Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.09 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH HO¹T §éngTUẦN II Nhánh 1: Trưởng tiều học của bé. Thời gian thực hiện: (02/05 – 6/5/2016) Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ về trường tiểu học, các đồ dùng chuẩn bị cho bé học lớp 1 - Cho trẻ chơi tự do theo nhóm. Luyện tập kỹ năng: Cách lau nhà, đan nong mốt. - Thể dục sáng với vòng theo nhạc bài hát “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non” Khởi động theo nhạc bài: Tạm biệt búp bê. Đi kết hợp các kiểu chân: Đi thường, đi kiễng gót chân, chạy, đi chậm… Về đội hình 3 hàng ngang. Tập kết hợp với vòng. Đón trẻ: BTPTC: + ĐT tay: Đưa 2 tay ra phía trước, gập tay trước ngực (2l x 8n) “ Bầu trời như xanh hơn…..nhớ bàn ghế thân yêu” Thể dục + ĐT bụng: Đưa tay lên cao, nghiêng người sang 2 bên(2lx8n) “ Bần trời….cháu lớn khôn” sáng + ĐT chân: Đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau (2l x 8n) “ Bầu trời….thân yêu” + ĐT bật: Bật tại chỗ (2l x 8n) “ Bầu trời … lớn khôn”. Hồi tĩnh: Đi vẫy tay nhẹ nhàng 1-2 vòng theo nhạc bài hát “Trường em” -Điểm danh, báo ăn. Hoạt động KPXH: Toán: Văn học: PTVĐ: Tạo hình: chủ đích Trò chuyện về Đo độ dài của 1 đối Truyện: Ai quan VĐCB: Bật chụm Vẽ trường tiểu trường tiểu học, tượng bằng nhiều trọng nhất. tách chân liên tục học. các hoạt động thước đo khác nhau,. (THCS 120) qua 7 vòng. trong trường tiểu TCVĐ: Thi tung học. bóng và bắt bóng. Âm nhạc: NDTT: Dạy vỗ tay theo nhịp: Em yêu trường em. NDKH:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> NH: Đi học. TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát. -QSCMĐ: Quan sát các hình ảnh về trường tiểu học. Hoạt động TCVĐ: Mèo đuổi ngoài trời. chuột. - Ch¬i tù do.. -QSCMĐ: Trò - QSCMĐ: Viết QSCMĐ: Quan sát -QSCMĐ: Vẽ các chuyện về các hoạt số từ 1 – 10. chiếc cặp sách của đồ dùng học tập động trong trường - TCVĐ: Lộn cầu học sinh tiểu học. bằng phấn trên tiểu học. vồng. -TCVĐ: Cướp cờ sân trường. TCHT: H·y t×m trang - Chơi tự do - LĐ: Lau lá cây, -TCVĐ: Kéo co phôc phï hîp chăm sóc cây cảnh. -Chơi tự do - Lau đồ dùng đồ chơi trong lớp. Hoạt động -Góc xây dựng: Xây trường tiểu học (THCS 50) góc Chuẩn bị: Bộ xếp hình, gạch, thảm cô, cây nhựa Kiến thức: Trẻ biết cách xây dựng và sắp xếp bố cục tạo thành quang cảnh trường tiểu học. Biết công việc của từng vai chơi, biết liên kết góc chơi. Kĩ năng: Trẻ có kỹ năng lắp ghép, kỹ năng trao đổi trong khi chơi. -Góc tạo hình: Làm đồ chơi, gấp bàn ghế hoặc vẽ, nặn, cắt, xé dán, tô màu và trang trí đồ dùng học tập về trường tiểu học.THCS 88 -Góc phân vai: Gia đình, Lớp 1 tiểu học, cô giáo, của hàng bán sách, đồ dùng học tập lớp 1. Thực hành kỹ năng: Cách khâu quần bằng bộ học cụ. -Góc Vận động: ném bóng vào rổ, tung bắt bóng -Góc khám phá: Dán các hình theo trình tự nhất định, phân nhóm đồ dùng cá nhân và đồ dùng học tập, chọn đúng chữ cái vào tự thích hợp. Hoạt động Luyện tập kỹ năng: Vệ sinh cá nhân chiều Trò chuyện, xem - Tô màu vở toán. - Trò chơi chữ cái Đọc thơ trong chủ Biểu diễn văn hình ảnh về trường THCS 104 v – r. đề: Cô giáo của nghệ. tiểu học. - Lau dọn đồ chơi ở - Rèn kỹ năng: em, bàn tay cô giáo - Xem đĩa kỹ +Chơi góc phân các góc -Chơi tự do năng tự phục vụ Cách khâu quần.