạng</b>


* Trong phép lai khơng phải là lai phân tích: Kết hợp kết quả về KG riêng của
từng loại tính trạng với nhau


* Trong phép lai phân tích: Khơng xét riêng từng loại tính trạng mà phải dựa vào
kết quả của phép lai để xác định tỉ lệ và thành phần gen của mỗi loại giao tử sinh
ra để suy ra KG của cá thể đó.


<b>Bài 1: Quy luật phân li </b>


<b> - Câu hỏi - bài tập tự luận</b>
<b> - Trắc nghiệm</b>


<b>Bài 2: Quy luật phân li độc lập</b>


<b> - Phương pháp giải bài tập</b>
<b> - Câu hỏi - bài tập tự luận</b>
<b> - Trắc nghiệm</b>



<b>Bài 3: Sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen</b>


<b> - Phương pháp giải bài tập</b>
<b> - Câu hỏi - bài tập tự luận</b>
<b> - Trắc nghiệm</b>


<b>Bài 4: Di truyền liên kết</b>


<b> - Phương pháp giải bài tập</b>
<b> - Câu hỏi - bài tập tự luận</b>
<b> - Trắc nghiệm</b>


<b>Bài 5: Di truyền liên kết với giới tính</b>


<b> - Phương pháp giải bài tập</b>
<b> - Câu hỏi - bài tập tự luận</b>
<b> - Trắc nghiệm</b>


<b>Bài 6: Di truyền ngoài nhiễm sắc thể</b>


<b> - Câu hỏi - bài tập tự luận</b>
<b> - Trắc nghiệm</b>


<b>Bài 7: Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện kiểu gen</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->
Một số dạng cơ bản và cách giải giới hạn dạng vô định
  • 4
  • 19
  • 305
  • ×