Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

giao an buoi chieu lop 3 tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.45 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 21: TIẾT 1:. Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2015 HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THIỆN BÀI TẬP TOÁN. I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: - Biết cộng các số có3, 4 chữ số. 2. Kĩ năng: - Củng cố về việc thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. 3. Thái độ: - Hs yêu thích toán học, có thái độ tích cực trong học tập. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: VBT, PHT… - HS: Vở “Cùng em học Toán”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL ND Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 7’ 1.Hoàn -Buổi sáng các em học những Hoàn thành bài tập trong ngày thành môn gì? Những ai chưa hoàn bài tập thành bài? -HS trả lời. trong -Yêu cầu HS giở vở toán, Tiếng ngày Việt, tự hoàn thiện bài. Sau đó -HS tự làm nốt bài nếu còn. gọi HS đọc kết quả trước lớp, HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - GV quan sát, hướng dẫn HS 2.Củng hoàn thành bài. 25’ cố kiến - GV chốt và chuyển ý. thức môn Toán - GV gọi HS nêu y/c bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập . Bài 1: - GV phát PHT y/c HS làm - HS làm PHT lớp vào vở. PHT - H trình bày kết quả. - GV và HS nhận xét - GV chốt, chuyển ý Bài 2: - GV gọi H nêu y/c bài - HS đọc đề bài - GV gọi HS làm bài vào vở. - H làm vào vở. - GV gọi HS đọc bài làm của a. S , b. Đ, c. Đ ,d . S mình. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV và HS nhận xét Bài 3: - G gọi H nêu y/c bài. - HS đọc đề bài - Gv gọi HS lên bảng làm bài - Hs lên bảng làm bài, lớp làm vở. a. Đ d. Đ - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét. - H nêu y/c bài - HS làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 4:. 3’. 3. Củng cố-Dặn dò.. TIẾT 2:. - G gọi H nêu y/c bài. - GV y/c HS làm bài vào vở. - GV nhận xét bài làm của HS. - Vừa rồi các con được củng cố những kiến thức gì? - GV củng cố và nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS. a. (x + 576) : 5 = 1936 (x +576) = 1936 x 5 x +576 = 9680 x = 9680 – 576 x = 9104 b. (x+ 3472)- 1089 = 7654 ( x + 3472) = 7654 + 1089 X + 3472 = 8743 X = 8743 – 3472 X = 5371. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 41 : THÂN CÂY I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng : 1. Kiến thức: - Nêu được chức năng của thân cây 2. Kĩ năng: - Kể ra những ích lợi của một số thân cây.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Thái độ: - +Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người II/ CHUẨN BỊ: - Các hình trang 80, 81 trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. Tg Nd Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Giáo viên chia lớp thành 4 -Học sinh quan sát, thảo luận 30' 1. HĐ 1: Thảo luận nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan nhóm và ghi kết quả ra giấy. sát hình 1, 2, 3 trang 80 trong cả lớp SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: +Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa ? +Để biết tác dụng của nhựa -Nhóm trưởng điều khiển cây và thân cây, các bạn ở hình các bạn cùng làm việc theo 3 đã làm thí nghiệm gì ? -Đại diện các nhóm trình bày -Giáo viên cho nhóm trưởng kết quả thảo luận của nhóm điều khiển các bạn cùng làm mình việc Các nhóm khác nghe và bổ -Giáo viên yêu cầu đại diện các sung. nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -Giáo viên: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng đê nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. Giáo viên nêu các chức năng khác của thân cây: nâng đỡ, -Học sinh quan sát, thảo luận 2. HĐ 2: mang lá, hoa, quả … nhóm và ghi kết quả ra giấy. Làm việc -Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm theo nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7, 8 trang 81 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật. -Đại diện các nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ, … + Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn. -Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.. 