Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giao an ngu van 9 Tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.45 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn:25 Tieát:116 Ngaøy daïy:20/02/2016. MUØA XUAÂN NHO NHOÛ ( Thanh Haûi). 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS bieát: Nét chính về tác giả, tác phẩm, bố cục của bài thơ. - HS hieåu: Nghĩa của các từ khó, mạch cảm xúc của bài thơ.  Hoạt động 2: - HS bieát: Các chi tiết thể hiện nội dung và nghệ thuật của văn bản. - HS hiểu: Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một “mùa xuân nho nhỏ” cống hiến cho đời.  Hoạt động 3: - HS bieát: Tổng kết nội dung bài học. - HS hieåu: Suy nghó veà yù nghóa, giaù trò cuûa moät cuoäc soáng cuûa moãi caù nhaân laø soáng coù ích, cống hiến cho đời chung. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận đđộng của tứ thô. - HS thực hiện thành thạo: Đọc - hiểu một văn bản trữ tình hiện đại. Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ. 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Yêu quê hương, cống hiến cho đời. - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức tu dưỡng, cống hiến biết sống vì cuộc đời chung. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp: trình bày trao đổi về sự thể hiện vẻ đẹp của mùa xuân và niềm khát khao được cống hiến của mỗi con người đối với đất nước qua bài thơ . Kó naêng suy nghĩ sáng tạo : bày tỏ nhận thức và hành động của mỗi cá nhân để đóng góp vào cuộc sống . 2. Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản. - Noäi dung 2: Phaân tích vaên baûn. - Noäi dung 3: Toång keát. 3. Chuaån bò: 3.1: Giaùo vieân: Tranh : Muøa xuaân nho nhỏ. 3.2: Học sinh: Đọc trước bài. Tìm hiểu chú thích bố cục và cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Đọc một đoạn thơ bài “Con cò” (4đ).  Nêu ý nghĩa của hình tượng con cò qua ba đoạn thơ trong văn bản. (4đ)  Khai thác hình tượng con cò trong những câu hát ru, bài thơ Con cò của Chế Lan Viên ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống của con người.  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?  Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu phầân Đọc - hiểu văn bản.  Đọc thuộc lòng một đoạn trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” - Thanh Hải ? (2ñ)  GV gọi HS đọc .  GV nhận xét - Ghi điểm . 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc  Vào bài: Muøa xuaân laø muøa coù nhieàu yù nghóa trong cuộc sống, nó tượng trưng cho sức sống, lòng nhiệt tình…của mỗi con người. Các em sẽ được hiểu rõ điều naøy hôn qua baøi “Muøa xuaân nho nhoû” cuûa Thanh Haûi.(1’) I. Đọc  Hđ1: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản. (5’)  GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. hieåu vaên baûn:  Gọi HS đọc. Nhận xét.  Nêu những nét chính về tác giả? 1. Đọc:  Tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn (1930 - 1980) 2. Chuù thích: quê ở Thừa Thiên- Huế. Là người có công xây dựng nên văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày a.Taùc giaû: đầu.  Nêu những nét chính về tác phẩm? b. Tác phẩm: Bài thơ được viết  Bài thơ được viết không bao lâu (khoảng 1 tháng), tháng 11 - 1980 (trước khi nhà thơ trước khi nhà thơ qua đời… qua đời khoảng 1 tháng).  Kiểm tra việc nắm từ khó của học sinh. c.Từ khó:  Baøi thô coù theå chia laøm maáy khoå?  Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời.  Khổ 2- 3: Cảm xúc trước mùa xuân của đất nước.  Khổ 4- 5: Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước.  Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.  Cho HS làm bài 2 trong vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Hđ2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản.(25’)  Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên được tác giả II. Phaân phaùc hoïa nhö theá naøo? tích vaên baûn:  Bông hoa và dòng sông ( mọc giữa dòng sông xanh - Một bông hoa tím biếc ), sương sớm ngày xuân ( Từng giọt long lanh rơi), tiếng chim hót ( Ôi con chin chiền chiện - Hót chi mà mà vang trời ). 1.Mùa xuân của thiên nhiên đất trời:  Những chi tiết trên giúp cho em cảm nhận được - Dòng sông xanh. muøa xuaân cuûa thieân nhieân nhö theá naøo? - Bông hoa tím.  Cảm xúc của tác giả trước cảnh đất trời vào xuân - Chim chiền chiện hót. nhö theá naøo?  “Gioït long lanh”: gioït möa muøa xuaân long lanh - Giọt long lanh: trong ánh sáng của trời xuân. Và cũng có thể hiểu: nhà thơ đưa tay hứng từng giọt âm thanh của tiếng chim, thể hiện sự chuyển đổi cảm giác thật tinh tế: tieáng chim, aâm thanh (caûm nhaän baèng thính giaùc) từng giọt: hình và khối (cảm nhận bằng thị giác).  Vậy ở đây, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?  