Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiết 4 k9 bảo vệ hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.13 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 26/09/2021

Tiết 4
Bài 4:

Bảo vệ hồ bình

I, Mục tiêu bài dạy:
1, Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được giá trị của hồ bình, hậu quả tai hại của chiến tranh, từ
đó thấy được trách nhiệm bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại.
2, Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng tích cực tham gia các hoạt động vì hịc bình chống
chiến tranh do lớp, trường, địa phương tổ chức. Biết cư xử với bạn bè, mọi người
hoà nhã, thân thiện.
3, Thái độ:
- Giáo dục cho HS có lịng u hào bình và ghét chiến tranh.
* Tích hợp ANQP lấy ví dụ có mơi trường hịa bình mới phát triển kinh
tế để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II, Phương pháp:
- Thảo luận nhóm, lớp.
- Liên hệ điều tra tìm hiểu thực tế.
III, Tiến trình bài học:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi: Hãy nêu trách nhiệm của công dân đối với dân chủ và kỉ luật?
- Đáp: +Tự giác chấp hành kỉ luật.
+ Cán bộ lãnh đạo và các tổ chức xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện
để mọi người phát huy dân chủ.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Gv cho cả lớp nghe bài hát “Trái đất này là của chúng mình”


Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- HS trả lời =>Gv vào bài.
Chiến tranh thế giới đã trôi qua rất lâu nhưng hậu quả của nó vẫn cịn dai dẳng, nặng nề
với bao mất mát đau thương, chết chóc, bệnh tật, thất học. Do vậy nhân loại luôn đề ra
mục tiêu ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hào bình vì cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh
phúc của mọi người. Để giúp các em hiểu được về chiến tranh, hồ bình, vì sao phải
bảo vệ hồ bình, trách nhiệm, hành động như thế nào để bảo vệ hồ bình. Tiết học
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức


Mục tiêu: thế nào là hồ bình và bảo vệ hồ bình.
- vì sao phải bảo vệ hồ bình.
- ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hồ bình , chống chiến tranh đang diễn trên thế giới.
- các biểu hiện của sống hồ bình trong sinh hoạt hàng ngày.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư
duy sáng tạo
Hoạt động của GV
Nội dung
- HS đọc thông tin trong phần I, quan sát tranh I, Đặt vấn đề:
trong SGK.
?Em hãy nêu hậu quả do chiến tranh để lại như
thế nào.
- Hậu quả của chiến tranh:
+ CTTG I: 10 triệu người chết.
+ CTTG II: Khoảng 60 triệu người chết.
+ Từ năm 1900 đến năm 2000 chiến
tranh làm: 20 triệu trẻ em chết ,6 triệu

trẻ em bị thương
+ 20 triệu trẻ em sống bơ vơ
+ 300.000 trẻ em buộc phải đi lính ,cầm
súng giết người
GV Qua những hậu quả của chiến tranh nhân
dân thế giới đã đứng lên bảo vệ hồ bình với
những hành động: Mít tinh, biểu tình, tiến
hành phản đối chiến tranh xâm lược.
(?) Qua các thơng tin, sự kiện trên, em có nhận
xét gì về chiến tranh đã gây ra hậu quả như thế
- Sự tàn khốc của chiến tranh và hậu quả
nào cho con người?
của chiến tranh.

* Thảo luận:
Vì sao phải bảo vệ hồ bình, ngăn ngừa chiến
tranh? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ hồ
bình, ngăn ngừa chiến tranh?
-> Vì:
+ Chiến tranh là thảm hoạ vơ cùng tàn khốc
nó gây ra cho con người bao đau thương, chết
chóc, mất mát.
+ Hồ bình là khát vọng đem lại cuộc sống


bình n, ấm no, hạnh phúc.
-> Bảo vệ hồ bình cần xây dựng mối quan hệ
tơn trọng bình đẳng, thân thiện giữa con người
với con người. Thiết lập quan hệ hữu nghị hợp
tác giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới.

Em có suy nghĩ gì khi xem hai bức tranh trên?
-> Nói lên sự tàn phá ghê gớm của chiến tranh,
ngay cả bệnh viện và trường học đều bị tàn
phá.
- Hai bức tranh thể hiện sự phản đối, lên án
chiến tranh của nhân dân thủ đô Hà Nội ủng hộ
nhân dân Irắc
Gv liên hệ chiến tranh ở Việt Nam làm sáng tỏ
chiến tranh chính nghĩa và chiến phi nghĩa.
(?) Vậy theo em làm cách nào để không xảy ra
chiến tranh xung đột.
II, Bài học:
(?) Em hiểu hồ bình là gì? Thế nào là bảo vệ 1, Khái niệm:
hồ bình.
a, Hồ bình :
Là tình trạng khơng có chiến tranh hay
xung đột vũ trang.
b, Bảo vệ hồ bình:
Là gìn giữ cuộc sống xã hội bình n,
khơng để sảy ra chiến tranh hay xung
GV Hồ bình có nghĩa là khơng có sự xâm đột vũ trang.
lước của kẻ thù trong đất nước, đất nước bình
yên nhân dân được tự đi lại làm ăn, hợp tác với
các quốc gia, dân tộc. Đó là khát vọng của toàn
nhân loại…
2, Biểu hiện
(?) Biểu hiện của lịng u hồ bình?

