Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.68 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 13/02/2016 Ngày dạy: /03/2016. Tuần: 26 Tiết: 45. Bài 6: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI I. Mục tiêu. - Kiến thức: HS nắm chắc nội dung định lí, hiểu được cách chứng minh gồm 2 bước chính (dựng AMN đồng dạng với ABC và chứng minh AMN = A’B’C’) - Kĩ năng: Vận dụng định lí để nhận biết được các cập tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong SGK. - Thái độ : Khéo léo trong quá trình làm các bài tập. II. Chuẩn bị. GV: Bảng phụ các BT, thước, phấn màu, phiếu học tập HS: Bảng nhóm, nháp III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ. - Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng thức nhất. - Cho HS làm BT: (dùng bảng phụ) Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ A có kích thước như hình vẽ (MN BC; A' B' A 'C' = ¿ AB AC. M. a) Chứng minh AMN = A’B’C’ b) Chứng minh A’B’C’ ABC Đáp án: a) Ta có AMN ABC Do đó. AM AN = AB AC. Mặt khác ta có:. N. B. mà AM = A’B’ nên suy ra A' B' A 'C' = AB AC. A’. C B’ A ' B ' AN = AB AC. (1). (2). Từ (1) và (2) suy ra: AN = A’C’ Hai tam giác AMN và A’B’C’ có: ❑ ❑ A = A ' ; AM = A’B’ ; AN = A’C’ Vậy AMN = A’B’C’ (c.g.c) b) Ta có AMN ABC và AMN = A’B’C’ (cmt) Suy ra: A’B’C’ ABC Nhận xét cho điểm 3. Bài mới. HĐGV Hoạt động 1 (Tình huống vào bài). - Trở lại bài tập kiểm tra bài củ: các em có nhận xét gì về điều kiện để: A’B’C’ ABC - Đây chính là trường hợp đồng dạng thứ 2 mà hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động 2: Định lí. HĐHS. NỘI DUNG. - Điều kiện để: A’B’C’ ABC là: A' B' A 'C' = AB AC ❑. và. ❑. A '= A. 1. Định lí:. C’.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi 1 Hs đọc ?1 và cho Hs làm cá nhân - Gọi 1 Hs đứng tại chỗ trả lời ý thứ nhất.. - Đọc và làm cá nhân. ?1:. - Đứng tại chỗ trả lời. AB 4 1 = = DE 8 2 AC 3 1 = = DF 6 2 AB AC ⇒ = DE DF. - Kđịnh và gọi 1Hs khác trả - Đứng tại chỗ trả lời lời ý thứ hai. - Gọi nhận xét và Kđ. BC = 16; EF = 32. BC 16 1 = = EF 32 2 AB AC BC 1 ⇒ = = = DE DF EF 2. - Hãy rút ra nhận xét về hai tam giác ABC vaø DEF ? - Vậy ngoài trường hợp đồng dạng thứ nhất thì hai tam giác đồng dạng cần điều kiện gì ? - Kđ và ghi bảng. - Đưa ra nhận xét. - Gọi 1 Hs lên trình bày gt, kl. - Trình bày A’B’C’ ; ABC. - ĐK: Hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và góc tạo bởi các cạnh đó bằng nhau - Ghi bài. ❑. ABC. ❑. ❑. A '= A. A. ❑. M A’B’C’. - Nhận xét. N. A’. ABC B. C B’. - Theo dõi. - Làm cá nhân - Trả lời. 2. Áp dụng: ?2: ABC DEF ❑ ❑ Vì A =D = 700 AB AC 1 = = DE DF 2. - Gọi nhận xét - Nhận xét - Gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình. A' B' A 'C' = AB AC. A’B’C’. A' B' A 'C' = ; AB AC. A '= A. KL. DEF. * Định lí: A’B’C’ ; ABC có:. GT. - Gọi nhận xét - Kđ - Tương tự như bài trước, để chứng minh định lí này ta cần vẽ thêm MN BC sao cho AM = A’B’. Chứng minh tương tự như bài tập ở phần kiểm tra bài củ. Hoạt động 3: Áp dụng: - Cho Hs làm ?2 cá nhân - Gọi trả lời. ABC. C’.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> của BT ?3a, các em còn lại làm nháp.. - Làm theo yêu cầu của gv. ?3: A 2 3. E. 7,5. 