Cả hai cách đều thể hiện điều gì của tác giả trước - Nghệ thuật ẩn dụ: vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc vào xuân? Mùa xuân đất nước tươi đẹp, sáng  Từ mùa xuân của thiên nhiên, đất nước nhà thơ suûa, roän raõ, vui töôi. chuyển sang cảm nhận về mùa xuân của đất nước như - Miêu tả kết hợp với biểu cảm. theá naøo? 2.Hình ảnh mùa xụân của đất Người cầm súng, người lao động - lực lượng chính nước : của đất nước. - Người cầm súng - Lộc trên lưng.  Điệp ngữ “mùa xuân”, “lộc” gắn liền với con - Người ra đồng - lộc trên nương người mang ý nghĩa gì? mạ.  Sức sống của mùa xuân đất nước còn được cảm nhận qua từ ngữ nào?  Hình ảnh đất nước được tác giả so sánh như thế - NT: naøo? Theå hieän ñieàu gì? + Điệp ngữ: mùa xuân, đất nước; + So sánh: Đất nước như vì sao...phía trước.  Ca ngợi đất nước tráng lệ, luôn tỏa sáng, phát triển, trường tồn, soâi  Gọi học sinh đọc phần 3.  Trước mùa xuân của đất trời, nhà thơ đã có ước động, hứa hẹn nhiều điều tốt đẹp... 3. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà nguyeän nhö theá naøo? thơ:  Khoå thô: “Moät muøa xuaân nho nhoû … Duø laø khi toùc - Làm con chim hót, đóa hoa tỏa hương, nốt nhạc trầm,... bạc” gợi cho em suy nghĩ gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Sử dụng KTĐN: suy nghĩ, bộc lộ ý kiến của HS về những gì cần làm để góp phần nhỏ bé, có ý nghĩa vào cuộc sống . - GV cho HS tự bộc bạch theo suy nghĩ của mình.  Sự cống hiến không ở tuổi tác mà ở tâm huyết sống chân thành và tốt đẹp của con người.  Taùc giaû laëp laïi hình aûnh tieáng chim vaø caùnh hoa nhaèm nhaán maïnh ñieàu gì?  Nhấn mạnh việc mong muốn sống có ích bởi con chim mang đến tiếng hót hay, bông hoa tỏa hương sắc cho đời.  Ở khổ thơ này, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nó có tác dụng gì?  Em coù nhaän xeùt gì veà hình aûnh: muøa xuaân nho nhoû, caønh hoa, con chim, noát nhaïc traàm xao xuyeán?  Tất cả đều mang vẻ đẹp bình dị, khiêm nhường, theå hieän nieàm chaân thaønh, tha thieát cuûa nhaø thô, moãi người phải mang đến chi đời một nét riêng, phần tinh túy của mình dù nhỏ bé vào cuộc đời chung.  Tích hợp giáo dục KNS : sự cống hiến, sống vì cuộc đời chung.  Nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả? Ta ở đây là ai ? Em sẽ làm gì để đóng góp vào cuộc sống của quê hương đất nước ?  GV cho HS thảo luận nhóm đôi ( 3’)  GV cho HS trình bày một phút.  Ta là nhà thơ , cũng là tất cả mọi người  Vừa diễn đạt được nỗi niềm riêng, vừa nói được cái chung. Tâm tư của tác giả cũng là của nhiều người .  Hđ3: Hướng dẫn tổng kết.  GV cho HS trình bày một phút về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.  Neâu neùt ñaëc saéc veà ngheä thuaät cuûa baøi thô? Phaân tích để thấy giá trị của nó?  Cho HS thaûo luaän nhoùm trong 4 phuùt.  Gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét.  Kết cấu: mùa xuân của đất trời đất nước mỗi người góp vào mùa xuân của cuộc đời.. - Nghệ thuật: + Điệp từ: ta làm + Mùa xuân nho nhỏ: Ẩn dụ.  Khát vọng được hòa nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước.. - Sử dụng đại từ: tôi - ta.. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Viết theo thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, tha thiết, mang âm hưởng gần gũi với dân ca. - Kết hợp hài hòa giữa những hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị, với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng khái quát - Sử dụng ngôn ngữ giản dị, trong sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với các ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, sử dụng từ xưng hô,… - Có cấu cứ chặt chẽ, giọng điệu thơ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Baøi thô “Muøa xuaân nho nhoû” mang yù nghóa gì?  Ý thức cống hiến mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc, niềm ước nguyện chân thành, thể hiện lòng tha thiết, yêu mến, gắn bó với đất nước, cuộc đời.  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK- 61.  GV nhaán maïnh yù.. luôn có sự biến đổi phù hợp với nội dung từng đoạn. 2. Ý nghĩa văn bản - Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời.. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt)  Câu 1: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác vào giai đoạn nào? A. 1930- 1945. C. 1954- 1975. B. 1945- 1954. D. 1975- 2000. l Đáp án:D  Câu 2: Ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu của bài thơ? A. Haøo huøng, maïnh meõ. C. Trong saùng, thieát tha. B. Baâng khuaâng, tieác nuoái. D. Nghieâm trang, thaønh kính. l Đáp án: C  Nhà thơ đã thể hiện tình cảm gì qua bài thơ trên? A. Tình yêu thiên nhiên, đất nước. C. Tình yeâu cuoäc soáng. B. Khát vọng cống hiến cho đời. D. Caû 3 yù treân. l Đáp án:D  Ứơc muốn được cống hiến cho đời được thể hiện trong những câu thơ nào trong bài ? Cái hay của những câu thơ ấy là gì?  Ta làm con chim hót……….xao xuyến  Hay ở : Điệp ngữ, điệp cấu trúc để nhấn mạnh ước muốn được cống hiến và sống có ích.  Cảm nhận của em về mùa xuân của thiên nhiên đất trời ?  HS tự nêu. