Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Tác động của các yếu tố động viên ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty tnhh đồ gỗ phú nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 91 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: “TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN ẢNH
HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI
CÔNG TY TNHH ĐỒ GỖ PHÚ NGUYÊN”

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thành Đạt

Lớp

:D17QT01

Khoá

: 2017-2021

Ngành

:Quản trị kinh doanh

Giảng viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Thanh An

Bình Dương, tháng 11/2020



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các kết
quả nghiên cứu trong khoá luận là trung thực và chưa được cơng bố trong các cơng
trình khoa học khác.
Tác giả báo cáo

Nguyễn Thành Đạt


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Khoa Kinh Tế Trường Đai học
Thủ Dầu Một, đặc biệt là thầy Nguyễn Thanh An người đã hướng dẫn, giải đáp thắc
mắc và đưa ra lời khuyên giúp em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Em cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Công ty TNHH Đồ Gỗ Phú Nguyên
đã tạo điều kiện cho em thực tập tại công ty cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh
chị trong cơng ty và anh Nguyễn Trung Hiếu đã hướng dẫn công việc cho em tại công
ty. Sự giúp đỡ đã giúp em củng cố và bổ sung thêm nhiều kiến thức giữa lý thuyết và
thực tế trong chuyên ngành quản trị kinh doanh.
Một lần nữa em xin cảm ơn và kính chúc tất cả quý thầy cô Khoa Kinh Tế
Trường Đại học Thủ Dầu Một thật nhiều sức khỏe và gặt hái nhiều thành công trong
sự nghiệp trồng người. Chúc công ty TNHH Đồ Gỗ Phú Nguyên làm ăn phát đạt,
ngày một vững bền trên thị trường trong và ngoài nước. Chúc các anh chị trong công
ty luôn dồi dào sức khỏe, sát cánh cùng công ty ngày càng phát triển hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!


ĐA/KLTN - 05
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
PHÒNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ
THỰC HIỆN KHÓA LUẬN/ĐỒ ÁN/ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

1. Sinh viên / Học viên thực hiện đề tài: Nguyễn Thành Đạt
Ngày sinh: 03/02/1999
MSSV: 1723401010042
Lớp: D17QT01
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Điện thoại: 0363572502
Email:
2. Số QĐ giao đề tài luận văn: Quyết định số …/QĐ-ĐHTDM ngày ….. tháng …. năm 20…
3. Cán bộ hướng dẫn (CBHD): Ths. Nguyễn Thanh An
4. Tên đề tài: Tác động của các yếu tố động viên ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH đồ gỗ Phũ Nguyên

Tuần thứ

Ngày

Kế hoạch thực hiện

1
2
3
Kiểm tra ngày:

4
5


Đánh giá mức độ cơng việc hồn thành:
Được tiếp tục: 
Không tiếp tục: 

Nhận xét của CBHD
(Ký tên)


Tuần thứ

Ngày

Kế hoạch thực hiện

Nhận xét của CBHD
(Ký tên)

6
Kiểm tra ngày:

Đánh giá mức độ cơng việc hồn thành:
Được tiếp tục: …………………Không tiếp tục: 

7
8
9
10
Ghi chú: Sinh viên (SV) lập phiếu này thành 02 bản, 01 bản gửi về Phòng Đào tạo đại học, 01 bản SV lưu giữ để nộp cùng với khóa luận/đồ
án khi kết thúc thời gian thực hiện ĐA/KLTN.
Bình Dương, ngày …… tháng …… năm ……

Ý kiến của cán bộ hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)


ĐA/KLTN – 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH:

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Thời gian:
..................................................................................................................................
Địa điểm:
..................................................................................................................................
Thành viên Hội đồng:
..................................................................................................................................
1. ..........................................................................
2 ...........................................................................
3 ..........................................................................
Tên đề tài:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Sinh viên thực
hiện:...........................................................................Lớp

..................................................................................................................................
Mã số sinh viên:
..................................................................................................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:
I. Nội dung
Hình thức trình bày & kỹ năng thuyết trình:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
- Nội dung & kết quả:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
- Trả lời câu hỏi hội đồng:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
II. Điểm kết luận của Hội
đồng:
..................................................................................................................................
Bình Dương, ngày......tháng .....năm 20…
Chủ tịch

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ủy viên – thư ký


(Ký, ghi rõ họ tên)


ĐA/KLTN - 09

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA: KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH:……………….

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Bình Dương, ngày

tháng

năm 20…

PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
(Dùng cho thành viên Hội đồng bảo vệ Báo Cáo Tốt nghiệp)
1. Họ và tên người chấm: ………………………………………………………….. ………..………………………………………………………………………………….. …
2. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thành Đạt
Mã số SV:1723401010042
3. Lớp: D17QT01
Khóa học: 2017-2021
Ngành: Quản trị kinh doanh
4. Tên đề tài báo cáo tốt nghiệp: Tác động của các yếu tố động viên ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH đồ gỗ
Phú Nguyên.
5. Phần đánh giá và cho điểm của Thành viên Hội đồng (Theo thang điểm 10, lẽ đến 0,1 điểm)
Tiêu chí
Hình thức


Điểm
tối đa

Tốt
100%

Khá
75%

1

Trình bày đúng quy định,
bố cục hợp lý, lập luận
chặt chẽ

Trình bày khá đúng quy
định, bố cục hợp lý, lập
luận có cơ sở

1

Văn phong gọn gàng và Văn phong gọn gàng và
súc tích, khơng có lỗi văn súc tích, ít lỗi văn phạm
phạm và chính tả.
và chính tả.

