Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 48 trang )

BÁO CÁO THỰC HÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM
NHĨM 6 TẠI THƠN ĐÀO XÁ, XÃ ĐƠNG LỖ,
HUYỆN ỨNG HỊA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LỜI MỞ ĐẦU
Nhóm 6 chúng em rất may mắn khi được phân công xuống địa phương để
thực hành. Nơi con người sống thân thiện, thật thà, chất phác và hiếu khách, họ
không hề ngần ngại khi giúp đỡ chúng em. Nhóm chúng em gồm 10 thành viên đã
được làm việc, được tiếp xúc cùng các anh/chị thanh niên trong thơn họ là những
người rất nhiệt tình, vui tính. Bên cạnh đó các em nhỏ nơi đây cũng rất nhiệt tình
và dễ gần, tuy nhiên các em thường chơi thành nhóm nhỏ từ ba đến bốn bạn và
những địa điểm các em vui chơi tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại. Điều này làm cho
sự gắn kết các trẻ trong thôn bị hạn chế và môi trường vui chơi chưa đảm bảo an
tồn – lành mạnh. Vì vậy nhóm chúng em đã quyết định chọn các em nhỏ độ tuổi
từ 7 đến 11 để làm việc nhóm.
Nhóm có vai trị là nơi giao lưu kết nối, gắn bó các thành viên với nhau tạo
nên sân chơi lành mạnh bổ ích. Nhận thức được những lợi ích của hình thức sinh
hoạt nhóm, nghề Cơng tác xã hội chun nghiệp đã đưa hoạt động nhóm thành một
phương pháp can thiệp và hỗ trợ các thành viên trong xã hội, đặc biệt là những
thân chủ yếu thế nhằm mục tiêu cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Dưới sự quan tâm và hướng dẫn của giảng viên Th.S. Nguyễn Thị Phương
Anh và giảng viên Th.S. Đặng Quang Trung nhóm chúng em đã hoàn thành và đạt
được một số kết quả như mong đợi. Do thời gian thực hành ngắn và còn ít kinh
1


nghiệm nên nhóm sinh viên khơng tránh khỏi những thiếu sót trong bài báo cáo,
rất mong được sự góp ý của giảng viên hướng dẫn để bài báo cáo của chúng em
được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
I.



GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM
BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ THƠN ĐÀO XÁ
XÃ ĐƠNG LỖ, HUYỆN ỨNG HÒA, TP.HÀ NỘI

()

2


1. Lược sử hình thành
Cách đây gần 1000 năm lịch sử làng Đào Xá có tên gọi làng Viên Kiệu - Tổng
Đông Lỗ - Huyện Sơn Minh - Phủ Ứng Thiên - Trấn Sơn Nam Thượng. Sau cách
mạng tháng 8 năm 1945 làng Đào Xá thuộc xã Hùng Vương - Huyện Ứng Hồ Tỉnh Hà Đơng. Đầu năm 1947 làng Đào Xá sát nhập vào xã Đông Lỗ cho đến nay.
Vị trí tiếp giáp:phía Bắc giáp Kim Bồng - xã Kim Đường, phía Nam giáp sơng
Măng Giang, phía Tây giáp thơn Đơng Đình - xã Đại Cường, phía Đơng giáp thơn
Viên Đình.
2. Sơ lược về thơn Đào Xá
2.1. Điều kiện tự nhiên
Trong làng có 90 hộ với khoảng 450 nhân khẩu (Theo thống kê năm 2015).
Trên mảnh đất này được chia thành 02 xóm chạy song song: xóm trong, xóm
ngồi, cổng của hai xóm đều nhìn về hướng Đơng Nam. Đầu làng xóm ngồi là
ngơi Miếu thờ Mẫu đức Phù Đổng Thiên Vương, bên cạnh là hai cây đa cổ thụ và
giếng nước làng, phía Nam là đường xuống Nghè ngày xưa ở đây có bến đị qua
sơng Măng Giang cách miếu 100m về hướng Tây là đường rẽ vào xóm trong, bên
tả là Nấm Vườn Chè, bên hữu là khu Văn chỉ tôn thờ các bậc văn nhân hiền triết
trong làng, cạnh đó là nhà văn hố của thơn, đầu xóm trong là ngơi Đình thờ Đức
Phù Đổng Thiên Vương, cạnh Đình có 01 cây qo cổ thụ, sau Đình làng có con
đường rẽ về hướng Bắc là đường ra ngôi chùa làng với danh Trấn An Tự, trước của
hai xóm là hai dãy ao; Đình, Chùa, Đền, Miếu, Văn chỉ, là một quần thể kiến trúc

