Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo Án Kế Hoạch Giảng Dạy môn Đại Lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.32 KB, 19 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC : ĐỊA LÍ . KHỐI LỚP 9
Năm học 2021 - 2022
I. Đặc điểm tình hình
1. Lớp, học sinh
Khối …….Số lớp:
Số học sinh:.
Khối …….Số lớp:
Số học sinh:.
Khối …….Số lớp:
Số học sinh:.
Só học sinh học chyền đề lựa chọn : ( nếu có ) :
2. Tình hình đội ngũ:
Số giáo viên :
Trình độ đào tạo : Cao đẳng….. Đại học…. Trên đại học….
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên :
3. Đăng kí danh hiệu thi đua tổ chuyên môn :
4. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn
học/hoạt động giáo dục)

STT
1
2

3

4
5

Thiết bị dạy học
Tranh tháp dân số



Số
lượng
01

Thước thẳng, com
pa, máy tính.

01

Thước thẳng, máy
tính.

01

Thước thẳng, máy
tính.

01

Bản đồ kinh tế của
vùng TD&MNBB,
Tây Nguyên.

01

Các bài thí nghiệm/thực hành
Bài 5: Thực hành : Phân tích và so
sánh tháp dân số năm 1989 và 1999
Bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích

biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích
gieo trồng phân theo các loại cây, sự
tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích
biểu đồ mối quan hệ giữa dân số, sản
lượng lương thực và bình quân lương
thực theo đầu người
Bài 27: Thực hành: Kinh tế biển Bắc
Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung
Bộ
Bài 30: Thực hành: So sánh tình hình
sản xuất cây cơng nghiệp lâu năm ở
Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây
Nguyên

II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Mơn Địa lí. Lớp 9

Ghi chú
Câu 3.
HS tự học
Bài 1
Hs tự học
Câu 2
HS tư học
Mục 1
HS tự làm
Mục 2
HS tự làm



Cả năm 35 tuần
Học kì 1 : 18 tuần ( 36 tiết ). Học kì 2 : 17 tuần (17 tiết )
STT

Bài học

Số tiết

(1)

(2)

1

1
Cộng đồng
các dân tộc
Việt Nam

2

Dân số và sự
gia tăng dân
số

3

1


1
Phân bố dân
cư và các loại
hình quần cư

4

1
Lao động và
việc làm.
Chất lượng
cuộc sống

5

1
Thực hành
:Phân tích và
so sánh tháp
dân số năm
1989 và 1999

Yêu cầu cần đạt
(3)

- HS biết nước ta có 54 dân tộc mỗi dân
tộc có nét văn hố riêng. Dân tộc Kinh có
số dân đơng nhất và tình hình phân bố các
dân tộc ở nước ta.

- HS rèn kĩ năng xác định trên bản đồ
vùng phân bố chủ yếu của một số dân
tộc.Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản
đồ về dân cư.
- HS biết số dân của nước ta trước đây,
hiện tại và dự báo trong tương lai. Hiểu
và trình bày được tình hình gia tăng dân
số, nguyên nhân và hậu quả. Đặc điểm
thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay
đổi cơ cấu dân số của nước ta cũng như
nguyên nhân của sự thay đổi.
– Phân tích được sự thay đổi cơ cấu tuổi
và giới tính của dân cư
- HS rèn kĩ năng vẽ biểu đồ gia tăng dân
số, kĩ năng phân tích bảng thống kê, một
số biểu đồ dân số.
- HS hiểu đặc điểm phân bố dân cư ở
nước ta. Trình bày được q trình đơ thị
hố ở Việt Nam.
- Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư,
đô thị Việt Nam , có kĩ năng phân tích
lược đồ, bảng số liệu về dân cư.
- HS hiểu và trình bày được đặc điểm của
nguồn lao động ở nước ta . Biết sơ lược
về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao
chất lượng cuộc sống trong nhân dân của
nhà nước ta.
- HS biết nhận xét các biểu đồ, bảng số
liệu về lao động và chất lượng cuộc sống.
HS nêu được sự thay đổi và xu hướng

thay đổi cơ cấu theo độ tuổi của dân số
nước ta là ngày càng “già” đi. Phân tích
được mối quan hệ giữa gia tăng dân số
với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân
số và phát triển kinh tế - xã hội.
- HS biết cách phân tích và so sánh tháp
dân số.

