Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Vi phạm pháp luật của trẻ em vị thành niên trên địa bàn thành phố vinh tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.8 KB, 79 trang )

1

Tr-ờng Đại học Vinh
Khoa luật
********************

NGUYễN THị MAI

VI PHạM PHáP LUậT CủA TRẻ em Vị THàNH NIÊN
TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố VINH TỉNH NGHệ
AN. THựC TRạNG Và GIảI PHáP
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Ngành cử nhân luật

Vinh, tháng 5 năm 2011


2

Tr-ờng Đại học Vinh
Khoa luật
********************

VI PHạM PHáP LUậT CủA TRẻ em Vị THàNH NIÊN
TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố VINH TỉNH NGHệ AN.
THựC TRạNG Và GIảI PHáP

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Ng-ời thực hiện


Đinh Ngọc Thắng
: Nguyễn Thị Mai

Lớp

: 48B2 Luật

MSSV

: 0755033351

Giáo viên h-ớng dẫn

: ThS

Vinh, tháng 5 năm 2011


3

Lời cảm ơn
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp cuối khoá, ngoài sự cố gắng, nỗ lực
của bản thân em ®· nhËn ®-ỵc sù gióp ®ì cđa Héi ®ång khoa học Luật, các
thầy giáo, cô giáo trong tổ bộ môn Luật Hành chính Nhà n-ớc, các cán bộ
ở Công an nhân dân thành phố Vinh Nghệ An. Đặc biệt là sự h-ớng dẫn,
giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo ThS. Đinh Ngọc Thắng.
Trân trọng cảm ơn thầy giáo ThS. Đinh Ngọc Thắng ng-ời trực tiếp
h-ớng dẫn khoá luận, cảm ơn Hội đồng khoa học Luật, các thầy giáo, cô giáo
trong tổ bộ môn Luật Hành chính Nhà n-ớc, các cán bộ ở Công an nhân
dân thành phố Vinh Nghệ An đà tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá

trình triển khai đề tài khoá luận.
Với năng lực và kinh nghiệm còn hạn chế, đề tài sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận đ-ợc sự đóng góp ý kiến của
Hội đồng khoa học Luật, các thầy giáo, cô giáo cũng nh- những ng-ời quan
tâm đến vấn đề này.
Xin chân thành cảm ơn!

Vinh, tháng 05 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Thị Mai


4

MC LC
Trang
a. mở đầu ............................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .......................................... 2
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 2
5. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ............................................................ 2
6. ý nghĩa của đề tài .................................................................................. 3
7. Kết cấu của đề tài ................................................................................... 3
B. néi dung............................................................................................ 4
Ch-¬ng1: C¬ së lÝ ln vỊ vấn đề vi phạm pháp
luật ở trẻ em vị thành niên theo quy định của pháp
luật hiện nay. .............................................................................................. 4
1.1. Khái quát về vi phạm pháp luật ở trẻ em vị thành niên ....................... 4
1.1.1. Vi phạm pháp luật ............................................................................ 4

1.2. Một số quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề trẻ em vị thành
niên vi phạm pháp luật. ...................................................................................... 15
1.2.1. Quy định của Hiến pháp ................................................................ 16
1.2.2. Quy định của pháp luật hành chính ............................................... 16
1.2.3. Quy định của luật dân sự .............................................................. 17
1.2.4. Quy định của luật hôn nhân và gia đình ........................................ 18
1.2.5. Quy định của luật hình sự .............................................................. 18
1.2.6. Quy định của luật tố tụng hình sự .................................................. 20
Ch-ơng 2: Thực trạng vi phạm pháp luật của trẻ em vị
thành niên trên địa bàn thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An trong
những năm qua và những giải pháp cơ bản nhằm hạn chế tình
trạng vi phạm pháp luật của trẻ vị thành niên ............................. 21


5
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - x· héi cđa thµnh phè
Vinh - tØnh NghƯ An ........................................................................................... 21
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................... 21
2.1.2. Điều kiện kinh tÕ - x· héi .............................................................. 21
2.2. Thùc tr¹ng cđa tình hình vi phạm pháp luật do trẻ em vị thành niên thực
hiện ở thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An trong thêi gian qua (2000 - 2010). ............... 26
2.2.1. Diễn biến của tình hình vi phạm pháp luật do trẻ em vị thành niên
thực hiện ở thành phố Vinh - tØnh NghÖ An tõ 2000 - 2010 .............................. 26
2.2.2. Cơ cấu của tình hình vi phạm pháp luật do trẻ em vị thành niên
thực hiện ở thành phố Vinh - tØnh NghÖ An tõ 2000 - 2010. ............................ 30
2.2.3. Tính chất của hành vi vi phạm pháp luật của trẻ vị thành niên ...... 34
2.3. Nguyên nhân - điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật do trẻ vị
thành niên thực hiện .......................................................................................... 35
2.3.1. Nguyên nhân - điều kiện xét d-ới góc độ gia đình ........................ 36
2.3.2. Nguyên nhân - điều kiện xét d-ới góc độ nhà tr-ờng .................... 43

2.3.3. Nguyên nhân, điều kiện xét d-ới góc độ xà hội ............................. 47
2.4. Một số giải pháp cơ bản nhằm hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật của
trẻ em vị thành niên ở thành phố Vinh- tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay.......... 52
2.4.1. Dự báo về tình hình vi phạm pháp luật của trẻ em vị thành niên ở
thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An trong thời gian tới ............................................ 52
2.4.2. Các biện pháp đấu tranh, phòng ngừa ng-ời ch-a thành niên vi
phạm pháp luật ................................................................................................... 52
C. kết luận ........................................................................................ 71
Danh mục Tài liệu tham khảo


6

Quy -ớc về các chữ viết tắt
của khoá luận

XHCN:

XÃ hội chủ nghĩa

DS/KHHGĐ:

Dân số/kế hoạch hoá gia đình

PTTH:

Phổ thông trung học

Nxb:


