Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ke hoach giang day mon ly 8 1617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.03 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND HUYỆN PHÚ RIỀNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LONG HƯNG ---------o0o---------. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ 8. Giáo viên: LẠI THỊ PHÊ NĂM HỌC: 2016 - 2017 UBND HUYỆN PHÚ RIỀNG. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS LONG HƯNG. Độc lập- Tự do - Hạnh phúc. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ KHỐI LỚP 8 NĂM HỌC 2016 - 2017 Họ và tên: Lại Thị Phê Ngày sinh: 09/111/1967 Trình độ đào tạo: ĐHSP Môn đào tạo: Vật Lý Năm vào ngành: 1988 Công việc đảm nhận: Quản lý chung; Giảng dạy vật lý 8. A . CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH: 1. Hệ thống văn bản: Căn cứ Chỉ thị số ……………../CT-BGDĐT ngày ………../…../20…….. của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của Giáo dục Mầm non, giáo dục Phổ thông, giáo dục Thường xuyên, giáo dục Chuyên nghiệp năm học 2016-2017. Căn cứ Công văn số …………/BGDĐT-GDTrH ngày ………/……../20……….. Về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2016-2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Căn cứ Công văn số ……../SGDĐT-GDTrH ngày ……../……./20….. Về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2016-2017. Căn cứ Công văn số ………/PGD-ĐT ngày ……../………../20………. Về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017 của cấp học THCS thuộc phòng GD-ĐT huyện Phú Riềng. Căn cứ Chuẩn KT-KN môn Vật Lý 8; Phân phối chương trình THCS môn Vật lý và Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn, khối lớp 8 cấp THCS kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 của Bộ GD-ĐT. Giảm tải môn Vật Lý, khối 8 Căn cứ từ tình hình thực tế và việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017 của trường THCS Long Hưng. Cá nhân xây dựng kế hoạch giảng dạy Môn Vật Lý khối lớp 8 năm học 2016-2017 như sau: 2. Đặc điểm thuận lợi, khó khăn: 2-1. Thuận lợi:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Được cấp ủy, chính quyền địa phương luôn quan tâm giúp đỡ về co sở vật chất; trang thiết bị để ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học bộ môn ( Môn Vật lý 8 có rất nhiều thí nghiệm mà thực tế không thể đáp ứng được nên việc dùng thí nghiệm ảo qua trình chiếu là rất khả thi) + Trường: ít lớp,số tiết/ lớp ít; số học sinh mỗi lớp ít nên thuận tiện cho việc bán sát, giúp đỡ các em tiến bộ, đội ngũ giáo viên đông, trẻ, nhiệt tình, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Giáo viên được đạo tạo trên chuẩn, có chuyên môn vững, có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, được Ban giám hiệu phân công đúng chuyên môn đào tạo, được nhà trường, tổ chuyên môn tạo điều kiện giúp đỡ trong mọi hoạt động. + Tổ: số giáo viên trong tổ trẻ nhiệt tình có năng lực chuyên môn, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. + Cá nhân: nhiệt tình trong công tác, luôn thương yêu giúp đỡ các em. 2-2. Khó khăn: + Vì trường ít lớp nên số giáo viên trực tiếp giảng dạy của từng môn chỉ có 1 hoặc 2 giáo viên nên ít có cơ hội học tập kinh nghiệm lẫn nhau mà chỉ có học hỏi kinh nghiệm, phương pháp của các chuyên môn khác, mật độ học sinh không đồng đều như học sinh ở thôn 11 Long Bình, Thôn Bình Minh của xã bình Sơn về trường học có lực học học yếu, ít học bài cũ, làm bài tập ở nhà một phần là do tố chất của các em, một phần là do các bậc phụ huynh đi làm ăn xa, chỉ chăm lo làm ăn ít quan tâm đến việc học hành của con cái nên chất lượng đại trà chung còn hạn chế. Nhiều em có ý thức học tập chưa cao. Do bản thân vừa làm công tác quản lý, vừa dạy lý 8 nên có ít thời gian tìm tòi đào sâu về các kiến thức nâng cao, đầu tư cho từng tiết dạy có phần hạn chế. 3. Thực tế về môn Vật Lý lớp 8 : + Chất lượng đại trà năm học 2015-2016: Xếp loại môn học cuối năm học 2015-2016 Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 8 A2,3 + Học sinh giỏi: + Chất lượng khảo sát đầu năm 2016-2017: Kết quả khảo sát đầu năm học 2014-2015 Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu, Kém SL % SL % SL % SL % 8A + Thông tin khác:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Qua giảng dạy sơ bộ mấy tuần đầu thì cho thấy số học sinh học được, có sự tiến bộ tương đối đông song số học sinh yếu kém xem như ngồi nhầm lớp còn có như: em ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. B. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 2016 - 2017: I. Mục tiêu: Học xong chương trình môn vật lý 8 học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: Giúp cho học sinh vận dụng được những kiến thức định tính cũng như kiến thức định lượng để giải các bài tập, cũng cố khắc sâu cho HS những khái niệm vật lý, những công thức để các em vận dụng giải các bài tập về cơ học cũng như nhiệt học. 2. Kỹ năng: Có những kĩ năng trong việc lắp ráp thí nghiệm cũng như đọc kết quả thí nghiệm. Trong khi làm thí nghiệm cẩn thận, chính xác có ý thức hợp tác trong nhóm. Có thái độ yêu thích môn học. 3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học. II. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH: Cả năm học 35 tiết - Học kì I: 19 tuần * 1 tết = 18t + 1 tiết dự trữ. - Học kì II: 18 tuần * 1 tiết = 17t + 1 tiết dự trữ Học kì I: (18t : 14t LT - 1t TH - 1t ÔTTK - 2t KT) Học kì II: (17t : 9t LT - 0t TH - 5t ÔTTK - 1t đọc thêm + BT- 2t KT) III: CHỈ TIÊU NĂM HỌC 2016-2017: + Chất lượng đăng ký năm học 2016-2017: Xếp loại môn học cuối năm học 2016-2017 Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 8A III: BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP: + Khắc phục về học sinh yếu kém: T¨ng cêng kiÓm tra thêng xuyªn, nhËn xÐt khuyÕn khÝch kÞp thêi, c«ng b»ng kh¸ch quan, gây đợc sự hứng thú học tập bộ môn Lý cho HS. -T¨ng cêng b¸m s¸t néi dung ch¬ng tr×nh, còng cè, kh¾c s©u kiÕn thøc cho HS. -Kiểm tra chấm chữa nghiêm túc đánh giá thực chất các đối tợng HS. + Ngoại khóa, sinh hoạt tập thể: + Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học cá nhân:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo viên không ngừng học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, soạn giảng thâm nhập giáo án kỹ trước khi lên lớp để truyền đạt cho học sinh những bài giảng chất lượng, vận dụng được một số phương pháp mới có hiệu quả. Nhiệt tình trong công tác giảng dạy, trong giảng dạy luôn bao quát lớp, uốn nắn cho những học sinh còn hạn chế trong việc tiếp thu kiến thức mới. Kiểm tra chặt chẻ việc soạn bài và làm bài tập ở nhà của học sinh, có biện pháp với những em lười học. + Biện pháp khác: -Kết hợp với GVCN để giúp đỡ HS trong những điều kiện học tập gặp những khó khăn. -Sử dụng tối đa đồ dùng dạy học sẵn có, và có thể làm thêm để phục vụ cho dạy học. Cụ thể: a, Đối với đối tượng học sinh giỏi: -Cung cấp đầy đủ nội dung kiến thức chương trình, mở rộng liên hệ một số nội dung kiến thức nâng cao, hướng dẫn các em làm một số bài tập nâng cao có sự trợ giúp của GV nếu HS gặp khó khăn. Trong kiểm tra cần đưa ra câu hỏi phụ với yêu cầu cao hơn so với kiến thức cơ bản. b, Đối với đối tượng học sinh kha: - Nắm được các đối tượng học sinh khá, trong giảng dạy cung cấp đầy đủ nội dung kiến thức chương trình, cần đưa ra một số câu hỏi nâng cao để các em cùng các đối tượng học sinh giỏi nghiên cứu trả lời, nếu có thể giáo viên nêu câu hỏi mở. Hướng dẫn các em làm đầy đủ các loại bài tập cơ bản trong sách bài tập và yêu cầu các em làm một số bài tập nâng cao. c. Đối với đối tượng học sinh trung bình: Đối với đối tượng học sinh này là tương đối nhiều nên trong giảng dạy GV cần truyền đầy đủ nội dung kiến thức chương trình, cần khai thác khắc sâu cho các em những kiến thức vật lý mà chuẩn kiến thức kĩ năng yêu cầu. Giáo viên cần có những câu hỏi cũng như các bài tập vừa sức, làm thế nào để các em có thể phối hợp với các bạn học sinh khá có thể giải quyết hêt các bài tập, câu hỏi trong sách bài tập. Trong KT thường xuên cần nêu ra những câu hỏi không khó dạng câu hỏi trung bình. d. Đối với đối tượng học sinh yếu kém: -Đối với đối tượng học sinh này thì các em nhác học và ít chú ý tập trung nghe giảng trong các tiết học vì vậy trong dạy học giáo viên cần quan tâm hơn so với các đối tượng các học sinh khác nhằm thu hút các em vào bài học hơn. Và trong việc học tập nhóm thì cần nhờ vào các đối tượng học sinh giỏi kèm để các em phấn đấu. - Thực hiện tốt các cuộc vận động và phong trào thi đua do ngành tổ chức. IV: KẾ HOẠCH CỤ THỂ: TT Chương , phần. Tiết dạy. Yêu cầu cần đạt về KT-KN-TĐ. Phương pháp,. Đồ dùng,. Liên hệ thực tế.