độc đáo mang đậm đà bản sắc dân tộc, hình thù xóm trong được cấu trúc như xóm
ngồi, đường làng ngõ xóm trước kia được lát gạch nay đã được bê tơng hố sạch
sẽ, trên mảnh đất ngàn năm văn hiến này đã sinh ra những người con danh nhân,
nghệ nhân làm rạng rỡ cho quê hương.

3


2.2.

Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội

Về kinh tế: Làng Đào Xá là đất tổ của nghề đàn chuyên sản xuất các loại nhạc
cụ dân tộc, được UBND thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề truyền thống
(năm 2009) . Sau năm 1975 chiến tranh kết thúc nhân dân trong làng tập trung phát
triển kinh tế, xây dựng quê hương ngày càng ấm no hạnh phúc, ngày càng giàu
đẹp, văn minh tiến bộ, đời sống nhân dân ngày càng cải thiện và nâng cao. Xác
định nông nghiệp làm chủ đạo từ nền nông nghiệp lạc hậu, thô sơ chính quyền địa
phương kết hợp với người dân đã cải nông nghiệp để đạt được hiểu quả cao
hơn.Tiến hành dồn điền đổi thửa,thay thế dụng cụ sản xuất thô sơ bằng máy móc
hiện đại giảm chi phí sức người,tăng hiệu quả cơng việc.Thay vì sử dụng nguồn hạt
giống tự nhân giống truyền thống có thời gian phát triển dài,năng suất thấp,chất
lượng kém thì người dân đã sử dụng những phương pháp nhân giống mới,nguồn
giống bên ngoài làm tăng chất lượng sản lượng,thu nhập người dân từ sản xuất
nông nghiệp tăng lên đáng kể.Bên cạnh đó trong thơn chiếm diện tích lớn là các ao
hồ chỗ trũng.Vì vậy người dân trong thôn đầu tư mạnh vào nuôi trồng thủy sản kết
hợp với chăn nuôi gia súc gia cầm.Kết quả đạt được là các ao hồ được xây dựng
kiên cố,lâu dài tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân.
Ngoài ra sự phát triển của các khu cơng nghiệp bên ngồi gần kề đã tạo việc
làm cho 60% lao động trong thôn. Những thành tựu đã đạt được của người dân và

chính quyền là :100% nhà ngói khang trang sạch đẹp, nhiều gia đình đã xây nhà 2 3 tầng có đầy đủ tiện nghi sinh hoạt, đường làng ngõ xóm được lát gạch đổ bê
tơng. Nhà văn hố, Đình, Chùa, Đền, Miếu được trùng tu, xây dựng lại khang
trang, 100% trẻ em được cắp sách tới trường, khơng cịn hộ đói, hộ nghèo ngày
càng giảm, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện,
nâng cao.