3.5

Mục tiêu nghiên cứu rõ

Mục tiêu nghiên cứu rõ
ràng, có ý nghĩa khoa học ràng, có ý nghĩa thực
và thực tiễn. Trình bày đầy tiễn. Trình bày khá đầy
đủ cơ sở lý thuyết liên
đủ cơ sở lý thuyết liên
quan. Phương pháp nghiên
quan. Phương pháp
cứu phù hợp
nghiên cứu phù hợp

Hình thức trình
bày
Văn phong

Nội dung và kết
quả

Nội dung
báo cáo

Trung bình
50%

Kém
0%
Trình bày sai quy
Trình bày khá đúng quy
định, bố cục không
định, bố cục chưa hợp lý,
hợp lý, lập luận không

lập luận thiếu cơ sở.
cơ sở
Văn phong rườm rà
Văn phong rườm rà nhưng
gây khó hiểu, có nhiều
hiểu được, nhiều lỗi văn
lỗi nặng về văn phạm
phạm và chính tả.
và chính tả
Mục tiêu nghiên cứu rõ
Mục tiêu nghiên cứu
ràng. Có trình bày sơ sở lý chưa rõ ràng. Chưa
thuyết liên quan nhưng
trình bày cơ sở lý
cịn thiếu và sai sót.
thuyết liên quan.
Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên
khá phù hợp
không phù hợp

Điểm


Kết quả

Thể hiện
kiến thức
Mức độ thể
hiện kiến thức
và kỹ năng

thuyết trình
BCTN

Thuyết
trình

2.5

Kết quả thiếu cơ sở và
Kết quả đảm bảo độ tin Kết quả có cơ sở nhưng
Kết quả đảm bảo độ tin
thiếu tin cậy, khơng
cậy, có giá trị thực tiễn, chưa đảm bảo độ tin cậy,
cậy, có giá trị khoa học và
có giá trị thực tiễn, kết
kết luận đáp ứng đầy
ít có giá trị thực tiễn, kết
thực tiễn, kết luận đáp ứng
luận không đáp ứng
đủ yêu cầu về mục tiêu luận chưa đáp ứng đủ yêu
đủ yêu cầu về mục tiêu và
được yêu cầu về mục
và nội dung nghiên
cầu về mục tiêu và nội
nội dung nghiên cứu
tiêu và nội dung
cứu.
dung nghiên cứu
nghiên cứu.


1

Thể hiện được kiến
Ít thể hiện được kiến
Thể hiện được kiến thức,
thức nhưng cần gợi ý, thức, trả lời được từ 30trả lời được 100% câu
trả lời được trên 50% 50% câu hỏi của Hội
hỏi của Hội đồng
câu hỏi của Hội đồng
đồng

1

Trình bày đủ và đúng
Trình bày logic và đúng
thời gian quy định,
thời gian quy định, phong
phong cách báo cáo
cách tự tin, am hiểu sâu về
tự tin, nắm vững
vấn đề báo cáo
được vấn đề báo cáo

Trình bày tương đối đầy
đủ, đúng thời gian quy
định, phong cách thiếu tự
tin, khá nắm vấn đề báo
cáo

Không thể hiện

được kiến thức,
không trả lời được
câu hỏi của Hội
đồng
Báo cáo trình bày
thiếu logic, khơng
theo thời gian quy
định, phong cách báo
cáo thiếu tự tin, không
nắm được vấn đề báo
cáo

Tổng điểm:

6. Các nhận xét và đề nghị:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Cán bộ chấm
(Ký và ghi rõ họ tên)


ĐA/KLTN - 09

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA: KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH:……………….


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Bình Dương, ngày

tháng

năm 20…

PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
(Dùng cho Giảng viên Phản biện)
1. Họ và tên người chấm: ………………………………………………………….. ………..………………………………………………………………………………….. …
2. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thành Đạt
3. Lớp: D17QT01

Mã số SV: 1723401010042

Khóa học: 2017-2021

Ngành: Quản trị kinh doanh

4. Tên đề tài báo cáo tốt nghiệp: Tác động của các yếu tố động viên ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH đồ gỗ
Phú Nguyên.
5. Phần đánh giá và cho điểm của Giảng viên Phản biện (Theo thang điểm 10, lẽ đến 0,1 điểm)
Điểm
tối đa

Tiêu chí
Hình thức

Khá

75%

1

Trình bày đúng quy định, Trình bày khá đúng quy
bố cục hợp lý, lập luận định, bố cục hợp lý, lập
chặt chẽ
luận có cơ sở

1

Văn phong gọn gàng và Văn phong gọn gàng và
súc tích, khơng có lỗi văn súc tích, ít lỗi văn phạm
phạm và chính tả.
và chính tả.

Hình thức trình
bày
Văn phong

Tốt
100%

Trung bình
50%

Kém
0%
Trình bày sai quy
Trình bày khá đúng quy

định, bố cục không
định, bố cục chưa hợp lý,
hợp lý, lập luận không
lập luận thiếu cơ sở.
cơ sở
Văn phong rườm rà
Văn phong rườm rà nhưng
gây khó hiểu, có nhiều
hiểu được, nhiều lỗi văn
lỗi nặng về văn phạm
phạm và chính tả.
và chính tả

Điểm


Nội dung
báo cáo

4

Kết quả

3.5

Trích dẫn

0.5

Nội dung và kết

quả

Trích dẫn

Mục tiêu nghiên cứu rõ
ràng, có ý nghĩa khoa
học và thực tiễn. Trình
bày đầy đủ cơ sở lý
thuyết liên quan đến đề
tài. Phương pháp nghiên
cứu phù hợp