2’. kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung.. ® Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng … 3. Củng cố, -GV nhận xét tiết học. dặn dò -Chuẩn bị bài : Rễ cây. .. TIẾT 3: I.MỤC TIÊU:. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Kiến thức: - Qua các tiết mục văn nghệ ca ngợi qê hương đất nước, Đảng, Bác Hồ kính yêu. 2. Kĩ năng:- Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức và tình yêu quê hương đất nước, yêu Đảng, yêu Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh phong cảnh đẹp của đất nước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL ND Hoạt động của GV 10’ Bước1:Chuẩn - Tập trung lớp, ổn định. -Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ bị -Nhận xét sự chuẩn bị của HS Nhận xét chung: Bước 2: Giới *GV theo dõi, giúp đỡ thiệu:(Người - 2 nhóm thể hiện tiết mục văn dẫn chương nghệ. trình) -Gv theo dõi nhận xét,tuyên dương các em 15’ - Sau khi 2 nhóm thực hiện xong nghỉ giải lao. -Tập hợp vòng tròn cho các em chơi trò chơi. - 2nhóm còn lai biểu diễn: *Sau khi các nhóm trình bày xong cho các nhóm bình chọn nhóm nào thể hiện hay nhất Bước 3:Phát - GV phát động phong trào thi động phong đua “Em yêu tổ quốc Việt Nam” trào tới toàn thể học sinh bằng những việc làm thiết thực để xây dựng tổ quốc việt Nam ngày càng giàu mạnh. 3.Củng cố - GV nhận xét và nhắc nhở học 3’ dặn dò. sinh. Hoạt động của HS - Tập trung nhanh nhẹn. chú ý theo dõi. - Trình bày sự chuẩn bị của nhóm mình. -Người dẫn chương trình trình bày nội dung ý nghĩa của chủ đề và lý do của buổi sinh hoạt -Người dẫn chương trình lần lượt mời 1,2 nhóm lên trình bày tiết mục văn nghệ của nhóm mình. -Tham gia chơi nhiệt tình Người dẫn chương trìng lại mời lần lượt nhóm 3,4 trình bày tiết mục văn nghệ của nhóm mình. Các nhóm thảo luận bình chọn nhóm nào thể hiện hay nhất. -Người dẫn chương trình nêu lần lượt các giải mời GVCN lên trao giải cho các nhóm. -Cả lớp hát đồng thanh. Thứ ba ngày 27 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1:. HƯỚNG DẪN HỌC. HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. MỤC TIÊU: Hoàn thiện bài tập trong ngày 1. Kiến thức: -Luyện đọc bài tập đọc “ Bồ câu và kiến”(Vở “Cùng em học Tiếng Việt”/5) 2. Kĩ năng: - Giúp các em làm tốt bài tập. Trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức học tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: VBT, PHT. -HS: Vở “Cùng em học Tiếng Việt”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL ND Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 10’ HĐ1: Hoàn - Hướng dẫn HS hoàn thành kiến - Hs làm bài thiện một số thức và bài tập còn lại. bài tập trong *Luyện đọc -H theo dõi ngày - G đọc mẫu bài - H đọc bài:Cá nhân , HĐ 2:Củng - Cho HS đọc bài tậpđọc “Bồ câu nhóm. 25’ cố kiến và kiến”. thức:Luyện -Cho HS tự đọc và trả lời câu hỏi. đọc hiểu GV giúp đỡ HS nếu cần. HĐ3:Hướng - GV gọi HS nêu câu hỏi và gọi HS -HS đọc và trả lời câu hỏi. dẫn HS làm trả lời bài tập. - G gọi hs nêu y/c bài tập - H nêu y/c bài Bài 2 : - GV phát PHT và gọi HS làm bài - H làm bài vào PHT, lớp vào PHT, lớp làm vào vở. làm vào VBT - HS điền: Châu báu, chân thật, cái chén, trâu cày, cuộn tròn, trí óc, chậu - GV và HS nhận xét, chữa bài nước, chậm trễ, trèo tường, chen chúc. Bài 3 : - G gọi HS nêu y/c bài - HS nêu y/c bài và làm - GV gọi HS lên bảng làm bài bài VBT - HS trình bày bài - G gọi HS nhận xét. + chẻ củi, chê bai, chi trả, - Gv nhận xét khen HS chí lớn, cho vay, trẻ con, - GV nhận xét chốt lời giải đúng. cá trê, tri thức, trí tuệ, tro 3’ 3.Củngcố - Vừa rồi các con được củng cố tàn Dặn dò. những kiến thức gì? - Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS. TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 42 : THÂN CÂY (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng 1. Kiến thức: - Nêu được chức năng của thân cây..