Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

SKKN Ngu Van THCS 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.38 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thêm vài mẫu chuyện nho nhỏ về ngày Hiến Chương các nhà giáo:</b>
Năm nay đã lên lớp một nên Hoan muốn được tự chọn quà tặng cô. Mẹ gợi ý
một số thứ, cu cậu chẳng ưng món nào và yêu cầu đến cửa hàng sách. Chỉ
ngay vào bộ sách giúp phát triển IQ mà Hoan cũng có vài cuốn, cậu u cầu
mẹ mua tặng cơ giáo. Theo cậu, cô giáo vốn đã rất thông minh rồi, nếu có
thêm bộ sách này thì càng tuyệt vời. Chắc cu cậu nhớ đến lần được dì Hoa
tặng sách, dì khen: “Hoan thơng minh lắm, dì tặng sách này để cháu thông
minh hơn nhé”.


Mẹ Hoan kể, cậu học trị lớp một vốn rất ngưỡng mộ cơ giáo, người biết tất
cả mọi thứ. Cách đây mấy hôm, cô đưa Hoan giấy mời họp, bảo về gửi mẹ.
Khi đưa cho mẹ, Hoan nhẩm đọc, thấy ghi đầy đủ họ tên của mẹ sau chữ
“kính mời” thì thắc mắc: “Ơi sao cơ giáo lại biết cả họ cả tên mẹ thế ạ? Cô
chỉ biết tên con thơi chứ”. “Cơ là cơ giáo mà, cái gì cô chả biết”, mẹ đáp.
Hoan tấm tắc đầy khâm phục: “Cơ giáo thơng minh thật đấy. Mình hâm mộ
cơ q”. Vì thế nên mới có chuyện cu cậu tìm sách tặng cơ.


Giống như cu Hoan, trong ngày 20/11, nhiều cơ cậu học trị nhỏ khác cũng
thể hiện tình cảm u q của mình với cơ giáo theo cách thật chân thành và
ngây thơ. Bạn Mai Hoa ở tập thể Thanh Xuân Bắc, Hà Nội, năm nay học lớp
ba, từng “trộm” hộp kem dưỡng da của mẹ đem tặng cô giáo nhân ngày
20/11. Mẹ bạn Hoa kể: “Nó vẫn được bạn bè và người lớn gọi là Hoa ngố.
Dịp năm ngối, nó có về thú tội với tôi là con lấy hộp kem của mẹ tặng cơ
mất rồi. Hình như ở lớp, nó với mấy bạn gái ‘buôn’ với nhau là sao má cô đỏ
bừng thế nhỉ, hình như cơ bị nẻ da. Bé ngố nhà tôi bèn đem hộp kem đến,
bảo mẹ con bôi cái này da đẹp lắm, cô bôi cũng sẽ rất xinh. Tơi ngại q, vì
hộp kem đó đang dùng dở, đành phải gọi điện cho cô giáo để thanh minh,
nhưng hố ra cơ giáo lại vui vì được học trò quý, cứ khen bé Hoa là ngoan
và tình cảm mãi”.


Cịn bạn Minh Hằng, học lớp hai, nhà ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội thì khẩn


khoản giục mẹ làm cho một cái bánh ga tô kem tươi chocolate để tặng cô
giáo. Bởi cô giáo cũng là hàng xóm nên tháng trước trong tối sinh nhật Minh
Hằng, mẹ mời cả cô sang dự. Cái bánh ga tơ hơm đó chính tay mẹ làm. Cơ
giáo biết thế nên khen ngon và đẹp mãi, bảo với Hằng rằng bé thật may mắn
vì có người mẹ khéo tay như vậy và được tổ chức sinh nhật to như vậy, chứ
cơ chưa bao giờ có bánh sinh nhật cả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tặng cơ, vì bé rất u cô giáo. “Mẹ giúp con đi mà, cô giáo nhận bánh chắc
sẽ rất hạnh phúc vì cuối cùng cơ cũng có một cái bánh sinh nhật”, cơ bé nói
như bà cụ. “Nhưng dịp này có phải sinh nhật cơ đâu”, mẹ nói. “Khơng sao
mẹ ạ, 20/11 thì cũng giống như sinh nhật cơ giáo thơi”, Hằng nói như đinh
đóng cột.


