Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỸ THUẬT 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.9 MB, 32 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................2
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.......................................................................................2
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU..............................................................................3
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU................................................................................3
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................3
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................................................3
6. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..............................................................................3
NỘI DUNG...................................................................................................................6
A. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ...........................................................................6
B. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ..............................................................................6
1. Thuận lợi................................................................................................................6
2. Khó khăn..............................................................................................................7
3. Biện pháp khắc phục...........................................................................................7
C. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ............................7
1. Chuẩn bị...............................................................................................................8
2. Nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng những kiến thức kĩ năng của
các mơn học có liên quan, ví dụ:.......................................................................9
3. Xác định mục tiêu bài học và các nội dung cần tích hợp :.................10
4. Tìm hiểu đối tượng dạy học của bài học.........................................................10
5. Xác định ý nghĩa của bài học...........................................................................10
6. Chuẩn bị về phương pháp................................................................................11
D. THỰC HIỆN..........................................................................................................12
PHẦN I: GIỚI THIỆU BÀI......................................................................................12
PHẦN II: NỘI DUNG BÀI GIẢNG.........................................................................12
PPẦN III: TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH............................................................27
KẾT LUẬN.................................................................................................................23
1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC...................................................................................24
2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.............................................................................25
3. PHẠM VI ỨNG DỤNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI...........26
4. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT...........................................................................................26



Trang 1


MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chủ trương đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ở
các trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trên tinh
thần Nghị quyết 29 - NQ/TU về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
đang đặt ra thách thức lớn đối với đội ngũ giáo viên. Trong đó dạy học theo
hướng tích hợp liên mơn đáp ứng u cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng
lực học sinh và yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn
đề thực tiễn đang được Bộ GD - ĐT đánh giá cao. Xuất phát từ nhiệm vụ đổi
mới giáo dục ở trường phổ thông hiện nay, nhiều giáo viên đã không ngừng nỗ
lực học hỏi, đổi mới phương pháp, sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực để
người học được phát huy tính chủ động tiếp nhận bài học. Với mong muốn học
sinh được tiếp cận với tri thức nhiều lĩnh vực, liên quan và hỗ trợ nhiều phân
mơn cùng giải quyết vấn đề thực tiễn, có thể vận dụng kiến thức các lĩnh vực
của môn học khác để giải quyết tình hình thực tế… Tơi đã nghiên cứu đưa ra
những cách làm đổi mới sáng tạo trong dạy học đó là dạy học theo hướng tích
hợp liên mơn. Dạy học theo hướng tích hợp liên mơn là dạy những nội dung
kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn. Tích hợp là nói đến phương pháp và
mục tiêu của hoạt động dạy học, cịn liên mơn là đề cập tới nội dung dạy học.
Dạy học theo hướng tích hợp là một trong những nguyên tắc quan trọng
trong dạy học. Đây được coi là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Thông qua bài học, một lần nữa học sinh được học tập, ghi nhớ và khắc sâu
những kiến thức liên môn đã học ở các môn học khác. Các em biết xâu chuỗi
kiến thức nhiều lĩnh vực để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống và học tập.
Làm tăng hứng thú học tập môn Mĩ thuật cho học sinh. Học sinh được giao

nhiệm vụ về nhà, thảo luận làm việc theo nhóm, kích thích khả năng làm việc tự
lập và khả năng tìm tịi thơng tin và kĩ năng phối hợp với nhau làm việc phù hợp
với mục tiêu chung…
Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào
q trình dạy học các mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống ; giáo
dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng...
Tuy nhiên, để dạy học tích hợp liên môn đạt hiệu quả cao nhất, tôi đã
nghiên cứu và tìm ra được những yêu cầu đối với giáo viên và học sinh khi thực
hiện. Trước tiên, giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình; các kiến
thức môn Mĩ thuật từ cơ bản đến nâng cao và phần liên hệ thực tiễn và liên môn.
Chủ động tìm hiểu và lĩnh hội những vấn đề mới nhằm đáp ứng yêu cầu về giáo
dục trong tình hình mới. Đồng thời để dạy học theo phương pháp tích cực, giáo
viên cần nỗ lực nhiều hơn so với dạy học theo phương pháp truyền thống. Giáo
viên nỗ lực trau dồi trình độ tin học ứng dụng để phát huy phương tiện kĩ thuật
hiệu quả.
Trang 2