Mục tiêu nghiên cứu
chưa rõ ràng. Chưa
trình bày các khái
niệm cơ sở lý thuyết
liên quan. Phương
pháp nghiên không
phù hợp
Kết quả thiếu cơ sở và
Kết quả đảm bảo độ tin Kết quả đảm bảo độ tin Kết quả có cơ sở nhưng
thiếu tin cậy, khơng
cậy, có giá trị khoa học và cậy, có giá trị thực tiễn, chưa đảm bảo độ tin cậy,
có giá trị thực tiễn, kết
thực tiễn, kết luận đáp
kết luận đáp ứng đầy
ít có giá trị thực tiễn, kết
luận không đáp ứng
ứng đủ yêu cầu về mục đủ yêu cầu về mục tiêu luận chưa đáp ứng đủ yêu
được yêu cầu về mục

tiêu và nội dung nghiên
và nội dung nghiên
cầu về mục tiêu và nội
tiêu và nội dung
cứu
cứu.
dung nghiên cứu
nghiên cứu.
Đúng quy định

Mục tiêu nghiên cứu rõ
ràng, có ý nghĩa thực Mục tiêu nghiên cứu khá
tiễn. Trình bày khá đầy rõ ràng, cơ sở lý thuyết có
đủ cơ sở lý thuyết liên trình bày nhưng cịn thiếu
quan đến đề tài.
sót. Phương pháp nghiên
Phương pháp nghiên
cứu khá phù hợp
cứu phù hợp

Có ít sai sót

Nhiều sai sót

Hồn tồn sai quy
định

Tổng điểm:

6. Các nhận xét và đề nghị:

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Cán bộ chấm
(Ký và ghi rõ họ tên)


ĐA/KLTN - 09

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA: KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH:……………….

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Bình Dương, ngày

tháng

năm 20…

PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
(Dùng cho Giảng viên Hướng dẫn)
1. Họ và tên người chấm: ………………………………………………………….. ………..………………………………………………………………………………….. …
2. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thành Đạt
Mã số SV: 1723401010042
3. Lớp: D17QT01
Khóa học: 2017-2021

Ngành: Quản trị kinh doanh
4. Tên đề tài báo cáo tốt nghiệp: Tác động của các yếu tố động viên ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH đồ gỗ
Phú Nguyên.
5. Phần đánh giá và cho điểm của Giảng viên Hướng dẫn (Theo thang điểm 10, lẽ đến 0,1 điểm)
Điểm
tối đa

Tiêu chí
Nêu ý
tưởng
Thái độ tham
gia

Tinh thần
và thái độ

Kiến thức và kỹ
Kiến thức
năng

0.5

1

0.5

Tốt
Khá
Trung bình
100%

75%
50%
Tích cực tìm kiếm và chủ Cần hỗ trợ để lựa chọn ý Cần hỗ trợ nhiều để lựa
động đưa ra ý tưởng xây tưởng và xây dựng nội dung chọn ý tưởng và xây
dựng nội dung BCTN
BCTN
dựng nội dung BCTN
Nghiêm túc, chủ động, Nghiêm túc, khá chủ động, Khá nghiêm túc, không
thường xuyên trao đổi và thường xuyên báo cáo kết chủ động báo cáo kết
báo cáo kết quả thực hiện
quả thực hiện
quả thực hiện

Kém
0%
Không quan tâm lựa
chọn ý tưởng thực
hiện BCTN
Không nghiêm túc và
khơng trung thực,
khơng trình bày và
báo cáo kết quả thực
hiện

Cần nhiều hỗ trợ từ
Hồn tồn khơng vận
Chủ động, vận dụng tốt Chủ động, vận dụng khá tốt GVHD mới vận dụng
dụng được kiến thức
kiến thức chuyên ngành kiến thức chuyên ngành vào được kiến thức chuyên
chuyên ngành vào giải

vào giải quyết vấn đề
giải quyết vấn đề
ngành vào giải quyết vấn
quyết vấn đề
đề

Điểm


Kỹ năng

0.5

Nội dung
báo cáo

3.5

Kết quả

3.5

Trích dẫn

0.5

Nội dung và kết
quả

Trích dẫn


Sử dụng tương đối
Sử dụng thành thạo các Sử dụng khá thành thạo các
Không sử dụng được
thành thạo các phần
phần mềm chuyên ngành phần mềm chuyên ngành
các phần mềm chuyên
mềm chuyên ngành
hoặc tài liệu tham khảo hoặc tài liệu tham khảo nước
ngành hoặc tài liệu
hoặc tài liệu tham khảo
nước ngoài
ngoài
tham khảo nước ngoài
nước ngoài
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu rõ
Mục tiêu nghiên cứu rõ
Mục tiêu nghiên cứu
khá rõ ràng. Có trình
ràng, có ý nghĩa khoa học ràng, có ý nghĩa thực tiễn.
chưa rõ ràng. Chưa
bày cơ sở lý thuyết liên
và thực tiễn. Trình bày đầy Trình bày khá đầy đủ cơ sở
trình bày cơ sở lý
quan đến đề tài nhưng
đủ cơ sở lý thuyết liên
lý thuyết liên quan đến đề
thuyết liên quan.
cịn thiếu và sai sót.

quan đến đề tài. Phương tài. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên
Phương pháp nghiên
pháp nghiên cứu phù hợp
phù hợp
không phù hợp
cứu khá phù hợp
Kết quả có cơ sở nhưng Kết quả thiếu cơ sở và
Kết quả đảm bảo độ tin Kết quả đảm bảo độ tin cậy, chưa đảm bảo độ tin
thiếu tin cậy, không
cậy, có giá trị khoa học và có giá trị thực tiễn, kết luận cậy, ít có giá trị thực có giá trị thực tiễn, kết
thực tiễn, kết luận đáp ứng đáp ứng đầy đủ yêu cầu về tiễn, kết luận chưa đáp
luận không đáp ứng
đủ yêu cầu về mục tiêu và mục tiêu và nội dung nghiên ứng đủ yêu cầu về mục được yêu cầu về mục
nội dung nghiên cứu
cứu.
tiêu và nội dung nghiên
tiêu và nội dung
cứu
nghiên cứu.
Đúng quy định