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Kĩ năng:- Kể ra những ích lợi của thân cây. 3. Thái độ:- GD HS biết giá trị của thân cây với đời và con người. II/ CHUẨN BỊ: * GV: - Các hình trang 80, 81 trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. Tg Nd Hoạt động của GV -Giáo viên cho học sinh kể tên 3’ 1. KTBC một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân gỗ, thân thảo -Nhận xét HĐ1: Thảo -Giáo viên chia lớp thành 4 luận cả lớp nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan 30' sát hình 1, 2, 3 trang 80 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: +Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa ? +Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì ? -Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc -Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -Giáo viên: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng đê nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. Giáo viên nêu các chức năng khác của thân cây: nâng đỡ, mang lá, hoa, quả … HĐ2: Làm -Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm việc theo quan sát hình 4, 5, 6, 7, 8 trang nhóm. sống của cây, đời sống động vật. Hoạt động của HS Học sinh kể tên.. -Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy.. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung.. - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 81 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật. + Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ, … + Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn. -Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.. 2’. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung.. ® Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng 3. Củng cố, đồ dùng … - Nhận xét bài học. dặn dò - Chuẩn bị bài : Rễ cây. TIẾT 3:. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách chơi và một số quy định khi tham gia chơi từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết thông qua trò chơi. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Sân bãi - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Kết bạn”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL ND HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ 4’ 1. KTBC - G gọi H nêu lại tên bài tiết HĐTT - H nêu trước đã học. 2.Bài mới - GV tập trung lớp phổ biến nội - HS tập hợp, chú ý nghe 22’ Gtb dung, yêu cầu của tiết học. phổ biến nội dung, yêu cầu - GV cho HS tập các động tác khởi tiết học động. - HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. Bước 1: - GV phổ biến lại cách chơi. - HS chú ý lắng nghe GV Bước 2: - GV cử một em đóng vai quản trò phổ biến. và mời một nhóm chơi thử. - H chơi thử - Chơi trò chơi “Kết bạn”. - Các đội đứng ở vị trí - G theo dõi H tham gia chơi và được vạch sẵn. giúp đỡ H. - HS tham gia chơi trò 4’ Bước 3: - Nhận xét đánh giá chơi. - GV nhận xét khen ngợi các đội có - H nêu nhiều bàn thắng. 3/ Củng - Tuyên bố kết thúc cuộc chơi cố - Dặn - G gọi H nêu tên trò chơi dò - G nhắc nhở H TUẦN 20. Thứ tư ngày 28 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY. I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Giúp HS củng cố về quy đồng mẫu số các phân số. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số. 3. Thái độ: - Phát triển tư duy cho học sinh, có thái độ tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV: VBTT, PHT. -HS: Vở “Cùng em học Toán ”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL ND HĐ của thầy ’ 3 1.Giới - GV giới thiệu bài, ghi đề thiệu bài: bài. 2.Nội dung: ’ 30 a. Hoàn -Buổi sáng các em học thành bài những môn gì?Những ai học trong chưa hoàn thành bài? ngày: -Yêu cầu HS giở vở toán, tự hoàn thiện bài. Sau đó b. Củng gọi HS chữa bài. cố kiến - GV quan sát, hướng dẫn thức: HS hoàn thành bài. +Môn - GV chốt và chuyển ý. Toán Bài 1: - Gọi y/c HS bài . - GV gọi HS lên bảng làm bài.. - GV và HS nhận xét bài làm của HS. Bài 2:. Bài 3:. 