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> vai. bằng bộ học cụ.. Thanh văn, ngày ….tháng 04 năm 2016. BGH duyệt. Giáo viên soạn giảng. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY TUẦN II Thứ 2, ngày 02 tháng 05 năm 2016. Nội dung Mục đích – yêu cầu KPXH: 1. Kiến thức Trò chuyện -Trẻ biết được tên về trường trường địa chỉ và một số tiểu học, các đặc điểm của trường. hoạt động 2. Kĩ năng trong trường -Biết được một số tiểu học. hoạt động chính của lớp 1 tiểu học, một số nét đặc trưng khác với trường mầm non. - Trẻ có một số kỹ năng biết láng nghe, thực hiện theo yêu cầu của cô. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý trường mầm non, trường tiểu học.. Chuẩn bị 1. Của cô: -Nếu có điều kiện cho trẻ tham quan trường tiểu học (Trường Tiểu học Thuận Thành) -Một số câu hỏi gợi mở để trò chuyện với trẻ. -Dặn dò trẻ về trao đổi một số nội dung vơi Bố mẹ, anh chị. - Băng hình, đĩa quay cảnh trời, cảnh sinh hoạt, hoạt động của trường. 2. Của trẻ: -Một số tranh về. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức. *Cô cho trẻ hát bài: Em yêu trường em * Trò chuyện: +Các con vừa hát bài gì? +Sắp đến các con sẽ học trường nào ở đâu? +Để ngôi trường luôn xanh- sạch - đẹp các con phải thế nào? *Giới thiệu: Mùa hè sắp đến, các con sẽ chia tay các cô, các bạn, tạm biệt mái trường mầm non đẻ vào lớp 1. Hôm nay cô cùng các em trò chuyện về trường tiểu học nhé. 2.Nội dung: *Trò chuyện về trường tiểu học. - Cô gợi ý để trẻ kể tên các trường tiểu học mà trẻ biết. Cô cho trẻ nhắc lại tên trường, địa chỉ, đặc điểm của trường bé sắp vào học. Cô cho trẻ xem phim (đĩa, băng hình) về cảnh trường tiểu học. Cô gợi ý hỏi trẻ bằng các câu hỏi: +Trường tiểu học có đặc điểm gì khác so với trường mầm.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> các hoạt động: Trường Mầm non, Trường tiểu học. -Búp bê, tranh trường tiểu học. Âm nhạc: NDTT: Dạy vỗ tay theo nhịp:. Kiến thức: -Trẻ biết hát và hiểu được cách vỗ tay theo nhịp bài hát “ Em yêu. -Đồ dùng của cô: Đàn, băng đĩa. 4 vòng -Đồ dùng của trẻ:. non? +Các cô giáo đang làm gì? Dạy gì? +Các an, chị đang làm gì? +Những đồ dùng học tập nào cần thiết cho học sinh tiểu học? + Ngoài học tập các bạn ở trường tiểu học còn làm gì nữa? +Khi ngồi học các bạn phải như thế nào? - Cô gợi ý để trẻ nêu những hiểu biết thêm của trẻ về trường tiểu học. *Củng cố - Cô cho trẻ chơi trò chơi: chọn tranh đúng với trường tiểu học. - Cô cho trẻ xem nhiều tranh vẽ các hoạt động khác nhau của trường mầm non, trường tiểu học, trẻ lựa chọn tranh đúng yêu cầu của cô. - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Bé đến trường” - Cô chuẩn bị một số hình búp bê, cảnh trường tiểu học. - Cả lớp chia thành 2 đội thi đua nhau vừa đi theo hình dích dắc (qua các chướng ngại vật), bò, nhảy qua rãnh nước, đến gắn bạn vào tranh, đội nào gắn đúng, gắn nhiều bạn, đi không chạm vật, nhảy qua rãnh nước đội đó sẽ thắng. 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương 1: ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô cho trẻ xem hình ảnh trường tiểu học. - Hỏi trẻ có biết bài hát nào có nội dung về ngôi trường tiểu học không?