Nội dung điều
chỉnh

Mục II .
Học sinh tự
học

Câu 3 .
Học sinh tự
học


6

1

Sự phát triển
nền kinh tế
Việt Nam

7


3

Chủ đề :
ngành Nông
Nghiệp Việt
Nam
(Gồm bài: 7,
8, 10 SGK
Địa Lí 9)

- HS có những hiểu biết cần thiết về xu
hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế , những
thành tựu, khó khăn và thách thức trong
quá trình phát triển kinh tế xã hội của
nước ta.
- HS có kĩ năng phân tích biểu đồ về q
trình diễn biến của tỉ trọng của các ngành
kinh tế trong cơ cấu GDP. Kĩ năng đọc
bản đồ, kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu
đồ hình trịn) và nhận xét biểu đồ.
- HS hiểu được vai trò của các nhân tố tự
nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát
triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta .
Hiểu được nhóm nhân tố tự nhiên đóng
vai trị quyết định đối với sự phát triển và
phân bố ngành nông nghiệp nước ta.
- Kĩ năng đánh giá kinh tế các tài nguyên
thiên nhiên. Sơ đồ hoá các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phát triển và phân bố nông
nghiệp.

- HS nắm được sự phát triển, phân bố của
ngành trồng trọt , sự hình thành các vùng
sản xuất tập trung các sản phẩm nông
nghiệp chủ yếu.
- HS có kĩ năng phân tích bảng số liệu. Kĩ
năng phân tích sơ đồ ma trận (Bảng 8.3)
về phân bố các cây công nghiệp chủ yếu
theo các vùng. Kĩ năng đọc lược đồ nông
nghiệp Việt Nam. Xác lập mối quan hệ
giữa các nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội
với sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- Tìm kiếm thơng tin, viết báo cáo ngắn
về một số mơ hình sản xuất nơng nghiệp
có hiệu quả.
– Trình bày được ý nghĩa của việc phát
triển nông nghiệp xanh.
-HS rèn kĩ năng sử lí bảng số liệu theo
các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ cụ thể là
tính cơ cấu phần trăm, tính tốc độ tăng
trưởng lấy gốc 100,0%. Rèn kĩ năng vẽ
biểu đồ cơ cấu hình trịn và kĩ năng vẽ
biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng
trưởng. Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra
các nhận xét và giải thích.

Mục I .
Học sinh tự
học

Bài 1 .

Học sinh tự
học


1

8
Sự phát triển
và phân bố
sản xuất lâm
nghiệp và
thủy sản

2

9

Chủ đề :
ngành Cơng
Nghiệp Việt
nam
(Gồm bài 11,
12 SGK Địa
Lí 9)

10

Chủ đề :
ngành dịch vụ
Việt Nam

. (Gồm bài
13, 14, 15
SGK Địa Lí
9)

3

- HS biết về vai trò của ngành lâm nghiệp
trong việc phát triển kinh tế xã hội và bảo
vệ môi trường ; các khu vực phân bố chủ
yếu của ngành lâm nghiệp. Nước ta có
nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ
sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn.
Những xu hướng mới trong phát triển và
phân bố ngành thuỷ sản.
- HS rèn kĩ năng làm việc với bản đồ,
lược đồ. Kĩ năng vẽ biểu đồ đường.
– Phân tích được đặc điểm phân bố tài
nguyên rừng và nguồn lợi thuỷ sản
- HS nắm được vai trò của các nhân tố tự
nhiên và đặc biệt là các nhân tố kinh tế xã
hội đối với sự phát triển và phân bố công
nghiệp ở nước ta .
- HS rèn kĩ năng đánh giá kinh tế các tài
nguyên thiên nhiên. Kĩ năng sơ đồ hoá
các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển
và phân bố công nghiệp.
- HS hiểu được cơ cấu công nghiệp nước
ta khá đa dạng . Nắm được tên của một số
ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta

và một số trung tâm cơng nghiệp chính
của các ngành này. Biết được hai khu vực
tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta và
hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước
ta.
- HS biết đọc và phân tích được biểu đồ
cơ cấu ngành cơng nghiệp ,lược đồ các
trung tâm công nghiệp Việt Nam. Xác
định được một số trung tâm cơng nghiệp
vị trí nhà máy điện và các mỏ than dầu
khí.
– Giải thích được tại sao cần phát triển
công nghiệp xanh
- HS hiểu được thế nào là ngành dịch vụ,
biết cơ cấu ngành dịch vụ hết sức phức
tạp và ngày càng đa dạng. Hiểu được vai
trò của ngành dịch vụ trong đời sống và
sản xuất. Sự phân bố của các ngành dịch
vụ nước ta phụ thuộc vào sự phân bố dân
cư và sự phân bố của các ngành kinh tế
khác. HS biết được tên các trung tâm dịch
vụ lớn của nước ta .
- HS rèn kĩ năng làm việc với sơ đồ, kĩ
năng vận dụng các kiến thức đã học để