Đối với học sinh, q trình học tập cần tích cực tham gia hoạt động của
giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực hiện nhiệm vụ giáo viên yêu cầu với
tính sáng tạo và năng lực tư duy của bản thân. Ngồi ra, cần có sự kết hợp giữa
nắm vững kiến thức lí thuyết với thực hành, giữa kiến thức bài học và kiến thức
các mơn học khác có liên quan đến bài học và liên hệ thực tế để vận dụng giải
quyết vấn đề thực tiễn liên quan. Thơng qua bài học tích hợp liên mơn, một lần
nữa học sinh được học tập, ghi nhớ và khắc sâu những kiến thức liên môn đã
học ở các môn học khác. Các em biết xâu chuỗi kiến thức nhiều lĩnh vực để giải
quyết một vấn đề của đời sống và học tập…
Môn Mĩ thuật cũng là môn luôn đem đến cho các em cái hay, cái đẹp, một
cách nhìn thân thiện với thế giới xung quanh. Qua bài vẽ giúp các em thể hiện

tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức đấu tranh bảo vệ chủ quyền toàn
vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; thể hiện truyền thống hào hùng của các thế hệ thanh
niên sẵn sàng chiến đấu, hi sinh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
phản ánh tinh thần xung kích, tình nguyện của tuổi trẻ trong lao động, sản xuất
kinh doanh, phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế; thể hiện vai trò đồng hành
của thanh niên trong mọi mặt của đời sống xã hội...Chính vì vậy, ngồi những
phương pháp dạy học truyền thống giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm tòi thêm
nhiều phương pháp mới để giáo dục cho học sinh đạt được những yêu cầu đó.
Để đạt được mục tiêu giáo dục đó, địi hỏi bất cứ giáo viên bộ môn nào cũng
phải không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức người
thầy giáo, luôn cải tiến phương pháp, nghiệp vụ giảng dạy, đồng hành dạy “chữ”
với dạy “người”.
Xuất phát từ những lí do trên tơi đã mạnh dạn chọn đề tài: Kinh nghiệm
dạy học tích hợp liên mơn trong bài vẽ trang trí “Vẽ tranh cổ động” môn Mĩ
thuật lớp 8 ở Trường THPT ”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Dạy học tích hợp kiến thức liên môn giúp cho giờ học sẽ trở nên sinh động hơn,
vì khơng chỉ có giáo viên là người trình bày mà học sinh cũng tham gia vào quá
trình tiếp nhận và tìm hiểu kiến thức, từ đó phát huy tính tích cực của học sinh,
hình thành và phát triển năng lực học sinh, giúp học sinh vận dụng để giải quyết
những vấn đề trong thực tiễn của cuộc sống. Tạo được sự kết hợp một cách linh
hoạt, có tổ chức hợp lý các kiến thức, kỹ năng với thái độ, nhằm đáp ứng những
yêu cầu của bài học, bảo đảm cho hoạt động đó đạt kết quả nhất định.
Thiết lập các mối quan hệ theo một logic nhất định những kiến thức có
cùng nội dung trong các mơn học.
Lựa chọn những thông tin, kiến thức, kỹ năng cần cho học sinh thực hiện
được các hoạt động thiết thực trong các tình huống học tập, đời sống hàng ngày.
Khắc phục được thói quen truyền đạt và tiếp thu kiến thức, kỹ năng rời rạc
mà khái qt lại các mơn học có nội dung liên quan với nhau.
Giúp học sinh hứng thú học tập, từ đó khắc sâu được kiến thức đã học.