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Hoïc thuoäc phaàn baøi ghi, hoïc thuoäc loøng baøi thô. + Nắm kĩ nội dung và nghệ thuật của bài thơ . + Laøm baøi taäp trong phaàn luyeän taäp. à Đối với bài học tiết sau: + Chuaån bò baøi tieát sau: “ Vieáng Laêng Baùc”. + Đọc và tìm hiểu trước bài thơ. + Hát được bài thơ . + Vẽ tranh cảnh bên lăng Bác . + Tìm hieåu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi thô. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.. Tuaàn:25 Tieát:117 Ngaøy daïy:22/02/2016. VIEÁNG LAÊNG BAÙC (Vieãn Phöông). 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS bieát: Nét chính về tác giả, tác phẩm, bố cục của bài thơ. - HS hieåu: Nghĩa của các từ khó, mạch cảm xúc của bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Hoạt động 2: - HS bieát: Các chi tiết thể hiện nội dung và nghệ thuật của văn bản. - HS hieåu: + Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng thành kính, vừa tự hào, vừa đau xót của tác giả từ miền Nam ra thăm lăng Bác. + Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con từ miền Nam ra viếng lăng Bác.  Hoạt động 3: - HS bieát: Tổng kết nội dung bài học. - HS hieåu: Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu, ý nghĩa của bài thơ . 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ . - HS thực hiện thành thạo: Đọc - hiểu một văn bản trữ tình hiện đại. Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ. 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Khâm phục và yêu kính Bác. - HS có tính cách: Giáo dục HS tình cảm yêu quí Bác, đức tính tốt của người Việt Nam. - Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Vẻ đẹp toả sáng của lãnh tụ HỒ CHÍ MINH : lí tưởng độc lập dân tộc, sự hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu nhân loại, lối sống giản dị, đức khiêm tốn . - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống : + Kĩ năng tự nhận thức được vẻ đẹp nhân cách Hồ Chí Minh, qua đó xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu để học tập và làm theo tấm gương của Người . + Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo : đánh giá , bình luận về ước muốn của nhà thơ về những vẻ đẹp của những hình ảnh thơ trong bài thơ . 2. Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản. - Noäi dung 2: Phaân tích vaên baûn. - Noäi dung 3: Toång keát. 3. Chuaån bò: 3.1: Giaùo vieân: Tranh : Laêng Baùc Hồ vaø baøi haùt “Vieáng laêng Baùc”. 3.2: Hoïc sinh: Söu taàm tranh aûnh veà Baùc. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Baøi thô Muøa xuaân nho nhoû theå hieän tình caûm khaùt voïng gì? Nêu ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa baøi thô?(8đ)  Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Bài thơ theo thể năm tiếng có nhạc điệu trong sáng tha thiết, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh và ẩn dụ sáng tạo.  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (1đ)  Tìm hieåu nội dung, nghệ thuật của vaên baûn.  Nêu đôi nét hiểu biết của mình về hoàn cảnh ra đời của bài thơ “ Viếng lăng Bác”? (1đ)  GV gọi HS trả lời .  GV gọi hs nhận xét .  GV nhận xét - ghi điểm .  GV nhận xét chung . 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc  Vào bài :Bác là vị lãnh tụ vĩ đại, Người luôn laø nieàm tin yeâu cuûa nhaân daân. Viễn Phương đã thay mặt chúng ta nói lên tình cảm thiêng liêng I. Đọc hiểu văn bản: thành kính đối với Bác qua bài thơ “ Viếng lăng Bác” mà hôm nay các em sẽ học. ( 1’)  Hđ1: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản.( 5’) 1. Đọc:  GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. 2. Chuù thích:  Gọi HS đọc. Nhận xét. a. Taùcgiaû: Viễn Phương (1928) queâ  Nêu những nét chính về tác giả? ở An Giang. Là cây bút có mặt sớm  Tên khai sinh là Phan Thanh Viễn (1928) quê nhất của lực lượng văn nghệ giải ở An Giang. Là cây bút có mặt sớm nhất của lực phóng miền Nam thời chống Mĩ cứu lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống nước. Mĩ cứu nước.  Nêu những nét chính về tác phẩm? b. Taùc phaåm:  Naêm 1976, khi laêng chuû tòch Hoà Chí Minh được khánh thành, tác giả ra thăm miền Bắc, vào laêng vieáng Baùc…  Kiểm tra việc nắm nghĩa các từ khó của HS: c. Từ khó: - Tràng hoa : Hoa kết thành chuỗi dài hoặc vòng tròn . - Bảy mươi chín mùa xuân : 79 tuổi ( xuân : tuổi )  GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể thơ . 3. Thể thơ : Tám chữ có đôi chỗ biến thể .  Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản II. Phân tích văn bản: (20’)  Baøi thô coù theå chia laøm maáy khoå?  Khổ 1: Cảm xúc trước không gian cảnh vật bên ngoài lăng.  Khổ 2: Cảm xúc trước cảnh đoàn người xếp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> haøng vào laêng.  Khoå 3: Caûm xuùc khi vaøo trong laêng.  Khoå 4: Caûm xuùc khi ra veà.  GV gọi HS đọc khổ thơ đầu .  Câu thơ đầu mở ra cảm xúc gì ?  GV cho HS sử dụng kĩ thuật động não. .  GV khích lệ HS đóng góp nhiều ý kiến.  GV liệt kê ý kiến.  Phân loại ý kiến .  GV tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết lụân .  