5 D. B. C. Xét ABC và AED có: Â chung - Gọi nhân xét - Kđ và tiếp tục gọi 1 Hs khác lên làm câu b, các em còn lại làm nháp.. - Nhận xét - Làm theo yêu cầu của gv. AE 2 = AB 5 AD 3 = AC 7,5 AE AD = AB AC. ⇒. Vậy ABC. - Gọi nhận xét. DEF. - Nhận xét - Cho HS hoạt động nhóm làm BT32/77 HD: OC =? OA OB =? OD OC OB ? OA OD. - Gọi đại diện trình bày. - Thảo luận OC 8 = OA 5 OB 8 = OD 5 OC OB = OA OD. - Trình bày. BT 32/77. a) Xét OCB và ODA có OC 8 = OA 5 OB 8 = OD 5 OC OB = ⇒ OA OD. Ô chung vậy OCB ODA b) OCB ODA ❑ ❑ có AIB =CID (đ2) ❑. ❑. ❑. ❑. ❑. BAI =180 0 −(OBC − AIB ) ❑. - Gọi nhận xét - Nhận xét 4. Củng cố.. 0. DCI =180 −(ODA +CID ) ❑ ❑ ⇒ BAI =DCI.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhắc lại định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai ? 5. HD về nhà. - Học bài và làm BT 33, 34 SGK/77 -Xem bài mới IV. Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ......................... Ngày soạn: 20/02/2016 Ngày dạy: /03/2016. Tuần: 26 Tiết: 46. Bài 7: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I. Mục tiêu. - Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí. - Kĩ năng: Vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập. - Thái độ : khéo léo trong quá trình làm các bài tập. II. Chuẩn bị. GV: + Bảng phụ các BT, thước, phấn màu, phiếu học tập + Dùng bảng phụ có ghi bài toán SGK, vẽ hình 41, vẽ hình 42 Sgk. HS: Bảng nhóm, nháp. III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ. * Phát biểu trờng hợp đồng dạng thứ nhất, thứ hai của hai tam giác ? Đáp án: 1) Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó đồng dạng 2) Trường hợp đồng dạng thứ hai: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng. Nhận xét và cho điểm 3. Bài mới. HĐGV HĐHS Hoạt động 1(ĐVĐ) - Ta đã học hai - Theo dõi trường hợp đồng dạng của hai tam. NỘI DUNG.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> giác, hai trường hợp đó có liên quan đến độ dài các cạnh của tam giác. Hôm nay ta học trường hợp đồng dạng thứ ba, không cần đo độ dài các cạnh cũng nhận biết được hai tam giác đồng dạng. Hoạt động 2: Định lý. - Dùng bảng phụ có ghi bài toán lên bảng.. 1. Định lý. Bài toán: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ với  = Â’; ^ = B ^ ’ B ABC Chứng minh A ' B ' C ' A. B. C A’. - Gọi 1Hs lên ghi GT, KL. - Lên bảng ghi GT, KL B’. - Cho Hs nêu cách giải. - Cho HS trình bày bảng. - Nêu cách giải + Ở ABC ta vẽ thêm MN // BC (M AB ; N AC) sao cho: AM = A’B’ + Ta chứng minh: AMN = A ' B ' C ' ABC A ' B ' C ' - Trình bày bảng. GT KL. C’. ABC, A’B’C’ ^ ’  = Â’; B^ = B A’B’C’. ABC. CM:. Ta đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’. Qua M vẽ đường thẳng MN // BC (N AC) ABC (Định lý AMN về tam giác đồng dạng) Xét AMN và A’B’C’.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Â = Â' AM = A’B’ (cách dựng) ^ (góc đồng vị) AMN = B ^ = B ^ ’ (gt) B ^ ’ AMN = B Vậy AMN = A ' B ' C ' (g c g) ABC A ' B ' C '. - Có nhận xét gì về sự - Hai góc của tam giác đồng dạng 2 tam giác A’B’C’ lần lượt bằng 2 A’B’C’ và ABC góc của tam giác ABC thì * Định lý: A ' B ' C '. ABC. - Kđ: nếu hai góc của tam - Theo dõi và ghi bài giác này lần lượt bằng 2 hai góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó đồng