Nhà xuÊt b¶n


1

a. mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt nam luôn đặt chiến l-ợc phát triển con ng-ời trong chiến l-ợc phát
triển kinh tế xà hội của đất n-ớc, câu "trẻ em là t-ơng lai của đất n-ớc" đ-ợc
toàn xà hội biết đến nh- là sự khẳng định một chính sách đúng đắn của Đảng
và Nhà n-ớc trong thời kì công ngiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Đảng cộng
sản Việt Nam luôn luôn cho rằng: việc giáo dục, rèn luyện thanh tiếu niên
thành những con ng-ời mới phát triển một cách toàn diện, kế tục trung thành
và xuất sắc sự nghiệp Cách mạng của Đảng và của dân tộc có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng. Làm tốt công tác này không những chỉ nhằm đáp ứng yêu cầu
hoàn thành nhiệm vụ tr-ớc mắt, mà còn bảo đảm sự kế tục và phát triển không
ngừng của chế độ ta, bảo đảm t-ơng lai t-ơi sáng của dân tộc. Bác Hồ kính
yêu đà từng dạy: "Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ng-ời".
Việt Nam là n-ớc đầu tiên của châu á và là n-ớc đầu tiên trên thế giới
tham gia Công -ớc về quyền trẻ em, nhiều văn bản quy phạm pháp luật trong
n-ớc đ-ợc ban hành quy định về các vấn đề liên quan đến trẻ em nh- vấn đề
nuôi d-ỡng, chăm sóc, giáo dục, lao động... Tuy nhiên, có một thực tế đáng
buồn là đất n-ớc đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sự phát
triển của nền kinh tế thị tr-ờng với những mặt trái của nó đà làm ảnh h-ởng
nghiêm trọng đến sự phát triển của trẻ, đặc biệt là trẻ vị thành niên, tình trạng
trẻ em vi phạm pháp luật đà trở thành mối lo ngại của toàn xà hội. Vì vậy, việc
đề ra những chính sách cũng nh- những biện pháp nhằm hạn chế tình trạng vi
phạm pháp luật ở trẻ vị thành niên hiện đang là vấn đề hiện đang đ-ợc Đảng,
Nhà n-ớc và toàn xà hội hết sức quan tâm. Thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An là
một trong những địa ph-ơng có tỉ lệ trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật t-ơng

đối cao. Để góp phần cùng với địa ph-ơng hạn chế tình trạng vi phạm pháp
luật ở trẻ vị thành niên trên địa bàn, tác giả đà mạnh dạn chọn đề tài: "Vi


2
phạm pháp luật ở trẻ vị thành niên trên địa bàn thành phố Vinh - tỉnh Nghệ
An. Thực trạng và giải pháp".
2. Tình hình nghiên cứu
Trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật là vấn đề rất đ-ợc nhiều ng-ời quan
tâm, không chỉ riêng ở Việt Nam mà còn ở nhiều n-ớc khác trên thế giới. Liên
quan đến vấn đề này ở n-ớc ta đà có rất nhiều hội nghị, hội thảo và các bài
viết trên các sách, báo, tạp chí... của không ít tác giả nghiên cứu với nhiều
khía cạnh khác nhau, có những tác giả nghiên cứu về mặt lý luận nh-ng cũng
có những tác giả nghiên cứu về mặt thực tiễn nh- Đặng Thanh Xuân: Đặc
điểm tâm lý của ng-ời ch-a thành niên và ảnh h-ởng của nó tới hành vi làm
trái pháp luật của các em ; Vũ Ngọc Bình: "T- pháp với ng-ời ch-a thành
niên và quyền trẻ em"; Vũ Đức Khiển: "Phòng ngừa ng-ời thành niên phạm
tội". Để góp phần vào việc nghiên cứu về vấn đề vi phạm pháp luật ở trẻ em vị
thành niên, tác giả sẽ đi sâu phân tích thực trạng trẻ em vị thành niên vi phạm
pháp luật ë thµnh phè Vinh - tØnh NghƯ An trong thêi gian gần đây.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu vấn đề vi phạm pháp luật ở lứa tuổi trẻ vị thành niên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian có hạn tác giả chỉ xin nghiên cứu vấn đề trên địa bàn thành
phố Vinh - tỉnh Nghệ An.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Các ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc sử dụng trong đề tài bao gồm: duy
vật lịch sử, phép biện chứng duy vật, ph-ơng pháp điều tra, khảo sát, phân
tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, xử lý số liệu, khái quát hoá... Trong đó,

ph-ơng pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, so sánh là chủ đạo.
5. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài


3
5.1. Mục tiêu
Đề tài sẽ đi sâu tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân của vi phạm pháp
luật ở trẻ vị thành niên trên địa bàn thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An, từ đó đ-a
ra các kiến nghị và giải pháp nhằm hạn chế tình trạng đó.
5.2. Nhiệm vụ
- Đề tài nêu lên thực trạng vi phạm pháp luật ở trẻ vị thành niên trên địa
bàn thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An;
- Đề tài chỉ ra nguyên nhân của tình trạng đó;
- Đề tài xác định các giải pháp nhằm giúp các cơ quan chức năng thành
phố Vinh - tỉnh Nghệ An hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật của trẻ vị thành
niên trên địa bàn.
6. ý nghĩa của đề tài
Đề tài góp phần tạo nên những cái nhìn rõ hơn về bức tranh thực trạng
vi phạm pháp luật của trẻ em vị thành niên. Từ đó đ-a ra các giải pháp góp
phần hạn chế hành vi vi phạm pháp luật của trẻ vị thành niên.
Những nghiên cứu của đề tài cũng có thể làm tài liệu cho việc giảng
dạy, nghiên cứu, học tập và có thể làm tài liệu tham khảo cho những ng-ời
muốn tìm hiểu về vấn đề này.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài
gồm hai ch-ơng :
Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận về vấn đề vi phạm pháp luật ở trẻ em vị thành
niên theo quy định của pháp luật hiện nay.
Ch-ơng 2: Thực trạng của tình hình vi phạm pháp luật của trẻ em vị
thành niên ở thành phố Vinh tỉnh Nghệ An trong những năm qua và những

giải pháp cơ bản nhằm hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật của trẻ em vị
thành niên.