Có ít sai sót

Nhiều sai sót

Hồn tồn sai quy
định

Tổng điểm:


6. Các nhận xét và đề nghị:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Cán bộ chấm
(Ký và ghi rõ họ tên)


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 2
1.2.1Mục tiêu tổng quát ................................................................................................... 2
1.2.2.Mục tiêu cụ thể........................................................................................................ 2
1.3.Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................... 2
1.4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 2
1.4.1.Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 2
1.4.2.Đối tượng khảo sát .................................................................................................. 2
1.4.3.Phạm vi khảo sát ..................................................................................................... 3
1.5.Ý nghĩa đề tài ............................................................................................................. 3
1.5.1.Về phương diện học thuật ...................................................................................... 3
1.5.2.Về phương diện thực tiễn: ...................................................................................... 3
1.6.Cấu trúc nghiên cứu .................................................................................................. 3
Chương 1: Chương mở đầu ................................................................................. 3
Chương 2: Tổng quan lí thuyết ........................................................................... 3
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 3
Chương 4: Kết quả phân tích .............................................................................. 3
Chương 5: Giải pháp ........................................................................................... 4


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT ....................................................................... 5
2.1. Một số khái niệm ...................................................................................................... 5
2.1.1. Các khái niệm ........................................................................................................ 5
2.1.1.1. Khái niệm động viên................................................................................ 5
2.1.1.2. Khái niệm động lực làm việc ................................................................... 6
2.1.2. Các yếu tố động viên ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên............... 7
2.1.3. Tầm quan trọng của tạo động lực làm việc cho nhân viên ................................... 8
2.2. Các học thuyết về động viên và động lực làm việc .................................................. 9
2.2.1 Thuyết về nhu cầu của Maslow (1943) ................................................................... 9
2.2.2. Thuyết hai nhân tố của Herzberg ....................................................................... 10
2.2.3.Thuyết ba nhu cầu của McClelland ..................................................................... 10
2.2.4. Học thuyết cơng bằng (John Stacy Adams) ........................................................ 12
2.3. Các cơng trình nghiên cứu ..................................................................................... 14
2.3.1. Các cơng trình nghiên cứu trong nước ............................................................... 14
2.3.2. Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước. .............................................................. 16
2.3.3. Nhận xét ............................................................................................................... 16

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 17
3.1. Quy trình ngiên cứu................................................................................................ 17
i


3.2. Mơ hình nghiên cứu ................................................................................................ 18
3.3. Giới thiệu thang đo ................................................................................................. 19
3.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 22
3.4.1. Phương pháp chọn mẫu ....................................................................................... 22
3.4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu ............................................................................ 22
3.4.3. Phương pháp phân tích dữ liệu ........................................................................... 22


CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH............................................................... 23
4.1. Tổng quan về doanh nghiệp ................................................................................... 23
4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp........................................... 23
4.1.2. Nhiệm vụ và chức năng của doanh nghiệp ......................................................... 24
4.1.3. Hệ thống tổ chức của doanh nghiệp .................................................................... 25
4.1.4. Tổng quan về tình hình nhân sự.......................................................................... 29
4.1.5. Tổng quan về lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp .......................................... 30
4.1.6. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ 2017 đến 2019 ...... 32
4.1.7. Thực trạng công tác động viên nhân viên tại công ty. ........................................ 35
4.2. Mô tả mẫu ............................................................................................................... 40
4.3. Thống kê mô tả ....................................................................................................... 43
4.4. Đánh giá thực trạng doanh nghiệp ........................................................................ 48
4.4.1. Ưu điểm ................................................................................................................ 48
4.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ..................................................................................... 49

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP ................................................................................... 51
5.1. Mục tiêu chiến lược phát triển trong thời gian tới ................................................ 51
5.2. Định hướng phát triển ............................................................................................ 51
5.3. Giải pháp................................................................................................................. 51
5.4. Kết luận ................................................................................................................... 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 56
PHỤ LỤC 1 .......................................................................................................... 58
PHỤ LỤC 2 .......................................................................................................... 61

ii


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Mơ hình cấp bậc nhu cầu của Maslow (Nguồn: Maslow, 1943)…………....... 9

Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu ………………………………………………………. .17
Hình 3.2. Mơ hình nghiên cứu ………………………………………………………… 18
Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức ………………………………………………………………. . 25
Hình 4.2. Biểu đồ cơ cấu lao động theo giới tính ……………………………………. . 30

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỀU
Bảng 4.1. Tình hình nhân sự tại các phòng ban ............................................................... 29
Bảng 4.2.Bảng kết quả hoạt động kinh doanh từ năm (2017 đến 2019) ........................... 32
Bảng 4.3. Chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh (2017-2019) .......................... 34
Bảng 4.4. Kết quả thống kê mơ tả về giới tính ................................................................ 40
Bảng 4.5. Kết quả thống kê mô tả về độ tuổi ................................................................... 40
Bảng 4.6. Kết quả thống kê về trình độ ........................................................................... 40
Bảng 4.7. Kết quả thống kê về mức thu nhập .................................................................. 41
Bảng 4.8. Kết quả thống kê về thời gian làm việc tại công ty .......................................... 41
Bảng 4.9. Kết quả đánh giá yếu tố điều kiện làm việc ..................................................... 43
Bảng 4.10. Kết quả đánh giá yếu tố lương bổng – phúc lợi ............................................. 43
Bảng 4.11. Kết quả đánh giá yếu tố đào tạo, phát triển và thăng tiến ............................. 44
Bảng 4.12. Kết quả đánh giá yếu tố quan hệ với cấp trên ............................................... 45
Bảng 4.13. Kết quả đánh yếu tố quan hệ với đồng nghiệp ............................................... 45
Bảng 4.14. Kết quả đánh giá yếu tố đặc điểm công việc .................................................. 46
Bảng 4.15. Kết quả đánh giá yếu tố cách thức đánh giá hiệu quả công việc .................... 47