4


Về nếp sống văn hóa – chính trị: Với bề dày lịch sử ngàn năm văn hiến dân làng
được thừa hưởng di sản quý giá đó là những thuần phong mỹ tục tốt đẹp, người
dân làng Đào Xá dù đi bất cứ đâu đều mang một dấu ấn đậm nét trong tâm khảm
và luôn hướng về cội nguồn quê cha đất tổ
Gia đình là tế bào của xã hội, mỗi gia đình, mỗi cá nhân trong thơn đều chấp
hành tốt chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, đạt được các
mục tiêu:
+ Gia đình hồ thuận - Hạnh phúc - Tiến bộ;
+ Đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao;
+ Đoàn kết tương trợ trong cộng đồng;
+ Thực hiện tốt trách nhiệm công dân
Lễ hội là ngày hội truyền thống của làng, việc tổ chức lễ hội mang đầy đủ ý
nghĩa văn hoá, lịch sử, truyền thống văn hoá cổ truyền, nét đẹp thuần phong mỹ tục
của dân tộc và bản sắc văn hoá riêng của làng. Lễ hội truyền thống của làng được
quy định tổ chức vào ngày 15 tháng giêng hàng năm. Hàng năm cứ vào ngày 15
tháng giêng làng tổ chức tế lễ dâng hương tại đình làng. Ba năm tổ chức hội làng
01 lần có tế lễ rước kiệu, rước mẫu.
Nhân dân thơn Đào Xá ln tn thủ các chủ trương- chính sách của Đảng và
nhà nước, đi đầu trong các phong trào thi đua, có tình hình chính trị-xã hội ổn định.
Nhờ có sự sát sao của chính quyền cơ sở, các tổ chức chính trị xã hội tại địa
phương với bà con nhân dân Đào Xá luôn thực hiện tốt các chủ trương chính sách

của nhà nước như thực hiện chương trình kế hoạch hóa gia đình, xây dựng làng
văn hóa,… Các chi hội cơ sở phát triển mạnh như: hội Trai làng, chi hội nông dân,
chi hội người cao tuổi, chi hội cựu chiến binh, chi hội phụ nữ,…
5


Một số hình ảnh minh họa:
Đầu làng Đào Xá được xây dựng cổng chào mới được hồn thành tháng 4/2017

Đình làng Đào Xá

6


Chùa Trấn An Tự thuộc thôn Đào Xá

7


Miếu làng

3. Hoạt động 10 năm trở lại đây của thôn đào xá
Năm

Sự Kiện

Tác Động

Giai


đoạn - Kè đá, đổ bê tông đường - Đi lại đẽ dàng, giao thông thuận tiện.
- Tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã
2005 – 2009
xóm trong và đường xóm
hội.
ngồi.
- Tạo vẻ đẹp cảnh quan thơn xóm.
2009
- Được cơng nhận làng nghề - Giữ gìn và phát huy giá trị làng nghề
sản xuất đàn truyền thống.
2011

truyền thống.

- Xây dựng sân bóng
- Tạo khu vui chơi, giải trí cho người
- Xây dựng hệ thống đèn
dân.
đường chiếu sáng.
- Chiếu sáng đèn đường ngõ xóm, đi lại
an tồn, đảm bảo an ninh trật tự thơn.
- Duy trì nơi thờ tự

2012

- Tôn tạo lại miếu làng.

2013

- Tu bổ và sửa sang lại chùa - Bảo tồn và duy trì giá trị văn hóa tín

Chấn An Tự.

ngưỡng của người dân.

8


2014

- Xây lại 4 cột trụ trước sân - Bảo tồn nét đẹp, giá trị văn hóa
- Chính quyền và nhân dân có địa điểm
đình
- Nhà văn hóa thơn được tu sinh hoạt chung, nơi hội họp. Nâng cao
sửa từ nhà trẻ do xã bàn

2016

2017

đời sống tinh thần

giao.
- Làm đường vào chùa.
- Đi lễ dễ dàng, thuận tiện
- Xây tường xung quanh - Bảo vệ chùa và khuôn viên chùa.
chùa.
- Đón nhận danh hiệu làng - Tiếp tục phát huy truyền thống văn hóa
văn hóa lần 2.
- Khánh thành đường chùa.


– xã hội của thôn.

Ngày

15 - Lễ dâng hương hàng năm.
- Giữ gìn bản sắc văn hóa, thể hiện
- Lễ hội rước Mẫu 3 năm 1
tháng Giêng
truyền thống văn hóa của thôn và nâng
lần.
âm lịch
cao đời sống tinh thần cho người dân.

