Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỀ DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT HIỆN HÀNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 47 trang )

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH

TẬP HUẤN
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC
VỀ DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT HIỆN HÀNH
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9

Quảng ninh, ngày 22 - 23/07/2021


NỘI DUNG TẬP HUẤN
Rà soát, điều chỉnh nội dung dạy học CHƯƠNG TRÌNH 2006

1

theo định hướng chương trình gdpt 2018

2

ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC LỚP 9 TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG
HIỆN HÀNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI.

3

4

5



6

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (PHỤ LỤC 1,2)

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ KẾ HOẠCH bài dạy (PHỤ LỤC 3,4)

TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ SAU RÀ SỐT, ĐIỀU C/HỈNH CHƯƠNG TRÌNH

THỰC HÀNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC (PHỤ LỤC 1,2,3,4)

2


1. Rà soát, điều chỉnh nội dung dạy học CHƯƠNG TRÌNH 2006
theo định hướng chương trình gdpt 2018

Dựa vào nội dung chương trình 2006 và chương trình GDPT 2018 rà soát, điều chỉnh để xây dựng các loại Kế hoạch
giáo dục


1. Rà soát, điều chỉnh nội dung dạy học CHƯƠNG TRÌNH 2006
theo định hướng chương trình gdpt 2018


Chủ đề/nội dung

Mức độ cần đạt (CT 2006)

Yêu cầu cần đạt (CT 2018)


1. Chí cơng vơ tư

- Nêu được thế nào là chí cơng vơ tư.

- Nhận biết được những biểu hiện khách quan, công bằng.

- Nêu được biểu hiện của chí cơng vơ tư.

- Hiểu được ý nghĩa của khách quan, công bằng; tác hại của sự

- Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí cơng vơ tư.

thiếu khách quan, cơng bằng.

- Biết thể hiện chí cơng vơ tư trong cuộc sống hằng ngày.

- Thể hiện được thái độ khách quan, cơng bằng trong cuộc sống

- Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí cơng vơ tư; phê phán những biểu hằng ngày.

2. Tự chủ

hiện thiếu chí cơng vơ tư.

- Phê phán những biểu hiện không khách quan, công bằng.

- Hiểu được thế nào là tự chủ

 


- Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ
- Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ
- Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt
- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ.


4. Bảo vệ hịa bình

- Hiểu được thế nào là hịa bình và bảo vệ hịa bình.

- Nêu được thế nào là hồ bình và bảo vệ hồ bình; các biểu

- Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hịa bình.

hiện của hồ bình.

- Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở - Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hồ bình.
Việt Nam và trên tồn thế giới.

- Nhận ra được những biện pháp để thúc đẩy và bảo vệ hoà

- Nêu được các biểu hiện của sống hịa bình trong sinh hoạt hàng ngày.

bình.

- Tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh do nhà truwongf địa - Biết lựa chọn và tham gia những hoạt động phù hợp để bảo
phương tổ chức.

vệ hồ bình.

- Phê phán xung đột sắc tộc và chiến tranh phi nghĩa.

3. Dân chủ và kỉ luật

5. Tình hữu nghị giữa - Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
các dân tộc trên thế giới

- Hiểu được ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
- Biết thể hiện tình hữu nghị với người nước ngồi khi gặp gỡ, tiếp xúc.
- Tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ chức
- Tơn trọng, thân thiện với người nước ngồi khi gặp gỡ, tiếp xúc

 


Có 3 hướng điều chỉnh là:
- Bổ sung những nội dung kiến thức có trong CT GDPT 2018 nhưng khơng có trong CT GDPT hiện hành
- Tinh giản những nội dung kiến thức có trong CT GDPT hiện hành nhưng khơng có trong CT GDPT mới
- Điều chỉnh cách tiếp cận và yêu cầu cần đạt đối với những nội dung kiến thức có cả trong CT GDPT 2018 và CT GDPT hiện
hành.