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Em yêu trường em. NDKH: NH: Đi học. TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát.. trường em” Phách, sắc xô. - Trẻ hiểu cách chơi trò chơi Kỹ năng: -Trẻ biết vỗ tay theo nhịp bài “ Em yêu trường em” -Trẻ cảm nhận được giai điệu của bài “Đi học” Thái độ: Trẻ có hứng thú tham gia vào các HĐ.. - Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc 2. Nội dung * Dạy VĐ: Vỗ tay theo nhịp bài hát “ Em yêu trường em” -Cô cùng trẻ hát 1lần -Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát Em yêu trường em với bao bạn thân V V V v > v v v -Cô hát và vỗ tay theo nhịp -Cô dạy trẻ vỗ theo (lớp, tổ, nhóm, bạn trai, bạn gái). Cô sửa sai cho trẻ. -Cô cho trẻ vỗ đệm nhạc cụ +1 tổ hát, 2 tổ đệm bằng nhạc cụ. +1 tổ hát, 1 tổ đệm bằng nhạc cụ, 1 tổ làm điệu bộ. Cả lớp hát và đệm bằng nhạc cụ theo tiết tấu chậm. *Nghe hát bài “Đi học ” - Cô cho trẻ xem hình ảnh các bạn đi học. -Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả . -Cô hát lần 1 - Cô giảng nội dung: Bài hát nói về các bạn nhỏ miền núi đi học, trên đường đi học là cảnh đẹp có suối, cọ, những chú chim nô đùa vui hót. Có cô giáo hàng ngày dạy em hát, múa. -Cô hát lần 2 bằng cử chỉ điệu bộ Cô cho trẻ nghe băng đĩa. -Cô và trẻ cùng thể hiện bài hát. *Trò chơi: Ai nhanh nhất -Cách chơi: Cô có 4 cái vòng, cô gọi 7 bạn lên vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh thì mỗi bạn tìm 1 vòng, bạn nào.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> không tìm được thì nhảy lò cò (Trẻ chơi) 3.Kết luận: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ đi ra ngoài. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 3, ngày 03 tháng 05 năm 2016. Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Toán: 1. Kiến thức: - Đồ dùng của 1. Ổn định, gây hứng thú: Đo độ dài - Trẻ hiểu cách đo 1 đối cô: - Cô cùng các con chơi trò chơi “Tập tầm vông”. của 1 đối tượng bằng nhiều thước + Băng xốp, 3 (Tập tầm vông……..Tay có hộp gì?) tượng bằng đo khác nhau. thước đo có độ 2. Dạy trẻ cách đo: nhiều thước 2. Kỹ năng: dài khác nhau. * Cô đo mẫu: đo khác - Trẻ biết cách đo 1 đối Thẻ số 2, 3, 4. - Cô cũng có 1 băng xốp, cô cầm thước đo đặt trùng khít 1 nhau. tượng bằng nhiều cách + Bài hát: Cháu đầu thước đo với 1 đầu của băng xốp (Đầu băng xốp trùng đo khác nhau. yêu cô chú công với đầu của thước đo), 1 tay cô giữ chắc thước đo, tay 3. Thái độ: nhân. phải cô cầm bút chì vạch đầu kia của thước đo. Cô nhấc - Trẻ hứng thú tham gia - Đồ dùng của thước đo ra đặt 1 đầu sát với chỗ cô vừa vạch bút chì. Các hoạt động. trẻ: con nhìn xem băng xốp này dài bao nhiêu lần thước đo? + Mỗi trẻ 1 băng - Con nào giỏi lên đặt kết quả của phép đo cho cô? xốp, 3 thước đo - Cô còn 2 thước đo nữa, con nào giỏi lên đo giúp cô rồi có độ dài khác đặt thẻ số tương ứng? nhau. Thẻ số - Các con nhìn xem bạn đo, kết quả của phép đo đã đúng 8,9,10. chưa? + Gạch to, gạch * Trẻ thực hiện đo:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> bé.. - Các con quay lại đằng sau xem có điều gì? - Các con có rổ gì? - Đây là cái gì? Muốn biết được băng xốp dài là bao nhiêu thì chúng mình phải làm gì? - Các con nhìn xem 3 thước đo ntn với nhau? - Các con hãy lấy 1 que tính để đo độ dài của băng xốp này. Khi đã đo xong các con hãy gắn thẻ số tương ứng cho