9


II. THỰC HÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI NHĨM ĐỐI TƯỢNG
2.1.

Giới thiệu sơ bộ về nhóm nhiệm vụ

10


Nhóm sinh viên nhóm 6, bao gồm:
STT

Họ tên

Giới


Lớp

Chức vụ

Đặc điểm riêng

tính
1

Nguyễn Thị Lăng

Nữ

D10CT1

Nhóm

Có khả năng lãnh đạo,

trưởng

năng động , nhiệt tình,
trong các hoạt động nên
phù hợp là người điều
phối

chính




dẫn

chương trình.
2

Trần Minh Đức

Na

D10CT7

m
3

Phan Thị Thu Hiền

Nữ

D10CT1

Nhóm

Có tính cách hịa đồng,

phó

thân thiện, hay nói
Hịa đồng, vui tính có thể
tham dự các trị chơi của

nhóm trẻ

4

Sẻng Thị Hiên

Nữ

D10CT1

Vui tính, u thích trẻ
em, được các em u
mến

5

Bùi Thị Cẩm Nhung

Nữ

D10CT1

Có khả năng hồn thành
tốt các mảng cơng việc
nhóm liên quan đến tin
học, nhiệt tình trong các
hoạt động nhóm

11



6

Nguyễn Thị Ngọc Nữ

D10CT4

Bính

Hịa đồng, vui vẻ, nhiệt
tình tạo khơng khí vui vẻ
cho các em

7

Trần Thị Hằng

Nữ

D10CT1

Hiền lành, thân thiện
được các em u q

8

Hà Thị Hồng

Nữ


D10CT1

Nhiệt tình,năng động, có
khả năng khuấy động
khơng khí

9

Phạm Văn Long

Na

D10CT7

m

Có tính cách hịa đồng,
thân thiện, được nhiều trẻ
yêu quý, có thể huy động
sự tham gia nhiệt tình của
các em

10

Tạ Thu Hà

Nữ

D10CT1


có khả năng văn nghệ
múa, hát, nên rất nhiệt
tình trong các hoạt động.

12


 Mỗi một thành viên trong nhóm có những điểm mạnh và điểm yếu riêng
nên nhóm đã dựa vào những đặc điểm cá thể rieng biệt của từng thành viên để
phân công những nhiệm vụ khác nhau phù hợp với khả năng của từng thành viên
trong nhóm. Để từng thành viên trong nhóm phát huy tốt khả năng của mình , giúp
cho nhóm đối tượng hoạt động tốt, mang lại nhiều lợi ích cho nhóm đối tượng.
Mục đích của nhóm nhiệm vụ:
- Thực hành môn học, vận dụng những kiến thức và kĩ năng của mơn học
CTXH nhóm vào thực tiễn.
- Thông qua tiếp xúc với người dân trong cộng đổng lựa chọn nhóm đối tượng
để thành lập nhóm. Căn cứ vào tiến trình CTXH nhóm để thành lập nhóm đối
tượng, sau đó tổ chức sinh hoạt nhóm cho nhóm đối tượng.
- Lơi kéo các thành viên của nhóm đối tượng tham gia tích cực vào các hoạt
động chung của nhóm. Cùng nhau xây dựng kế hoạch sinh hoạt, điều phối và kiểm
soát các kế hoạch hoạt động nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho nhóm.