4

B. nội dung
Ch-ơng 1
Cơ sở lí luận về vấn đề vi phạm pháp luật ở trẻ
em vị thành niên theo quy định của pháp luật
hiện nay.
1.1. Khái quát về vi phạm pháp luật ở trẻ em vị thành niên
1.1.1. Vi phạm pháp luật
1.1.1.1. Khái niệm
Nhà n-ớc nào cũng mong muốn là pháp luật do mình ban hành phải
đ-ợc tôn trọng và thực hiện nghiêm minh, vì vậy nhà n-ớc nào cũng đấu tranh
phòng và chống vi phạm pháp luật, đặc biệt là tội phạm. Để xoá bỏ hiện t-ợng
vi phạm pháp luật tr-ớc hết cần tìm hiểu bản chất, những đặc điểm (dấu hiệu)
của chúng để rồi tìm cách loại bỏ những nguyên nhân, điều kiện đà sinh ra
chúng. Do vậy, nghiên cứu vấn đề vi phạm pháp luật có ý nghĩa rất lớn trong
việc đề ra những biện pháp hữu hiệu để đấu tranh phòng và chống vi phạm
pháp luật trong xà hội.
Không giống với các cuộc cách mạng là sự đấu tranh của cả một giai
cấp hay một dân tộc nhằm lật đổ cả một chế độ xà hội cũ để xây dựng một chế
độ xà hội mới, mang tính tiến bộ vì sự phát triển đi lên của xà hội, vi phạm
pháp luật chỉ là một hiện t-ợng xà hội mang tính tiêu cực, một tệ nạn trong xÃ
hội. Vi phạm pháp luật chỉ là những hành vi phản ứng tiêu cực của một số cá
nhân hoặc tổ chức đi ng-ợc lại với ý chí nhà n-ớc đ-ợc thể hiện trong các quy
phạm pháp luật. Những phản ứng có tính chất tiêu cực đó luôn gây hại cho nhà
n-ớc, xà hội và công dân, do vậy chúng luôn bị nhà n-ớc, xà hội và công dân

lên án, đấu tranh đòi hỏi phải loại bỏ chúng ra khỏi ®êi sèng x· héi.


5
Vi phạm pháp luật là một hiện t-ợng xà hội có những dấu hiệu cơ bản
sau: là hành vi nguy hiểm cho xà hội, trái pháp luật, có lỗi và chủ thể thực
hiện phải có năng lực trách nhiệm pháp lý.
+ Thứ nhất, vi phạm pháp luật là hành vi nguy hiểm cho xà hội.
Nh- ta đà biết các quy định của pháp luật đ-ợc đặt ra là để điều chỉnh
hành vi của con ng-ời. Cho nên vi phạm pháp luật tr-ớc hết phải là hành vi
của con ng-ời hoặc là hoạt động của các cơ quan nhà n-ớc, các tổ chức xÃ
hội(các chủ thể pháp luật) nguy hiểm hoặc có khả năng gây nguy hiểm cho
xà hội. Khi xác định vi phạm pháp luật thì dấu hiệu hành vi là không thể thiếu
đ-ợc, nói cách khác, không có hành vi nguy hiểm của con ng-ời thì không có
vi phạm pháp luật. Hành vi đó có thể biểu hiện bằng hành động hoặc không
hành động của các chủ thể pháp luật. Pháp luật không điều chỉnh những suy
nghĩ hoặc những đặc tính cá nhân khác của con ng-ời nếu nh- những đặc tính
đó không biểu hiện thành các hành vi cụ thể của họ. Vì thế, suy nghĩ, tình
cảm, những đặc tính cá nhân khác của con ng-ời và cả sù biÕn cho dï cã nguy
hiĨm cho x· héi cịng không bị coi là vi phạm pháp luật.
+ Thứ hai, vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật xâm hại tới các
quan hệ xà hội đ-ợc pháp luật xác lập và bảo vệ.
Vi phạm pháp luật không những phải là hành vi nguy hiểm cho xà hội
của các chủ thể pháp luật, mà hành vi đó còn phải trái với pháp luật, xâm hại
tới các quan hệ xà hội đ-ợc pháp luật xác lập và bảo vệ. Vì vậy, những hành vi
hợp pháp hay hành vi trái với các quy định của các tổ chức xà hội, trái với quy
tắc tập quán, đạo đức tín điều tôn giáo mà không trái pháp luật thì không bị
coi là vi phạm pháp luật. Hành vi trái pháp luật ở những mức độ khác nhau
đều xâm hại tới những quan hệ xà hội mà mỗi nhà n-ớc xác lập và bảo vệ.
Một cách khái quát, những gì mà pháp luật không cấm, không xác lập và bảo

vệ thì dù có làm trái, có xâm hại cũng không bị coi là vi phạm pháp luật. Nhvậy, tính trái pháp luật là dấu hiệu không thể thiếu của hành vi bị coi là vi
phạm pháp luật.


6
+ Thứ ba, có lỗi của chủ thể.
Dấu hiệu trái pháp luật mới chỉ là biểu hiện bên ngoài của hành vi, để
xác định vi phạm pháp luật cần xem xét cả mặt chủ quan của hành vi, nghĩa là
xác định lỗi (xác định trạng thái tâm lý) của chủ thể khi thực hiện hành vi trái
pháp luật đó. Lỗi là yếu tố chủ quan thể hiện thái độ của chủ thể đối với hành
vi trái pháp luật của mình. Nếu một hành vi trái pháp luật đ-ợc thực hiện do
những điều kiện và hoàn cảnh khách quan, chủ thể hành vi đó không cố ý và
cũng không vô ý thực hiện hoặc không thể ý thức (nhận thức) đ-ợc, từ đó
không thể lựa chọn đ-ợc cách xử sự theo yêu cầu của pháp luật thì chủ thể
hành vi đó không bị coi là có lỗi và hành vi đó không bị coi là vi phạm pháp
luật. Kể cả những hành vi trái pháp luật mà chủ thể bị buộc phải thực hiện
trong những điều kiện bất khả kháng cũng có thể không bị coi là vi phạm pháp
luật. Nh- vậy, những hành vi trái pháp luật mang tính khách quan, không có
lỗi của chủ thể thực hiện hành vi đó (chủ thể không cố ý và cũng không vô ý
thực hiện) thì không bị coi là vi phạm pháp luật. Từ đó có thể khẳng định là tất
cả mọi vi phạm pháp luật tr-ớc hết phải là hành vi trái pháp luật, nh-ng ng-ợc
lại, không phải tất cả mọi hành vi trái pháp luật đều bị coi là vi phạm pháp
luật. Chỉ những hành vi trái pháp luật nào có lỗi (đ-ợc chủ thể thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý) mới có thể bị coi là vi phạm pháp luật.
+ Thứ t-, chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý.
Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng phải chịu trách nhiệm pháp
lý của chủ thể do nhà n-ớc quy định. Thông th-ờng, nhà n-ớc chỉ quy định sự
độc lập phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình đối với những ng-ời có khả
năng tự lựa chọn đ-ợc cách xử sự cho mình và chịu trách nhiệm độc lập về
hành vi của mình. Do vậy, pháp luật chỉ quy định năng lực trách nhiệm pháp

lý cho những ng-ời đà đạt đ-ợc một độ tuổi nhất định, có khả năng lý trí và có
tự do ý chí. Đối với trẻ em ít tuổi có thể nhận thức và điều khiển đ-ợc hành vi
của mình, nh-ng do ch-a phát triển đầy đủ về thể lực, trí lực và tâm sinh lý
nên chúng ch-a có khả năng nhận thức và đánh giá đ-ợc hết những hậu quả