Câu 3 ( Bài
9 ) phần câu
hỏi bài tập
thay đổi yêu
cầu thành vẽ

biểu đồ hình
cột

Mục II và
câu hỏi 3
( Bài 12 ) học
sinh tự học

Mục II ( Bài
14 ) học sinh
tự học


giải thích sự phân bố ngành dịch vụ.
- HS hiểu đươc ý nghĩa của ngành giao
thông vận tải trong sự phát triển nền kinh
tế. Thấy được bước phát triển của ngành
đã có đầy đủ các loại hình vận tải.
- HS biết đọc và phân tích lược đồ giao
thơng vận tải ở nước ta . Phân tích mối
quan hệ giữa sự phân bố mạng lưới giao
thông vận tải với sự phân bố các ngành
kinh tế khác.
- HS nắm được các đặc điểm phát triển và
phân bố của ngành thương mại và du lịch
nước ta. Chứng minh và giải thích được
tại sao Hà Nội Và Thành phố Hồ Chí
Minh là các trung tâm thương mại du lịch
lớn nhất cả nước. Biết được nước ta có
tiềm năng du lịch khá phong phú và

ngành du lịch đang trở thành ngành kinh
tế quan trọng.
- HS rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích
các biểu đồ Phân tích bảng số liệu
– Phân tích được một số xu hướng phát
triển mới trong ngành thương mại và du
lịch
1

11

Ôn tập giữa
kì 1

1

12

Kiểm tra giữa


- HS củng cố, khắc sâu các kiến thức về
Bài 16. Học
cộng đồng các dân tộc Việt Nam, dân số, sinh tự học
sự gia tăng dân số, phân bố dân cư và các
loại hình quần cư, lao động và việc làm.
Cũng như đặc điểm kinh tế nước ta, các
nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân
bố và đặc điểm các ngành nông - lâm –
ngư nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.

- HS rèn luyện thêm các kỹ năng về quan
sát bản đồ, lược đồ. Phân tích bảng số
liệu, biểu đồ. Vẽ biểu đồ cột, trịn, đường
và miền.
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức
độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu và
vận dụng của học sinh sau khi học Địa lí
Việt Nam.
+ Địa lí dân cư
+ Địa lí kinh
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh
nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và
giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.


2

13

Chủ đề :
Vùng Trung
du và miền
núi Bắc Bộ
. (Gồm bài
17, 18 SGK
Địa Lí 9)

14

Chủ đề :

Vùng đồng
bằng sơng
Hồng
(Gồm bài 20,
21, 22 SGK
Địa Lí 9)

4

- HS hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí, một
số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Hiểu sâu
hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng Tây
Bắc và Đông Bắc.
- HS hiểu được tình hình phát triển kinh
tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ về
công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. Nắm
vững thế mạnh công nghiệp dựa trên điều
kiện tự nhiên, Tài nguyên thiên nhiên của
hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
- HS xác định được ranh giới của vùng, vị
trí một số tài nguyên quan trọng. Phân
tích và giải thích được một số chỉ tiêu
phát triển kinh tế- xã hội.
- HS hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí : một
số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- HS hiểu được tình hình phát triển kinh
tế ở Đồng bằng sông Hồng.Trong cơ cấu
GDP nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao,

nhưng cơng nghiệp và dịch vụ đang
chuyển biến tích cực.
– Phân tích được vấn đề đơ thị hố ở
Đồng bằng sông Hồng; vị thế của Thủ đô
Hà Nội.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang
tác động mạnh đến sản xuất và đời sống
dân cư . Các thành phố Hà Nội, Hải
Phòng, là 2 trung tâm kinh tế lớn và quan
trọng của Đồng bằng sông Hồng.
- HS đọc được lược đồ , kết hợp với kênh
chữ để giải thích được một số ưu thế một
số nhược điểm của vùng đông dân và một
số giải pháp phát triển bền vững.
-HS phân tích được mối quan hệ giữa dân
số , sản lượng lương thực và bình quân
theo đầu người để củng cố kiến thức đã
học về vùng Đồng bằng sông Hồng, một
vùng đất chật người đông, mà giải pháp
quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng
năng xuất .Suy nghĩ về các giải pháp phát
triển bền vững
-Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn.

Mục II ( Bài
17 ) học sinh
tự học
Bài 19. Học
sinh tự làm


Mục II ( Bài
20 ) học sinh
tự học

Câu 2 ( Bài
22 ) học sinh
tự làm


2

15

Chủ đề :
Vùng Bắc
Trung Bộ
(Gồm bài 23,
24 SGK Địa
Lí 9)

- Trình bày được quá trình hình thành và
phát triển châu thổ; mơ tả được chế độ
nước của các dịng sơng chính.
- Trình bày được q trình con người khai
khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích
ứng với chế độ nước của sơng Hồng.
- Trình bày được những nét đặc sắc về văn
hố ở châu thổ sơng Hồng thơng qua việc
tìm hiểu về văn minh các dịng sơng.
- Phân tích được những biểu hiện của