Câu thơ như một lời thông báo gợi ra tâm trạng xúc động của một người từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong mỏi bây giờ mới được ra viếng Bác .  Hình ảnh đầu tiên mà tác giả thấy và cũng là ấn tương đậm nét về cảnh quan quanh lăng Bác là gì ?  Hình ảnh hàng tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê VN đã trở thành biểu tượng của dân tộc.  Hình ảnh cây tre ở khổ này mang ý nghĩa gì ?  GV gọi HS đọc khổ thơ 2 ở SGK .  Trong câu thơ : “Ngày ngày mặt trời …..rất đỏ” có 2 từ mặt trời . Từ nào là hình ảnh thực ? Từ nào là hình ành ẩn dụ ? Phân tích hình ảnh ẩn dụ đó ?  HS trả lời, GV nhận xét.  Trình tự biểu hiện?  Từ “ ngày ngày” trong câu thứ nhất được lặp lại ở câu 3 với dụng ý gì ? Cùng dòng người vào lăng viếng Bác tác giả cảm nhận được điều gì ?  Nghệ thuật sử dụng trong khổ thơ là gì ? Có tác dụng gì?  GV gọi HS trình bày ý kiến của mình .  GV chốt ý : Điệp từ “ Ngày ngày “ nhà thơ đã đúc kết một sự thực cảm động diễn ra ngày này qua ngày khác. Câu thơ sâu lắng, có âm điệu kéo dài như diễn tả dòng người vô tận, khái quát được tình cảm sâu nặng của nhà thơ đối với Bác Hồ .  GV gọi HS đọc khổ thơ 3.  Hình ảnh “ Bác nằm trong ……..dịu hiền” gợi cảm xúc tâm trạng gì ở nhà thơ ?  Cảm xúc : gần gũi , thân thương .  GV gợi ý HS tìm câu trả lời . GV giáo dục liên hệ cho HS.  Với cảm xúc ấy nhà thơ đã khẳng định điều. 1. Cảm xúc trước không gian cảnh vật ngoài lăng : - Con ở …lăng Bác:  Lời thông báo xúc động.. - Hàng tre :. Bát ngát Xanh xanh Bão táp...thẳng hàng  Biểu tượng cho sức bền bỉ kiên cường của dân tộc Việt Nam . 2. Taâm traïng, caûm xuùc cuûa taùc giả trước dòng người vào lăng viếng Bác. - Mặt trời trong lăng : ẩn dụ  Bác.  Thể hiện lòng tôn kính và biết ơn, gợi sự vĩ đại của Bác . - Ngày ngày : thời gian liên tục, dòng người đi trong không gian đặc biệt thương nhớ . - NT : Điệp từ “ Ngày ngày”  Sự thực cảm động diễn ra ngày này qua ngày khác . - Tràng hoa dâng ...mùa xuân: Ẩn dụ:  Thể hiện tấm lòng thành kính của nhân dân đối với Bác.. 3.Cảm xúc khi vào trong lăng :. - Vầng trăng sáng dịu hiền (Ẩn dụ):.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> gì ?. Tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác. - Trời xanh là mãi mãi  Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Khổ thơ thứ - NT : + Ẩn dụ  Trời xanh là biểu tượng bất diệt của Bác . hai có những hình ảnh ẩn dụ nào?  HS trả lời, GV nhận xét. GV :Ẩn dụ trời xanh là biểu tượng bất diệt của Bác. Người đã ra đi nhưng lí tưởng sự nghiệp vẫn còn mãi . + Cụm từ : Vẫn biết - Mà sao  Em hiểu như thế nào về câu thơ: “Vẫn  Đối lập . biết...trong tim”? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ - Nhói trong tim: đau đớn, xót xa trong câu thơ? Cụm từ “Vẫn biết - Mà sao “ : Sự đối lập. Đó là sự trước sự thật là Bác đã ra đi. mâu thuẫn giữa lí trí (Biết rằng hình ảnh Bác vẫn còn sống mãi cũng như lí tưởng cao quí của người) và tình cảm đau xót khi nhận thức được thực tại là Bác đã mãi mãi ra đi.  Những hình ảnh “ Mặt trời, trời xanh, vầng trăng” là biểu tượng của thiên nhiên trường tồn, vĩnh cửu, bất diệt được ví với Bác. Bác như hoá thân vào non sông , xứ sở .  Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Vẻ đẹp toả sáng của lãnh tụ HỒ CHÍ MINH : lí tưởng độc lập dân tộc, sự hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu nhân loại, lối sống giản dị, đức khiêm tốn . 4. Khát vọng của nhà thơ muốn  Gv gọi HS đọc khổ 4 SGK. được sống mãi bên Bác : Cảm xúc của tác giả như thế nào trước khi trở về miền Nam ?  HS trả lời, GV nhận xét. - Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “ Muốn  Ở khổ thơ này, tác giả đã sử dụng nghệ thuật làm”  Gợi cảm xúc lưu luyến. gì? Có tác dụng gì?  Em có suy nghĩ gì về hình ảnh cây tre trung - Cây tre trung hiếu: Ẩn dụ. hiếu?(Phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam…)  Suy nghĩ và nhận xét về ước nguyện của tác giả? - Ước nguyện được làm con chim, ( Ước nguyện chân thành, tha thiết, làm những gì đóa hoa, caây tre “trung hieáu” để mãi đẹp nhất trong thiên nhiên…và mãi mãi được gần được gần bên Bác... bên Bác…)  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng suy nghĩ sang tạo : đánh giá , bình luận về ước muốn của nhà thơ về những vẻ đẹp của những hình ảnh thơ trong bài thơ . III. Tổng kết:  Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết. (5’)  Em nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät baøi thô? (theå 1. Nghệ thuật: - Bài thơ có giọng điệu trang nghiêm, thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh, biện pháp sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào,.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ngheä thuaät).  GV sử dụng KT trình bày 1’ .  GV gọi một số em trình bày  Gv nhận xét . - Thể thơ 8 chữ, gieo vần liền. - Nhòp ñieäu chaäm raõi, saâu laéng, trang troïng. - Ngôn ngữ giản dị, trong sáng. - Sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ..  