7
do hành vi của chúng gây ra cho xà hội nên nhà n-ớc không bắt chúng không
phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi của mình, không quy định năng lực
phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với chúng. Độ tuổi phải chịu trách nhiệm
pháp lý của con ng-ời đ-ợc pháp luật quy định khác nhau trong mỗi loại quan
hệ xà hội khác nhau hoặc phụ thuộc vào tầm quan trọng, tính chất của quan hệ
xà hội đó. Đối với những ng-ời do mất khả năng nhận thức hoặc khả năng lựa
chọn, điều khiển hành vi của mình ở thời điểm khi thực hiện hành vi đó thì
pháp luật cũng quy định họ không có năng lực trách nhiệm pháp lý, do vậy họ
không phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với tr-ờng hợp đó. Chẳng hạn, Điều
12, Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 quy định: Ng-êi thùc hiƯn hµnh vi
nguy hiĨm cho x· héi trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác
làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì
không phải chịu trách nhiệm hình sự . Mỗi nhà n-ớc khác nhau thì có quy
định khác nhau về năng lực trách nhiệm pháp lý. Nh- vậy, những hành vi trái
pháp luật nh-ng khi thực hiện các chủ thể không có hoặc ch-a có năng lực
trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật thì không bị coi là vi phạm
pháp luật.
Tóm lại, vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể
có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xà hội đ-ợc
pháp luật bảo vệ.
1.1.1.2. Cấu thành vi phạm pháp luật
Là một sự kiện pháp lý, vi phạm pháp luật đ-ợc cấu thành bởi: mặt
khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thể vi phạm pháp luật.

+ Mặt khách quan của vi phạm pháp luật: là những biểu hiện ra bên
ngoài của vi phạm pháp luật. Nó gồm những yếu tố sau:
- Hành vi trái pháp luật: Bất kỳ một vi phạm pháp luật nào cũng đ-ợc
cấu thành bởi hành vi trái pháp luật, nghĩa là, nếu trong thực tế không tồn t¹i


8
hành vi trái pháp luật của cá nhân hoặc hoạt động trái pháp luật của tổ chức cụ
thể nào đó thì không có vi phạm pháp luật xảy ra.
- Hậu quả (sự thiệt hại) do hành vi trái pháp luật gây ra cho xà hội:
Hành vi trái pháp luật ở những mức độ khác nhau đều nguy hiểm và gây hại
cho xà hội. Tính nguy hiểm của hành vi trái pháp luật thể hiện ở chỗ nó đÃ
hoặc có nguy cơ gây ra những thiệt hại về vật chất, về tinh thần và những thiệt
hại khác cho xà hội. Mức độ nguy hiểm của hành vi trái pháp luật đ-ợc xác
định phụ thuộc vào tính chất và mức độ thiệt hại thực tế hoặc nguy cơ gây hại
cho xà hội mà hành vi trái pháp luật đó gây ra.
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với hậu quả (sự thiệt
hại) mà nó gây ra cho xà hội. Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ sự thiệt hại của
xà hội là do chính hành vi trái pháp luật đó trực tiếp gây ra, nói cách khác, sự
thiệt hại của xà hội xảy ra là hậu quả tất yếu của hành vi trái pháp luật. Nếu
giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại của xà hội không có mối quan hệ
nhân quả thì sự thiệt hại của xà hội không phải do hành vi trái pháp luật đó
trực tiếp gây ra mà có thể do những nguyên nhân khác.
Ngoài ra, trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật còn có các yếu
tố khác nh- thời gian, địa điểm và cách thức vi phạm,
+ Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật: là những biểu hiện tâm lý bên
trong của chủ thể vi phạm pháp luật. Nó gồm những yếu tố sau:
- Lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật. Lỗi là trạng thái tâm lý của chủ thể
đối với hành vi vi phạm của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra. Lỗi thể
hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với xà hội. Phụ thuộc vào mức độ tiêu

cực trong thái độ của chủ thể, khoa học pháp lý chia lỗi ra thành hai loại: lỗi
cố ý và lỗi vô ý.
Lỗi cố ý có thể là cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp.


9
Lỗi cố ý trực tiếp : chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là
nguy hiểm cho x· héi, thÊy tr-íc hËu qu¶ nguy hiĨm cho x· hội do hành vi
của mình gây ra và mong muốn điều đó xảy ra.
Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là
nguy hiĨm cho x· héi, thÊy tr-íc hËu qu¶ nguy hiĨm cho xà hội do hành vi
của mình gây ra, nh-ng có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra.
Lỗi vô ý có thể là vô ý vì quá tự tin hoặc vô ý do cẩu thả.
Lỗi vô ý vì quá tự tin: chủ thể vi phạm nhận thấy tr-ớc hậu quả nguy
hiểm cho xà hội do hành vi của mình gây ra nh-ng hy vọng, tin t-ởng hậu quả
đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn đ-ợc.
Lỗi vô ý do cẩu thả: chủ thể vi phạm đà không nhận thấy tr-ớc đ-ợc
hậu quả nguy hiểm cho xà hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể hoặc
cần phải nhận thấy tr-ớc hậu quả đó.
- Động cơ vi phạm: động cơ đ-ợc hiểu là cái (động lực) thúc đẩy chủ
thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Thông th-ờng khi thực hiện vi phạm
pháp luật, chủ thể th-ờng đ-ợc thúc đẩy bởi một động cơ nhất định nào đó.
Động cơ đó có thể là vụ lợi, trả thù, đê hèn,
- Mục đích vi phạm: mục đích là kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ
của mình chủ thể mong muốn đạt đ-ợc khi thực hiện hành vi vi phạm pháp
luật. Mục đích vi ph¹m cđa chđ thĨ cịng thĨ hiƯn tÝnh chÊt nguy hiểm của
hành vi. Tuy nhiên, cần chú ý là không phải khi nào kết quả mà chủ thể vi
phạm đạt ®-ỵc trong thùc tÕ cịng trïng hỵp víi mơc ®Ých mà chủ thể vi phạm
mong muốn đạt đ-ợc. Chẳng hạn, A chỉ muốn làm B đau (mục đích gây
th-ơng tích) nh-ng kết quả thực tế B chết (cái chết của B nằm ngoài mong

muốn của A).
+ Chủ thể vi phạm pháp luật: chủ thể vi phạm pháp luật là cá nhân hoặc
tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý, nghĩa là theo quy định của pháp luật
thì họ phải chịu trách nhiệm đối với hành vi trái pháp luật cđa m×nh trong


