Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bai 20 Dung cu co khi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>8. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN YÊU !.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ (TIẾT 19) Mục tiêu tiết học: - Nhận biết được hình dáng một số dụng cụ cơ khí thông dụng - Phân chia được nhóm dụng cụ đo, tháo lắp, kẹp chặt và dụng cụ gia công. -Mô tả cấu tạo, nhận xét được vật liệu chế tạo một số dụng cụ cơ khí. - Sử dụng đúng công dụng của các dụng cụ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ (TIẾT 19) I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA 1. Thước đo chiều dài a. Thước lá.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ. a. b. Hình 20.1. Em hãy chobằng biết công trong Thước lá làm vật liệu hình vàhình b, hình nào gì?hai Hãy môatả dạng dụng của thước lá? lá? lá? và cấu là tạothước của thước.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ. a. b. Hình 20.1. Để đo những kích thước lớn người ta thường dùng những dụng cụ đo nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ Một số hình ảnh về thước đo chiều dài.. Thước lá. Thước cuộn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ (TIẾT 19) I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA 1. Thước đo chiều dài a. Thước lá b. Thước cặp (Tham khảo).

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ (TIẾT 19) I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA 1. Thước đo chiều dài a. Thước lá b. Thước cặp (Tham khảo) 2. Thước đo góc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ. a. b Em hãy xác kể tên cáctrịdụng cụ Muốn định số thực Êke và ke vuông có công ? Đểcóđo góc hình ta thường dùng trong vẽ? của gócdùng ta dùng dụng dụng để làm gì?cụ nào? những loại thước nào?. c.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ Một số hình ảnh về thước đo góc.. Êke và ke vuông. Thước đo góc vặn năng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ (TIẾT 19) I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA 1. Thước đo chiều dài a. Thước lá b. Thước cặp (Tham khảo) 2. Thước đo góc II. DỤNG CỤ THÁO, LẮP VÀ KẸP CHẶT.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ Dụng cụ tháo, lắp. Dụng cụ kẹp chặt. a d. b c. Hình 20.4. e. hãy Qua Em phần cáccho embiết vừatên tìm hiểu, của các cụ cóhãy thảo bằng gọi sự hiểu biết dụng của mình trong luận nhóm và hình hoànvẽ? thành bảng 1 trong phiếu học tập số 1?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ Dụng cụ tháo, lắp. Dụng cụ kẹp chặt. a d. b Bảng 1. c. Hình 20.4. e. Nhóm dụng cụ Tên gọi. Công dụng. Mỏ lết Dụng cụ tháo, lắp Cờlê Tua vít Êtô Dụng cụ kẹp chặt Kìm. Dùng để tháo lắp các bulông, đai ốc.. Dùng để tháo lắp các bulông, đai ốc.. Dùng để vặn các vít có đầu xẻ rãnh. Dùng để kẹp chặt vật khi gia công. Dùng để kẹp chặt vật bằng tay..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ (TIẾT 19) I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA 1. Thước đo chiều dài a. Thước lá b. Thước cặp (Tham khảo) 2. Thước đo góc II. DỤNG CỤ THÁO, LẮP VÀ KẸP CHẶT III. DỤNG CỤ GIA CÔNG.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ. a. c. b. Hình 20.5 Hãy kể tên các dụng cụ có trong hình vẽ?. d.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ 1. 2. 1 2. 1. Bảng 2. Dụng cụ Búa Cưa Đục Dũa. a c. 3 2. Hình 20.5. Cấu tạo. 5. 4. 1. b. 2. d. Công dụng. Đầu búa và cán búa để đập tạo lực Qua phần các em vừaDùng tìm hiểu Khung cưa, điều chỉnh, Dùng để bằng sựvít hiểu biết của mình, hãycắt các vật liệu gia chốt,thảo lưỡiluận cưa và tay nắm công bằng sắt, thép. nhóm để hoàn thành bảng 2 trong phiếu họcDùng tập số để2? chặt các vật liệu gia Lưỡi cắt và đầu đục công làm bằng sắt, thép. Dùng để tạo độ nhẵn phẳng bề Lưỡi dũa và tay nắm mặt vật hoặc làm tù cạnh sắc..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ Một số hình ảnh về dụng cụ gia công.. Búa máy Búa. Cưamáy Cưa. Dũa máy Dũa. Đụcmáy Khoan.