iii


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài
Nếu bạn nghĩ rằng, đến một ngày nào đó robot sẽ thống trị mọi thứ và các tổ


chức, doanh nghiệp không đến nguồn nhân lực nữa. Thì bạn nên xem lại suy nghĩ của
mình, bởi cơng nghệ dù có tiên tiến và phát triển vượt bậc đến đâu, thì trí óc con
người vẫn là điều tuyệt vời mà không một cỗ máy nào có thể thay thế được. Và xã
hội ngày một đổi mới, tiến lên không ngừng, doanh nghiệp ngày càng phát triển và
nguồn lực con người là vô tận. Nếu biết khai thác nguồn lực này đúng cách sẽ tạo ra
nhiều của cải vật chất cho xã hội, từ đó giúp thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con
người. Nguồn lực cũng là yếu tố then chốt đóng vai trò chủ đạo quyết định đến sự
phát triển và thịnh vượng của doanh nghiệp. Nguồn lực con người được ví như là một
sợi chỉ đánh dấu xuyên suốt cả một q trình hình thành và phát triển của một cơng
ty. Vì thế mỗi cơng ty đều nên nhận thức ra rằng cần phải xây dựng một đội ngũ cán
bộ nhân viên đạt chất lượng, luôn tràn đầy năng lượng và nhiệt huyết tận tâm tận lực
cống hiến sức mình cho cơng ty.
Để có được một nguồn lao động có chất lượng cao, lại vừa nhiệt huyết luôn sẵn
sàng cống hiến sức mình và gắn bó lâu dài với cơng ty thì ln là một vấn đề ln
làm cho các nhà quản trị đau đầu. Để giải quyết được vấn đề đó thì đầu tiên các nhà
quản trị phải ý thức được tầm quan trọng của nguồn lực con người và từ đó các nhà
quản trị đặt nguồn nhân lực vào mối quan tâm đặc biệt của công ty để tuyển dụng,
đào tạo và nâng cao tinh thần làm việc và trách nhiệm với cơng ty. Để làm được các
diều đó thì các nhà quản trị cần phải tìm hiểu các yếu tố thúc đẩy đến động lực làm
việc của nhân viên, giúp cho mọi người cảm nhận, thỏa mãn và tích cực sát cánh cùng
cơng ty đi đến thành cơng.
Thực tế ngày nay thì các cơng ty hơn nhau hay khơng là do phẩm chất trình độ,
kinh nghiệm và sự gắn kết của người lao động đối với công ty hay khơng. Cũng chính
vì thế doanh nghiệp nào biết tận dụng và phát huy tốt nguồn lực con người bằng cách
tìm hiểu và đáp ứng các nhu cầu của người lao động thì mới có thể giữ chân người
lao động tránh các tình trạng nhân lực rời bỏ cơng ty.
Đối với cơng ty Phú Ngun, thì việc thu hút và duy trì nguồn nhân lực là vấn
đề ln được quan tâm hàng đầu, vì cơng ty ln nhận thức được rằng nguồn nhân
lực chính là yếu tố hàng đầu dẫn đến sự thành công và phát triển của công ty cho đến

1


thời điểm bây giờ. Hơn thế nữa đặc thù của công ty là chuyên sản xuất đồ gỗ gia
dụng, mỹ nghệ phẩm các loại và sản xuất gỗ lót sàn, thì việc các nhân viên có kinh
nghiệm lâu năm với nghề sẽ làm việc với năng suất tốt nhất. Vì thế tạo động lực làm
việc cho nhân viên có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động của doanh nghiệp.
Từ các vấn đề cấp thiết nêu trên, để tạo động lực làm việc cho nhân viên công
ty TNHH đồ gỗ Phú Nguyên, tìm ra những chinh sách tốt hơn nhằm thúc đẩy nhân
viên làm việc tốt hơn và hiệu quả hơn. Chính vì thế nên tơi quyết định chọn đề tài
“Tác động của các yếu tố động viên ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên
tại công ty TNHH Đồ Gỗ Phú Nguyên” làm đề tài nghiên cứu cho báo cáo thực tập
của mình.
1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Xác định các yếu tố tác động viên ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân
viên công ty TNHH đồ gỗ Phú Nguyên.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Phân tích các yếu tố động viên ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân
viên công ty TNHH đồ gỗ Phú Nguyên.
+ Đề xuất các kiến nghị các giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên
tại công ty TNHH đồ gỗ Phú Nguyên.
1.3.

Câu hỏi nghiên cứu
Các yếu tố động viên nào tác động đến động lực làm việc của nhân viên.
Các yếu tố này tác động như thế nào đến động lực làm việc của nhân viên tại


công ty TNHH đồ gỗ Phú Nguyên.
Những kiến nghị nào cần thiết để tăng động lực làm việc của nhân viên tại công
ty TNHH đồ gỗ Phú Nguyên.
1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các nhân tố động viên ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công
ty TNHH đồ gỗ Phú Nguyên.
1.4.2. Đối tượng khảo sát
Nhân viên văn phòng đang làm việc tại công ty TNHH đồ gỗ Phú Nguyên.

