Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Thực trạng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng nhà nước việt nam và giải pháp phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 15 trang )

Đề tài: Thực trạng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam
- giải pháp phát triển.


I. Khái niệm nghiệp vụ tín dụng NHTW:

Khái niệm:
Nghiệp vụ tín dụng của NHTW là việc NHTW cung ứng tiền cho nền kinh tế thông qua việc cho vay đối với các TCTD hay Kho
bạc nhà nước. Như vậy, hoạt động tín dụng của NHTW thực chất là thực hiện một trong những kênh cung ứng tiền cho nền
kinh tế.
Nghiệp vụ tín dụng của NHTW được hiểu là hoạt động cho vay của NHTW. Tuy nhiên KH đi vay của NHTW là những KH đặc
biệt, đó là các tổ chức tín dụng hay chính phủ. Nói cách khác NHTW thực hiện chức năng NH của các NH và NH của chính
phủ.


I. Khái
niệm nghiệp
tín dụng NHTW:
II.
Các nghiệp
vụ tín vụ
dụng:

1.
2.
3.
4.

Cho vay tái cấp vốn
Cho vay thanh toán
Nghiệp vụ bảo lãnh


Tạm ứng cho ngân sách nhà nước


Click icon to add picture

Cho vay tái cấp vốn
( Refinacing)
Khái niệm:
Các hình thức cho vay tái cấp vốn:
Là hình thức cấp tín dụng có bảo đảm của Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và
Cho vay cầm cố chứng từ có giá( Mortgaged Lending)
phương tiện thanh tốn cho các NHTM và TCTD bao gồm các hoạt động: chiết khấu, tái chiết khấu

o

từ có
giá, cho
vay có
đảm
bảo bằng
cácvàchứng
từ có
ochứngChiết
khấu,
tái chiết
khấu
thương
phiếu
các giấy
tờ giá.

có giá khác( Discounting and rediscounting)


Cho vay thanh toán( Lend for paying)

Định nghĩa:
Cho vay thanh toán của NHTW nhằm giúp các NHTM, các tổ chức TC khác khơi phục năng lực
thanh tốn. Cho vay thanh tốn khơng phải là hình thức tiếp vốn cho các NHTM nhằm hỗ trợ
hoạt động tín dụng, mà chỉ là nhằm khơi phục khả năng chi trả.

Các hình thức cho vay thanh tốn:




Cho vay thanh tốn thường xun (Thanh tốn bù trừ, cho vay qua đêm)
Cho vay khôi phục năng lực chi trả


Bảo lãnh ngân hàng

Khái niệm:
Bảo lãnh là việc người thứ ba ( bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền ( bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ ( bên được bảo lãnh),
nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ.
Có thể khái niệm Bảo lãnh của NHTW như sau: Bảo lãnh của NHTM là cam kết bằng văn bản của NHTW đối với bên có quyền là tổ chức tài chính nước ngồi để bảo
lãnh cho các NHTM Các TCTD trong nuoc vay vốn và cam kết với người cho vay là các NHTM, TCTD này sẽ thuc hiện và trả nợ đầy đủ đúng hạn , nếu không NHTM với
1 cách là người bảo lãnh sẽ đứng ra trả nợ thay cho NHTM,TCTD đó,…


Tạm ứng ngân sách

( Advance payment for budget)

Khái niệm:
Là một cơ quan của Chính phủ nên NHTW thực hiện chức năng ngân hàng của Chính phủ, trong đó xác lập và thực hiện quan hệ tín dụng với Ngân sách Nhà nước.
Quan hệ tín dụng này gồm có:




Tạm ứng cho NHTW chi tiêu khí Chính phủ bị thiếu hụt tạm thời.
Cho Ngân sách Nhà nước vay


Thực trạng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam

3000
Chính sách tái cấp vốn hiện nay:
Trong giai đoạn 2019 đến nay, NHNN thực hiện tái cấp vốn cho

2000

NHTM, TCTD với khối lượng, lãi suất hợp lý để hỗ trợ thanh tốn,
cho vay theo các Chương trình của Chính phủ, Thủ tướng phê
duyệt, hỗ trợ lại các TCTD và xử lý nợ xấu.