10
tr-ờng hợp đó. ở mỗi loại vi phạm pháp luật đều có cơ cấu chủ thể riêng và
chúng đ-ợc xem xét tỉ mỉ ở các ngành khoa học pháp lý cụ thể.
+ Khách thể vi phạm pháp luật: là những quan hệ xà hội đ-ợc pháp luật
bảo vệ, nh-ng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại. Những quan hệ xà hội
khác nhau thì có tính chất và tầm quan trọng khác nhau, do vậy, tính chất và
tầm quan trọng của khách thể cũng là những yếu tố để xác định mức độ nguy
hiểm của hành vi vi phạm pháp luật.
1.1.1.3. Phân loại vi phạm pháp luật
Hiện t-ợng vi phạm pháp luật trong xà hội rất đa dạng, do vậy cũng có
rất nhiều cách để phân loại chúng.
+ Căn cứ vào các loại quan hệ xà hội mà pháp luật bảo vệ bị xâm hại có
thể phân loại vi phạm pháp luật thành vi phạm pháp luật về tài chính, vi phạm
pháp luật về lao động, vi phạm pháp luật về đất đai,
+ Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi có thể phân
loại vi phạm pháp luật thành tội phạm và các vi phạm pháp luật khác. Tội
phạm là hành vi nguy hiểm cao ®é cho x· héi (vỊ néi dung thĨ hiƯn ở tính chất
của các quan hệ xà hội mà nó xâm hại, tính chất và mức độ thiệt hại mà nó
gây ra cho xà hội; về hình thức thể hiện ở chỗ chúng đ-ợc quy định trong
luật hình sự). Các vi phạm pháp luật khác không phải là tội phạm thì mức độ
nguy hiểm không cao bằng tội phạm và đ-ợc quy định trong các ngành luật
khác.
+ Thông th-ờng, vi phạm pháp luật đ-ợc phân chia thành bốn nhóm cơ
bản sau:

- Tội phạm: là hành vi nguy hiểm cho xà hội đ-ợc pháp luật hình sự quy
định, do ng-ời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc
vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thốn nhất, toàn vẹn lÃnh thổ Tổ quốc,
xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh,
trật tự an toàn xà hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính


11
mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp
pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật.
- Vi phạm hành chính: là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà n-ớc mà không phải
là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.
- Vi phạm dân sự: là những hành vi trái pháp luật, có lỗi xâm hại tới các
quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân có liên quan tới tài sản, quan hệ phi tài
sản
- Vi phạm kỷ luật nhà n-ớc: là những hành vi có lỗi trái với những quy
chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ một cơ quan, xí nghiệp, tr-ờng học,
nói cách khác là không thùc hiƯn ®óng kû lt lao ®éng, häc tËp, phơc vụ đ-ợc
đề ra trong cơ quan, xí nghiệp, tr-ờng học đó Cần chú ý là chủ thể vi phạm
kỷ luật chỉ có thể là cá nhân, tập thể (cán bộ, công nhân, công chức, học
sinh,) có quan hệ ràng buộc (phụ thuộc) với cơ quan, xí nghiệp, tr-ờng học
nào đó.
Vi phạm pháp luật là sự kiện pháp lý và là cơ sở để truy cứu trách
nhiệm pháp lý.
1.1.2. Trẻ em vị thành niên vi phạm pháp luật
1.1.2.1. Khái niệm trẻ em vị thành niên
Trẻ v th nh niên (ng-ời ch-a thành niên) là những ng-ời ch-a hoàn
toàn phát triển đầy đủ về nhân cách, ch-a có đủ quyền lợi và nghĩa vụ của một
công dân. Pháp luật ở mỗi quốc gia quy định độ tuổi cụ thể của ng-ời ch-a

thành niên.
Điều 1, Công -ớc quốc tế về quyền trẻ em đ-ợc Đại hội đồng liên hợp
quốc thông qua ngày 20/11/1989 có ghi: "Trong phạm vi Công -ớc này, trẻ
em có nghĩa là ng-ời d-ới 18 tuổi, trừ tr-ờng hợp luật pháp áp dụng đối với
trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn".


12
ở Việt Nam, độ tuổi ng-ời ch-a thành niên đ-ợc xác định thống nhất
trong Hiến pháp 1992, Bộ luật hình sự năm 1999, Bộ luật tố tụng hình sự năm
2003, Bộ luật lao động năm 1994 sửa đổi bổ sung 2002, 2006, 2007, Bộ luật
dân sự 2005 và một số văn bản quy phạm pháp luật khác. Tất cả văn bản pháp
luật đó đều quy định tuổi ng-ời ch-a thành niên là ng-ời d-ới 18 tuổi và quy
định riêng những chế định pháp luật đối với ng-ời ch-a thành niên trong từng
lĩnh vực cụ thể (chẳng hạn: Điều 18, Bộ luật dân sự 2005 quy định: "Ng-ời từ
đủ 18 tuổi trở lên là ng-ời thành niên, ng-ời ch-a đủ 18 tuổi là ng-ời ch-a
thành niên").
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: Trong pháp luật hình sự và dân sự,
vị thành niên đ-ợc hiểu là ng-ời ch-a đủ 18 tuổi.
Khái niệm trẻ em vị thành niên (ng-ời ch-a thành niên) đ-ợc xây dựng
dựa trên sự phát triển về mặt thể chất và tinh thần của con ng-ời và đ-ợc cụ
thể hoá bằng giới hạn độ tuổi trong các văn bản pháp luật của từng quốc gia.
Theo đó, ng-ời ta quy định quyền và nghĩa vụ cụ thể của ng-ời ch-a thành
niên.
Nh- vậy, có thể khái niệm: Trẻ em vị thành niên (ng-ời ch-a thành
niên) là ng-ời d-ới 18 tuổi, ch-a phát triển hoàn thiện về mặt thể chất và tinh
thần, ch-a có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lý nh- ng-ời đà thành niên.
1.1.2.2. Trẻ em vị thành niên vi phạm pháp luật
Trẻ em vị thành niên (ng-ời ch-a thành niên) vi phạm pháp luật là một
khái niệm dùng để chỉ tất cả các hành vi vi phạm pháp luật nh-: hành chính,

dân sự, lao động, kinh tế, hình sự,... do ng-ời ch-a thành niên thực hiện.
1.1.2.3. Đặc điểm tâm lý của trẻ em vị thành niên
Tâm lý của con ng-ời luôn vận động và phát triển. Mỗi lứa tuổi có
những đặc điểm tâm lý đặc tr-ng. Khi chuyển từ giai đoạn lứa tuổi này sang
giai đoạn lứa tuổi khác, bao giờ cũng gắn với sự xuất hiện những cấu tạo tâm
lý mới về chất.


