Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Giá trị thặng dư là gì? Phân tích hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (839 KB, 20 trang )

ĐỀ TÀI:
Giá trị thặng dư là gì? Phân tích hai phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư. Phương pháp nào ưu việt hơn? Phân tích tính ưu việt
ấy.Hãy trình bày ý kiến của bạn về việc vận dụng hai phuong pháp
sản xuất giá trị thặng dư vào việc phát triển nền kinh tế thị trường
ở nước ta

MỤC LỤC

1
2
3

Giá trị thặng dư?
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Phương pháp nào ưu việt hơn?


Giá trị thặng dư

Là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và số tiền nhà tư bản
bỏ ra.
Trong quá trình kinh doanh, nhà tư bản bỏ ra tư liệu sản xuất
gọi là tư bản bất biến và bỏ ra tư bản để thuê mướn lao động
gọi là tư bản khả biến.
Tuy nhiên, người lao động đã đưa vào hàng hóa một lượng giá
trị lớn hơn số tư bản khả biến mà nhà tư bản trả cho người lao
động. Phần dư ra đó gọi là giá trị thặng dư. Tức là sản lượng
của hàng hóa làm ra có giá trị cao hơn phần tiền mà nhà tư bản
trả cho công nhân và mức chênh lệch đó chính là giá trị thặng
dư..




Giá trị thặng dư

Ví dụ:
Giả sử một người lao động có trong tay giá trị nguyên vật liệu là 1000 đồng. Trên cơ sở sức
lao động đã bỏ ra, người lao động đó sẽ làm ra được sản phẩm mới có giá trị 1100 đồng.
Số tiền 100 chênh lệch đó chính là giá trị thặng dư sức lao động. Tuy nhiên nhà tư bản chỉ
trả lương cho anh ta 50 đồng/1 sản phẩm, có nghĩa 50 đồng cịn lại là phần nhà tư bản
chiếm của người lao động.


Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

Sản
xuất
giá trị
thặng


Tuyệt đối

Tương đối


Giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối


Giá trị thặng dư tuyệt đối


Ví dụ:
Thời gian Thời gian
cần thiết thặng dư

Ngày lao
động = 8h

4h

4h

m’= x 100%
=100%

Thời gian Thời gian
cần thiết thặng dư

Ngày lao
động = 12h

4h

8h

m’= x 100% =
200%


Giá trị thặng dư tuyệt đối


Như vậy, để sản xuất ra giá trị thặng dư
tuyệt đối:
• Tăng thời gian làm việc trong 1 ngày,
tháng, năm
• Tăng cường độ lao động


Giá trị thặng dư tương đối

Ví dụ:
Ngày lao động
= 10h

Thời gian
cần thiết

Thời gian
thặng dư

5h

5h

Thời gian
cần thiết

Ngày lao động
= 10h

4h


m’= x 100% =
100%

Thời gian
thặng dư

6h

m’= x 100% =
150%


Làm thế nào để rút ngắn thời gian lao động tất yếu?

• Giảm giá trị sức lao động <- giảm giá trị tư liệu
sinh hoạt của công nhân <- tăng năng suất lao
động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu
sinh hoạt (tăng năng suất lao động xã hội)
• Đổi mới công nghệ


Giá trị thặng dư siêu ngạch

• Gía trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư
thu được do ứng dụng khoa học công nghệ làm
cho giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội của hàng
hóa
• Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến
tướng của giá trị thặng dư tương đối



So sánh GTTD siêu ngạch & GTTD tương đối

Tương đối

Siêu ngạch

Dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động
- Tăng NSLĐ xã hội
- Tăng NSLĐ cá biệt
- Toàn bộ các nhà Tư bản - Một số nhà tư bản có ký
thu được
thuật tiên tiến thu được
- Biểu hiện quan hệ giữa - Biểu hiện mối quan hệ
công nhân và tư bản
giữa công nhân với tư
bản, tư bản với tư bản


Vậy phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư nào là ưu việt? Và tại sao?


Câu trả lời là phương pháp sản xuất giá
trị thặng dư tương đối

Vì:
• Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối có được là do
kéo dài thời gian lao động vượt qua thời gian lao

động cần thiết, chính điều đó gặp giới hạn về
thể chất và tinh thần của người lao động dẩn
đến sự đấu tranh mạnh mẽ của công nhân


Câu trả lời là phương pháp sản xuất giá
trị thặng dư tương đối

Vì:
• Sản xuất giá trị thặng dư tương đối cũng là hình
thức bóc lột nhưng nó lại là động lực thúc đẩy
nhà Tư bản cải tiến kỹ thuật vì sự xuất hiện của
giá trị thặng dư siêu nghạch


Ý kiến về việc vận dụng hai phương pháp
sản xuất GTTD vào phát triển nền kinh tế
ở nước ta

Thực trạng:
•  Ban đầu, với lượng kinh phí cịn hạn hẹp, họ mua lại
những cơng nghệ và máy móc cũ đã lỗi thời ở các
nước phát triển với giá thành rẻ, rồi dần dần chuyển
đổi sang những công nghệ mới hiện đại hơn. Đồng
thời, khi Việt Nam cịn chưa có nguồn nhân lực tri
thức cao, các chuyên gia nước ngoài cũng được mời
về để chuyển giao công nghệ


Ý kiến về việc vận dụng hai phương pháp

sản xuất GTTD vào phát triển nền kinh tế
ở nước ta

Hạn chế:
•  Tuy ngân sách nhà nước và tiền của các doanh
nghiệp đầu tư cho vấn đề con người là rất lớn.
nhưng hiện nay số người có khả năng
đáp ứng yêu cầu tuyển dụng vẫn còn
thấp, bởi đầu tư vào giáo dục vẫn
chưa đem lại hiệu quả. Điều này có
thể thấy rõ ở việc tuyển dụng của Intel
tại Việt Nam năm 2008 với chỉ tiêu là
4000 nhân viên nhưng cuối cùng kết
quả tuyển dụng đã gây ra một sự thất
vọng lớn


Ý kiến về việc vận dụng hai phương pháp
sản xuất GTTD vào phát triển nền kinh tế
ở nước ta

Giải pháp:
•  Các doanh nghiệp trong nước cần cố gắng hơn nữa
trong việc thay đổi cơng nghệ. Hiện nay có nhiều
doanh nghiệp trong nước đã tiến hành hợp tác với
các doanh nghiệp nước ngồi trên cơ sở hai bên
cùng có lợi, vừa giúp doanh nghiệp nước ngồi làm
quen nhanh chóng hơn với nền kinh tế trong nước,
vừa tạo điều kiện giúp doanh nghiệp trong nước có
được những cơng nghệ tiên tiến để phát triển sản

xuất


Kết Luận
•  Có thể nói, điều kiện điểm xuất phát nền kinh tế
Việt Nam thấp, nhưng qua khoảng thời gian sau đổi
mới, áp dụng nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa đã có rất nhiều chuyển biến tích cực.


Kết Luận
• Tiếp tục vận dụng những phương pháp sản xuất giá
trị thặng dư, đồng thời học tập từ những nước phát
triển, các doanh nghiệp của nước ta có thể đẩy mạnh
kích thích sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội,
sử dụng kỹ thuật mới, cải tiến tổ chức quản lí, tiết
kiệm chi phí sản xuất nhằm thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế, giúp đất nước thốt khỏi tình trạng nước
nghèo, vững mạnh hơn và giàu đẹp hơn


THANKS
FOR LISTENING



×