Neâu noäi dung, ý nghĩa của bài thơ?  HS trả lời.  Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống : + Kĩ năng tự nhận thức được vẻ đẹp nhân cách Hồ Chí Minh, qua đó xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu để học tập và làm theo tấm gương của Người .. phù hợp với nội dung, cảm xúc của bài. - Viết theo thể thơ tám chữ có đôi chỗ biến thể, cách gieo vần và nhịp điệu thơ linh hoạt. - Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao. - Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng các ẩn dụ, điệp từ có hiệu quả nghệ thuật. 2. Ý nghĩa văn bản: - Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác.. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt)  Câu 1: Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác vào năm nào? A. Naêm 1974. B. Naêm 1975. C. Naêm 1976. D. Naêm 1977. l Đáp án:C  Câu 2: Câu thơ “Vẫn biết trời xanh … trong tim” có sử dung phép tu từ nào? A. AÅn duï. B. So saùnh. C. Noùi quaù. D. Hoán dụ. l Đáp án: D  Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ.  GV giáo dục KNS cho HS liên hệ thực tế :  Em có cảm nhận gì về tình cảm của mọi người đối với Bác ? Em học tập được gì về tấm gương của Người trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay ?  GV cho HS tự trình bày 1’. * Vẽ SĐTD , khái quát lại nội dung và nghệ thuật bài thơ “ Viếng lăng Bác” ? - GV gọi 2HS lên bảng vẽ . - Các HS khác vẽ vào giấy A4 . - GVgọi HS nhận xét . - GV nhận xét chung. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc lòng bài thơ và phần ghi nhớ SGK trang 60..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Làm đầy đủ các bài tập trong vở bài tập. + Hát được bài thơ này . à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài tiết sau: “Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)”. + Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). + Xem trước các bài tập trong phần luyện tập. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.. Tuaàn:25 Tieát:upload.123doc.net Ngaøy daïy:26/02/2016. NGHÒ LUAÄN VEÀ TAÙC PHAÅM TRUYEÄN HOĂÏC ĐOẠN TRÍCH 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS biết: Các yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo. - HS hiểu: Thế nào là tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), nhận diện chính xác một bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).  Hoạt động 2: - HS bieát: Làm các bài tập thực hành về nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ). 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Kĩ năng nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - HS thực hiện thành thạo: Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) và kĩ năng làm bài thuộc dạng này. 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Phaân bieät roõ caùc kieåu bài nghò luaän ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 2. Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Tìm hiểu bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Noäi dung 2: Luyeän taäp. - Noäi dung 3: 3. Chuaån bò: 3.1: Giaùo vieân: Baûng phuï ghi một số đoạn văn nghị luận . 3.2: Học sinh: Đọc trước bài. Tìm hiểu bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: Không kiểm.  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?  Tìm hiểu bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).  Nhận xét, chấm điểm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Vào bài: Trong cuộc sống, nhiều trường hợp, chúng ta cần trình bày kiến đánh giá về một tác phẩm văn chöông. Đó chính là kiểu bài nghị luận về một tác phẩm hoặc đoạn trích. Vậy, kiểu bài này làm như thế nào? Qua tiết học này các em sẽ rõ. (1’)  Hđ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). (15’) Gọi HS đọc bài văn trong sách giáo khoa trang 61. Quyønh Taâm nghò luaän veà taùc phaåm truyeän naøo? Cuûa ai? Taùc phaåm “Laëng leõ Sa Pa” cuûa Nguyeãn Thaønh Long. Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?  GV cho HS sủ dụng KT khăn phủ bàn.  GV cho 4 nhóm thảo luận và trình bày ý kiến trên bảng phụ .  Các nhóm trình bày ý kiến.  Rút ra ý kiến chung . Hãy đặt nhan đề cho văn bản? Một người yêu đời chu đáo và khiêm tốn.. Noäi dung baøi hoïc. I. Tìm hieåu baøi vaên nghò luaän veà tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).. 1.Tìm hiểu chủ đề của văn bản : - Vấn đề nghị luận: Những phẩm chất tốt đẹp, đáng yêu của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sự hi sinh thầm lặng đáng yêu. Hình aûnh anh thanh nieân trong “Laëng leõ Sa Pa”. Vấn đề trên được người viết triển khai bằng những luaän ñieåm naøo? Nhaän xeùt veà caùch laäp luaän. Cho HS thaûo luaän trong 4 phuùt. Cặp đôi chia sẻ . Nhaän xeùt. Caùc luaän ñieåm chính: Đoạn 1: Câu cuối. Đoạn 2: Câu một. Đoạn 3: Câu hai. Đoạn 4: Câu một. Đoạn 5: Khẳng định nội dung, nghệ thuật.. Đoạn cuối bài có tác dụng gì? Nhaän xeùt veà caùch laäp luaän cuûa taùc giaû? Rõ ràng, ngắn gọn, gợi được sự chú ý của người đọc. Qua tìm hieåu vaên baûn treân, em hieåu nghò luaän veà taùc phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là như thế nào? Ýù1- ghi nhớ. Yêu cầu về những nhận xét, đánh giá phải như thế naøo? Ýù2, 3- ghi nhớ. Gọi HS đọc ghi nhớ, GV nhấn mạnh ý.  