2


1.4.3. Phạm vi khảo sát
Phạm vi không gian: Công ty TNHH đồ gỗ Phú Nguyên.
Phạm vi thời gian: từ nằm 2017 đến năm 2019.
1.5.

Ý nghĩa đề tài

1.5.1. Về phương diện học thuật
Hệ thộng được các cơ sở lí luận chung về các chính sách động viên nhân viên,
các lí thuyết về động lực làm việc, từ đó có cái nhìn tổng quát hơn về vấn đề nghiên
cứu, đóng góp một nghiên cứu thực nghiệm về yếu tố tác động đến động lực làm việc
của nhân viên.
1.5.2. Về phương diện thực tiễn:

Giúp doanh nghiệp có cái nhìn thực tế và tầm quan trọng của việc tạo động lực
làm việc cho nhân viên. Ngồi ra, bài nghiên cứu sẽ góp phần giúp doanh nghiệp
nhân ra các ưu và nhược điểm của những chính sách động viên nhân viên và đưa ra
các giải pháp nhằm tối ưu hóa chính sách tốt hơn.
1.6.

Cấu trúc nghiên cứu
Bài nghiên cứu bao gồm 5 chương, nội dung từng chương cụ thể như sau:
Chương 1: Chương mở đầu
- Nêu lý do chọn đề tài.
- Xác định mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.
- Nêu ý nghĩa đạt được của đề tài
Chương 2: Tổng quan lí thuyết
- Đưa ra các khái niệm liên quan trực tiếp đến đề tài.
- Chọn lọc và đưa ra một số cơng trình nghiên cứu trước đó để làm nền cũng
như cơ sở để chọn lọc các nhân tố được nghiên cứu trong mô hình.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
- Nêu các khái niệm liên quan trực tiếp đến đề tài.
- Đưa ra một số cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước để làm nền tảng cho
nghiên cứu
Chương 4: Kết quả phân tích
- Thông tin khái quát về doanh nghiệp cũng như quá trình hình thành và phát
triển, cơ cấu tổ chức, lĩnh vực hoạt động và phân tích hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp những năm 2017,2018 và 2019.
3


- Xử lý và đưa ra các kết quả thu thập được và đưa ra kết quả.
- Đánh giá về thực trạng của doanh nghiệp.
Chương 5: Giải pháp

- Thông qua các nhân tố được xác định ở chương kết quả phân tích, đề tài sẽ
đưa ra những phương hướng và mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời đưa ra
các giải pháp để cải thiện các nhân tố được tìm ra dựa trên kiến thức và giải
pháp được đưa ra bởi các chuyên gia.
- Chỉ ra những mặt hạn chế của đề tài và đề ra hướng nghiên cứu tiếp theo.

4


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT
2.1. Một số khái niệm
2.1.1. Các khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm động viên
Theo Robbins, động viên là tinh thần sẵn sàng cố gắng ở mức cao hướng đến
mục tiêu của tổ chức trong điều kiện một số nhu cầu của cá nhân được thỏa mãn theo
khả năng nỗ lực của họ. Định nghĩa đề cập đến 3 yếu tố quan trọng là sự cố gắng,
mục tiêu của tổ chức và nhu cầu. Ví dụ, khi có nhu cầu được mọi người khen ngợi,
ta sẽ bị một áp lực buộc phải nỗ lực để thỏa mãn cho được. Từ đó, chúng ta sẽ có
những hành vi phù hợp để được khen như làm việc chăm chỉ, tích cực, ít vắng mặt,
tăng năng suất, thể hiện sự hài lịng trong cơng việc. Khi mục tiêu khen ngợi đạt được,
có nghĩa nhu cầu của chúng ta được thỏa mãn, áp lực sẽ giảm dần, quá trình động
viên nỗ lực kết thúc, chúng ta lại có thể xây dựng những nhu cầu mới và tiếp tục nỗ
lực phấn đấu. Tóm lại, những người được động viên là những người đang ở trong
trạng thái áp lực và để giải tỏa áp lực này, họ cần nỗ lực. Khi nỗ lực thỏa mãn được
nhu cầu của mình, thì áp lực sẽ giảm.
Trong lịch sử phát triển quản trị gồm có các lý thuyết động viên sau:
Lý thuyết khoa học: Xuất phát từ quan điểm : “bản chất người lao động là lười
biếng & nhà quản trị hiểu biết về công việc hơn cơng nhân…”, do đó nhà quản trị cần
dùng chính sách tiền lương và thưởng để động viên công nhân thực hiện các công
việc lặp đi lặp lại một cách nhàm chán nhằm đạt hiệu quả cao. Chính sách động viên

thường nhấn mạnh đến nhu cầu vật chất mà không chú trọng đến nhu cầu tinh thần.
Lý thuyết tâm lý xã hội: Xuất phát từ quan điểm: “ quan hệ xã hội trong q
trình làm việc đã có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự hăng hái làm việc của công
nhân. Con người sẽ nhàm chán khi thực hiện những cơng việc nhàm chán…”, do đó
động viên lao động bằng cách thừa nhận nhu cầu xã hội của họ và tạo điều kiện cho
họ cảm thấy hãnh diện về sự hữu ích và quan trọng của họ trong cơng việc, tạo cho
họ nhiều tự do hơn để làm các quyết định liên quan đến công việc được giao, quan
tâm hơn đến các nhóm khơng chính thức, thơng tin nhiều hớn cho họ biết các kế