1. Bổ sung những nội dung kiến thức có trong CT GDPT 2018 nhưng khơng có trong CT GDPT hiện hành
Bổ sung nội dung kiến thức mới vào chương trình mơn học hiện hành theo hướng:
- Bổ sung, tích hợp vào các nội dung, chủ đề phù hợp để đảm bảo yêu cầu cần đạt theo chương trình mới hoặc bổ sung nội dung, chủ đề mới vào thời điểm phù
hợp, đảm bảo học sinh có đủ điều kiện về kiến thức, kỹ năng để học thuận lợi.
2. Tinh giản những nội dung kiến thức có trong CT GDPT hiện hành nhưng khơng có trong CT GDPT mới
Tinh giản theo 2 hướng:
- Thứ nhất, nếu đó là các nội dung kiến thức học sinh không cần phải sử dụng để học các nội dung kiến thức khác trong chương trình mơn học thì khơng dạy,
khơng thực hiện.

- Thứ hai, nếu đó là các nội dung kiến thức học sinh cần sử dụng để học các nội dung kiến thức liên quan trong chương trình mơn học thì “hướng dẫn học sinh tự học” hoặc
tích hợp vào bài học, chủ đề cần sử dụng để tổ chức cho học sinh học tập cùng với kiến thức liên quan.

Theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT


1. Rà soát, điều chỉnh nội dung dạy học CHƯƠNG TRÌNH 2006
theo định hướng chương trình gdpt 2018


3. Đối với các nội dung kiến thức có cả trong CT GDPT hiện hành và CT GDPT 2018 nhưng do khác nhau về cách tiếp cận và yêu cầu cần
đạt.
Phải điều chỉnh từ mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng, sang yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực quy định trong CT GDPT mới.

06 dạy theo yêu cầu cần đạt CT GDPT 2018:
- Bảo vệ hịa bình
- Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Lí tưởng sống của thanh niên
- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
- Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
- Quyền và nghĩa vụ lao động của cơng dân.


KHUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH


XÂY DỰNG, THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG


XÂY DỰNG, THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG


Dựa vào nội dung rà soát, điều chỉnh để xây dựng các loại Kế hoạch giáo dục
(theo công văn 5512 ngày 18/12/2020 của BGD)
- Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn (phụ lục I)
- Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn (phụ lục 2)
- Kế hoạch giáo dục cá nhân (phụ lục 3)


1. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC



Hiệu trưởng tổ chức xây dựng và ban hành kế hoạch thời gian thực hiện chương trình mơn học, bảo đảm tổng số tiết/năm học quy định trong
chương trình .



Các trường chủ động bố trí thời gian thực hiện chương trình bảo đảm tính khoa học, sư phạm, khơng gây áp lực đối với HS, không bắt buộc phải
dạy môn học ở tất cả các tuần, không bắt buộc phải chia đều số tiết/tuần.



Đối với các hoạt động giáo dục được tổ chức theo hình thức tham quan, cắm trại, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng, Hiệu trưởng tổ chức
xây dựng kế hoạch thời gian thực hiện phù hợp với kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học và điều kiện cụ thể của nhà trường; tạo
môi trường cho HS được trải nghiệm, vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học trong chương trình các môn học, hoạt động giáo dục vào thực tiễn.


2. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUN MƠN





Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn, bao gồm Kế hoạch dạy học các môn học và Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục.
Đối với việc tổ chức các hoạt động giáo dục, đơn vị được giao chủ trì hoạt động nào xây dựng kế hoạch cụ thể để tổ chức hoạt động đó, bao gồm
các thành phần cơ bản sau: mục đích, u cầu; nội dung, hình thức và chương trình tổ chức hoạt động; tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động đối với
các đối tượng tham gia; thời gian và địa điểm tổ chức; nguồn lực được huy động để tổ chức thực hiện.



Thực hiện sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn dựa trên nghiên cứu bài học: xây dựng bài học minh hoạ, tổ chức dạy học và dự giờ để phân tích, rút kinh
nghiệm giờ dạy dựa trên phân tích hoạt động học của HS.