2’. 3. Củng cố, dặn. - Gọi y/c HS bài . - GV Phát PHT và gọi HS làm bài, lớp làm vào vở. - Gv quan sát và theo dõi HS làm bài và HD HS. - GV nhận xét bài làm của HS - GV gọi HS nêu y/c bài - GV gọi HS lên bảng làm bài. - GV và HS nhận xét, chốt lại - GV nhận xét giờ học.. HĐ của trò -HS nghe và viết vở.. -HS trả lời. -HS tự làm nốt bài nếu còn.. - HS nêu y/c bài. - HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT a.. 5 7. 1. 5x4 và 7x4. và 4. 20 7 và 28 28 3 3 b. 4 và 5 = 7 8 c. 8 và 7 = 9 7 d. 5 và 12 =. 7 x1 = 7x4. 15 12 và 20 20 49 64 và 56 50 108 35 và 60 60. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nêu theo y/ c. - HS làm bài PHT, lớp tự làm bài vào vở. 5 =¿ 7. 10 14. 20. 40. = 28 =¿ 56 - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nêu y/c bài. - HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT - HS khoanh vào đáp án : C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> dò:. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Dạy lớp 4B ngày 28/1/2015 Dạy lớp 4A ngày 29/01/2015 TIẾT 2:. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ KÍ CAM KẾT PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ. I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được sự nguy hiểm của cháy nổ có thể xảy ra ở trường học, ở nhà và tham gia kí cam kết..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Kĩ năng: - HS Biết cách tuyên truyền thực hiện cam kết phòng chống cháy nổ ở trường học cũng như ở nhà. 3. Thái độ: - GDHS chấp hành về phòng chống cháy nổ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tài liệu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TG Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Ôn định - Cho HS hát -HS hát. lớp - Giới thiệu tiết học -Nghe. * Tìm hiểu các tai nạn do cháy nổ có thể xảy ra ở trường học - Thảo luận nhóm 4 32’ 2. Tổ chức - Tổ chức cho HS thảo luận giờ HĐTT nhóm câu hỏi: - Đại diện trình bày + Hàng ngày các con đến trường các con thường thấy có - Nhận xét bổ sung cho bạn những việc làm gì có thể xảy ra - Lắng nghe cháy nổ? + Muốn phòng chống cháy nổ ta phải làm gì? + Cách phòng chống * Kết luận: Các tai nạn thường - Nghe và nhắc lại gặp do cháy nổ của HS khi ở trường : - Cách phòng chống: + Không tàng chữ, mua bán và sử dụng các chất gây cháy nổ. - 2 HS + Không chơi các trò nguy hiểm gây cháy nổ. - Nghe - Tổ chức cho HS tham gia kí cam kết phòng chống cháy nổ - HS tham gia kí cam kết - Hôm nay các con học bài gì? 3. Củng cố, - Cách phòng chống các tai nạn đó như thế nào? 3’ dặn dò - Nhận xét giờ học. Dạy lớp 4B ngày 28/1/2015 Dạy 4A ngày 29/1/2015 TIẾT 3: I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :. ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Học sinh nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ Me, Chăm, Hoa. 2. Kĩ năng: + Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về, nhà ở trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. + Người dân tây nam bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch nhà cửa đơn sơ. + Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân & truyền thống văn hoá của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBNB. -Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A.Kiểm tra - Chỉ vị trí của ĐBNB trên - 2 HS bài cũ: bản đồ? - 1 HS B .Bài mới: - Nêu 1 vài đặc điểm của - nhận xét . 