5


hoạch và họat động của tổ chức. Chính sách này nhấn mạnh nhu cầu tâm lý xã hội
mà bỏ quên nhu cầu vật chất.
2.1.1.2. Khái niệm động lực làm việc
Trên thực tế có có nhiều cách hiểu khác nhau về động lực “ Động lực là lí do để
thực hiện hành vi” hay “Động lực là cái thúc đẩy con người làm hay khơng làm một
điều gì đó”. Tuy nhiên, trong nhiều tài liệu quản lí nguồn nhân lực hay hành vi tổ
chức, động lực được hiểu là sự khao khát và tự nguyện của con người nhằm đạt được
mục tiêu hay kết quả cụ thể nào đó. Động lực là những nhân tố bên trong kích thích
con người nổ lực làm việc trong điều kiện cho phép và tạo ra năng suất, chất lượng,
hiệu quả cao.
Theo giáo trình quản trị nhân lực của PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân – ThS
Nguyễn Vân Điềm (2012) “ Động lực làm việc là sự khao khát, tự nguyện của người
lao động để tăng cường nổ lực nhằm hướng tới một mục tiêu, kết quả nào đó”.
Theo giáo trình hành vi tổ chức của PGS.TS Bùi Anh Tuấn (2009) “ Động lực
lao động của những nhân tố bên trong kích thích con người tích cực làm việc tích cực
làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất hiệu quả cao. Biểu hiện của động
lực là sẵn sàng, nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng
như bản thân người lao động”.

Căn cứ vào những khái niệm trên có thể rút ra một cách hiểu chung nhất về động
lực làm việc. Động lực làm việc là sự thúc đầy con người làm việc hăng say, giúp
cho họ phát huy được sức mạnh tiềm tàng bên trong, vượt qua được những thử thách,
khó khăn để hồn thành cơng việc một cách tốt nhất. Động lực lý giải cho lí do tại
sao một người lại hành động hết khả năng mình. Một người có động lực là khi người
đó bắt tay vào làm việc mà khơng cần có sự cưỡng bức, khi đó họ có thể làm được
nhiều hơn điều mà cấp trên mong chờ vào họ.
Tạo động lực làm việc là vận dụng một hệ thống chính sách, biện pháp, cách
thức quản lí tác động đến người lao động làm cho họ có sự cố gắng nhiều hơn trong
cơng việc, làm cho họ hài lịng hơn với vơng việc và mong muốn được đóng góp cho
tổ chức.
6


2.1.2. Các yếu tố động viên ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên
Các nhà quản trị luôn phải tìm ra những chính sách động viên, những cách thức
khác nhau để tạo động lực làm việc cho nhân viên của mình. Để có thể đưa ra một
quyết định đúng đắn các nhà quản lí cần phải nghiên cứu các yếu tố tác động đến
động lực làm việc của nhân viên. Để tìm hiểu được các chính sách động viên ảnh
hưởng đến như thế nào đối với nhân viên thì điều đầu tiên ta cần xác định là các yếu
tố tác động đến động lực của nhân viên, có nhiều cách thức và hình thức khác nhau
để tìm ra các yếu tố dó và cũng tùy thuộc vào các hoàn cảnh cụ thể khác nhau.
Theo học thuyết nhu cầu của Maslow các yếu tố tác động đến lực lượng lao
động bao gồm 3 nhóm cơ bản:
-

Nhóm thứ nhất là các yếu tố đem đến sự thỏa mãn về vật chất như: tăng
lương, tăng thưởng, tăng các quyền lợi,….

-


Nhóm thứ hai là các yếu tố đem đến sự thỏa mãn về tinh thần như: công việc
ổn định, tự chủ, tự quyết trong công việc, tự do tham gia các quan hệ xã
hội,…

-

Nhóm thứ ba là các yếu tố có thể thỏa mãn cả về vật chất lẫn tinh thần như:
những hứa hẹn trong tương lai, những cam kết về đào tạo và phát triển,…

Theo thuyết công bằng của GS. Adams thì người lao động thường hay đánh giá
cơng lao của mình cao hơn người khác và phần thưởng mình nhận được ít hơn người
khác. Do đặc điểm này, nhà quản trị phải luôn luôn quan tâm tới nhận thức của người
lao động về sự cơng bằng.
Theo lí thuyết hai nhân tố của Herzberg thì động viên nhân viên bằng cách liệt
kê các nhân tố duy trì và các nhân tố động viên người lao động.
- Các nhân tố duy trì: các yếu tố làm việc bình thương như điều kiện làm việc,
lương bổng, các chính sách của tổ chức, quan hệ với cấp trên, sự giám sát,…
Nhà quản trị khi tác động vào các yếu tố này sẽ không đem lại sự hăng hái hơn
trong khi làm việc. Nhưng nếu các yếu tố làm việc bình thường khơng thỏa mãn thì
nhân viên sẽ bất mãn và kém hăng hái làm việc.
7


- Các nhân tố động viên: gồm các yếu tố như trân trọng đóng góp của nhân viên,
giao phó trách nhiệm cho họ, tạo điều kiện cho họ phát triển, cho họ làm những cơng
việc họ thích và có ý nghĩa…
Nhà quản trị khi tác động vào các yếu tố này sẽ đem lại sự hăng hái hơn trong
khi làm việc. Nhưng nếu những yếu tố động viên khơng có thì họ sẽ vẫn làm việc
bình thường.