2.2. Giới thiệu sơ bộ về nhóm đối tượng
2.2.1. Danh sách sơ bộ về nhóm đối tượng
13


ST

Họ Tên


Tuổi Giới Tính

Điểm Mạnh

Điểm Yếu

T

14


1

Phùng Yến Nhi

11

Nữ

Chững chạc, có Hãy nói chuyện
khả

năng

lãnh

2

Phùng Tiến Thành


8

Nam

đạo, tự tin
Tự tin

3

Lê Thị Hà Vy

11

Nữ

Hát hay

Ít nói

4

Lê Thu Huyền

11

Nữ

Năng động


Nói chuyện

Ương bướng

5

Phùng Tiến Đạt

11

Nam

Nhiệt tình

riêng
Nghịch

6

Hồng Thanh Lữ

7

Nữ

Chăm chỉ

Ít nói

7


Phùng Thùy Linh

7

Nữ

Ngoan

Rụt rè

8

Lương Ngọc Bằng 8

Nam

Vẽ đẹp

Trầm tính

9

Trần Huyền Trang

Nữ

Hăng

Rụt rè

Ít nói

9

10

Đào Thị Thanh 9

Nữ

biểu
Ngoan

11

Thanh
Phùng Thị Hằng

Nữ

Hát hay

9

hái

phát Khó bảo

2.2.2. Lý do chọn nhóm


15


Vui chơi giải trí là nhu cầu của con người, đặc biệt là trẻ em. Sau những buổi
học tập vất vả, căng thẳng các em cần được vui chơi, giải trí để thoải mái tinh thần.
Hoạt động vui chơi khơng những chỉ giải trí cho trẻ mà cịn giúp các em nâng cao
kiến thức, kỹ năng sơ cứu, tự vệ để các em có thể tự bảo vệ và chăm sóc bản thân.
Đặc biệt thơng qua các trị chơi giúp các em gắn kết với nhau hơn.
Với những trẻ em ở thơn Đào Xá thì hoạt động vui chơi thật sự rất cần thiết
cho các em. Theo khảo sát của nhóm sinh viên thì những trẻ em trong thơn rất có
mong muốn được vui chơi giải trí bên cạnh đó nâng cao kiến thức, kỹ năng tự vệ ,
sơ cứu tự bảo vệ bản thân, nhưng các em lại chưa có sân chơi phù hợp, an tồn và
lành mạnh. Hầu hết các em chỉ tụ tập thành từng nhóm nhỏ 2 - 3 người chơi ở vùng
đất trống, những địa điểm vui chơi ấy gần trục đường chính, các kênh rạch, giếng
làng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho trẻ. Trong q trình khảo sát địa bàn thơn,
nhóm sinh viên nhận thấy thơn Đào Xá là một nơi có nhiều địa điểm phù hợp để
tạo khu vui chơi giải trí cho trẻ như: Nhà văn hóa, sân Đình… do vậy nhóm nhiệm
vụ quyết định lựa chọn nhóm đối tượng trẻ em để thành lập nhóm.
2.3. Nhóm đối tượng
2.3.1. Tên nhóm
Sau buổi sinh hoạt nhóm đầu tiên, nhóm nhiệm vụ và nhóm đối tượng thống
nhất đặt tên nhóm là: “HERO”.
2.3.2. Hình thức hoạt động của nhóm
- Số buổi sinh hoạt: 2 buổi/tuần (chiều thứ 4 và chiều chủ nhật)
- Hình thức hoạt động: tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí kết hợp nâng cao kỹ
năng sơ cứu, tự vệ cho trẻ

16



2.3.3. Vấn đề của nhóm đối tượng
Sau những cuộc khảo sát đối tượng, tiến hành phỏng vấn sâu các trẻ, và phụ
huynh của trẻ trong thơn Đào Xá. Nhóm sinh viên đã nhận thấy nhóm đối tượng
có những vấn đề sau:
-

Chưa có sân chơi an tồn, lành mạnh
Chưa có kỹ năng sơ cứu, tự vệ để tự bảo vệ bản thân
Các trẻ thiếu sự gắn kết
Các trẻ thiếu tự tin trước đám đơng.
2.4. Sơ đồ tương tác nhóm
Ngày 02/04/ 2016:

Nhi
Thành
Đạt
th
Lữ

Hằng

Thanh

Tranggg
Bằng

Vy

Linh


Huyền
Ký hiệu
mối quan hệ:

Tương tác nhiều
Tương tác ít

17


Khơng có sự tương tác
Nhận xét: Thơng qua sự tương tác nhóm có thể thấy, mức độ tương tác giữa
các thành viên có sự khác nhau. Trong buổi sinh hoạt nhóm đầu tiên, sự tương tác
nhóm có nhiều khác biệt.
- Trưởng nhóm (Nhi) tương tác nhiều với em Thành, Linh và Trang, những
thành viên này có đặc điểm nhiệt tình, năng động. Nhóm can thiệp đã khuyến
khích các thành viên giữ mối quan hệ này.
- Trưởng nhóm có sự tương tác với Thanh, Lữ, Bằng nhưng lại không nhận
được sự tương tác ngược lại vì những em này rất rụt dè và nhút nhát. Nhận thấy
điều này, nhóm nhiệm vụ đã có những biện pháp can thiệp nhằm thúc đẩy sự tương
tác.
- Nhóm trưởng chưa có sự tương tác với các bạn Đạt, Huyền, Hằng, do các
em chưa tiếp xúc với nhau nhiều.
Qua sơ đồ tương tác nhóm đã giúp nhóm sinh viên đã có những hoạt động
điều chỉnh, tác động đến các thành viên nhóm, đặc biệt là những thành viên khơng
có sự tương tác để các em tương tác tích cực lẫn nhau.

18



Ngày 19/04/2016:
SƠ ĐỒ TƯƠNG TÁC

Nhi
Thành
Đạt
th

Lữ

Hằng
Thanh

Bằng

Trang

Linh

Huyền
Vy

Sau một thời gian hoạt động, các thành viên trong nhóm đã quan tâm nhau
và bắt đầu giao tiếp, tương tác lẫn nhau, cùng nhau vui chơi và giải trí. Các
thành viên ít tương tác hoặc khơng có sự tương tác với nhau khi mới hoạt động
nhóm thì vào buổi cuối đã trở nên thân thiết với nhau hơn.
19


- Trưởng nhóm (Nhi) tương tác hết với các bạn trong nhóm và ngược lại các

thành viên khác cũng có sự tương tác lại.
- Còn một số thành viên vẫn tương tác ít với các bạn khác do đến những buổi
sinh hoạt cuối các em mới bắt đầu cởi mở hơn trong giao tiếp. Một phần cũng do
thời gian sinh hoạt cịn hạn chế nên các em chưa có nhiều cơ hội hiểu sâu hơn về
nhau.
- Đặc biệt là em Huyền đã có những tiến bộ đáng kể, nếu như ở buổi đầu em
cịn rụt rè, ít nói và tương tác trong các hoạt động cịn kém thì vào những buổi
cuối em đã có nhiều sự thay đổi tích cực.
Nhìn chung, qua 6 buổi sinh hoạt các em đã có sự gắn kết với nhau hơn.
Thông qua các hoạt động các em đã bộc lộ được khả năng của bản thân, nhiều em
tin và mạnh dạn hơn khi đứng trước đám đông. Mối quan hệ của các em ngày càng
thân thiết hơn, biết chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.
3.4.1. Mục đích, mục tiêu hoạt động
- Mục đích của nhóm: Tạo sự gắn kết cho các em tại thôn Đào Xá thơng qua
các hoạt động vui chơi giải trí và nâng cao kỹ năng, kiến thức tự vệ, sơ cứu
cho các em.
- Mục tiêu của nhóm:
+ 100% các em có môi trường vui chơi lành mạnh
+ 90% trẻ phát huy được khả năng sáng tạo của bản thân
+ 90% các em có thể tự vệ khi gặp các trường hợp như bắt cóc, bạo hành
+95% các em có thể tự sơ cứu và giúp người khác sơ cứu khi bị thương như
bỏng, điện giật, đuối nước.

20


III. TIẾN TRÌNH SINH HOẠT NHÓM
Giai đoạn 1: Chuẩn bị và thành lập nhóm
1. Tiếp cận cộng đồng
Nhóm sinh viên đi khảo sát xung quanh thôn, gặp gỡ và làm quen với cán bộ

