Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.09 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 29 Tiết: 60. Ngày Soạn: 24 – 03 – 2013 Ngày dạy: 27 – 03 – 2013. §7. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS thực hành tốt việc giải một số dạng phương trình quy về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số dạng phương trình khác, … 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng giải phương trình trùng phương và phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Giải thành thạo phương trình tích và rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. 3. Thái độ: - Học tập tích cực, nghiêm túc. II. Chuẩn Bị: - HS: Xem lại cách giải phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 9A2:……/……… 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: (15’) GV giới thiệu thế nào là phương trình trùng phương. GV giới thiệu VD.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS chú ý theo dõi. HS chú ý.. 4t2 + t – 5 = 0 (1’) Đặt x2 = t (t 0) thì phương trình (1) trở thành phương trình như thế nào? HS áp dụng trường hợp Hãy giải phương trình a + b + c = 0 để tìm nghiệm t (1’) tìm nghiệm t! của phương trình. c 5 c 5 4 bị 4 có Giá trị t2 = a Giá trị t2 = a 2 lấy không? Vì sao? loại vì t = x 0. Với t = 1 thì x = ? x2 = 1 x = 1 hoặc x = –1. GHI BẢNG 1. Phương trình trùng phương: Phương trình trùng phương là phương trình có dạng: ax4 + bx2 + c = 0 (a 0) VD1: Giải phương trình: 4x4 + x2 – 5 = 0 (1) Giải: Đặt x2 = t (t 0). Khi đó, phương trình (1) trở thành: 4t2 + t – 5 = 0 (1’) Phương trình (1’) có dạng: a + b + c = 0 nên phương trình (1’) có nghiệm: t1 = 1; c 5 4 (loại) t2 = a. Với t = 1 ta có: x2 = 1 x = 1 hoặc x = –1 Vậy, phương trình (1) có hai nghiệm: x1 = 1 x2 = –1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 2: (15’) GV giới nhắc lại thế nào là phương trình chứa ẩn ở mẫu và nêu các bước giải dạng phương trình này.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. GHI BẢNG 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu:. HS chú ý theo dõi.. GV cho VD và trình bày cách giải pt này.. VD2: Giải phương trình: x 2 3x 6 1 2 x 9 x 3 (2) x 3 và x 3 ĐK của phương trình? x 3 và x 3 GV cho HS quy đồng và HS quy đồng rồi sau đó Giải: ĐK: Quy đồng và khử mẫu ta được: sau đó bỏ mẫu thức. bỏ mẫu thức. x2 – 3x + 6 = x + 3 2 Thu gọn ta được phương x – 4x + 3 = 0 (2’) x2 – 4x + 3 = 0 (2’) trình như thế nào? Phương trình (2’) có PT (2’) có dạng: a + b + Phương trình (2’) có dạng: a + b + c = 0 nghiệm như thế nào? c = 0 nên pt (2’) có nghiệm Nên phương trình (2’) có nghiệm là: x1 = 1; x2 = 3 (loại) là:x1 = 1; x2 = 3. So với điều kiện của bài x2 = 3 (loại) Vậy, pt (2) có nghiệm duy nhất là x = 1 toán ta nhận nghiệm nào? Ta loại nghiệm nào? Hoạt động 3: (10’) GV giới thiệu thế nào là phương trình tích. GV nhắc lại cách giải phương trình tích. (x + 1)(x2 + 2x –3) = 0 thì ta suy ra được điều gì? GV cho HS giải phương trình (3’) GV cho HS làm nhanh bài tập ?3.. HS chú ý theo dõi.. x+1=0 Hoặc x2 + 2x – 3 = 0 HS giải pt (3’). HS làm bài tập ?3.. 3. Phương trình tích: VD3: Giải pt: (x + 1)(x2 + 2x – 3) = 0 (3) Giải: (x + 1)(x2 + 2x – 3) = 0 x + 1 = 0 hoặc x2 + 2x – 3 = 0 x= –1 hoặc x2 + 2x – 3 = 0 (3’) Giải phương trình (3’) ta được: x1 = 1 và x2 = –3 Vậy, phương trình (3) có 3 nghiệm: x1 = 1; x2 = –3; x3 = –1 ?3:. 4. Củng Cố: (3’) - GV cho HS nhắc lại cách giải 3 loại phương trình trên. 5. Dặn Dò: (2’) - Về nhà xem lại các VD. - Làm các bài tập 34, 35, 36. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(3)</span>