biến đổi khí hậu ở hai vùng châu thổ sông
Hồng.
- Nêu được tác động của biến đổi khí hậu
đối với sự phát triển kinh tế – xã hội ở
châu thổ sông Hồng.
- Đề xuất được ở mức độ đơn giản một số
biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
liên quan đến vùng châu thổ của hai đồng
bằng hiện đại.
- HS hiểu được đặc điểm vị trí địa lí, hình Mục
III
dáng lãnh thổ, những điều kiện tự nhiên ( Bài 23 ) học
và tài nguyên thiên nhiên .Thấy được sinh tự học
những khó khăn do thiên tai, hậu quả
chiến tranh để lại cần khắc phục và triển
vọng phát triển kinh tế trong thời kì cơng
nghiệp hố, hiện đại hố.
– Trình bày được vấn đề phịng chống
thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu
ở Bắc Trung Bộ.
- HS biểu được so với các vùng kinh tế
trong nước, vùng Bắc Trung Bộ tuy cịn
nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước
triển vọng lớn. Nắm vững phương pháp
nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ trong
nghiên cứu một số vấn đề kinh tế ở Bắc
Trung Bộ
– Phân tích được thế mạnh về du lịch ở
vùng Bắc Trung Bộ
- HS xác định được ranh giới của vùng, vị

trí một số tài nguyên quan trọng, phân
tích và giải thích được một số chỉ tiêu
phát triển kinh tế- xã hội


3

16

Chủ đề :
Vùng Duyên
hải Nam
Trung Bộ
. (Gồm các
bài 25, 26, 27
SGK Địa Lí
9)

17

Chủ đề :
Vùng Tây
Nguyên
(Gồm bài 28,
29, 30 SGK
Địa Lí 9)

3

- HS biết vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với
Đông Nam Bộ, giữa sườn Tây Ngun
với Biển Đơng nơi có quần đảo Trường
Sa, Hoàng Sa thuộc chủ quyền của đất
nước.Nắm vững phương pháp so sánh sự
tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu
vùng Duyên hải miền Trung.
- HS hiểu được Duyên hải Nam Trung Bộ
có nhiều tiềm năng lớn về kinh tế biển.
– Sử dụng sơ đồ tư duy để phân tích được
ảnh hưởng của nạn hạn hán và sa mạc hoá
đối với sự phát triển kinh tế – xã hội ở
vùng khô hạn Ninh Thuận – Bình Thuận.
- Nắm được vai trị của vùng kinh tế
trọng điểm miền Trung đang tác động
mạnh đến tăng trưởng và phát triển kinh
tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ .
- HS nắm vững phương pháp so sánh sự
tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu
vùng. Kết hợp kênh chữ và kênh hình để
giải thích một số vấn đề của vùng .
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ , phân
tích bảng số liệu thống kê liên kết không
gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải
Nam Trung Bộ .
- HS hiểu được Tây Ngun có vị trí địa lí
, quan trọng trong sự nghiệp phát triển
kinh tế - xã hội , an ninh quốc phòng,
những điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên. Tây Nguyên là vùng sản xuất

hàng hố nơng sản xuất khẩu lớn của cả
nước chỉ đứng sau đồng bằng sông Cửu
Long.
- HS cần hiểu được nhờ thành tựu về
công cuộc đổi mới mà Tây Nguyên phát
triển khá toàn diện về kinh tế – xã hội. Cơ
cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng
công nghiệp hố, hiện đại hố. Nơng
nghiệp, lâm nghiệp có sự chuyển biến
theo hướng sản xuất hàng hoá. Tỉ trọng

Mục
III
( Bài 25 ) học
sinh tự học

Mục 1 ( Bài
27 ) học sinh
tự làm

Mục
III
( Bài 28 ) học
sinh tự học
Mục 2 ( Bài
30 ) học sinh
tự làm


2


18

Ơn tập

1

19

Kiểm tra cuối
kì I

20
21

Hệ thống kiến
thức học kì I
Chủ đề :
Vùng Đơng
Nam Bộ
(Gồm các bài
31, 32, 33
SGK Địa Lí
9)

cơng nghiệp và dịch vụ tăng dần. Nhận
biết được vai trò trung tâm kinh tế vùng
của một số TP’ như PlâyCu, Buôn Ma
Thuột, Đà Lạt
- HS biết kết hợp kênh chữ và kênh hình

để nhận xét giải thích một số vấn đề của
vùng. Phân tích bảng số liệu.
-HS rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích
số liệu thống kê. Có kĩ năng viết và trình
bày văn bản trước lớp.
- HS biết tiềm năng phát triển kinh tế của
Trung du và miền núi Bắc Bộ ,ĐBSH ,
BTB, Duyên hải NTB &Tây Nguyên .Thế
mạnh kinh tế của mỗi vùng , những tồn
tại và giải pháp khắc phục khó khăn . Biết
hệ thống hố kiến thức, kĩ năng đã học
- HS có kỹ năng so sánh, vẽ biểu đồ
đường, đọc biểu đồ
- Đánh giá kết quả học kì I của học sinh
nhằm điều chỉnh nội dung và phương
pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một
cách kịp thời.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản ở các
chủ đề : Dân cư, kinh tế và các vùng kinh
tế.
- Kiểm tra ở cả ba mức độ: Nhận biết,
thông hiểu và vận dụng.