Việc dự giờ, thăm lớp của GV được thực hiện theo kế hoạch sinh hoạt chun mơn của tổ/nhóm chun mơn.


3. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GV VÀ KẾ HOẠCH BÀI DẠY



Kế hoạch giáo dục của cá nhân GV trong năm học; trên cơ sở đó GV xây dựng các Kế hoạch bài dạy.



Việc cho phép HS sử dụng điện thoại di động trong lớp học do GV trực tiếp giảng dạy các môn học quyết định; được GV giao nhiệm vụ cụ thể theo
các hoạt động học trong Kế hoạch bài dạy đã được xây dựng và chỉ được sử dụng như là một thiết bị hỗ trợ hoạt động đó.




Việc kiểm tra, đánh giá thường xun được thực hiện trong quá trình tổ chức các hoạt động học được thiết kế trong Kế hoạch bài dạy; chú trọng đánh giá
bằng nhận xét quá trình và kết quả thực hiện của HS theo yêu cầu của câu hỏi, bài tập, bài thực hành, thí nghiệm, thuyết trình, sản phẩm học tập đã
được nêu cụ thể trong Kế hoạch bài dạy.


2




XÂY DỰNG KẾ HOẠCH bài dạy
(KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY - phụ lục 4)


Bảng mơ tả tóm tắt kế hoạch tổ chức hoạt động học
Tên hoạt

Mục tiêu

Nội dung HĐ

Sản phẩm

Thiết bị

Cách thức

Đánh giá (mức độ

động


hoạt động

“HS làm” gì?

và kết quả

(thiết bị gì, sử dụng ntn)

tổ chức HĐ?

đạt được theo 5555)

(1)

(2)

(3)

(4)

(6)

(7)

(5)

 

 


 

 

 

 


Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.

1
Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.

Kế hoạch và tài liệu dạy học

2

3
4

CV số 5555

Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh.

Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập.

5


BGDĐT-GDTrH ngày
08/10/2014

Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh.

Tổ chức hoạt động học cho
HS

Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của HS

6
Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học .

7
Mức độ hiệu quả hoạt động của GV trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của

8

HS.

Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả HS trong lớp.

9
Hoạt động

Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập .

10

của học sinh

11
12

Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập .

Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh .


Tên hoạt

Mục tiêu hoạt động

động

Nội dung hoạt động

Sản phẩm và kết

“HS làm gì”

quả

Thiết bị

Cách thức tổ chức Đánh giá (mức độ đạt được
hoạt động

Hoạt động 1: Giúp HS xác định - Xem Video và trả lời câu - HS trả lời được tại Tivi hoặc máy - Giao nhiệm vụ
Mở đầu


được:

theo CV 5555)

- Ý tưởng độc đáo,

hay,

hỏi.

sao phải tiêu dùng chiếu, phiếu học -Tiếp nhận nhiệm sáng tạo
tập.
(Khởi động) -Tại sao phải tiêu - Yêu cầu HS làm việc cá thơng minh.
vụ.
- Nội dung chính xác, đầy
dùng thơng minh? - nhân, hướng dẫn học sinh - Làm thế nào để
3. Dân chủ và kỉ luật

Làm thế nào để trở thảo luận cặp đôi.

trở thành người tiêu

thành người tiêu dùng - Tổ chức cho HS phát biểu dùng thông minh
thông minh?
vấn đề cần tìm hiểu trong bài
 

học theo gợi ý.

- Thảo luận.


đủ.

- Báo cáo kết quả.

- Hoạt động phong phú, phù

- Đánh giá và kết
luận.

hợp
- Chưa phù hợp vì hS chưa
tiếp cận (chốt) kiến thức.


XÂY DỰNG KẾ HOẠCH bài dạy
(KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY - phụ lục 4)


XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY

CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

Xác định,

Tìm hiểu

Thiết kế


Xác định phương pháp KT,ĐG

viết mục tiêu

học liệu thiết bị dạy học

các hoạt động

và thiết kế công cụ KT,ĐG

học tập

học tập


×