kết quả của phép đo. (Khi trẻ đo xong, cô hỏi 1 số cá nhân trẻ kết quả của phép đo của mình) - Cô nhận xét lại kết quả phép đo của trẻ. Các con ạ, cô thấy lớp mình đo cùng là băng xốp nhưng có rất nhiều kết quả đo khác nhau. Các con biết không đó cũng là đo 1 đối tượng bằng nhiều thước đo mà hôm nay các con sẽ thực hiện đấy. - Các con hãy lấy thước đo dài nhất để đo băng xốp nào. Các con hãy đặt thẻ số cho kết quả phép đo của mình. - Băng xốp của con dài bằng mấy lần thước đo? (Cô hỏi cá nhân trẻ) - Các con hãy lấy thước đo ngắn hơn để đo băng xốp nào. Các con hãy đặt thẻ số cho kết quả phép đo của mình. - Băng xốp của con dài bằng mấy lần thước đo? (Cô hỏi cá nhân trẻ) - Các con ơi, cô muốn nhờ chú thợ mộc đóng cho cái bàn giống như kích thước bàn lớp mình, nhưng chú thợ mộc không biết kích thước là bao nhiêu. Bạn nào giỏi lên đo cho cô nào? - Con đo chiều dài của cái bàn dài bao nhiêu lần gang tay.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> của con? - Bạn nào giỏi lên đo cho cô nào? Chiều dài của cái bàn dài bao nhiêu lần gang tay của con? - Cô muốn biết đoạn gạch này dài bao nhiêu lần bàn chân của các con. Con nào giỏi lên đo? (Cô cho 2 trẻ lên đo và nói kết quả đo) - Cô muốn biết cửa sổ lớp mình dài bao nhiêu lần gang tay của các con. Con nào giỏi lên đo? (Cô cho 2 trẻ lên đo và nói kết quả đo) * Trò chơi: xây dựng đường làng. Cô chia lớp mình làm 2 đội, mỗi 1 đội có rất nhiều gạch dài, ngắn. Nhiệm vụ của mỗi đội là cùng là đoạn đường nhưng 2 đội sẽ lát phần đường bên tay phải là gạch dài, phần đường bên tay trái là gạch ngắn. Các con chú ý khi có hiệu lệnh thì 2 bạn đứng đầu hàng của mỗi đội đi và nhảy qua con suối nhỏ rồi lấy gạch lát đúng phần đường đã qui định rồi về vỗ nhẹ vai của bạn, bạn được vỗ vai lại đi và nhảy qua con suối nhỏ rồi lấy gạch để lát (Cứ như vậy cho đến hết thời gian qui định). Thời gian chơi cho mỗi đội là 2 phút, hết thời gian đội nào xây đúng, xây hết phần đường đội đó sẽ chiến thắng. Cô kiểm tra kết quả chơi của mỗi đội. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ 4, ngày 04 tháng 05 năm 2016. Nội dung Mục đích – yêu cầu Văn học: 1.Kiến thức: Truyện: Ai -Trẻ biết tên truyện, hiểu quan trọng nội dung câu chuyện: nhất. Câu chuyện kể về những chữ cái và Bác bút chì, về bé Lan. Các bạn chữ cái đã nghe lời bác vút chì và chơi thân với nhau, tất cả các bạn đều quan trọng. Biết kể cùng cô truyện “Ai quan quan trọng nhất” 2.Kĩ năng -Trẻ trả lời rõ ràng, trọn câu từ. - Trẻ thể hiện tốt giọng điệu của tùng nhân vật trong truyện. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô: - Tranh truyện minh họa bài thơ. - Đĩa nhạc bài hát: Tạm biệt búp bê, Cháu vẫn nhớ trường mầm non. 2. Đồ dùng của trẻ: - Giấy A4, bút màu.. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ hát bài “Tạm biệt búp bê” - Trò chuyện về nội dung bài hát. Trẻ kể về những đồ dùng học tập lớp 1. - Cô giới thiệu câu chuyện “Ai quan trọng nhất” 2. Nội dung a. Cô kể diễn cảm: - Lần 1:Cô kể diễn cảm không tranh - Lần 2: Cô kể diễn cảm có tranh. - Lần 3: Cô kể vắn tắt và trích dẫn. - Bé Lan sắp đi học lớp 1 nên đã được mẹ mua cho một cái bút chì thật đẹp và bộ 29 chữ cái, hàng ngày bé Lan thường mang chữ cái ra xếp thành chữ “ba”, “mẹ”. - 4 chữ cái đã “b, a, m, e” đều nhận měnh lŕ quan trọng nhất (Đêm hôm đó…..chúng vênh váo nhìn các chữ cái còn lại và nói) - Sự tự kiêu của 4 chữ cái làm cho các bạn chữ cái còn lại rất buồn( Các bạn thật là vô dụng…..chẳng bao giờ bé Lan sờ đến thật) - Bác Bút chì đã nói với những chữ cái còn lại. làm cho 4 chữ cái kia cảm thấy xấu hổ và đã xin lỗi các bạn( Đúng.