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Từ-đến. Biện pháp. thiết bị dạy học. + Kiến thức: Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.. 1. - Nêu được ví dụ về tính tương Chủ yếu đối của chuyển động cơ. bằng - Nêu được ý nghĩa của tốc độ Tiết 1 phương là đặc trưng cho sự nhanh, Chương đến tiết pháp thực chậm của chuyển động và nêu I: CƠ 21 nghiệm được đơn vị đo tốc độ. HỌC (từ bài ngoài ra sử Nêu được tốc độ trung bình là 1 đến dụng linh gì và cách xác định tốc độ trung bài hoạt một số bình. 18); phương - Phân biệt được chuyển động pháp như: giảm tải bài đều, chuyển động không đều 17: Sự dựa vào khái niệm tốc độ. thuyết trình, chuyển - Nêu được lực là đại lượng diễn giải, hóa và vectơ. phân tích, bảo - Nêu được ví dụ về tác dụng quy nạp,... toàn của hai lực cân bằng lên một năng vật chuyển động. lượng - Nêu được quán tính của một vật là gì. - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng - Nêu được các mặt thoáng. Chuyển Máy động AToot nhanh, , xe lăn, chậm sự lực kế, đảm bảo dụng áp an toàn suất chất cho lỏng, người bình và các thông động cơ. nhau, một số tranh hiện vẽ,..., tượng máy thực tế chiếu liên quan đến quán tính,...

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao. - Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét . - Nêu được điều kiện nổi của vật. - Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất. - Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. Kĩ năng - Vận dụng được công thức v=. S t. - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. Biểu diễn được lực bằng vectơ. - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. Vận dụng được công thức p=. F . S. - Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. - Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd. - Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. - Vận dụng được công thức. A = F.s. - Vận dụng được công thức. P =. A . t. + Thái độ: Yêu thích môn học, có sự say mê tìm hiểu nghiên cứu vấn đề chưa biết, có tinh thần hợp tác trong nhóm,.. Kiến thức - Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.. 2. Chương II. Từ tiết Nhiệt 22 đến học tiết 35. - Nêu được giữa các nguyên tử, Chủ yếu phân tử có khoảng cách. bằng - Nêu được các nguyên tử, phân phương tử chuyển động không ngừng. pháp thực - Nêu được ở nhiệt độ càng cao nghiệm thì các phân tử chuyển động càng nhanh. ngoài ra sử - Phát biểu được định nghĩa dụng linh. nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ hoạt một số. Tranh vẽ cấu tạo chất thông qua máy chụp hiện đại kính hiển vi,.. đèn cồn,. liên hệ về sự dẫn nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> của một vật càng cao thì nhiệt phương pháp như: năng của nó càng lớn.. ống thủy (từ bài tinh, 19 đến - Nêu được tên hai cách làm đinh bài biến đổi nhiệt năng và tìm được thuyết trình, ghim, 29), diễn giải, sáp, ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. -Bỏ bài phân tích, máy - Nêu được tên của ba cách 27: sự quy nạp,... chiếu. truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bảo bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ toàn minh hoạ cho mỗi cách. năng - Phát biểu được định nghĩa lượng nhiệt lượng và nêu được đơn vị trong đo nhiệt lượng là gì. các - Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt hiện lượng trao đổi phụ thuộc vào tượng khối lượng, độ tăng giảm nhiệt cơ và độ và chất cấu tạo nên vật. nhiệt; - Chỉ ra được nhiệt chỉ tự -Bài truyền từ vật có nhiệt độ cao 26,28 sang vật có nhiệt độ thấp hơn. đọc thêm Kĩ năng - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng. - Giải thích được hiện tượng khuếch tán. - Vận dụng được công thức Q = m.c.to. - Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số. của một số chất, sự tỏa nhiệt ra môi trường bên ngoài,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> bài tập đơn giản. * Thái độ: Yêu thích môn học, có sự say mê tìm hiểu nghiên cứu vấn đề chưa biết, có tinh thần hợp tác trong nhóm,... Tổ chuyên môn duyệt. Sơn Lộc,ngày 10 thang 09 năm 2016 Người lập kế hoạch. Lại Thị Phê. Ban giám hiệu duyệt.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×