1. Giới ĐBNB? 30’ thiệu bài GV nhận xét cho điểm. 2.Nội dung a. Nhà ở GV treo bản đồ của người - Người dân ở ĐBNB thuộc dân những dân tộc nào? - 1 HS chỉ - Biết được - Quan sát hình 1, em hãy - HS nêu-nhận xét - bổ sung đặc điểm cho biết nhà ở của người - Người kinh, khơ me, chăm, của nhà ở dân thường phân bố ở đâu? hoa. vì sao? -Họ thường làm nhà dọc theo * Người dân thường lập ấp, các sông ngồi, kênh rạch vì hệ làm nhà ven sông, ngòi, thống kênh rạch chằng chịt) kênh rạch. - Phương tiện đi lại chủ yếu -Xuồng ghe. của người dân nơi đây là gì? * Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn lên người dânở đây thường làm nhà rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ thường có vách và - HS làm việc theo nhóm. mái nhà làm bằng lá cây - Đại diện các nhóm HS trình dừa nước... bày trước cả lớp kết quả làm b. Trang - Dân ĐBNB trước đây có việc nhóm phục gì đặc biệt? HS cả lớp nhận xét bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2’. thường ngày của người - Hiểu trang phục và lễ hội của người dân ở ĐBNBB C. Củng cố- dặn dò. TIẾT 4: Tiết 21:. - Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng ở Nam Bộ? - Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? - Trong lễ hội thường có những hoạt động gì? - Đọc phần bài học trang 121 nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau.. -Trang phục phổ biến của người dân ĐBNB là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn . - Lễ hội bà chúa xứ, hội xuân núi bà, lễ cúng trăng,... - Cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống. - Đua ghe. 2 HS. LUYỆN MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ.TRANG TRÍ HÌNH TRÒN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu cách trang trí hình tròn. 2. Kĩ năng: - Biết cách trang trí hình tròn. 3. Thái độ: - Trang trí được hình tròn đơn giản. II. ĐỒ DÙNG:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - SGK,đồ vật dạng hình trịn, . . . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL 1’ 31’. ND 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. HĐ 1: Quan sát, nhận xét. c. HĐ 2 : Cách trang trí hình tròn. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - HS hát. - GV giới thiệu bài,ghi đề bài. - GV đưa một số đồ vật đã chuẩn bị cho học sinh quan sát và hỏi: + Trong các đồ vật này được trang trí từ những hoạ tiết nào đã được cách điệu? + Hoạ tiết chính là hoạ tiết nào? + Em còn biết đồ vật nào dạng hình tròn được trang trí đẹp? - GV cho học sinh xem một số bài trang trí hình tròn và hỏi: + Bố cục được sắp xếp như thế nào? + Vị trí của các hình mảng chính, phụ? + Màu sắc trong các bài này như thế nào? * GV bổ sung: Trang trí hình tròn thường được đối xứng qua các trục. Mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở xung quanh. Màu sắc làm nổi bật trọng tâm của bài. Đây là cách trang trí cơ bản, còn một số hình tròn được trang trí ứng dụng như trang trí đĩa, huy hiệu, … thường không theo qui luật này. - GV vẽ lên bảng vài hình tròn có cách chia trục và phác mảng khác nhau để học sinh theo dõi cách trang trí hình tròn và GV nêu cách trang trí hình tròn: + Vẽ hình tròn và kẻ trục. + Vẽ mảng chính, mảng phụ cho cân đối.. - HS lắng nghe. - Quan sát vật mẫu. - Xung phong trả lời các câu hỏi GV đưa ra khi các em quan sát.. - Xem các bài trang trí hình tròn. - Trả lời câu hỏi.. - Lắng nghe.. - Quan sát giáo viên hướng dẫn cách trang trí hình tròn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> d. HĐ 3: Thực hành. e. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. 2’. 3.Củng cố, dặn dò :. + Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp. + Tìm và vẽ màu theo ý thích (có đậm có nhạt cho rõ trọng tâm của hình tròn). - Yêu cầu học sinh chọn hoạ tiết đưa vào hình tròn, vào mảng chính mảng phụ cho hợp lý. - Trong khi học sinh làm bài GV đến từng bàn gợi ý học sinh: + Dùng thước kẻ các đường trục cho đều nhau. + Vẽ các hình mảng chính, phụ. + Chọn các hoạ tiết thích hợp vẽ vào mảng chính, mảng phụ cho cân đối. + Vẽ màu vào hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau rồi vẽ màu nền. Chú ý màu phải có độ đậm nhạt. - GV gợi ý học sinh nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về bố cục, hình vẽ và màu sắc. - Yêu cầu học sinh chọn bài mà các em thích và xếp loại. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS quan sát hình dáng, màu sắc của một số loại ca và quả. - Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ.. - Gọi vài em đưa ra hoạ tiết các em định chọn để trang trí hình tròn. - HS thực hành.. - Nhận xét bài của bạn.. -HS lắng nghe và thực hiện.. Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1:. HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Hoàn thiện các bài tập toán, luyện từ và câu, trong ngày. + Môn toán: - Củng cố kiến thức về quy đồng mẫu số các phân số, biết quy đồng mẫu số của hai hay nhiều phân số..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Làm được thành thạo các bài tập có liên quan. + Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể ai thế nào ? 2.Kĩ năng: - HS làm tốt các bài tập Toán và Luyện từ và câu. 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh có thái độ tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV:Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt”, phấn màu, PHT - HS: Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy TL Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi đề -HS nghe và viết vở. bài: bài. 32’ 2.Nội dung: a. Hoàn -HS trả lời. thành bài -Buổi sáng các em học những học trong môn gì?Những ai chưa hoàn ngày: thành bài? -HS tự làm nốt bài nếu còn. -Yêu cầu HS giở vở toán,Tiếng Việt,tự hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS đọc kết quả trước lớp,HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. b. Củng cố - GV quan sát,hướng dẫn HS kiến thức: hoàn thành bài. +Môn Toán - GV chốt và chuyển ý. Bài 1 -HS nêu y/ c bài. - Gọi HS nêu y/c bài. - H làm bài PHT lớp làm vở. - Gv phát PHT và y/c HS làm - HS trình bày kết quả. bài. -H khác nhận xét. - G gọi H nhận xét -HS nêu y/ c bài. - GV nhận xét, chốt lại. -HS làm bài vào vở và chữa - Gọi HS nêu y/c bài. bài. Bài 2 - Cho HS thảo luận làm bài -HS đọc y/c bài. theo cặp. - HS tự làm bài và chữa bài. +Môn Luyện từ và câu Bài 2. -GV nhận xét, chốt lại. - GV chốt và chuyển ý - Gọi HS đọc y/c bài. - Cho HS tự làm bài và chữa bài. -GV chữa bài, chốt kiến thức. - G chấm, nhận xét - GV hỏi: Con đã được củng cố những kiến thức gì?. a. Tiếng ve rền rĩ trong những CN VN đám lá cây bên đại lộ. b. Lá của trúc, lá của tre là CN khúc nhạc của đồng quê. VN - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3.Củng cố, dặn dò:. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. -HS lắng nghe và thực hiện.. 2’ TIẾT 2:. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ KÍ CAM KẾT PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ (Đã soạn ngày 28/1/2015). TIẾT 3:. ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Đã soạn ngày 28/11/02015). TIẾT 1:. Thứ sáu ngày 30 tháng 1 năm 2015 HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THIỆN BÀI TẬP TRONG NGÀY. I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức:- Hoàn thành bài tập trong ngày. - Cñng cè vÒ c¸ch gäi c¸c th¸ng trong mét n¨m, sè ngµy trong tõng th¸ng. 2. Kĩ năng: - RÌn kÜ n¨ng xem lÞch. 3. Thái độ: - Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch häc to¸n. Quý träng thêi gian II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV:Vở “Cùng em học Toán ”, phấn màu, PHT - HS: Vở “Cùng em học Toán ” III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên 2’ 1.Giới - GV giới thiệu bài, ghi đề bài. thiệu bài: -Buổi sáng các em học những 2.Nội môn gì? Những ai chưa hoàn dung: thành bài? 32’ a. Hoàn -Yêu cầu HS giở vở toán, tự thành bài hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS học trong đọc kết quả trước lớp,HS dưới ngày: lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. b. Củng - GV quan sát,hướng dẫn HS cố kiến hoàn thành bài. thức: - GV chốt và chuyển ý. +Môn Toán - Gọi HS nêu y/c bài. Bài 1: - Gv phát PHT và y/c HS làm lớp tự làm bài vào vở. - Gọi HS trình bày kết