Giáo dục HS ý thức nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).  HĐ2 :Hướng dẫn luyện tập (15’)  Gọi học sinh đọc đoạn văn ở SGK.  Vấn đề nghị luận của đoạn văn trên là gì?  Đoạn văn trên nên lên những ý chính nào?  Caùc yù kieán aáy giuùp ta hieåu theâm gì veà nhaân vaät laõo Haïc?  GV yêu cầu HS làm theo sự hướng dẫn.  Gọi HS lên bảng trình bày .. - Nhan đề : Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ . 2.Hệ thống luận điểm, luận cứ : - Nhân vật anh thanh niên...gian khổ của mình . + Hoàn cảnh sống . + Công việc . + Yêu công việc . +Lo toan, tổ chức cuộc sống ... - Nhưng anh thanh niên...chu đáo . + Vui được đón khách, nhiệt tình . +Kể về công việc. - Công việc vất vả .... khiêm tốn . + Thấy sự đóng góp còn nhỏ . +Từ chối vẽ mình . - Đoạn kết : cô đúc vấn đề nghị luận .. . Ghi nhớ: SGK trang 63. II. Luyeän taäp : 1. Bài 1: a. Vấn đề nghị luận : Tình thế lựa chọn nghiệt ngã của nhân vật lão Hạc và vẻ đẹp của nhân vật này . b. Các ý kiến được nêu : - Đấu tranh nội tâm :Những giằng xé xoay quanh việc lựa chọn giữa sự sống và cái chết. - Hành động :Cuối cùng, lão chọn cái chết thảm khốc … - Sự nhận thức đánh giá về nhân vật lão Hạc : Yêu thương con, hi sinh cho con , giàu lòng tự trọng ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Lão Hạc là người đáng thương , đáng kính, đáng trân trọng . 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt) Câu 1: Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) là gì? l Đáp án: Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. Câu 2: Trình bày yêu cầu về nội dung và hình thức của một văn bản nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)? Đáp án: Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quaùt. Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục. Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 63. + Tập viết một số đoạn văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc một đoạn trích . à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài tiết sau: “Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ”: + Chú ý các bước làm bài văn nghị luận. + Lập dàn ý một số đề bài ở SGK . + Đọc kĩ truyện “ Chiếc lược ngà”. +Chuẩn bị nội dung cốt truyện , tình cảm trong tác phẩm , chuẩn bị kĩ dàn bài . 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuaàn:25 Tieát:119 Ngaøy daïy:26/02/2016. CAÙCH LAØM BAØI NGHÒ LUAÄN VEÀ TAÙC PHAÅM TRUYEÄN HOĂÏC ĐOẠN TRÍCH 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS biết: Các yêu cầu của bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc một đoạn trích ). - HS hieåu: Đề bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) .  Hoạt động 2: - HS biết: Cách làm một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc một đoạn trích ). - HS hieåu: Các bước làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ). 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Xác định yêu cầu nội dung và hình thức của một bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - HS thực hiện thành thạo: Cách nghị luận đúng về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Tìm ý, lập dàn ý trước khi làm bài. - HS có tính cách: Giáo dục HS tính độc lập suy nghĩ, tư duy lôgic. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Noäi dung 1: Tìm hieåu ñề bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) . - Noäi dung 2: Các bứơc làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 3. Chuaån bò: 3.1: Giaùo vieân: Daøn baøi boå sung. 3.2: Học sinh: Đọc trước bài. Tìm hiểu cách làm bài nghị luận đúng về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Tập lập dàn ý một trong các đề bài ở SGK. 4. Tổ chức các hoạt động học tập:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Theá naøo laø nghò luaän veà moät taùc phaåm truyeän ? Yeâu caàu baøi nghò luaän veà taùc phaåm truyeän laø gì? (8ñ)  Trình bày nhận xét , đánh giá của mình về nhân vật, sự việc sự kiện của chủ đề hay nghệ thuaät cuûa moät taùc phaåm. -Yêu cầu: Nhận xét đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm. Nhận xét đánh giá phải ràng, đúng đắn có luận cứ và lập luận thuyết phục…Bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác, gợi cảm .  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)  Tìm hiểu cách làm bài nghị luận đúng về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Tập lập dàn ý một trong các đề bài ở SGK.  Gọi HS trả lời.  GV goïi HS nhaän xeùt  GV nhaän xeùt ghi ñieåm . 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Vào bài: Để thực hiện một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, ta cần tìm hiểu kĩ các bước làm kiểu bài văn nghị luận. Các em sẽ được hiểu rõ qua tiết học naøy.