2
3

Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và
nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát
triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài

nguyên thiên nhiên của vùng, những
thuận lợi và khó khăn của chúng đối với
phát triển kinh tế, xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội
của vùng và tác động của chúng tới sự
phát.
– Trình bày được đặc điểm về dân cư, đơ
thị hố ở vùng Đơng Nam Bộ
triển kinh tế, xã hội.
- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh

Mục
III
( Bài 31 ) học
sinh tự học
Bài 34 học
sinh tự làm


22

Chủ đề :
Vùng đồng
bằng
sơng
Cửu Long
(Gồm các bài
35, 36, SGK
Địa Lí 9)


4

tế của vùng Đông Nam Bộ.
– Nêu được ý nghĩa của việc tăng cường
kết nối liên vùng đối với sự phát triển của
vùng.
– Phân tích được vị thế của Thành phố Hồ
Chí Minh.
Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và Mục
III
nêu ý nghĩa đối với việc phát triển kinh tế ( Bài 35 ) học
sinh tự học
xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên,
TNTN của vùng và tác động của chúng
đối với phát triển kinh tế xã hội.
– Tìm hiểu thơng tin và phân tích được
tác động của biến đổi khí hậu đối với
Đồng bằng sơng Cửu Long; đề xuất giải
pháp ứng phó.
- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh
tế của vùng.
- Nêu tên các trung tâm kinh tế lớn.
- Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lương
thực vùng cịn có thế mạnh về thủy, hải
sản.
– Trình bày được về vùng kinh tế trọng
điểm vùng Đồng bằng sơng
Cửu Long
- Trình bày được q trình hình thành và

phát triển châu thổ; mô tả được chế độ
nước của các dịng sơng chính.
- Trình bày được q trình con người khai
khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích
ứng với chế độ nước của sơng Cửu Long.
- Trình bày được những nét đặc sắc về văn
hố ở châu thổ sơng Cửu Long thơng qua
việc tìm hiểu về văn minh các dịng sơng.
- Phân tích được những biểu hiện của
biến đổi khí hậu ở hai vùng châu thổ sơng
Cửu Long.
- Nêu được tác động của biến đổi khí hậu
đối với sự phát triển kinh tế – xã hội ở
châu thổ sông Cửu Long.
- Đề xuất được ở mức độ đơn giản một số
biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
liên quan đến vùng châu thổ của hai đồng
bằng hiện đại.


23

Ơn tập giữa
kì 2

1

24

Kiểm tra giữa

kì 2

1

25

Chủ đề:Phát
triển tổng hợp
kinh tế biển
và bảo vệ tài
nguyên môi
trường biển đảo
(Gồm các bài
38, 39, SGK
Địa Lí 9)

3

- Giúp học sinh nắm bắt lại 1 số vấn đề ,
Bài 37. Học
nội dung kiến thức quan trọng ở các bài
sinh tự làm
học: vùng Đông Nam Bộ, ĐBSCL.
- Nhằm hệ thống hoá được kiến thức cơ
bản, nắm vững, khắc sâu kiến thức sau
khi đã học.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh
nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp
dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp
thời.

- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức,
kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức: biết,
hiểu và vận dụng sau khi học xong vùng
ĐNB, ĐBSCL.
Biết được các đảo và quần đảo lớn( tên, vị
trí)
+ Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển,
đảo đối với việc phát triển kinh tế, an
ninh quốc phịng.
+ Trình bày các hoạt động khai thác tài
nguyên biển đảo và phát triển tổng hợp
kinh tế biển.
+ Rèn luyện khả năng phân tích, tổng
hợp kiến thức.
- Xác định được vị trí, phạm vi của vùng
biển và hải đảo Việt Nam (theo Luật Biển
Việt Nam).
- Trình bày được những nét chính về mơi
trường, tài nguyên thiên nhiên; phân tích
được những thuận lợi và khó khăn đối với
phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền,
các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt
Nam ở Biển Đơng.
- Trình bày được q trình xác lập chủ
quyền biển đảo của Việt Nam trong lịch
sử.
- Trình bày được những chứng cứ lịch sử,
pháp lí về chủ quyền biển đảo Việt Nam.
- Nêu được vai trò chiến lược của biển
đảo Việt Nam trong việc khẳng định và

bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích
hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đơng.
- Có hành động cụ thể thể hiện trách
nhiệm đối với việc bảo vệ chủ quyền, các


quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở
Biển Đơng.