Trang 3


Dạy học liên mơn cũng góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở học
sinh. Tạo cho học sinh một thói quen tư duy tốt.
Bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng ngày, trong quan hệ với các tình
huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này, hòa nhập thế giới học đường với thế
giới cuộc sống.
Ở mức độ thấp, dạy học tích hợp mới chỉ là lồng ghép những nội dung giáo
dục có liên quan vào q trình dạy học một mơn như: lồng ghép giáo dục đạo
đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới,
biển, đảo; giáo dục bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng... Cịn mức độ tích
hợp cao là phải xử lý các nội dung kiến thức trong mối liên quan với nhau, bảo
đảm cho học sinh vận dụng được tổng hợp cng liên quan đến nội dung các
nhóm trình bày:

Trang 19


Trang 20


Trang 21


Giáo viên tóm tắt phần trình bày của nhóm 4:

Giáo viên trình chiếu các bước vẽ:

Trang 22



Giáo viên chốt lại: Sau khi đã tìm được nội dung, các em vẽ mảng hình
chính trước, hình phụ sau, sau đó sắp xếp dịng chữ cho đẹp, hợp lý và cuối cùng
là sử dụng màu sắc, màu sắc cần hài hòa phù hợp với nội dung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
Giáo viên trình chiếu silde bài tập

BƯỚC 1

BƯỚC 2

BƯỚC 3

Vẽ một bức tranh cổ
động trên khổ giấy A3
hoặc A4 (tự chọn nội
dung đề tài)

Trang 23

BƯỚC 4


Trước khi học sinh làm bài, giáo viên cho học sinh xem bài vẽ của học
sinh những năm học trước.
Trong quá trình học sinh làm bài, giáo viên đến từng học sinh góp ý về
nội dung và cách vẽ phác bố cục (mảng hình chính, phụ). Gợi ý để học sinh phát
huy trí tưởng tượng và sáng tạo riêng.
Gợi ý nội dung gần gũi hàng ngày với học sinh (An tồn giao thơng,

khơng xả rác, khơng viết vẽ bậy lên tường, bàn ghế, khơng hút thuốc, nói khơng
với các tệ nạn xã hội…).
Khi học sinh vẽ, giáo viên theo dõi và góp ý để các em hồn thành bài tập.
Khuyến khích cách tìm tịi và thể hiện riêng của học sinh.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Giáo viên chọn một số bài vẽ của học sinh và dán lên bảng, cho học sinh
nhận xét, xếp loại theo khả năng cảm thụ riêng. Giáo viên gợi ý học sinh nhận
xét về:
- Lựa chọn nội dung (rõ hay chưa rõ)
- Cách sắp xếp bố cục (làm nổi bật trọng tâm)
- Hình ảnh, chữ (rõ, điển hình, gây ấn tượng sâu sắc)
- Màu sắc (thể hiện ý tưởng)
Giáo viên khen ngợi những bài vẽ tốt, thiết thực (đánh giá bài vẽ với các
mức độ khác nhau).
Với mỗi bài, giáo viên cần gợi ý, nhấn mạnh tới một vài ưu điểm để định
hướng cho học sinh phát biểu.
Giáo viên nhận xét, xếp loại lại và tổng kết bài học.
Giáo viên nhận xét chung về tiết học, dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau.

PHẦN III: TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH
Bài 22, 23: Vẽ trang trí
Trang 24


VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (2 tiết)
I.