dạng (ghi bảng) - Gọi 1 vài em nhắc lại - Nhắc lại - Nhấn mạnh lại nội dung - Theo dõi định lý và hai bước chứng minh định lý (cho cả 3 trường hợp đồng dạng) là: + Tạo ra AMN ABC b»ng c¸ch vÏ MN//BC + Chứng minh AMN =. ABC, A’B’C’ có : ^ = B ^ ’ Â = Â’; B => A’B’C’ ABC. A ' B ' C '. Hoạt động 3: Áp dụng. 2. Áp dụng: - Đưa ?1 và hình 41 SGK - Quan sát, suy nghĩ ít ?1 lên bảng phụ, yêu cầu HS phút rồi trả lời câu hỏi. + ABC cân ở A có Â= 400 trả lời. ❑ ❑ 1800 − 400 B =C = => = 700 2. - Gọi nhận xét - Kđ - Đưa ?2 và hình 42 SGK lên bảng phụ. - Cho Hs làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm 1 trình bày câu a. - Nhận xét. PMN vì có Vậy ABC ❑ ❑ ❑ ^ = M = C = N = 700 B ❑ + A’B’C’ có Â’ =700; B ' =600 ❑ 0 0 Nªn C ’=180 - (70 + 600)=500 D’E’F’ Vậy A’B’C ❑ ❑ ❑ vì có B ' = E ' ; C ' = ❑. - Theo dõi - Thảo luận nhóm - Trình bày câu a. F'. ?2 a) Trong hình vẽ này có ba tam giác đó là:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi nhóm khác nhận xét. - Nhận xét. - Kđ và gọi đại diện nhóm 2 trình bày câu b Gợi ý : ADB . Có ABC thì suy ra điều gì ? .Thay các yếu tố đã biết vào đẳng thức trên rồi tìm x . Có x rồi thì thay vào đâu để tìm y ? - Câu c HD tương tự , gọi HS lên bảng làm.. - Trình bày câu b AB AC AD AB . 3 4,5 3.3 x 4,5 . x 3 . . y = DC = AC – x = 4,5 – 2 = 2,5 (cm). ABC; ADB; BDC. Xét ABC và ADB có: ❑ ^ = B (gt) Â chung; C 1. ABC. ADB (gg). b) Có ABC. ADB AB AC AD AB 3 4,5 3.3 x 4,5 Hay x 3. x = 2 (cm); y = DC = AC – x = 4,5 – 2 = 2,5 (cm) c) Có BD là phân giác cña B^ DA BA DC BC Hay 2 3 2,5.3 BC 2,5 BC 2 . BC = 3,75 (cm) * ABC ADB (cmt) - Gọi nhận xét. - Nhận xét. - Gọi 1 Hs đọc đề - Đọc đề BT36/79 - Gọi 1 Hs lên bảng ghi - Ghi gt, kl gt,kl - Làm cá nhân theo HD - Cho Hs làm việc cá nhân của gv BT 36/79 HD: Ta chứng minh: ❑ . Có Â = B 2 ( gt) ABD BDC ❑ ❑ B 1 = D 1 (So le trong) AB BD ABD BDC (g. g ) Từ đó suy ra: BD DC. AB BC 3 3, 75 AD DB hay 2 DB 2.3, 75 DB 2,5 3 (cm). . Bµi tËp 36 SGK/79 Hthang ABCD (AB//CD ) AB =12,5 cm,CD=28,5 cm GT DAB= DBC KL. DC = ?. A. 12,5. B 1 2 x. 1 - Gọi trình bày. D. 28,5. C.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Trình bày. Chøng minh XÐt ABD và BDC cã ❑ Â = B 2 ( gt) ❑ ❑ B 1 = D 1 (So le trong) ABD BDC ( g - g ) AB BD Suy ra BD DC hay 12,5 x x 28, 5. - Gọi nhận xét - Kđ và cho điểm - Nhận xét. x2 = 12,5.28,5 x 18,9 ( cm ). 4. Củng cố. Nhắc lại định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba 5. HD về nhà. - Học thuộc, nắm vững các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. So sánh ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Bài tập về nhà số 35, 38, 39trang 79 SGK. HD bài tập 35: Ta có: A’B’C’ ABC theo tỉ số k. AB AC BC k AC BC AB AD AB k AB Để có : AD. Ta chứng minh A’B’D’. ❑. vµ Â’= Â;. B'. ❑. =. B. ❑. ;. C'. ❑. =. C. ABD. IV. Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................... Ký duyệt tuần 26 .................................................................................................................................................... Ngày ..... tháng 03 năm 2016 .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..........................
<span class='text_page_counter'>(9)</span>