26

Ơn tập cuối kì
2

1

28

Kiểm tra cuối
kì 2

1

29

Hệ thống
kiến thức học
kì 2

3


- HS củng cố lại các kiến thức đã học
trong học kí 2: kinh tế vùng Đơng Nam
Bộ, vùng đồng bằng sơng Cửu Long, kinh
tế biển đảo và địa lí địa phương.
- Đánh giá quá trình tiếp thu bài của học
sinh qua nội dung kiến thức đã học về các
khái niệm, tìm được các điểm giống và
khác nhau của thời tiết và khí hậu.
- Qua bài kiểm tra giáo viên đánh khả
năng học tập của HS đến trong học kì đã
đạt mức độ nào từ đó duy trì hay thay đổi
phương pháp dạy học ở bài thi cuối học
kỳ cho phù hợp.

Bài 40,41
42,43,44
Học sinh tự
làm

3. Kiểm tra đánh giá định kì.
Bài kiểm Thời Thời
tra đánh gian điểm
giá
Giữa học 45
Tuần 9
kì I
phút

Cuối học 45

kì I
phút

Tuần
17

Giữa học
45 Tuần
kì II
phút 27

Cuối học 45

Tuần

Yêu cầu cần đạt

- Đánh giá kết quả học tập của HS trong thời gian qua.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản ở các chủ đề :
dân cư, lao động, việc làm, các ngành kinh tế: nông
nghiệp, công nghiệp
+ Kiểm tra ở cả 3 cấp độ: biết, hiểu và vận dụng
-Thái độ nghiêm túc, trung thực, tự giác khi làm bài
- Đánh giá kết quả học tập của HS trong thời gian qua.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản ở các chủ đề :
ngành dịch vụ, các vùng kinh tế: TD&MNBB,
ĐBSH, BTB, DHNTB.
+ Kiểm tra ở cả 3 cấp độ: biết, hiểu và vận dụng
-Thái độ nghiêm túc, trung thực, tự giác khi làm bài
- Đánh giá kết quả học tập của HS trong thời gian qua.

- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản ở các chủ đề :
vùng Đông nam Bộ, vùng ĐB Sông Cửu Long.
+ Kiểm tra ở cả 3 cấp độ: biết, hiểu và vận dụng
-Thái độ nghiêm túc, trung thực, tự giác khi làm bài
- Kiểm tra các kiến thức và kĩ năng cơ bản sau khi

Hình thức

Kiểm tra trắc
nghiệm và tự
luận (70,30)

Kiểm tra trắc
nghiệm và tự
luận (70,30)

Kiểm tra trắc
nghiệm và tự
luận (70,30)
Kiểm tra trắc


kì II

phút

32

học xong các nội dung về các vùng ĐNB, vùng nghiệm và tự
ĐBSCL, Phát triển tồng hợp kinh tế và bảo vệ tài luận (70,30)

nguyên môi trường biển đảo, địa lí AN GIANG
- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức cơ bản ở 3
mức độ: Biết, hiểu và vận dụng của học sinh nhằm
diều chỉnh nội dung phương pháp học tập nhằm giúp
đỡ học sinh kịp thời.
- Nghiêm túc, trung thực khi làm bài,

PHỤ LỤC III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Côngvăn số 5512
TRƯỜNG: THCS NGƠ GIA TỰ
TỔ: HĨA- ĐỊA

/BGDĐT-GDTrH ngày18tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA LÝ LỚP 9.


Năm học 2021–2022
1. Phân phối chương trình.
Mơn Địa lí. Lớp 9
Cả năm 35 tuần
Học kì 1 : 18 tuần ( 36 tiết ). Học kì 2 : 17 tuần (17 tiết )

ST
T


Bài học

1

Số
tiết

Thời điểm

Thiết bị dạy học

Địa điểm
dạy học

1

Tuần 1Tiết 1

Phòng học
trên lớp

1

Tuần 1Tiết 2

- Bản đồ phân bố
dân tộc Việt Nam
- Tập sách “Việt
Nam hình ảnh
cộng đồng 54 dân

tộc”
Tranh ảnh trong
sgk

1

Tuần 2Tiết 3

- Bản đồ phân bố
dân cư và đơ thị
Việt Nam

Phịng học
trên lớp

1

Tuần 2Tiết 4

Lược đồ trong
sách giáo khoa

Phòng học
trên lớp

1

Tuần 3Tiết 5

Lược Đồ sgk


Phòng học
trên lớp

1

Tuần 3-

Cộng đồng các
dân tộc Việt
Nam
2

3

4

5

6

Dân số và sự
gia tăng dân số

Phân bố dân cư
và các loại
hình quần cư
Lao động và
việc làm. Chất
lượng cuộc

sống
Thực hành
:Phân tích và
so sánh tháp
dân số năm
1989 và 1999
Sự phát triển

- Bản đồ hành

Phòng học
trên lớp

Phòng học

Bổ sung, cập
nhật, thay thế
thông tin mới
thay cho những
thông tin đã cũ,
lạc hậu.

