Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.04 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy soạn: 29/3/2016 Ngày dạy:30/3/2016. Chủ đề Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu I/Mục đích : -Học sinh trả lời được có ánh sáng màu nào vào mắt ta khi ta nhìn thấy vật màu đỏ,màu xanh,màu vàng… - Giải thích hiện tượng khi đặt vật màu đỏ,màu xanh …dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu đỏ,ánh sáng xanh… II/ Các bước lên lớp: 1.Ổn định: -Sĩ số: 2.Kiểm tra: HS: Tại sao ánh sáng đỏ đi qua tấm lọc màu đỏ,còn ánh sáng vàng thì không? Trả lời : Tấm lọc màu đỏ hấp thu ít ánh sáng đỏ,,vì vậy ánh sáng đỏ qua được tấm lọc màu đỏ. Tấm lọc màu đỏ hấp thụ mạnh ánh sáng màu vàng,vì vậy ánh sáng vàng không qua được tấm lọc màu đỏ. 3.Bài mới: Bài 1: a) Váng dầu,mỡ,bong bóng xà Bài 1: phòng ..khi nhìn vào có thể thấy màu a)Ta thấy màu này hay màu khác. Ánh gì?Ánh sáng chiếu vào các váng đó hay sáng chiếu vào trắng. bong bóng xà phòng là ánh sáng trắng b) Có thể cói là phân tích ánh sáng hay ánh sáng màu? trắng.Vì từ 1 chùm sáng trắng ban b) Đây có phải là phân tích ánh sáng đầu ta thu được nhiều chùm ánh sáng không?Tại sao? màu khác nhau HS: Trả lời tứng ý Bài 2:Đặt các vật dưới ánh sáng trắng a)Nếu thấy vật màu trắng,màu vàng,màu tím thì có ánh sáng màu nào đi từ vật đến mắt ta? b)Nếu thấy vật màu đen thì sao? HS:Trả lời tứng ý. Bài 3: Có 1 tấm lọc màu tím và tấm lọc màu đỏ. a)Nếu nhìn tờ giấy trắng qua hai tấm lọc thì sẽ thấy màu gì?Cho rằng tờ giấy trắng được chiếu bởi ánh sáng trắng. b)Nếu đặt tấm lọc màu tím trước tấm. Bài 2:a)Khi thấy vật màu trắng,màu vàng,...màu tím thì đã có ánh sáng trắng,vàng,…tím đi vào mắt ta. b)Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào đi từ vật đến mắt.Ta thấy được vật chẳng qua ví có ánh sáng từ vật khác bên cạnh đến mắt ta. Bài 3: a) Tờ giấy màu đen.Đó là vì ánh sáng trắng được hắt lên từ tờ giấy sau khi qua tấm lọc màu tím thì thành ánh sáng tím.Ánh sáng tím không đi qua được tấm lọc màu đỏ,nên ta thấy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> lọc màu đỏ hoặc tấm lọc màu đỏ trước tấm lọc màu tím thì màu của tờ giấy trong 2 TH như thế nào? c) Nếu chỉ có tấm lọc màu tím thì tờ giấy màu gì? HS: Trả lời tứng ý. tờ giấy màu đen. b) Tờ giấy trong 2 TH đều màu đen. c) Nếu chỉ có tấm lọc màu tím thì tờ giấy màu tím.Đó là vì ánh sánh trắng được hắt lên tờ giấy sau khi qua tấm lọc màu tím sẽ thành màu tím.. Bài 4: Hãy kể một số màu chính của càu vồng? Giải thích hiện tượng này?. Bài 4: Quan sát cầu vồng ta thấy dải màu từ đỏ,da cam,vàng,lục ,lam,chàm ,tím -Hiện tượng: ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng bị phân tích khi chiếu vào các giọt nước nhỏ trong đám mây.. -Mỗi HS trả lời 1 ý. 4.Củng cố: - Tại sao ta quan sát được cac vật? -Vì sao ban ngày lá cây màu xanh,còn ban đêm lại màu đen? 5.Hướng dẫn về nhà: -Xem lại các bài tập đã làm. -Giải thích các hiện tượng tương tự trong thực tế.. Ngày soạn:5/4/2016 Ngày dạy: 6/4/2016 Tự chọn: ÔN TẬP CHƯƠNG III I/ Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Học sinh hệ thống các kiến thức :hiện tượng khúc xạ ánh sáng,ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ ,phân kì,máy ảnh,kính lúp. - Học sinh phân biệt mắt cận,mắt lão và cách khác tận cận thị ,tật mắt lão. -Nắm được phương pháp phân tích ánh sáng trắng. II/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức:SS 2.Kiểm tra: HS1: So sánh biểu hiện của mắt cận và mắt lão? -Nêu cách khắc phục tật cận thị? HS2: So sánh tính chất ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ và phân kì? 3.Ôn tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 1:Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có f = 20cm và cách thấu kính d = 40cm.Dựng ảnh của AB. a)Ảnh của vật qua thấu kính có tính chất gì? b)Tính chiều cao của ảnh ,khoảng cách từ ảnh đến thấu kính?. Bài 2: Một vật AB cao 10cm được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì ở tại tiêu điểm.Biết tiêu cự f = 20cm. a)Dựng ảnh của AB qua thấu kính. b)Xác định khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh? -Gợi ý : dùng công thức để tính hoặc dùng các tam giác đồng dạng. Bài 3: Một vật cao 120cm đặt cách máy ảnh 3m.Dùng máy ảnh để chụp vật này thì thấy ảnh cao 2cm. a)Hãy dựng ảnh của vật trên phim? b)Tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh ?. Nội dung Bài 1: Tóm tắt HS: Trình bày cách làm ở bảng a)Ảnh thật,bằng vât,ngược chiều với vật. 1 1 1 = + ¿ f d d b) Theo công thức. 1 1 1 1 1 1 ¿ ⇒ ¿ = − = − = ⇒ d =40 cm d f d 20 40 40. h d ¿ ¿ = ¿ ⇒ h=h Và h d Bài 2: Tóm tắt HS: Làm ở bảng a)Dựng ảnh. 1 1 1 = ¿− f d d b) Theo công thức 1 1 1 1 1 1 ⇒ ¿ = + = + = ⇒ d ¿=10 cm d f d 20 20 10 h d 20 h 10 ¿ =2⇒ h = = =5 cm ¿= ¿= 2 2 Và h d 10 Trả lời: Bài 3: Tóm tắt Giải:a) Dựng ảnh b) Ta có.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> h d 120 300 ¿ 2 .300 = ¿ ⇒d = =5 cm ¿= ¿ ⇒ 2 120 h d d Vậy khoảng cách từ phim đến vật kính là 5cm. 4.Củng cố: - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? -Góc khúc xạ và góc tới có quan hệ như thế nào khi chiếu tia sáng từ nước ra không khí và ngược lại? 5. Về nhà: - Ôn lại dạng bài tập cơ bản của chương 3. - Tìm hiểu bài “ Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×