Quan Sát, nhận xét
- Tranh cổ động (cịn gọi là tranh áp phích, tranh quảng cáo) là loại tranh
dùng để tuyên truyền Chủ trương, Chính sách của Đảng và Nhà nước;

tuyên truyền các hoạt động xã hội và giới thiệu hàng hóa,…
- Tranh cổ động có hình ảnh và chữ (chữ ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc, hình vẽ
mang tính tượng trưng)
- Bố cục thường là các mảng hình lớn tạo nên sự khoẻ khoắn, mạnh mẽ, dễ
nhìn, dễ hiểu.
- Tranh thường được đặt nơi công cộng để thu hút sự chú ý của nhiều người.
- Tranh có nhiều khn khổ kích thước khác nhau, bằng các chất liệu như
sơn dầu, màu bột, màu nước…

II.

Cách vẽ tranh: Gồm 4 bước
Bước 1: Tìm nội dung.
Bước 2: Sắp xếp bố cục (Vẽ mảng hình chính trước, phụ sau)
Bước 3: Sắp xếp dịng chữ
Bước 4: Tìm và chọn màu.

III.

Bài tập
Vẽ một bức tranh cổ động trên khổ giấy A3 hoặc A4 (tự chọn nội dung đề

tài)

Trang 25


KẾT LUẬN
1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trị của giáo viên

khơng cịn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định
hướng hoạt động học của học sinh cả ở trong và ngồi lớp học. Do đó, giáo viên
các bộ mơn liên quan có điều kiện và chủ động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ
nhau trong dạy học. Vì vậy, dạy học tích hợp kiến thức liên môn không những
giảm tải cho giáo viên trong việc dạy các kiến thức liên mơn trong mơn học của
mình mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho
giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên bộ môn hiện nay thành đội ngũ
giáo viên có đủ năng lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp.
Việc đổi mới phương pháp và tích hợp kiến thức liên mơn vào bài Vẽ
tranh cổ động nói riêng và mơn Mĩ thuật nói chung và cũng như bao môn học
khác là điều rất cần thiết đối với tình hình thực tế hiện nay. Mục đích là thể hiện
được kỹ năng bài vẽ và tư duy sáng tạo và hình thành nhân cách của học sinh.
Về kỹ năng: Học sinh biết lựa chọn nội dung phù hợp với yêu cầu bài vẽ
và vẽ được một bức tranh cổ động theo đúng yêu cầu.
Về thái độ: Hiểu được ý nghĩa của tranh cổ động. Biết cách tuyên truyền
và phòng chống các tệ nạn xã hội, biết ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước,
… từ đó các em sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng và xã
hội.
Dưới đây là một số thống kê ở khối lớp 8 trường Trung học phổ thông để
chúng ta tiện so sánh kết quả khi chưa áp dụng và đã áp dụng dạy dạy học tích
hợp liên môn vào bài giảng.
Kết quả của năm học 2016 - 2017 (khi chưa áp dụng)
Đạt
Stt

Lớp

Sĩ số

1


8A1

2

8A2

Chưa đạt

Số lượng(hs)

Tỉ lệ (%)

Số lượng(hs)

Tỉ lệ (%)

39

32

82.1%

07

17.9%

41

34


83.0 %

07

17.0%

Trang 26


3

8A3

40

35

87.5%

05

12.5%

4

8A4

40


34

85.0%

06

15.0%

5

8A5

39

33

84.6%

06

15.4%

6

8A6

38

35


93.0 %

03

7.0%

Qua thời gian giảng dạy tích hợp kiến thức liên môn cùng với sáng tạo
của người giáo viên và hoạt động tích cực của học sinh kết quả đạt được sau khi
tích hợp kiến thức liên mơn trong bài giảng rất khả quan.
Kết quả của năm học 2017 - 2018 (Sau khi áp dụng)
Đạt
Stt

Lớp

Sĩ số

1

8A1

2

Chưa đạt

Số lượng(hs)

Tỉ lệ (%)

Số lượng(hs)


Tỉ lệ (%)