Ý nghĩa của học thuyết này là: Các nhà quản trị đừng không nên lẫn lộn giữa
những biện pháp khơng có giá trị động viên và những biện pháp có tác dụng động
viên thực sự. Ông cũng cho rằng việc động viên nhân viên địi hỏi phải giải quyết
đồng thời cả hai nhóm nhân tố duy trì và động viên, khơng thể chỉ chú trọng một
nhóm nào cả.
2.1.3. Tầm quan trọng của tạo động lực làm việc cho nhân viên
Động lực làm việc của nhân viên có tầm ảnh hưởng trực tiếp đền hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp, thế nên tạo động lực làm việc luôn được quan tâm dù bất kỳ
ở doanh nghiệp hay tổ chức nào. Đây được coi là một trong những chức năng quan
trọng đối với bất kì tổ chức hay doanh nghiệp nào, nó được coi là yếu tố quan trọng
quyết định đến hiệu quả làm việc.
Động lực của nhân viên là mức độ năng lượng, sự sáng tạo mà nhân viên của
công ty mang lại cho công việc của họ. Động lực của nhân viên còn được hiểu là mức
độ cam kết của nhân viên đối với công việc họ đang làm, là thước đo cho sự gắn bó
với mục tiêu của cơng ty. Động lực chính là phương thức thúc đẩy, nâng cao tinh thần
làm việc của nhân viên. Một người nhân viên tràn trề động lực sẽ luôn tập trung, làm
việc hiệu quả hơn, do vậy chất lượng công việc và năng suất làm việc cũng được gia
tăng. Chính vì lẽ đó, việc tìm cách thúc đẩy động lực cho nhân viên luôn là mối quan
tâm hàng đầu của các nhà lãnh đạo.

8


2.2. Các học thuyết về động viên và động lực làm việc
2.2.1 Thuyết về nhu cầu của Maslow (1943)

Hình 2.1. Mơ hình cấp bậc nhu cầu của Maslow (Nguồn: Maslow, 1943)
Lý thuyết Maslow về sự phát triển cá nhân và động con người được công bố
vào năm 1943. Theo Maslow, hành vi cua con người bắt nguồn từ mong muốn thỏa
mãn các nhu cầu cá nhân. Nhu cầu của con người được chia thành 5 cấp bặc từ thấp

(cấp thiết nhất) đến cao (ít cấp thiết) bao gồm:
1) Nhu cầu sinh lý: thức ăn, nước uống, nơi ở, khơng khí để thở, ngủ nhỉ.
2) Nhu cầu an toàn: cảm giác yên tâm, sự đảm bảo về an toàn thân thể, việc làm,
gia đình, sức khỏe, tài sản.
3) Nhu cầu xã hội: nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc – Muốn
được chấp nhận, được yêu thương, là thành viên của một nhóm nào đó, có gia
đình n ấm, bạn bè thân hữu tin cậy.
4) Nhu cầu được tôn trọng: nhu cầu muốn thành đạt, tự tin, tự trọng, được kính
mến, tơn trọng, được tin tưởng và được công nhận.
5) Nhu cầu tự thể hiện bản thân: muốn sáng tạo, được thể hiện khả năng, thể hiện
bản thân mình, phát triển cá nhân, tự hồn thiện.

9


Theo Maslow các nhu cầu từ thấp đến cao thì khí các nhu cầu đó được thỏa mãn
thì nhu cầu tiếp theo trở nên quan trọng. Sự thỏa mãn nhu cầu của các cá nhân sẽ đi
theo thứ bậc từ như trên và mặc dù khơng có một nhu cầu nào được thỏa mãn hoàn
toàn nhưng về cơ bản nếu một nhu cầu nào đó được thỏa mãn thì nó khơng cịn tạo
động lực cho con người nữa. Vì thế theo Maslow để tạo động lực cho nhân viên thì
nhà quản trị cần phải xem nhân viên đó đang ở đâu trong hệ thống nhu cầu này và
hướng sự thỏa mãn vào các nhu cầu thỏa mãn cao hơn. Điều này được gọi là tăng sự
hài lòng của nhân viên.
2.2.2. Thuyết hai nhân tố của Herzberg
Năm 1959, F.Herzberg và các đồng nghiệp của mình, sau khi thực hiện phỏng
vấn của mình với hơn 200 kĩ sư và kế tốn của ngành công nghiệp khác nhau và đã
rút ra nhiều kết luận rất bổ ích. Ơng đặt các câu hỏi các câu hỏi về các loại nhân tố đã
ảnh hưởng đến người lao động như: khi nào thì có tác dụng động viên họ làm việc và
khi nào thì có tác dụng ngược lại. Bằng kinh nghiệm chuyên môn, ông chia các nhu
cầu của con người theo hai loại độc lập và có ảnh hưởng tới hành vi con người theo

những cách khác nhau, khi con người cảm thấy không thỏa mãn với cơng việc của
mình thì họ rất lo lắng về mơi trường đang làm việc, cịn khi họ cảm thấy hài lịng về
cơng việc thì họ rất quan tâm đến cơng việc. Ơng đã phân thành hai nhóm nhân tố:
duy trì và động viên.
Nhóm 1: Các yếu tố then chốt để tạo động lực và sự thỏa mãn trong cơng việc
như: sự thành đạt, sự thừa nhận thành tích, bản chất bên trong công việc, trách nhiệm
lao động, sự thăng tiến.
Nhóm 2: Các yếu tố thuộc về mơi trường tổ chức như: các chính sách và chế độ
quản trị của công ty, sự giám sát công việc, tiền lương, các quan hệ giữa con người,
các điều kiện làm việc.
2.2.3.Thuyết ba nhu cầu của McClelland
David McClelland và cộng sự đã đề ra ba động cơ hay nhu cầu chủ yếu của con
người tại nơi làm việc:
- Nhu cầu về thành tích: nhu cầu này nhằm mang lại động cơ trội hơn, để đạt
được thành tích xét theo một loạt các tiêu chuẩn, để phấn đấu thành công. Với nhu
10


×