500

TỶ (VND)

Doanh số thực tế cho vay tái cấp vốn giai đoạn 2018- 2020



Thực trạng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Tham khảo:

-

Thông tư số 01/2020/TT-NHNN

-

Các Quyết định 418/QĐ-NHNN, Quyết định 423/QĐ-NHNN, Quyết định

3000

918/QĐ-NHNN, Quyết định 920/QĐ-NHNN về việc giảm các lãi suất điều

2000

hành

-

Thông tư số 12/2020/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư
05/2020/TT-NHNN quy định về tái cấp vốn đối với Ngân hàng chính sách XH

-

Thông tư 10/2022/TT-NHNN ngày 21/7/2021 quy định về việc tái cấp vốn đối với
Ngân hàng CSXH theo QĐ số 23/2021/QĐ/TTg ngày 07/7/2021 của Thủ tg CP quy


500

định về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ NLĐ và NSDLĐ gặp khó khăn do đại
dịch COVID-19

TỶ (VND)

Doanh số thực tế cho vay tái cấp vốn giai đoạn 2018- 2020


Thực trạng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Thành tựu đạt được:

Thứ nhất, công cụ tái cấp vốn đã dần hình thành khung lãi suất định hướng lãi suất

6.3

thị trường theo hướng lãi suất tái cấp vốn được điều chỉnh dần thành lãi suất trần, lãi

6
5

suất chiết khấu điều chỉnh thành lãi suất sàn. Cặp lãi suất tái cấp vốn được giữ khá
ổn định và được điều chỉnh tương ứng với sự biến động của lãi suất thị trường trong

4.3

4


4
3.5

từng thời kỳ.

2.5

Thứ hai, hoạt động tái cấp vốn của NHNN đã đóng góp khơng nhỏ trong việc đáp ứng
kịp thời nhu cầu thanh khoản của các ngân hàng thương mại, góp phần ổn định hoạt
động của hệ thống ngân hàng thương mại trong những năm vừa qua.

LS Tái cấp vốn

LS Chiết khấu

Diễn biến một số loại lãi suất điều hanh của SBV (2018-2020)


Thực trạng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Thành tựu đạt được:

-Hoạt động tái cấp vốn cịn có vai trị trong việc hỗ trợ vốn ngắn hạn,
các nhu cầu bất thường xảy ra nhằm hỗ trợ các ngân hàng đảm bảo khả
năng thanh tốn.
Lấy ví dụ về gói tín dụng 4000 tỷ đồng cho VNA
Nguồn tham khảo:
- Nghị quyết số 135/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội (Nghị
quyết của Quốc hội) và Nghị quyết số 24/NQ-CP ngày 29/7/2020



Thực trạng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam


Thực trạng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Một số mặt hạn chế:

- Với việc lãi suất qua đêm đang ở mức rất thấp
trong lịch sử (gần 0%), còn lãi suất trái phiếu

-

Lãi suất cho vay chỉ giảm rất ít so với lãi suất

-

Có khơng ít doanh nghiệp phàn nàn, đánh giá

chính phủ kỳ hạn 5 năm cũng đã ở mức dưới 2%

huy động, chưa thực sự kích thích được các

thấp về mức độ thuận lợi khi tiếp cận thông tin

vào cuối tháng 6/2020, việc giảm thêm lãi suất

doanh nghiệp có nhu cầu vay nợ

về chính sách tín dụng.

ngắn hạn là khó khả thi.


-

Khó có thể hạ thêm lãi suất đối với các khoản

-Rủi ro sẽ gia tăng khi chính sách tiền tệ tiếp tục

vay cũ nhằm giảm chi phí trả nợ cho doanh

nới lỏng mạnh

nghiệp vì giải pháp này sẽ ảnh hưởng đến lợi
nhuận của các NHTM.

Nguy cơ nợ xấu có thể phát sinh và gia tăng
trong thời gian tới (ảnh hưởng lớn từ Đại dịch
COVID-19)


Thực trạng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Giải pháp:



Đơn giản hoá điều kiện và thủ tục vay vốn hỗ trợ cho doanh nghiệp.



NHNN cũng cần giám sát chặt chẽ dịng tín dụng vào các lĩnh vực rủi ro, phi
sản xuất để đảm bảo cơ cấu tín dụng lành mạnh và an tồn hệ thống trong

tương lai.



Khuyến nghị về chính sách ở cấp độ định hướng vĩ mơ, chính sách tiền tệ
nới lỏng cần hết sức thận trọng về quy mô và thời gian kéo dài, đặc biệt là
khi các hoạt động kinh tế sôi động trở lại.


THANK YOU!
This slide is belong to@phunghaithonguyen



×