13
Căn cứ vào những thay đổi cơ bản trong điều kiện sống và hoạt động
của ng-ời ch-a thành niên, căn cứ vào những cấu trúc tâm lý và sự tr-ởng
thành cã thĨ cđa c¸c em, ng-êi ta chØ ra mét số giai đoạn phát triển tâm lý
của ng-ời ch-a thành niên:
- Giai đoạn tr-ớc tuổi học sinh: từ tuổi sơ sinh đến d-ới 6 tuổi (mẫu
giáo).
- Giai đoạn tuổi học sinh: từ 6 đến 18 tuổi, trong đó:
+ Thời kì tõ 6 ti ®Õn 11 ti: häc sinh tiĨu häc.
+ Thời kì từ 11 tuổi đến 14, 15 tuổi: học sinh trung học cơ sở.
+ Thời kì từ 14, 15 tuổi đến 17, 18 tuổi: học sinh trung học phổ
thông.
Nhìn chung, ng-ời ch-a thành niên là ng-ời ch-a phát triển đầy đủ về
thể chất cũng nh- tâm sinh lý và họ còn đang trong giai đoạn "phát triển" hình
thành nhân cách, trình độ nhận thức và kinh nghiệm sống còn hạn chế, thiếu
điều kiện và bản lĩnh tự làm chủ mình, khả năng tự kiềm chế còn thấp, thích
chơi trội, muốn tự khẳng định mình, đ-ợc đánh giá, đ-ợc tôn trọng, dễ tự ái, tự
ti, hiếu thắng, thiếu kiên nhẫn, thiếu hoài bÃo, thiếu thực tế, dễ bị kích động,
bị dụ dỗ, bị lôi kéo vào những hoạt động phiêu l-u, mạo hiểm, dễ bị tổn
th-ơng, dễ thay đổi thích nghi, dƠ n n¾n. VÝ dơ: trong thùc tÕ cã những
ng-ời muốn tự khẳng định mình tr-ớc bạn bè nên ®· thùc hiƯn viƯc ®ua xe tr¸i
phÐp dÉn ®Õn hËu quả gây tai nạn chết ng-ời.

Đặc biệt, ở độ tuổi thiếu niên (11 đến 14, 15 tuổi), có những biến động
nhanh, mạnh, đột ngột, có những thay đổi cơ bản về sinh lý dẫn đến sự thay
đổi về tâm lý. Do đó, dễ có những suy nghĩ về hành vi theo h-ớng "bùng nổ"
dễ đi đến "cực đoan", "quá trớn". ở lứa tuổi này có tổ chức "quá độ", không
còn là trẻ con nữa, nh-ng ch-a phải là ng-ời lớn, các em nghĩ rằng mình đà là
ng-ời lớn và đòi hỏi mọi ng-ời đối xử với mình nh- ng-ời lớn. Các em luôn
muốn tự khẳng định mình, thích đ-ợc tự lËp, dƠ tù ¸i, thËm chÝ nhiỊu khi th¸i


14
quá. Ví dụ, khi giao cho các em việc gì, nếu chúng ta nửa chừng can thiệp vào,
các em th-ờng phản ứng và cố làm bằng đ-ợc. Vì vậy các em ghét ng-ời lớn
"sai vặt", can thiệp thô bạo vào việc làm của mình, hoặc soi mói, chê bai các
em... Trong những tr-ờng hợp đó, các em th-ờng cÃi lại. Vì lòng tự ái và tự
trọng phát triển, có khi đến mức quá trớn nên các em th-ờng có những phản
ứng quyết liệt đối với ng-ời lớn, kể cả thầy cô giáo hay bố mẹ, do vô tình hay
cố ý có những lời nói mà các em cho là xúc phạm đến danh dự của mình. Từ
đó gây nên tâm trạng bực tức và chống đối mÃnh liệt ở các em. Phản ứng này
có thể bộc lộ ra, nh-ng cũng có thể ngấm ngầm và tích luỹ lại để một lúc nào
đó "bùng nổ" đ-a đến những hậu quả nghiêm trọng. Các em có xu h-ớng nắm
lấy những biểu hiện bề ngoài mà không nắm bản chất của sự vật, hiện t-ợng,
điều đó ảnh h-ởng rất lớn đến quá trình nhận thức và hành vi của các em,
nhiều khi để bắt ch-ớc một ng-ời lớn nào đó, các em rập khuôn máy móc, bắt
ch-ớc cả những nét tiêu cực của họ (hút thuốc, nói tục, gây gổ...). Do đó,
trong nhiều tr-ờng hợp, các em bị các phần tử xấu lôi kéo, dụ dỗ, mua chuộc
vì trong mắt các em, họ là những ng-ời hùng.
Khác với quá trình nhận thức của lứa tuổi thiếu niên, các em ở lứa tuổi
đầu thanh niên (15 - 18 tuổi) quá trình nhận thức đà đi vào bản chất của hiện
t-ợng: phân biệt đ-ợc tính bảo thủ với kiên trì, liều mạng với can đảm, dũng
cảm. ở lứa tuổi này, sự tự trọng của các em rất cao, khát vọng đ-ợc tự lập

không thích ng-ời lớn quan tâm tới mình, không thích bị áp đặt (ăn mặc, đầu
tóc), vì vậy chỉ cần thiếu tế nhị mét chót cđa ng-êi lín cịng khiÕn thÕ giíi néi
t©m của các em khép kín lại tr-ớc cha mẹ; nhu cầu giao tiếp của các em phát
triển cao, th-ờng "thần t-ợng hoá" ng-ời để lại ấn t-ợng cho mình; nhu cầu về
tình bạn phát triển, muốn đ-ợc chia sẻ, đặc biệt là bạn khác giới, một số em có
nhu cầu về tình yêu, tình cảm thầm kín,...
1.1.2.4. Đặc điểm tâm lý của trẻ em vị thành niên có hành vi vi phạm
pháp luật