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> quý ngôi trường mình đang học, biết giữ gìn đồ dùng học tập.. lúc đó …….đến trường mẫu giáo) b. Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Câu chuyện nói về ai? - Những đồ dùng học tập gì được nhắc đến trong câu chuyện? - 4 chữ cái “b, m, e, a” như thế nào? - Các bãn chữ cái đã cảm thấy thế nào? - Bác bút chì đã nói gì với các bạn chữ cái? - 4 chữ cái “b, m, e, a” cảm thấy thế nào? Và các bạn đã làm gì với Bác bút chì và các bạn chữ cái. c. Củng cố : - Cho trẻ đóng kịch theo nội dung câu chuyện. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ các đồ dùng học tập của mình. - Cho trẻ về tổ vẽ các đồ dùng học tập của học sinh lớp 1. + Trẻ về tổ và vẽ. Cô bật nhạc bài hát : Cháu vẫn nhớ trường mầm non. + Cô tuyên dương khen thưởng 3. Kết thúc: - Nhận xét tiết học, cho trẻ thu dọn đồ dùng.. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ 5, ngày 05 tháng 05 năm 2016. Nội dung Mục đích – yêu cầu PTVĐ: 1. Kiến thức: VĐCB: Bật -Trẻ biết tên vận động cơ chụm tách bản, biết cách thực hiện chân liên tục vận động bật chụm tách qua 7 vòng. chân liên tục qua 7 vòng TCVĐ: Thi -Trẻ biết cách tung và bắt tung bóng bóng, kết hợp nhịp nhàng và bắt bóng. giữa tay và mắt. 2. Kĩ năng: - Trẻ có kỹ năng bật không chạm vòng và bật lien tục qua các vòng. - Trẻ tung và bắt bóng khéo léo không làm rơi bóng. 3. Thái độ: - Trẻ biết phối hợp, đoàn. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô: - Bóng nhựa to - Nhạc bài hát: Cháu vẫn nhớ trường Mầm non, Em yêu trường em, tạm biệt búp bê. 2. Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng, sạch sẽ - Bóng nhựa to cho trẻ: 20 quả.. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: - Trò chuyện với trẻ về Trường tiểu học, các đồ dùng trong trường tiểu học. 2. Nội dung *Khởi động: - Cho trẻ đi kết hợp các kiểu chân trên nền nhạc: Cháu vẫn nhớ trường MN. a)BTPTC: - Tập theo nhạc bài: Tạm biệt búp bê. + Tay: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay (3L x 8N) +Bụng: Đứng quay người sang 2 bên( 2L x 8N) +Chân: Nâng cao chân, gập gối(2L x 8N) +Bật: Bật tách, khép chân (3L x 8N) -Cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng dọc quay mặt vào nhau. b) Vận động cơ bản: Bật chụm tách chân liên tục qua vòng. - Giới thiệu tên bài tập..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> kết với các bạn khi tham gia hoạt động theo nhóm và chơi trò chơi.. - Cho trẻ lên trải nghiệm và gọi trẻ nhận xét cách tập của bạn. - Lần 1: Cô 1 làm mẫu không giải thích -Lần 2: Cô 2 làm mẫu cô 1 giải thích: Đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lênh bật liên tục qua các vòng chụm tách chụm tách, tiếp đất bằng mũi bàn chân và từ từ hạ cả bàn chân. Khi bật xong đi về cuối hàng. - Cô mời 1 trẻ khá lên làm thử. - Cô nhận xét trẻ vừa thực hiện, nhấn mạnh những chỗ khó. - Cho trẻ tập lầm