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ. Để tiết kiệm thời gian và năng suất khi sử dụng dụng cụ cơ khí, em phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ - Sử dụng đúng dụng cụ cơ khí khi gia công. - Hiểu rõ kĩ thuật sử dụng dụng cụ cơ khí. - Tính toán vật liệu hợp lý. => Tiết kiệm thời gian sản xuất, tạo năng suất lao động cao, giảm năng lượng cần thiết..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Dụng cụ cơ khí. Thước đo chiều dài. Thước đo góc. Dụng cụ gia công. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt. Dụng cụ đo và kiểm tra. Dụng cụ. Dụng cụ. tháo lắp. kẹp chặt. Êke, Thước Thước Thước Mỏ Ke đo góc cuộn lá lết vuông vạn năng. Cờ lê. Tua vít. Êtô. Búa Cưa Đục Dũa. Kìm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Học bài trong vở. * Trả lời các câu hỏi: 1, 2, 3 (SGK/70) và đọc phần ghi nhớ * Tìm hiểu cấu tạo và công dụng của một số dụng cụ cơ khí khác mà em biết? * Đọc trước bài 21: CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1 3. 2 4. 5. Cách chơi: Mỗi đội cử 1 bạn chọn sao. Trong 5 sao có 1 sao may mắn được cộng 10 điểm, 1 sao bị trừ 5 điểm. Mỗi sao là một câu hỏi, trả lời đúng được 10 điểm. Thời gian suy nghĩ và trả lời là 20 giây. Nếu trả lời sai không có điểm, quyền trả lời dành cho đội khác. Sau khi có hiệu lệnh, đội nào có tín hiệu trước sẽ được quyền trả lời, trả lời đúng được 5 điểm. Cuối cuộc chơi đội nào cao điểm nhất sẽ chiến thắng. Ban đầu mỗi đội có 10điểm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hãy ghép các số 1, 2, 3, 4 ở cột A với các chữ a, b, c, d ở cột B để được câu trả lời đúng? A. B. 1. Bóa. a. Dùng để đập tạo lực. 2. Cưa. b. Dùng để tạo độ nhẵn bóng bề mặt hoặc làm tù cạnh sắc.. 3. Đục. c. Dùng để cắt các vật gia công bằng sắt, thép.. 4. Dũa. d. Dùng để chặt các vật gia công làm bằng sắt, thép.. Đáp án: 1- a. ;. 2-c ;. 3–d ;. 4-b. 00 03 01 08 09 12 13 14 11 02 05 07 06 18 20 10 15 19 17 04 16 THỜI GIAN. Đúng rồi Đúng rồi Sai rồi.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hãy ghép các số 1, 2, 3, 4 ở cột A với các chữ a, b, c, d ở cột B để được câu trả lời đúng? A. B. 1. Kìm. a. Dùng để tháo lắp các bulông, đai ốc. 2. Cờlê. b. Dùng để kẹp chặt vật bằng tay.. 3. Tua vít. c. Dùng để kẹp chặt vật khi gia công.. 4. Êtô. d. Dùng để vặn các vít có đầu xẻ rãnh.. Đáp án: 1- b. ;. 2-a ;. 3–d ;. 4-c. 00 03 01 08 09 12 13 14 11 02 05 07 06 18 20 10 15 19 17 04 16 THỜI GIAN. Sai rồi Đúng Đúngrồi rồi.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hãy ghép các số 1, 2, 3, 4 ở cột A với các chữ a, b, c, d ở cột B để được câu trả lời đúng? B. A 1. Thước lá. a. Dùng để kiểm tra góc vuông.. 2. Ke vuông. b. Dùng để đo những kích thước lớn.. 3. Thước đo góc vạn nằn. c. Dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc THỜI GIAN xác định kích thước của sản phẩm.. 4. Thước cuộn. d.Dùng để xác định trị số thực của góc. Đáp án: 1- c. ;. 2-a ;. 3-d ;. 4-b. 00 03 01 08 09 12 13 14 11 02 05 07 06 18 20 10 15 19 17 04 16. Sai rồi Đúng rồi Đúng rồi.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hãy sắp xếp các dụng cụ sau : Thước lá, thước cuộn, kìm, ke vuông, ê tô, thước đo góc vạn năng theo nhóm thích hợp. Dụng cụ đo và kiểm tra. Dụng cụ kẹp chặt. Thước cuộn Rất tiếc Ê tô Thước độilá bạn bị trừ 5Kìm điểm Ke vuông. Thước đo góc vạn năng. 00 03 01 08 09 12 13 14 11 02 05 07 06 18 20 10 15 19 17 04 16 THỜI GIAN. Đúng Đúngrồi rồi.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hãy sắp xếp các dụng cụ sau : Búa, cờ lê, đục, dũa, mỏ lết, cưa, tua vít theo nhóm thích hợp. Dụng cụ tháo, lắp. Dụng cụ gia công. Chúc Cờ lê mừng Búa Mỏ lết cộng 10 Đục đội bạn được điểm Dũa Tua vít. 00 03 01 08 09 12 13 14 02 05 06 11 18 07 20 10 15 19 17 04 16 THỜI GIAN. Cưa. Đúng Đúngrồi rồi.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×