Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.77 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 6 TUẦN 25 -. Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 2 Nhạc lí: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ TRAI- CỐP- XKI Ngày soạn : 20/ 02/ 2016 Ngày dạy: 22/ 02/ 2016. I. MỤC TIÊU : - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2 kết hợp gõ đệm. - HS biết khái niệm về hợp âm, phân biệt được hợp âm ba và hợp âm bảy. - HS biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai- cốp- xki. - Qua bài học giáo dục các em có ý thức tìm hiểu về nền âm nhạc của các nước khác trên thế giới và biết trân trọng nền âm nhạc Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng phụ chép bài TĐN số 2 - Tư liệu về nhạc sĩ Trai- cốp- xki và đĩa nghe nhạc bài “ Cô gái miền đồng cỏ”. 2. Học sinh: - Sgk âm nhạc 9. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) 9A1: …………………………9A2:..………………..……………9A3:………….…………… 2. Kiểm tra bài cũ: Sau khi ôn tập. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Giới thiệu và ghi bảng. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. I. Ôn tập đọc nhạc: - Theo dõi và ghi bài nhạc: (10 phút) TĐN số 2: NGHỆ SĨ VỚI CÂY ĐÀN Nhạc Nga - GV hỏi: - HS trả lời: + Hãy giới thiệu và nêu + Có sử dụng chùm 3 móc một vài đặc điểm riêng của đơn. bài TĐN số 2? + Gõ 1 phách và đọc đều + Khi đọc chùm 3 nốt móc 3 nốt nhạc. đơn phải gõ phách và đọc ntn? - GV đàn 1. Đọc gam Em - HS đọc gam Em 2. Ôn tập: - GV cho học sinh nghe lại - Nghe lại giai điệu của bài TĐN - HS nghe và nhớ lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại. - GV yêu cầu - Cả lớp đọc nhạc + gõ đệm - HS thực hiện 3. Kiểm tra: - GV chỉ định - Gọi 4 em lên bảng trình bày bài TĐN - HS trình bày - GV ghi bảng II. Nhạc lí: (13 phút) - HS ghi bài SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM 1. Hợp âm..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV thuyết trình và ghi bảng - GV lấy ví dụ và phân tích. - GV thuyết trình - GV lấy ví dụ và phân tích cấu tạo của hợp âm trưởng và thứ. - GV ghi bảng. Hợp âm là sự vang lên đồng thời của 3, 4 hoặc 5 âm cách nhau một quãng 3. Ví dụ:. 2. Một số loại hợp âm. a. Hợp âm ba: Gồm có 3 âm (âm 1,âm 3 và âm 5), các âm cách nhau một quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5 * Ví dụ:. - HS theo dõi và ghi bài. - HS nghe và ghi bài - HS theo dõi và ghi bài. Tuỳ theo cách sắp xếp các quãng 3T và - HS ghi bài 3t mà tạo thành các hợp âm trưởng, hợp âm thứ và các hợp âm khác. Ví dụ:. - GV đệm đàn và yêu cầu HS tìm ra sự khác nhau cơ bản giữa hợp âm C và Cm? + GV đàn cho HS nghe hợp âm 3T và 3t, đàn từng nốt rồi đàn đồng thời cả 3 âm - GV ghi bảng và phân tích b. Hợp âm bảy: Gồm có 4 âm (âm 1, âm 3, âm 5 và âm 7),các âm cách nhau quãng 3. Hai âm cuối cùng tạo thành quãng 7. *Ví dụ:. - GV đàn bài “Nghệ sĩ với cây đàn” 2 lần: Lần 1 đàn giai điệu không đệm hợp âm; lần 2 có kết hợp đệm hợp âm.. - HS nghe và ghi bài. 3. Tác dụng của hợp âm: Sgk/ tr. 20. - HS nghe và trả lời. - HS ghi bài. - HS nghe và ghi bài.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Hợp âm có tác dụng ntn? - GV ghi bảng - GV gọi HS đọc sgk/20 - GV hỏi : + Nêu tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai- cốp- xki? - GV thuyết trình và ghi bảng. - GV cho HS nghe bài hát. III. Âm nhạc thường thức: thức: (12 phút) NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI - Đọc sgk - Là nhạc sĩ nổi tiếng người Nga, là một trong những danh nhân âm nhạc của thế giới. Ông sinh năm 1840 - mất năm 1893 tại Xanh Pê- téc- bua. - Ông sáng tác âm nhạc từ năm lên 10 tuổi. - Âm nhạc của ông là sự kết hợp tinh tế, nhuần nhuyễn giữa đan ca Nga và tinh hoa âm nhạc của thế giới. - Ông không chỉ là nhà soạn nhạc mà còn là nhà sư phạm âm nhạc, người phê bình và chỉ huy âm nhạc. - Ông đã để lại trong di sản âm nhạc của nhân loại nhiều tác phẩm quý về nhạc kịch, vũ kịch, giao hưởng và nhiều tác phẩm thuộc các thể loại khá như: Vũ kịch Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ trong rừng; nhạc kịch Ép- ghê nhi Ônhê- ghin,Con đầm Pích; bản giao hưởng số 6… - Nghe bài “Cô gái miền đồng cỏ” .. - HS nêu tác dụng của hợp âm như trong SGK. - Đọc Sgk - HS trả lời - HS nghe và ghi bài. - HS nghe và cảm nhận. 4. Củng cố - dặn dò (4 phút) - GV yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ khi nghe bài hát “Cô gái miền đồng cỏ”. - Về nhà yêu cầu tiếp tục tập đọc bài tập đọc nhạc số 2 thuần thục. - Chuẩn bị tiết ôn tập. 5. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(4)</span>