địa phương tại Nhà văn hóa thơn.
Tiếp xúc với người dân và làm quen với họ vào những buổi sáng sớm và
những buổi chiều tối khi họ đã đi làm về. Bên cạnh đó nhóm sinh viên qua khảo sát
địa bàn phát hiện những nhóm trẻ ở những độ tuổi khác nhau, thường xuyên vui
chơi thành những tụ điểm nhỏ rải rác từ đầu thôn đến cuối thơn.
Theo quan sát địa bàn, Nhóm sinh viên nhận thấy có rất nhiều địa điểm phù
hợp để làm khu vui chơi cho trẻ như: sân Nhà văn hoá; Hội trường Nhà văn hóa;
sân Đình. Tuy nhiên các trẻ lại chia thành những nhóm nhỏ chơi riêng lẻ với nhau
ở những bãi đất trống xung quanh các hộ gia đình, những địa điểm vui chơi quen
thuộc của trẻ lại tiềm ẩn những nguy cơ gây hại. Những địa điểm này, gần trục
đường chính xe cộ đi lại rất nhiều, những bãi đất trống đang xây dưng hệ thống
kênh mương, có giếng nước, ao chăn nuôi thủy sản, gia cầm rất sâu mà các em ở
độ tuổi đang học tiểu học lại hồn nhiên vui chơi không quan sát rất dễ xảy ra
những tai nạn đáng tiếc.
Nhận thấy những nguy hại trên, nhóm sinh viên bằng những phương pháp
quan sát, phỏng vấn nhanh và phỏng vấn sâu để tìm hiểu những vấn đề mà các trẻ
cùng gia đình quan tâm. Các em hầu hết đang thiếu người đứng ra tập hợp nhóm
trẻ cùng độ tuổi tại những địa điểm vui chơi an toàn, các trẻ thiếu những kiến thức,
kỹ năng sống cơ bản để có thể chủ động chăm sóc bản thân và tự bảo vệ mình khỏi
những nguy cơ gây tổn hại. Đồng thời phụ huynh của trẻ cũng có mong muốn các
21


con của họ có mơi trường vui chơi an tồn – lành mạnh. Từ đó, nhóm sinh viên đã
tìm hiểu hồn cảnh sống của các em và gia đình có trẻ từ 7 tuổi đến 11 tuổi để
quyết định thành lập nhóm.
2. Đánh giá khả năng thành lập nhóm
- Qua phỏng vấn sâu với các trẻ độ tuổi từ 7 đến 11 tuổi, các em đều có
chung mong muốn được vui chơi tập thể và nâng cao kiến thức, kỹ năng về sơ cứu
và tự vệ để bảo vệ bản thân.

- Đánh giá nhu cầu tham gia vào nhóm của các thành viên: theo khảo sát
đánh giá, việc thành lập nhóm trẻ tiểu học là khả thi về thời gian, điều kiện đi lại,
gia đình các em ủng hộ; xác định số lượng thành viên là 11 người
3. Thành lập nhóm
3.1. Tuyển chọn thành viên nhóm
Việc tuyển chọn thành viên nhóm thơng qua việc trực tiếp gặp gỡ và nói
chuyện với các em tại các địa điểm các em hay tập trung vui chơi và đến nhà một
số em. Hầu hết các em đều hào hứng và mong muốn có mơi trường để vui chơi,
sinh hoạt chung.
Ngồi ra, nhóm nhiệm vụ thơng qua trực tiếp gặp gỡ, trị chuyện và xin ý
kiến của phụ huynh các trẻ. Đa phần các phụ huynh đồng tình và khuyến khích các
em tham gia sinh hoạt nhóm.
3.2. Thành phần nhóm
- Hồn cảnh các thành viên tương đồng : Các em đều sinh sống trên địa bàn
thôn Đào Xá.

22


- Sự đa dạng về khả năng, trải nghiệm và kiến thức về cuộc sống: Các em
đều đang trong độ tuổi đến trường, từ 7 – 11 tuổi.
- Tính đa dạng về cơ cấu những kỹ năng, hiểu biết và hồn cảnh của thành
viên : Trong số các em có những em có khả năng khác nhau như hát, múa, vẽ, tổ
chức trị chơi…
3.3. Quy mơ thành viên nhóm
- Số lượng : 11 em
- Gồm 3 nam , 8 nữ.
Giai đoạn 2. Nhóm bắt đầu hoạt động
1. Giới thiệu các thành viên trong nhóm
- Để nhóm bắt đầu sinh hoạt thì cơng việc đầu tiên là giới thiệu các thành viên