(1’) Hđ1:Hướng dẫn tìm hiểu đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) (5’) I. Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện trang 64. (hoặc đoạn trích): Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luaän naøo veà taùc phaåm truyeän? 1.Vấn đề nghị luận: - Nhaân vaät trong taùc phaåm: So sánh đề, phân tích và nêu suy nghĩ? - Coát truyeän. Phaân tích: Phaân tích  Neâu nhaän xeùt. - Một vấn đề trong tác phẩm. So saùnh: Nhaän xeùt  Phaân tích taùc phaåm. 2. Đề có mệnh lệnh: Hoạt động 2 :Hướng dẫn tìm hiểu các bước - Phaân tích. laøm baøi vaên nghò luaän veà taùc phaåm truyeän - Suy nghó. (hoặc đoạn trích). ( 20’) II.Các bước làm bài nghị luận về tác Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa phẩm truyện (hoặc đoạn trích): muïc II - Trang 65. * Đề 2: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai Tìm hiểu đề bài? (Yêu cầu, thể loại, nội.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> dung, mệnh lệnh của đề).  Yêu cầu phân tích những đặc điểm nổi bật cuûa coát truyeän.  GV nêu câu hỏi gợi ý để tìm hiểu đề. Tình yêu làng của ông Hai được thể hiện trong những tình huống nào ?. Tìm yù: Đaët caâu hoûi xoay quanh nhaân vaät oâng Hai.  GV cho HS tìm ý qua sự hiểu biết từ SGK. Giáo viên gọi học sinh đọc mục 2.II. Mở bài cần nêu những ý nào?  GV cho HS trả lời.  Caùc em khaùc nhaän xeùt.  GV nhaän xeùt - choát yù. Thân bài cần nêu những nội dung chính nào?  GV cho HS thaûo luaän nhoùm 4’ roài baùo caùo mieäng.  Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung .  GV choát yù. Kết bài cần nêu những ý nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời, giáo vieân nhaän xeùt. - GV hướng dẫn HS viết bài dựa vào dàn ý. Giáo viên gọi học sinh đọc mục 3 II. Mở bài có mấy cách viết? Trực tiếp, gián tiếp, phản đề.. trong truyeän ngaén Laøng cuûa Kim Laân . 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. - Thể loại: Nghị luận về một nhân vật. - Noäi dung: Nhaân vaät oâng Hai. - Tìm yù: + Tình yêu làng, yêu nước bộc lộ rõ nét khi nghe tin laøng theo giaëc cuûa nhaân vaät OÂng Hai.. 2. Laäp daøn yù: Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm, tác giả, nhân vật, noäi dung chính. - Nhaän xeùt chung veà taùc phaåm. Thaân baøi: - Nghò luaän veà noäi dung. - Nghò luaän veà ngheä thuaät. + Coát truyeän, tình huoáng, nhân vaät, ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật. (có lĩ lẽ, dẫn chứng). Keát baøi: - Đánh giá chung về nội dung, nghệ thuaät. 3. Vieát baøi: Mở bài: - Nêu vấn đề cần nghị luận. Thaân baøi: - Nêu luận điểm, luận cứ, luận chứng laáy trong taùc phaåm. + Lập luận chặt chẽ, rõ ràng, xác thực. + Liên kết câu, đoạn. + Phaân tích giaù trò noäi dung, ngheä thuaät  GV cho HS đọc lại và sửa chữa. taùc phaåm. Keát baøi: - Khaúng ñònh giaù trò noäi dung, ngheä Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. thuaät.  Giáo dục HS ý thức tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn - Liên hệ thực tế. ý trước khi làm bài; sau khi viết bài, cần đọc lại 4. Kiểm tra lại bài và sửa chữa: và sửa chữa những thiếu sót trong bài làm..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>  Hoạt động3 :Hướng dẫn luyện tập (10’)  Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập.  Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.  Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.  Viết phần mở bài và phần thân bài.. - Loãi chính taû, daáu caâu, daáu thanh, vieát hoa… Ghi nhớ sgk trang 68.. Luyeän taäp : Baøi 1: Laõo Haïc cuûa Nam Cao laø moät taùc phẩm đặc sắc nói về phẩm chất đáng kính của người nông dân trong xã hội cũ. Một con người yêu thương loài vật, con người soáng trong saïch thaø “cheát trong coøn hôn sống đục”.. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt) Câu 1: Nêu các bước làm bài văn nghị luận về một vấn đề tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? Đáp án:Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, kiểm tra lại. Câu 2: Hãy nêu các yêu cầu cần đạt ở phần thân bài? Đáp án: Nêu luận điểm, luận cứ, luận chứng lấy trong tác phẩm. + Lập luận chặt chẽ, rõ ràng, xác thực. + Liên kết câu, đoạn. + Phaân tích giaù trò noäi dung, ngheä thuaät taùc phaåm. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 68. + Nắm vững các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích . + Nắm vững yêu cầu từng phần: MB , TB, KB. + Đọc kĩ truyện ngắn “ Chiếc lược ngà”. Chuẩn bị thêm phần nội dung, cốt truyện, tình caûm theå hieän trong taùc phaåm. à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài tiết sau: “Luyện tập nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ”. Lập dàn ý cho đề 3 SGK trang 45. + Chuẩn bị dàn ý ở nhà. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuaàn:25 Tieát:120 Ngaøy daïy:27/02/2016. LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOĂÏC ĐOẠN TRÍCH – VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ. 