15
Trẻ em vị thành niên có hành vi vi phạm pháp luật có những đặc điểm
tâm lý đặc tr-ng nh-:
+ Về trí tuệ: nhìn chung phát triển chậm, thực dụng, không thích học, tỏ
ra không ngoan, m-u trí trong hành vi trái pháp luật (kĩ xảo ăn cắp, móc túi,
che dấu, đối phó với nhà chức trách).
+ Về hứng thú: ham muốn vật chất tầm th-ờng, thích kết bạn cùng cảnh
ngộ, cùng sở thích, thích chơi với bạn hơn là trò chuyện với ng-ời trong gia
đình, thích đua đòi ăn chơi (80% ng-ời ch-a thành niên làm trái pháp luật
nghiện thuốc lá, 70% thích uống r-ợu bia, thích xem phim ảnh không lành
mạnh, phim ch-ởng, phim bạo lực).
+ Về tình cảm: thiếu bền vững, dễ bị kích động, bồng bột.
+ Về tính cách: muốn v-ơn lên làm ng-ời lớn, có tính độc lập và muốn
tự khẳng định mình, thích mạo hiểm liều lĩnh, đôi lúc tỏ ra thô lỗ, tục tằn,
thiếu tôn trọng cha mẹ và ng-ời khác, nếu bị xúc phạm th-ờng có phản ứng
quyết liệt, nảy sinh tiêu cực, bất cần đời.
Do đặc điểm lứa tuổi của ng-ời ch-a thành niên d-ới 18 tuổi, đây là
giai đoạn trong quá trình hình thành nhân cách, nên về đặc điểm tâm sinh lý
còn có những điều ch-a ổn định. Vì vậy, ng-ời ch-a thành niên chịu ảnh
h-ởng sâu sắc của gia đình, trong đó ph-ơng pháp giáo dục sai lầm của cha

mẹ là nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc ng-ời ch-a thành niên thực hiện
hành vi vi phạm pháp luật.
Ng-ời ch-a thành niên chịu tác động của môi tr-ờng xung quanh, chịu
ảnh h-ởng xấu của sách báo, phim ảnh đồi truỵ, kích động bạo lực.
Nhà tr-ờng ch-a kết hợp giáo d-ỡng với giáo dục, ch-a làm tốt chức
năng với học sinh cá biệt, thiếu kiên trì, có định kiến gây cho các học sinh có
mặc cảm, chán nản, bỏ học, phản ứng tiêu cực.
1.2. Một số quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề trẻ em vị
thành niên vi phạm pháp luật.


16
1.2.1. Quy định của Hiến pháp
Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung 2001 quy định: "Trẻ em đ-ợc gia
đình, Nhà n-ớc và xà hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục" (Điều 65); "thanh
niên đ-ợc gia đình, Nhà n-ớc và xà hội tạo điều kiện học tập, lao động và
giải trí phát triển thể lực và trí tuệ, bồi d-ỡng về đạo đức, truyền thống đân
tộc, ý thức công dân và lý t-ởng XHCN, đi đầu trong công cuộc lao động sáng
tạo và bảo vệ Tổ quốc" (Điều 66). Tuy nhiên, đối với mọi công dân nói chung,
ng-ời ch-a thành niên nói riêng nếu có hành vi vi phạm pháp luật thì đều bị
xử lý nghiêm minh bằng pháp luật, Hiến pháp quy định: "nghiêm trị mọi hành
vi xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân; xây dựng đất n-ớc giàu
mạnh, thực hiện công bằng xà hội"(Điều 3). Nh- vậy, Hiến pháp n-ớc cộng
hòa xà hội chđ nghÜa ViƯt Nam ®· thĨ hiƯn râ quan ®iĨm của Đảng và Nhà
n-ớc ta là chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em vị thành niên, đồng thời xử lý
nghiêm đối với những trẻ vị thành niên phạm pháp để tăng c-ờng giáo dục,
phòng ngừa ng-ời ch-a thành niên vi phạm pháp luật.
1.2.2. Quy định của pháp luật hành chính
Xử lý vi phạm hành chính đối với ng-ời ch-a thành niên là việc áp dụng
những chế tài của quy phạm pháp luật hành chính đối với những đối t-ợng cụ

thể bằng những biện pháp xử phạt hành chính hoặc biện pháp xử lý khác theo
quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và các văn bản h-ớng dẫn
thi hành. Khi áp dụng hình thức xử lý hành chính đối với ng-ời ch-a thành
niên, phải tiến hành theo nguyên tắc quy định tại Điều 7 của Pháp lệnh xử lý
vi phạm hành chính năm 2002 và Điều 5 của Nghị định 135/NĐ-CP ngày
17/11/2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh. Theo đó,
"Ng-ời từ đủ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi vi phạm hành chính thì bị phạt cảnh
cáo. Ng-ời từ đủ 16 tuổi vi phạm hành chính có thể bị áp dụng hình thức xử
phạt theo quy định tại Điều 12 của Pháp lệnh. Khi phạt tiền đối với họ thì mức
phạt tiền không đ-ợc quá một phần hai so với vi phạm của ng-ời đà thành
niên"; còn "ng-ời ch-a thành niên vi phạm hành chính mà gây thiệt hại thì


17
trách nhiệm bồi th-ờng đ-ợc thực hiện theo quy định tại Điều 40 Luật hôn
nhân gia đình và Điều 621 của Bộ luật dân sự". Không xử phạt hành chính đối
với hành vi có dấu hiệu tội phạm khi phải chuyển hồ sơ đề nghị truy cứu trách
nhiệm hình sự; không xử phạt hành chính trong các tr-ờng hợp tình thế cấp
thiết, phòng vệ chính đáng hoặc sự kiện bất ngờ theo quy định tại Khoản 6
Điều 3 Pháp lệnh.
1.2.3. Quy định của luật dân sự
Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại
trong tr-ờng hợp ng-ời nào đó do lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến tính
mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quyền và lợi ích hợp
pháp của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc các
chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi th-ờng.
Luật pháp hầu hết các n-ớc đều thừa nhận nguyên tắc: "ng-ời gây thiệt
hại thì phải bồi th-ờng thiệt hại cho ng-ời bị thiệt hại". Tuy nhiên pháp luật
cũng quy định năng lực trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại của cá nhân không
giống nhau. Bộ luật dân sự năm 2005 (Điều 621) quy định:

- Khi ng-ời ch-a thành niên d-ới 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha mẹ
thì cha mẹ phải bồi th-ờng toàn bộ thiệt hại, nếu tài sản của cha mẹ không đủ
để bồi th-ờng mà con ch-a thành niên có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi
th-ờng phần còn thiếu. Đối với những ng-ời từ đủ 15 tuổi đến d-ới 18 tuổi thì
áp dụng ng-ợc lại: lấy tài sản của con để bồi th-ờng, nếu không đủ để bồi
th-ờng thì cha mẹ phải bổ sung phần còn thiếu.
- Khi ng-ời ch-a thành niên gây thiệt hại mà có ng-ời giám hộ thì tr-ớc
hết dùng tài sản của ng-ời ch-a thành niên đó để bồi th-ờng. Nếu ng-ời ch-a
thành niên đó không có tài sản hoặc tài sản có không đủ để bồi th-ờng thiệt
hại thì ng-ời giám hộ phải bồi th-ờng bằng tài sản của mình, trừ tr-ờng hợp
ng-ời giám hộ chứng minh đ-ợc mình không có lỗi trong việc giám hộ.


18
- Ngoài ra, pháp luật dân sự còn quy định ng-ời ch-a thành niên d-ới
15 tuổi gây thiệt hại trong thêi gian ë tr-êng häc, bƯnh viƯn, c¸c tỉ chøc khác
trực tiếp quản lý thì phải liên đới cùng với cha mẹ bồi th-ờng cho ng-ời bị
thiệt hại. Nếu tr-ờng học, bệnh viện, các tổ chức khác không có lỗi thì cha
mẹ, ng-ời giám hộ của ng-ời d-ới 15 tuổi phải bồi th-ờng.
1.2.4. Quy định của luật hôn nhân và gia đình
Theo quy định tại Điều 40 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000:
+ Ng-ời ch-a thành niên d-ới 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha mẹ thì
cha mẹ phải bồi th-ờng toàn bộ thiệt hại.
+ Ng-ời ch-a thành niên đủ 15 tuổi trở lên đến d-ới 18 tuổi gây thiệt
hại thì phải bồi th-ờng bằng tài sản của mình (nếu có). Tr-ờng hợp tài sản
riêng của con không đủ để bồi th-ờng thiệt hại thì cha mẹ phải bồi th-ờng
phần còn thiếu.
1.2.5. Quy định của luật hình sự
Bộ luật hình sự năm 1999 đà dành riêng một ch-ơng (Ch-ơng X) quy
định về chính sách xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội, chính sách này đ-ợc

xây dựng dựa trên đặc điểm đặc thù của ng-ời ch-a thành niên là sự hạn chế
về nhận thức, do vậy việc xét xử họ chủ yếu nhằm giáo dục, qua đó giúp các
em nhận thức đ-ợc sai lầm và tuân thủ quy định của pháp luật. Điều 12, Bộ
luật Hình sự quy định: "Ng-ời từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm
hình sự về mọi tội phạm. Ng-ời từ đủ 14 tuổi trở lên nh-ng ch-a đủ 16 tuổi
phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng". Nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a thành niên vi
phạm pháp luật đ-ợc quy định tại Điều 69, Bộ luật Hình sự 1999 nh- sau:
trong tr-ờng hợp điều tra, xét xử hành vi phạm tội của ng-ời ch-a thành niên,
các cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ
về tính chất nguy hiểm cho xà hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều
kiện gây ra tội phạm. Việc truy cứu trách nhiệm hình sự ng-ời ch-a thành


19
niên phạm tội áp dụng hình phạt đối với họ chỉ trong tr-ờng hợp cần thiết và
phải căn cứ vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm về nhân thân và yêu
cầu của việc phòng ngừa tội phạm. Khi xét xử nếu thấy không cần thiết áp
dụng hình phạt thì tòa án có thể áp dụng một trong các biện pháp t- pháp thay
thế. Đặc biệt luật hình sự Việt Nam quy định không áp dụng hình phạt tù
chung thân hoặc tử hình đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội, khi xử phạt
tù có thời hạn tòa án cho ng-ời ch-a thành niên phạm tội h-ởng mức án tù nhẹ
hơn mức án tù áp dụng đối với ng-ời đà thành niên phạm tội t-ơng đ-ơng;
không áp dụng hình phạt bổ sung đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội, đối
với ng-ời từ đủ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi không áp dụng hình phạt tiền và án đÃ
tuyên đối với ng-ời ch-a đủ 16 tuổi thì không tính để xác định tái phạm hoặc
tái phạm nguy hiểm.
Bộ luật hình sự quy định hai biện pháp t- pháp mang tính răn đe giáo
dục và phòng ngừa là giáo dục tại xà ph-ờng, thị trấn hoặc đ-a vào tr-ờng
giáo d-ỡng (Điều 70). Hai biện pháp này áp dụng trong tr-ờng hợp ng-ời

ch-a thành niên phạm tội ít nghiêm trọng, tÝnh chÊt nguy hiĨm cho x· héi
kh«ng lín, cã nhiỊu tình tiết giảm nhẹ nh- phạm tội lần đầu, thành khẩn khai
báo,... Hình phạt áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội đ-ợc Bộ luật
hình sự quy định bao gồm: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ và tù
có thời hạn.
Chính sách giảm mức hình phạt đà tuyên đ-ợc áp dụng cả đối với ng-ời
ch-a thành niên phạm tội và ng-ời đà thành niên phạm tội, tuy nhiên đối với
ng-ời ch-a thành niên phạm tội thì chính sách này có nhiều -u ái hơn nhằm
động viên các em thi hành án tốt và tạo điều kiện để các em đ-ợc sớm trở lại
với cuộc sống bình th-ờng. Điều 76 Bộ luật hình sự 1999 quy định ng-ời ch-a
thành niên bị phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù, nếu có nhiều tiến bộ
và đà chấp hành đ-ợc một phần t- thời hạn thì đ-ợc tòa án xét giảm, riêng đối
với hình phạt tù, mỗi lần có thể giảm đến bốn năm nh-ng phải bảo đảm đÃ
chấp hành ít nhất hai phân năm nức hình phạt đà tuyên, trong tr-ờng hợp có


×