39

39

100%

0

0

8A2

41

41

100%

0

0

3

8A3

40


40

100%

0

0

4

8A4

40

40

100%

0

0

5

8A5

39

39


100%

0

0

6

8A6

38

38

100%

0

0

Với bảng số liệu trên cho thấy 100% học sinh xếp đạt. Đó cũng là cơ sở là
nền tảng để lên các lớp trên các em học tốt hơn. Qua đó ta thấy để học sinh đạt
kết quả cao trong học tập thì người giáo viên ngồi sử dụng một số phương pháp
dạy truyền thống còn cần kết hợp nhiều phương pháp khác và sự hỗ trợ của thiết
bị, cơng nghệ thơng tin và tích hợp vào bài giảng để tiết học sinh động hơn, hiệu
quả hơn.
2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Khi lên lớp giáo viên nên tạo hứng thú, khơng khí lớp nhẹ nhàng, đầm ấm
ngay từ đầu giờ học để giáo viên có thể gần gũi học sinh, hồ nhập với các em

như: thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi, sắm vai, quan sát thực tế, kể chuyện... Có
như vậy lớp học mới diễn ra tự nhiên, sôi nổi và giáo viên dễ dàng dẫn dắt các
em thực hiện tốt các yêu cầu của bài giảng đề ra.
Khi tích hợp kiến thức liên mơn trong đổi mới phương pháp dạy học cần
kết hợp hài hòa giữa ý tưởng thiết kế nội dung bài giảng với đặc trưng từng bộ
môn; phải đảm bảo chuyển tải được kiến thức cơ bản cần thiết; mặt khác phải
đảm bảo tính thẩm mĩ, khoa học và tiện lợi. Điều đó địi hỏi khi tích hợp, giáo
Trang 27


viên cần nắm bắt được kết cấu của bài giảng. Những thơng tin, tư liệu, hình ảnh,
nội dung mơn học khác… cần phải được chọn lọc, thiết thực và phù hợp với nội
dung bài giảng.
Người giáo viên phải thường xuyên học hỏi, tự học để nâng cao kiến thức,
cũng như thường xun tìm tịi những phương pháp hay để vận dụng vào giảng
dạy.
Tăng cường dự giờ, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
Khi nhận xét bài vẽ của học sinh giáo viên nên tuyên dương, động viên,
khích lệ học sinh nhằm khuyến khích các em tích cực học tập. Tránh chê bai bài
của học sinh trước lớp, như vậy các em sẽ thiếu tự tin và không mạnh dạn phát
huy khả năng sáng tạo của mình.
Với kết quả đạt được như trên, tơi có thể tự tin áp dụng cho nhiều bài
giảng khác, nhiểu đối tượng học sinh khác nhau trong nhà trường.
3. PHẠM VI ỨNG DỤNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Hiểu được ý nghĩa của tranh cổ động. Biết cách tun truyền và phịng
chóng các tệ nạn xã hội, biết ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước từ đó các
em sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng và xã hội.
Với sáng kiến kinh nghiệm này cho thấy chúng ta có thể áp dụng rộng rãi
việc tích hợp kiến thức liên mơn vào bài giảng khơng những ở phân mơn này mà
cịn ở những phân môn khác, không những ở môn học này mà cịn ở nhiều mơn

học khác trong nhà trường.
4. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
Bằng việc dạy học tích hợp liên mơn, học sinh được khích lệ tinh thần tự
học, làm việc nhóm, tự sáng tạo, tinh thần tương tác giữa thầy và trò, và quan
trọng nhất là thay đổi cách dạy học truyền thống, giúp HS hứng thú với từng giờ
học. Về lâu dài, phương pháp này tạo một cái nhìn khác với những mơn học vốn
bị xem là mơn phụ, ít được học sinh quan tâm.
Đối với nhà trường: Cần phải nghiêm khắc trong việc xử lý vi phạm của
học sinh, thường xuyên tuyên truyền về Tác hại của các tệ nạn xã hội xâm nhập
vào học đường trong, một số mơn học, ngồi giờ lên lớp, tiết sinh hoạt dưới cờ.
Thư viện cần tăng thêm tài liệu, tranh ảnh về mơn Mĩ thuật.
Phịng truyền thống, phịng đội cần sưu tầm và treo tranh có nội dung
tuyên truyền, cổ động để học sinh thực hiện theo.
Hiện trường Trung học phổ thơng chưa có phịng chức năng riêng cho bộ
mơn Mĩ thuật nên chưa thuận tiện cho quá trình dạy và học của giáo viên và học
sinh. Nên có chỗ trưng bày kết quả học tập của học sinh khoá trước để học sinh
khoá sau tham khảo.
Phụ huynh học sinh: Gia đình cần quan tâm, tạo điều kiện để các em có
thời gian chuẩn bị cho việc học.
Trang 28


Mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội là động lực giúp các em
vững bước trên con đường đi đến tương lai.
5. LỜI KẾT
Môn mĩ thuật là mơn học thiên về cái đẹp. Cái đẹp có ở mọi nơi, cái đẹp
tự nhiên của tạo hóa và cái đẹp tạo ra từ con người. Muốn trị giỏi, khơng chỉ
đơn thuần là dạy các em biết nhận ra cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp mà còn phải biết
vận dụng cái đẹp vào học tập, sinh hoạt hàng ngày, cho cơng việc mai sau.
Chính vì vậy người thầy chỉ truyền đạt kiến thức thơi chưa đủ mà cịn phải là

người giáo dục các em hướng tới chân, thiện, mĩ trong cuộc sống.
Ngồi ra tơi cịn tìm hiểu tâm sinh lý của học sinh để từng bước dẫn dắt
các em học tập với tinh thần tự giác, phát huy tính sáng tạo. Có thể nói: “Dạy
học ln là việc làm sáng tạo, luôn làm mới con người về nhận thức, về đạo đức
lối sống” người giáo viên là những kỹ sư tâm hồn, luôn ươm những mầm xanh,
chồi biếc. Vậy để gây hứng thú cho học sinh, làm mới nội dung dạy học, với
mơn Mĩ thuật tơi nhận thấy tích hợp kiến thức liên môn là nội dung rất quan
trọng trong một số tiết dạy. Nhưng việc áp dụng đó đòi hỏi giáo viên cần linh
hoạt, phân bố thời gian hợp lý, kiến thức phù hợp cho từng bài.
Trên đây tôi mạnh dạn nêu lên một số kinh nghiệm nhỏ mà bản thân đã
thực hiện trong thời gian qua, rất mong sự trao đổi, góp ý của đồng nghiệp để
bản thân có những tiết dạy tích hợp kiến thức liên môn hay hơn nữa, cũng mong
rằng những tiết Mĩ thuật đó sẽ đóng góp một phần nhỏ vào q hình thành nhân
cách ở học sinh, tự bản thân mỗi học sinh biết cách tuyên truyền và phòng chống
các tệ nạn xã hội, biết ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước từ đó các em
sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng và xã hội.
Xin chân thành cảm ơn!
, ngày … tháng ….năm 2020
Người thực hiện

ABC

Trang 29


MỘT SỐ TRANH, ẢNH MINH HOẠ
Hình ảnh hoạt động của học sinh:

Một số bài vẽ của học sinh:


Trang 30


Võ Minh Chiến, Lớp 8a3

Đoàn Thị Thảo, Lớp 8a1

Nguyễn Ngọc Như, Lớp 8a2

Phạm
Minh
Hậu,
Lớp 8a3
Đoàn
Ngọc
Phương
Lam, Lớp
8a6

Nguyễn Hữu Duy, Lớp 8a4

Lê Văn Tân, Lớp 8a2
Trương Thành Lộc, Lớp 8a2 8a5
Phạm
Lớp 8a5
8a5
LươngMinh
Kim Trí,
Vy, Lớp


Trang 31
Lê Dương Thái, Lớp 8a6

Vũ Hậu Vy, Lớp 8a6


Trang 32



×