- Giữ gìn cuộc sống bình yên.
- Dùng thương lượng để đàm phán giải

quyết mâu thuẫn.
Gv biểu hiện của lịng u hồ bình trong cuộc - Không để xảy ra xung đột vũ trang.
sống hàng ngày như biết lắng nghe ý kiến của
người khác, biết học hỏi những tinh hoa, điểm
mạnh của người khác, sống hoà đồng với mọi
người, khơng phân biệt đối xử, kì thị với người


khác...

Nhân dân Hà Nội biểu tình nhằm mục đích gì?
-> Phản đối chiến tranh bảo vệ hồ bình. Tinh
thần đồn kết quốc tế, vì hồ bình thế giới
GV : Bởi chiến tranh là thảm hoạ nên mọi
người đều lên án , phản đối để bảo vệ hồ bình
Tuy nhiên có chiến tranh phi nghĩa và chiến
tranh chính nghĩa Phân biệt chiến tranh phi
nghĩa và chiến tranh chính nghĩa
Cho HS chơi trị chơi tiếp sức.
Tìm những biểu hiện của lịng u hồ bình và
chưa u hồ bình?

êu hồ bình
Chưa u hồ bình
-Đồn kết các dân -Thờ ơ với người gặp
tộc.
nạn.
-Biểu tình chống
-Bắt mọi người phải
chiến tranh.

phục tùng.
-Lắng nghe, tôn
-Phân biệt đối xử giàu
trọng ý kiến người nghèo, dân tộc.
khác.
-Không tham gia bảo
-Tham gia các hoạt vệ hồ bình.
động vì hồ bình.
(Mục 3 NDBH SGK đọc thêm)
? Trước những cuộc chiến tranh đối mỗi quốc
gia, dân tộc, nhân loại phải có trách nhiệm gì?

Là HS em sẽ làm gì để thể hiện lịng u hồ
bình và bảo vệ hồ bình?
- Tích cực học tập, tham gia đầy đủ, nhiệt tình
các hoạt động vì hào bình, chống chiến tranh
do nhà trường, lớp địa phương tổ chức…
- Đọc lời trích trong SGK. (tham khảo)
GV : Trải qua và chịu đựng bao nhiêu mất mát,
đau thương nhân dân ta càng thấu hiểu giá trị

2, Trách nhiệm của nhân loại:
- Ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hồ
bình.
- Thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi, trong mối
quan hệ giao tiếp hàng ngày.


của hồ bình
- HS đọc tư liệu tham khảo “ Văn kiện đai hội

ĐCSVN ”
- GV nhận xét và kết luận: Hịa bình đem lại cho con người những điều tốt đẹp. Đó là
hạnh phúc, là khát vọng của lồi người.
Ngày nay, các thế lực phản động hiếu chiến vẫn đang có âm mưu phá hoại hịa bình,
gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới. Vì vậy, bảo vệ hịa bình chống chiến tranh
là trách nhiệm của mọi người, mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực:
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo
- Gv tổ chức cho hs thi vẽ tranh “vẽ cây hồ bình đẹp nhất”. Chia làm 4 đội phổ biến nội
dung:
+ Thân: ghi chữ hồ bình
+ Rễ: ghi việc làm bảo vệ hồ bình
+ Lá, quả: ghi những điều tốt đẹp mà hồ bình mang lại.
- HS chia nhóm, nghe phổ biến nội dung
- HS tham gia trò chơi
- Các nhóm trình bày tác phẩm
* Luyện tập:
Bài 1:
HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
Hành vi nào biểu hiện lịng u hồ bình?
- Lịng u hồ bình: a, b, d, e.
Bài 2:
Tìm một số biểu hiện hành động bảo vệ hồ bình chống chiến tranh do trường, lớp, nhân
đại phương tổ chức?
- Chữ kí ủng hộ những người bị nhiễm chất độc màu da cam địi cơng lí.

- NDVN tổ chức mít tinh phản đối chiến tranh.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
+ Sưu tầm tranh ảnh...
+ Sưu tầm tư liệu nói về hậu quả của chiến tranh.
.Hoạt động nối tiếp:(2’)
a. Hướng dẫn học bài cũ:
- Đọc phần tư liệu tham khảo.
b. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:


- Chuẩn bị trước nội dung bài 5 : “Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới”
+ Đọc và trả lời câu hỏi trong phần đặt vấn đề.
+ Sưu tầm tư liệu về việc xây dựng ngoại giao giữa các nước….

______________________________________________



×