quả. - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài 2: - GV gọi HS nêu y/c bài - GV y/c HS làm bài vào vở - HS lên bảng giải bài - GV và hS nhận xét Bài 3: - GV gọi hs đọc đề bài - GV gọi hs đọc đề tóm tắt rồi giải vào vở - Cho HS làm bài cá nhân. - GV gọi HS nhận xét -GV nhận xét, chốt lại.. Bài 4:. - Gọi HS nêu y/c bài.. Hoạt động của học sinh - HS nghe và viết vở. -HS trả lời. -HS tự làm nốt bài nếu còn.. - HS nêu y/ c bài. - 3 HS làm PHT Cả lớp thực hiện làm vào vở. - HS trình bày kết quả, cả lớp bổ sung.. - 2 HS nêu y/c bài - HS làm bài vào vở - HS giải bảng lớp a. C b. C - HS đọc bài và làm bài - HS nêu lại đề toán 1 em lên bảng làm bài Giải. Từ 24/7 đến 31/7 có 8 ngày. Từ 1/8 đến 10/8 có 10 ngày. Vậy Bố đi công tác về ngày 10/8. - Nhận xét bài của bạn và đổi vở kiểm tra bài cho nhau - HS nêu y/ c bài..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3’. - Cho HS thảo luận làm bài theo cặp. - GV chấm, chữa bài - nhận xét, chốt lại. 3.Củng cố - GV hỏi: Con đã được củng cố dặn dò những kiến thức gì? - Nhận xét tiết học -Dặn dò :Về nhà xem lại bài tập. TIẾT 2:. - HS làm bài cá nhân. - HS chữa bài.. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TÌM HIỂU NHỮNG LÀN ĐIỆU DÂN CA. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS biết sưu tầm những làn điệu dân ca của quê hương mình. 2. Kĩ năng: - Hát đúng tiết tấu,giai điệu của bài dân ca. 3. Thái độ: - Yêu thích và có thái độ trân trọng,giữ gìn những sản phẩm tinh thần của ông cha. II. CHUẨN BỊ: - Các bài dân ca quen thuộc của quê hương - Chuẩn bị 1 số câu hỏi thảo luận - Truyện kể về về sự hình thành và phát triển của các làn điệu dân ca quê hương.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. Tg Nd Hoạt động của GV 10’ *HĐ 1. - Hướng dẫn HS tự tìm hiểu,sưu Chuẩn bị tầm các bài hát,làn điệu dân ca của địa phương qua ông ,bà,bố mẹ và những người thân. -Xây dựng nội dung những câu hỏi,câu đố liên quan đến các làn điệu dân ca 10’ *HĐ 2. Tìm -GV định hướng nội dung,hình hiểu các thức hoạt động, chương trình thi làn điệu dân ca quê thi hát và tìm hiểu các làn điệu dân ca quê hương theo tổ .Mỗi hương tổ cử ra một đội tham gia tìm hiểu các làn điệu dân ca gồm từ 5-7 người,trong đó có 1 đội trưởng và các thành viên +Chương trình của buổi thi Phần 1: Các tổ tự giới thiệu về tổ mình và hát 1 bài dân ca Phần 2:Thi kiến thức và hát dân ca(cá nhân,nhóm) -GV hướng dẫn HS xây dựng,tiến hành hỏi và trả lời theo hình thức giải ô chữ +Mỗi ô chữ hàng ngang gắn với tên một bài dân ca,thuộc làn điệu nào, cách hát +Các đội thi sẽ chọn 1 ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm +Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa 1 từ khóa. Thời gian cho mỗi câu trả lời là 15 giây *HĐ 3: - Đội văn nghệ biểu diễn 1 tiết 10’ Tiến hành mục dân ca hướng vào nội dung cuộc thi . chủ đề -Người dẫn chương trình tuyên bố lí do,mục đích buổi thi tìm hiểu những làn điệu dân ca của quê hương -Giới thiệu đại biểu,khách mời. Hoạt động của HS. -Sưu tầm các bài hát, tư liệu và các làn điệu dân ca theo sự hướng dẫn của GV -Chọn người dẫn chương trình văn nghệ những làn điệu dân ca của quê hương -Phân công trang trí lớp học, kê bàn ghế, viết giấy mời đại biểu, phụ trách tặng phẩm cho các tiết mục tiêu biểu. - HS tham gia chơi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2’. 3. Cñng cè dÆn dß .. TIẾT 3:. -Các đội tự giới thiệu về đội của mình và hát 1 làn điệu dân ca -Người dẫn chương trình đưa ra hệ thống các câu hỏi về +Tên bài dân ca +Xuất xứ của làn điệu dân ca đó +Hát 1 làn điệu dân ca về 1 chủ đề nhất định -Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi đội nào có tín hiệu trước sẽ được trả lời. Nêu câu trả lời không đúng cơ hội dành cho đội còn lại.Trường hợp các đội không có câu trả lời khi hết giờ hoặc các câu trả lời đều chưa chính xác thì cơ hội trả lời sẽ giành cho cổ động viên +Mỗi câu trả lời đúng(ô chữ hàng ngang )sẽ được cộng 10 điểm, trả