Năm 2019: 96,2
triệu người,
ngày 3/8/2020:
97,3 triệu người.
Dân số VN
đứng thứ 15 trên
thế giới.
mđds năm 2019:

290 người/km2
Tỉ lệ dân thành
thị:34,4%.


nền kinh tế
Việt Nam
7

Tiết 6
3

Tuần 4Tiết 7
Tuần 4Tiết 8

Chủ đề: Ngành
nơng nghiệp
Việt Nam
(Gồm bài: 7, 8,
10 SGK Địa Lí
9)

Tuần 5Tiết 9

chính việt nam
- Bản đồ địa lý tự
nhiên VN
- B /đồ nơng
nghiệp VN
- Compa, thước

kẻ, bút, thước đo
độ, máy tínhPhấn màu các
loại,

trên lớp
Phòng học
trên lớp

Năm 2018 VN
xuất khẩu gạo
đứng thứ 3 TG
sau Ấn Độ và
Thái Lan.

2019: diện tích
rừng: 29 nghìn ha,
độ che phủ gần
42%.
Sản lương thủy
sản: 3,78 triệu tấn,
(khai thác biển
đạt 1,43 triệu
tấn, tăng 5,2%;
khai thác nội địa
đạt 86 ngàn tấn,
tăng 1,8%).
Nuôi trồng thủy
sản ước đạt 1,92
triệu tấn, xuất
khẩu gần 4 tỷ

USD.

-Bảng phụ
8

1

Tuần 5Tiết 10

- Biểu đồ kinh tế
chung VN
- Bản đồ lâm
nghiệp và thuỷ
sản

Phòng học
trên lớp

2

Tuần 6Tiết 11

Phòng học
trên lớp

Tuần 6Tiết 12

- Biểu đồ địa chất
khoáng sản
VN(atlát)

- Biểu đồ cơng
nghiệp VN

Tuần 7Tiết 13

- Bđồ Giao thơng
VN

Phịng học
trên lớp

Tuần 7Tiết 14

- Bđồ du lịch (kt
chung) VN

Sự phát triển
và phân bố sản
xuất lâm
nghiệp và thủy
sản

9

10

Chủ đề: Ngành
công nghiệp
Việt Nam.
(Gồm bài 11,

12 SGK Địa Lí
9)
Chủ đề: Ngành
dịch vụ Việt
Nam. (Gồm
bài 13, 14, 15
SGK Địa Lí 9)

3


Tuần 8Tiết 15
11
12

Ơn tập
Kiểm tra giữa


13

1
1

14

Tuần 9Tiết 18
Tuần 10Tiết 19

4


Tuần 10Tiết 20
Tuần 11Tiết 21
Tuần 11Tiết 22
Tuần 12Tiết 23

2

Tuần 12Tiết 24

Chủ đề: Vùng
đồng bằng
sơng Hồng.
(Gồm bài 20,
21, 22 SGK
Địa Lí 9)

15

Chủ đề: Vùng
Bắc Trung Bộ.
(Gồm bài 23,
24 SGK Địa Lí
9)

16

Tuần 13Tiết 25

Chủ đề: Vùng

Tây Nguyên.
(Gồm bài 28,
29, 30 SGK

Phòng học
trên lớp
Phòng học
trên lớp
- Thước kẻ, bút
chì, bút màu, vở
thực hành
- Bđồ tự nhiên và
kinh tế vùng
Trung Du và
M.núi B.Bộ, Át
lát
- Thước kẻ, bút
chì, bút màu, vở
thực hành
- Bđồ tự nhiên và
kinh tế của vùng

Phòng học
trên lớp

Dân số gần 13
triệu người, mật
độ: 50 – 100
người/km2.
( 2019)


Phòng học
trên lớp

1/4/2019:
Dân số:
22.543607
người, MDDS:
1517 người trên
km2

- Thước kẻ, bút
chì, bút màu, vở
thực hành
- Bđồ tự nhiên và
kinh tế của vùng

Phòng học
trên lớp

Dân số: gần 14
triệu người
( 2019)

3

Tuần 13Tiết 26
Tuần 14Tiết 27
Tuần 14Tiết 28


- Thước kẻ, bút
chì, bút màu, vở
thực hành
- Bđồ tự nhiên và
kinh tế của vùng

Phòng học
trên lớp

Dân số: 10,4
triệu người
(2019)

3

Tuần 15Tiết 29
Tuần 15Tiết 30

- Thước kẻ, bút
chì, bút màu, vở
thực hành
- Bđồ tự nhiên và

Phòng học
trên lớp

Dân số : 7,3
triệu người
( 2019)


Chủ đề: Vùng
Duyên hải
Nam Trung
Bộ. (Gồm các
bài 25, 26, 27
SGK Địa Lí 9)
17

Tuần 8Tiết 16
Tuần 9Tiết 17

2
Chủ đề: Vùng
Trung du và
miền núi Bắc
Bộ. (Gồm bài
17, 18 SGK
Địa Lí 9)

- Thước kẻ, phấn
màu


Tuần 16Tiết 31

Địa Lí 9)
18

2
Ơn tập cuối kì

1

19

Kiểm tra cuối
kì 1

20

1
2

Hệ thống kiến
thức học kì I

kinh tế của vùng

Tuần 16Tiết 32
Tuần 17Tiết 33
Tuần 17Tiết 34
Tuần 18Tiết 35
Tuần 18Tiết 36

Phòng học
trên lớp

Phịng học
trên lớp

Học kì II:

ST
T

Bài học

Số
tiết

Thời
điểm

Thiết bị dạy học

Địa
điểm
dạy
học

21

Chủ để: Vùng
Đơng Nam
Bộ. (Gồm các
bài 31, 32, 33
SGK Địa Lí
9)

3

Tuần 19Tiết 37

Tuần 20Tiết 38
Tuần 21Tiết 39

Phịng
học
trên
lớp

22

Chủ đề: Vùng
đồng
bằng
sơng
Cửu
Long (Gồm
các bài 35,
36, SGK Địa
Lí 9)

4

23

Ơn tập giữa
kì 2

1

Tuần 22Tiết 40

Tuần 23Tiết 41
Tuần 24Tiết 42
Tuần 25Tiết 43
Tuần 26Tiết 44

- Bản đồ tự nhiên và
kinh tế của vùng
Đông Nam Bộ
- Bản đồ tự nhiên
hoặc bản đồ hành
chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh
vùng
- Át lát địa lí
- Bản đồ tự nhiên
Việt Nam
- Lược đồ tự nhiên,
kinh tế Vùng đồng
bằng sông Cửu Long

- Bản đồ tự nhiên,
kinh tế vùng Đơng
Nam Bộ và Đồng

Phịng
học
trên

Phịng
học

trên
lớp

Bổ sung, cập
nhật, thay thế
thông tin mới
thay cho những
thông tin đã cũ,
lạc hậu.
Dân số : trên 17
triệu người.(2019)

Dân số gần 18
triệu người(2019)


Bằng Sơng Cửu Long
24

Kiểm tra giữa
kì 2

1

Tuần 27Tiết 45

25

Chủ đề: Phát
triển

tổng
hợp kinh tế
và bảo vệ tài
nguyên, môi
trường biển đảo
(Gồm
các bài 38,
39, SGK Địa
Lí 9)

3

Tuần 28Tiết 46
Tuần 29Tiết 47
Tuần 30Tiết 48

26

Ơn tập cuối
kì II.

1

Tuần 31Tiết 49

28

Kiểm
tra
cuối kì II.


1

Tuần 32Tiết 50

29

Hệ
thống
kiến
thức học kì II

3

Tuần 33
Tiết 51
Tuần 34Tiết 52
Tuần 35Tiết 53

-Bản đồ biển đảo
Việt Nam.
-Sơ đồ cắt ngang
vùng biển Việt Nam.
-Tranh ảnh về một số
hoạt động đánh bắt
nuôi trồng và chế
biến thuỷ sản, du lịch
biển- đảo.
- Bản đồ tự nhiên
Việt Nam

- Lược đồ H. 39.2
( phóng to)
- Biểu đồ hình 40.1
( phóng to)
-Bản đồ vùng ĐNB
Và ĐBSCL
-Bản đồ biển-đảo
Việt Nam.
-Các phiếu học tập.
GV chuẩn bị đề kiểm
tra

lớp
Phòng
học
trên
lớp
Phòng
học
trên
lớp

Phòng
học
trên
lớp
Phòng
học
trên
lớp


2. Nhiệm vụ khác :
Bồi dưỡng học sinh giỏi
a) Chỉ tiêu:
Đạt 3 em HSG cấp TP, 3 em cấp tỉnh.
Bồi dưỡng môn Địa
b. Biện pháp thực hiện:
Thực hiện đầy đủ chương trình, khơng cắt xén, bỏ nội dung dạy học.


Có Kế hoạch dạy học chi tiết theo từng khối lớp (theo định hướng đổi mới) được lãnh đạo
nhà trường phê duyệt.
Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, đúng tiến độ, đúng mức độ yêu cầu chương
trình và kế hoạch giáo dục …
Soạn giáo án đầy đủ trước khi lên lớp, giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực
học sinh, phù hợp đối tượng …
Đổi mới phương pháp dạy học, Tổ chuyên môn tổ chức tăng cường dạy học theo hướng
phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập của học sinh, giúp học sinh vận dụng kiến thức
trong giải quyết vấn đề thực tiễn.
Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng vận dụng và liên hệ thực tế...
Vận dụng tốt các phương pháp dạy học vào các đối tượng khác nhau. Tăng cường rèn
luyện kĩ năng cho học sinh, bám sát đối tượng …

TỔ TRƯỞNG

, Ngày 22 tháng 09 năm 2021
GIÁO VIÊN

(Ký và ghi rõ họ tên)


Nguyễn Thị Thi

Nguyễn Huỳnh Kim Thoa



×