với nhau và với nhóm. Các thành viên sẽ ngồi theo hình chữ U, các anh chị sinh
viên sẽ làm mẫu giới thiệu: tên, tuổi, trường, lớp, nơi ở... sau đó các thành viên sẽ
lần lượt làm theo.
2. Xây dựng mục đích của nhóm.
Mục đích là đích cần đạt được cuối cùng của sinh hoạt nhóm. Xây dựng
mục đích mang tính bao quát nhất, ngắn gọn dễ nhớ, dễ hiểu. Mục đích xác định
thì phải rõ ràng, cụ thể, phù hợp với nhu cầu, mong muốn và lợi ích của các thành
viên. Mục đích của nhóm: Tạo sự gắn kết cho các em tại thôn Đào Xá thông qua
các hoạt động vui chơi giải trí và nâng cao kiến thức, kỹ năng về sơ cứu và tự vệ để
bảo vệ bản thân.

23


3. Xây dựng mục tiêu của nhóm.
Trên cơ sở xác định được mục đích của nhóm, nhóm sinh viên điều phối và
cùng các thành viên khiển khai xây dựng các mục tiêu cụ thể của nhóm.
Mục tiêu 1: 100% các em có mơi trường vui chơi lành mạnh
Mục tiêu 2: 90% trẻ phát huy được khả năng sáng tạo của bản thân
Mục tiêu 3: 95% các em có khả năng tự vệ khi gặp các trường hợp như bắt
cóc, dụ dỗ, bạo hành.
Mục tiêu 4: 95% các em có thể tự sơ cứu và giúp người khác sơ cứu khi bị
thương
4. Thỏa tḥn các cơng việc nhóm.
- Tổ chức nhóm:
+ Nhóm trưởng: Phùng Yến Nhi
- Thảo luận về nội quy nhóm:
+ Thời gian: 15h chiều thứ 7 và chủ nhật hàng tuần
+ Địa điểm: Nhà văn hóa thơn Đào Xá
+ Yêu cầu: Tham gia sinh hoạt đầy đủ, đúng giờ, không làm việc riêng trong

giờ sinh hoạt
+ Khen thưởng, kỷ luật: Mỗi buổi sinh hoạt thì nhóm sinh viên sẽ mua một số
phần quà để tặng cho những thành viên tham gia tích cực, nghiêm túc. Bên cạnh đó
sẽ nhắc nhở đối với những trường hợp đi muộn, khơng tích cực, ứng xử không
đúng mực trong buổi sinh hoạt.
5. Phân công công việc
Việc phân công công việc sẽ giúp cho các thành viên cảm thấy mình có trách
nhiệm với nhóm hơn. Bên cạnh nhóm trưởng quản lý, đơn đốc thành viên đi sinh
24


hoạt đầy đủ. Chú ý phân công công việc mang tính khách quan, đảm bảo cơng
bằng.
6. Xây dựng kế hoạch
BẢNG KẾ HOẠCH SINH HOẠT NHÓM “HERO”
ST
T
1

Mục tiêu
-

Thành

Thực

Người

hiện
thực hiện

lập Buổi 1 Nhóm

Thời gian Kinh

Kết quả dự

địa điểm
phí
kiến
Thời gian: 100.00 - Tạo mơi

nhóm, tạo lập

sinh viên 02/04/2017 0 đồng

quan hệ tốt

mối quan hệ,



đẹp với các

vui chơi, tìm

trẻ em

nhóm Địa

điểm:


nhà

văn

hiểu nhu cầu

hóa

thơn

nhóm.

Đào Xá

em
- Bầu được
nhóm trưởng

-Thống

nhất



thống

nội

quy


nhất

được

nhóm,bầu

nội quy sinh

nhóm

trưởng

hoạt.

nhóm

phó,

thống nhất thời
gian địa điểm
sinh hoạt.
2

Cung cấp kiến Buổi 2 Nhóm

Thời gian: 100.000 Các em có

thức, kỹ năng và


sinh viên 05/04/2017 đồng

thể tự vệ khi

tự vệ phịng buổi 3



bị bắt cóc,

tránh nguy cơ

trẻ em

bị bắt cóc

nhóm và
09/04/2017
Địa

bạo hành

điểm:
25


×