lời sai không tính điểm +Nếu đội nào tìm được từ khóa(ô chữ hàng dọc ) được cộng 30 điểm, trả lời sai mất quyền chơi -GV NX ý thức thái độ của HS -Tuyên dương, trao phần thưởng cho cá nhân, đội thi đạt kết quả tốt.. HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hoàn thành bài học trong ngày. + Luyện từ và câu: Ôn Nhân hóa, cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu?. 2.Kĩ năng: - HS làm tốt các bài tập Luyện từ và câu và Tập làm văn... 3.Thái độ: - GDHS có thái độ tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:PHT, vở cùng em học tiếng Việt 3. - HS: Vở cùng em học tiếng Việt 3..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL ND Hoạt động của giáo viên 1’ 1.Giới - GV giới thiệu bài, ghi đề bài. thiệu bài: 2.Nội dung: -Buổi sáng các em học những môn a. Hoàn gì?Những ai chưa hoàn thành bài? 32’ thành bài -Yêu cầu HS giở vở Tiếng Việt, tự học trong hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS đọc ngày: kết quả trước lớp, HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. b. Củng - GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn cố kiến thành bài. thức: Bài 1 - GV chốt và chuyển ý. - Gọi HS đọc y/c bài.. -Cho HS tự làm bài và chữa bài. -GV chữa bài, chốt kiến thức. Bài 2. Bài 3. Bài 4. -Gọi HS nêu y/c bài. - Cho HS thảo luận làm bài theo cặp. - GV chữa bài, chốt kiến thức. - GV gọi hs nêu y/c bài - GV phát PHT và y/c hs làm bài - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét đánh giá - GV gọi HS nêu y/c bài - Hướng dẫn Hs viết bài: -GV nhận xét, tuyên dương.. Hoạt động của học sinh -HS nghe và viết vở. -HS trả lời. -HS tự làm nốt bài nếu còn.. -HS đọc y/c bài. - HS tự làm bài và chữa bài. Tên sự Từ ngữ tả vật sự vật như người Dừa Gọi, múa reo Đàn cò đánh nhịp, đứng canh, đủng đỉnh, đứng chơi - Lớp nhận xét. -HS đọc y/c bài. - HS thảo luận làm bài theo cặp. - HS chữa bài. - 2 HS nêu y/c bài - HS làm PHT lớp làm VBT - HS trình bày kết quả a. Ở ven đường b. Ngoài vườn c. Trong lớp d. Trong vòm lá. - HS nhận xét - HS đọc y/c bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3’. 3.Củng cố, dặn dò:. TIẾT 4:. - GV hỏi: Con đã được củng cố những kiến thức gì? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. - Goïi Hs trình baøy baøi cuûa mình. - H nhận xét bài làm của bạn. -HS lắng nghe và thực hiện.. SINH HOẠT LỚP SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 .. I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nói, nhận xét, rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. 3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, có ý thức xây dựng nề nếp tốt. II. ĐỒ DÙNG -DẠY HỌC : - Sổ theo dõi thi đua của GV. - Sổ theo dõi thi đua của HS.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL ND Hoạt động của GV 10’ 1. Lớp - Nhận xét hoạt động tuần qua. trưởng duy trì tiết hoạt động tập - Nhận xét chung: Nêu các ưu thể. điểm nổi bật để phát huy đồng thời nhắc nhở, động viên 1 số em chưa 7’ 2.GV chủ cố gắng. nhiệm nhận …………………………………… xét chung. ……………............. - Tuyên dương khen thưởng tổ, cá nhân xuất sắc. 3 . Phương - Nêu kế hoạch tuần 22 hướng tuần - Học bình thường. 5’ 22 - Chú trọng việc rèn chữ, giữ vở. - Giúp đỡ các bạn trong nhóm: - Thi đua giữa các tổ. - Thực hiện tốt các hoạt động khác. …………………………………… ……………………. 10’ 4. Hoạt - Văn nghệ động vui - Thực hiện đầy đủ kế hoạch. chơi . 2’ 5. Dặn dò.. Hoạt động của HS - Lần lượt các tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ trong tuần qua. + Học tập + Chuyên cần + Lao động, vệ sinh. + Đạo đức. - Các tổ khác bổ sung + Ban cán sự lớp nhận xét. + Lớp trưởng nhận xét. + Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc. 1. Cá nhân xuất sắc......... 2. Cá nhân tiến bộ.......... 3. Tổ xuất sắc.............. - Phân công 1 bạn giỏi giúp đỡ 1 bạn còn chậm. - Chơi trò chơi, múa, hát theo chủ điểm tuần, tháng..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×