lượt 2 lần. Trong khi trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Lần 3: cho trẻ tập theo khả năng của trẻ. Tập nâng cao 1 bên là 10 vòng chụm chụm tách chụm chụm tách.., 1 bên giữ nguyên 7 vòng chụm tách chụm tách… - Cô hỏi trẻ lại tên vận động, đồng thời củng cố lại nội dung bài tập. c) Trò chơi:Thi tung bóng và bắt bóng Cô chia lớp thành 2 đội, Đứng vòng tròn, khi có hiệu lệnh thì bạn đội trưởng cầm bóng tung cho bạn tiếp theo và bạn thứ 2 bắt bóng tung cho bạn tiếp theo cứ như thế đến bạn cuối cùng thì để bóng vào rổ và bạn đội trưởng lấy bóng tung tiếp. Thời gian cho 2 đội là 1 bản nhạc. Đội nào tung và bắt được nhiều bóng thì đội đó chiến thắng - Luật chơi: khi bản nhạc kết thúc thì 2 đội phải dừng chơi, và nếu tung bóng mà bạn bắt bóng làm rơi thì quả bóng đó sẽ không được tính. - Cô nhận xét 2 đội chơi, công bố đội chiến thắng. *Hồi tĩnh: Trẻ đi vẫy tay nhẹ nhàng theo vòng tròn 1-2.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> vòng. 3. Kết thúc: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng cất đồ dùng. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ 6, ngày 06 tháng 05 năm 2016. Nội dung Mục đích – yêu cầu TH: 1. Kiến thức Vẽ trường - Trẻ biết phân chia bố tiểu học cục bức tranh 1 cách hợp ( đề tài) lý. - Trẻ biết cách phối màu, sử dụng các chất liệu màu khác nhau để tạo ra bức tranh đẹp. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, có tinh thần chia sẻ với các bạn.. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô - Tranh mẫu 3-4 bức tranh với chất liệu màu khác nhau. - Các bài hát trong chủ đề: Em yêu trường em, tạm biệt búp bê. 2. Đồ dùng cảu trẻ. - Vở bé tập vẽ, bút màu sáp, màu nước, màu dạ.. Cách tiến hành 1. Ổn định - Cho lớp hát bài “Em yêu trường em” - Các con vừa hát bài gì ? - Trong bài hát nói về điều gì? - Thế sang năm các con học lớp mấy ? - Học lớp 1 thì sẽ phải học ở đâu? 2. Nội Dung * Giới thiệu và quan sát tranh - Các anh chị lớp 1 cũng vẽ những bức tranh về trường tiểu học để gửi tặng các con đấy. Chúng mình cùng chú ý quan sát nhé. *Tranh 1: Vẽ Trường tiểu học bằng chất liệu bút sáp - Các con có nhận xét gì về búc tranh này? - Nội dung của bức tranh là gì? - Búc tranh được vẽ bằng chất liệu gì? - Bố cục bức tranh như thế nào? * Tranh 2: Tranh vẽ trường tiểu học giờ ra chơi vẽ bằng chất liệu màu nước. - Các con có nhận xét gì về búc tranh này? - Bức tranh được vẽ bằng chất liệu gì? - Bố cục bức tranh như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Tranh 3: Tranh vẽ trường tiểu học giờ thể dục vẽ bằng chất liệu màu dạ - Cho trẻ quan sát và nhận xét bức tranh. * Cô hỏi ý tưởng của trẻ - Con sẽ vẽ trường tiểu học như thế nào - Vẽ bằng chất liệu gì? * Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ ngồi theo nhóm thực hiện (cô mở nhạc cho trẻ nghe) - Cô bao quát và giúp đỡ những trẻ còn lúng túng * Nhận xét sản phẩm -Trẻ treo sản phẩm lên giá cho cả lớp xem chung -Cho trẻ chọn sản phẩm mình thích và hỏi trẻ vì sao thích? -Cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh nhận xét và cô chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung 3. Kết thúc - Cô nhận xét tiết học, cho trẻ đi cất đồ dùng Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(16)</span>