Nhiều cơ cậu học trị khác đã qua tuổi nhi đồng khá lâu nhưng vẫn rất “ngố
tàu” khi mừng thầy cô giáo, cái sự ngố ấy trở thành những kỷ niệm vui của
thuở hoa niên. Hồng Hạnh, 17 tuổi, sống ở thành phố Vinh, Nghệ An, kể về
dịp 20/11 năm lớp bảy: “Hồi đó bọn em quý nhất cô giáo dạy văn, nên mua
q tặng cơ cũng chọn kỹ lưỡng nhất. Đó là một lọ hoa cực đẹp. Ngày 20, cả
bọn đạp xe kéo đến nhà hết thầy cô này đến thầy cô khác, rồi không biết hậu
đậu thế nào đánh rơi cái gói có lọ hoa xuống đất, vỡ mất một miếng lớn ở
gần miệng. Cả bọn đực mặt ra, không biết làm thế nào. Cái lọ hoa ấy rất đắt
mà chẳng đứa nào có tiền nữa và dù sao cũng khơng kịp mua món q khác
vì đã khá muộn rồi. Nghĩ đi nghĩ lại, bọn em bàn nhau cứ gói lại đem tặng
cơ, chắc cơ sẽ thông cảm thôi. Khi đến nhà cô giáo, ăn kẹo uống nước chán
chê, lớp trưởng mới chìa quà tặng ra bảo chúng em tặng cơ lọ hoa nhưng nó
vỡ mất rồi. Cô cười bảo không sao, để cô gắn lại. Sau này, bọn em bảo nhau
sao hồi đó dở hơi thế chứ, lọ vỡ rồi cơ dùng sao được mà vẫn tặng, chắc cô
giáo buồn cười lắm”.


Hạnh cho biết, những năm sau mỗi dịp đến thăm cô, bạn lại nhắc đến chuyện


cái lọ hoa. Cô thiếu nữ sung sướng vì biết đúng là cơ giáo thơng cảm cho lũ
học trò thơ dại và lúc nào cũng hạnh phúc khi được bọn trẻ đến thăm.


Còn Trần Trung, 20 tuổi, hiện là sinh viên ĐH Xây dựng Hà Nội, kể về thời
còn là học sinh ở Việt Trì, Phú Thọ: 20/11 năm ấy, khi đám học sinh lớp 10
của Trung đến nhà thầy giáo thể dục thì đã khá trưa, lớp có mấy bạn gái thì
vì mệt quá đã về trước. “Bố mẹ bọn em đều nghèo, nên quà tặng thầy chỉ có
một bộ ấm chén nhỏ. Thế nhưng hơm đó, bọn em tàn phá vườn cây ăn quả
của thầy. Thấy đứa nào đứa nấy ăn như gấu, thầy bảo đói rồi thì ở lại ăn cơm
nhé. Chả đứa nào từ chối, cứ vâng rào rào. Thế là thầy và vợ thầy lụi cụi bắt
gà làm thịt, rồi nhặt rau, rang lạc…, còn lũ học sinh trời đánh cứ điềm nhiên
ngồi tán phét và càn quét cái vườn, thỉnh thoảng còn hỏi thầy ơi quả này ăn
được chưa, quả kia khi nào chín. Có mỗi lớp trưởng giúp thầy cô một tay”,
Trung kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nên đám con trai lộc ngộc cứ ngồi chơi mãi, chẳng ai nhớ là phải về cho thầy
cơ nghỉ trưa. “Sao hồi đó mình vơ dun thế khơng biết. Khổ cho thầy, bị
học trò hành cả trong ngày nhà giáo. Tưởng một lần như thế là thầy khiếp
bọn em đến già. Ai ngờ ít lâu sau, thầy nhắn là vườn lại có quả chín, đến mà
ăn”, Trung tâm sự.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×