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS biết: Củng cố kiến thức về yêu cầu, cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học ở các tiết trước.  Hoạt động 2: - HS hiểu: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Các yêu cầu của đề, bốn bước làm văn, cách viết phần mở bài về nội dung, nghệ thuật của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - HS thực hiện thành thạo: Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) cho đứng với yêu cầu đã học. 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Laøm baøi theo boá cuïc ba phaàn . - HS có tính cách: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, suy nghĩ kĩ trước khi làm bài. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Noäi dung 1: Chuẩn bị. - Noäi dung 2: Luyeän taäp 3. Chuaån bò: 3.1: Giáo viên: Đề bài dàn bài bài văn nghị luận tham khảo. 3.2: Học sinh: Lập dàn ý cho đề 3 SGK trang 45. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích ) là gì? (8đ) Tức là bàn về chủ đề , nhân vật , cốt truyện, nghệ thuật của truyện . Bài làm đầy đủ các phần : MB, TB , KB . Trong quá trình triển khai các luận điểm, luận cứ : Thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của người viết . Giữa các phần các đoạn của bài văn cần sử dụng liên kết hợp lí tự nhiên .  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)  Xem lại cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ). Lập dàn ý cho đề 3 SGK trang 45.  GV gọi HS trình bày .  GV gọi HS nhận xét.  GV nhận xét - ghi điểm . 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Vào bài: Để ôn lại phần lí thuyết đã học và nâng cao khaû naêng nghò luaän, tiết này, chuùng ta sẽ Luyeän taäp nghò luận về tác phẩm (hoặc đoạn trích). ( 1’) I. Chuaån bò: Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà( 5’) Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 68. Giáo viên kiểm tra các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Nêu nội dung chính của tác phẩm “Chiếc lược ngà”? Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập (17’) II. Luyeän taäp: Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục II 1. Mở bài: trang 68. - Tác phẩm: Chiếc lược ngà. Yeâu caàu hoïc sinh laäp daøn yù. - Taùc giaû: Nguyeãn Quang Mở bài nêu lên những ý nào? Saùng. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật. - Noäi dung chính: Nhaân vaät Đánh giá tác phẩm. cha con oâng Saùu. - Tác phẩm để lại ấn tượng saâu saéc. Phần thân bài nêu lên những ý nào? 2. Thaân baøi:  GV cho HS thảo luận nhóm 7’ - Giaù trò noäi dung:  GV cho các nhóm thi đua trình bày . + Hoàn cảnh xã hội của tác  GV nhận xét - ghi điểm khuyến khích nhóm hoàn phaåm. chỉnh nhất . + Beù Thu vaéng cha, oâng Saùu Neâu leân giaù trò noäi dung. xa con. Dieãn bieán + Tình cảm của oâng Saùu khi Giaù trò ngheä thuaät: veà thaêm con. Coát truyeän. + Thái độ và tình cảm của bé Tình huoáng. Thu. Chi tieát. + Ông Sáu làm chiếc lược, Xây dựng nhân vật. hy sinh… Ngôn ngữ. - Ngheä thuaät:  GV cho HS trình baøy yù kieán cuûa caùc em. + Tình huoáng truyeän, chi  GV bổ sung hoàn chỉnh. tieát. + Cách kể, ngôn ngữ, cách.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Phần kết bài nêu lên những ý nào?  GV cho HS trình bày 1’ ý kiến của mình phấn kết bài .  GV gọi nhiều HS trình bày .  Giaùo duïc hoïc ý thức lập dàn ý trước khi laøm baøi.  Hoạt động 3: Bài TLV số 6 ở nhà: Giáo viên cho học sinh đề về nhà làm. (SGK)  Giáo dục học sinh tính cẩn thận, suy nghĩ kĩ trước khi laøm baøi.  Hoặc GV có thể chuẩn bị thêm một đề để thay đổi cho lớp còn lại: Đề 2: Caûm nhaän cuûa em veà tình caûm gia ñình trong truyện : “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.. mieâu taû taâm lí nhân vật. 3. Keát baøi: - Khaúng ñònh laïi giaù trò noäi dung, ngheä thuaät taùc phaåm. - YÙ kieán. III. Đề bài TLV số 6 ở nhà: Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của “ Chuyện người con gái Nam Xương” (trích “Truyền kì mạn lục” ) của Nguyễn Dữ.. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt) Câu 1: Nêu các bước làm bài văn nghị luận về một vấn đề tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? Đáp án:Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, kiểm tra lại. Câu 2: Hãy nêu các yêu cầu cần đạt ở phần thân bài? Đáp án: Nêu luận điểm, luận cứ, luận chứng lấy trong tác phẩm. + Lập luận chặt chẽ, rõ ràng, xác thực. + Liên kết câu, đoạn. + Phaân tích giaù trò noäi dung, ngheä thuaät taùc phaåm. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + GV yêu cầu HS xem lại bài đã làm. + Chuẩn bị thêm một số đề bài khác ( lập dàn ý cho một số đề bài ở SGK) để chuẩn bị làm baøi vieát soá 6. à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài tiết sau: “Sang thu ” của Hữu Thỉnh. + Đọc bài thơ, tìm hiểu tác giả, tác phẩm. + Tìm bố cục, trả lời các câu hỏi ở SGK 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức – kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×