Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Nhận thức của sinh viên trường đại học vinh về vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.71 KB, 114 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa lịch sử
----------***---------

Nguyễn thị HồNG PHƯƠNG

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Nhận thức của sinh viên tr-ờng Đại Học Vinh về
vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản
trong giai đoạn hiện nay

chuyên ngành: công tác xà hội
Khóa 2007 2011
Lớp: 48B3 CTXH

Giáo viên h-ớng dẫn: ÔNG MAI THƯƠNG
Vinh 2011


Tr-ờng đại học vinh
Khoa lịch sử
----------***---------

Nguyễn thị HồNG PHƯƠNG

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Nhận thức của sinh viên tr-ờng Đại Học Vinh về
vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản
trong giai đoạn hiện nay



chuyên ngành: công tác xà hội

Vinh 2011

1


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện khố luận tốt nghiệp với đề tài: “Nhận thức
của sinh viên trường Đại Học Vinh về vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản
trong giai đoạn hiện nay” tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều người. Qua
đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới nhà trường, Ban chủ nhiệm
khoa Lịch Sử, các thầy cô giáo trong bộ môn Công Tác Xã Hội - Khoa Lịch
Sử đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong quá trình làm việc. Đặc
biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cơ Ơng Mai Thương đã tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình hồn thành nghiên cứu này. Đồng thời, tôi
muốn gửi lời cảm ơn tới các bạn sinh viên trong trường Đại Học Vinh cũng
như 8 bạn sinh viên đã tham gia nhiệt tình vào tiến trình CTXH nhóm.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Vinh tháng 05 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng Phƣơng

2


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

KHHGĐ


Kế hoạch hóa gia đình

DVCSSK

Dịch vụ chăm sóc sức khỏe

KHHGD

Kế hoạch hóa gia đình

SKSS

Sức khỏe sinh sản

CSSK

Chăm sóc Sức khỏe

CSSKSS

Chăm sóc Sức khỏe sinh sản

QHTD

Quan hệ tình dục

LTQĐTD

Lây truyền qua đường tình dục


CBCC

Cán bộ cơng chức

NVXH

Nhân viên xã hội

BCS

Bao cao su


MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................. 1
1. T nh c p thiết c a đề tài ............................................................................... 1
2 Mục đ ch nghiên cứu .................................................................................... 3
3 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 3
4 Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................. 4
5 Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 4
6 Đ i tư ng khách th và phạm vi nghiên cứu .............................................. 4
7 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 5
8 Ý nghĩa c a đề tài nghiên cứu ...................................................................... 7
9 B cục luận văn ............................................................................................ 7
PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG......................................................................... 9
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............... 9
1 1 Lịch sử nghiên cứu v n đề ........................................................................ 9
1 2 Các lý thuyết làm cơ sở lý luận cho v n đề nghiên cứu ......................... 10

1.2.1 Lý thuyết nhu cầu ................................................................................. 10
1 2 2 Thuyết xã hội hoá .................................................................................. 11
1.2.3. Thuyết học tập xã hội ........................................................................... 13
1 3 Các khái niệm liên quan .......................................................................... 14
1 3 1 Khái niệm nhận thức ............................................................................ 14
1 3 2 Khái niệm sinh viên ............................................................................. 15
1 3 3 Khái niệm sức khoẻ sinh sản ................................................................ 17
1 3 4 Khái niệm chăm sóc sức khoẻ sinh sản ................................................ 18
1 3 5 Khái niệm tình dục an tồn .................................................................. 19
1.4 Quan đi m Ch nh sách c a Đảng và Nhà nước đ i với v n đề chăm sóc
sức khoẻ sinh sản cho vị thành niên thanh niên ............................................ 20
1.4 1 Quan đi m c a Đảng và nhà nước đ i với v n đề chăm sóc sức khỏe
sinh sản cho vị thành niên thanh niên ........................................................... 20


1.4 2 Ch nh sách c a Đảng và Nhà nước đ i với v n đề chăm sóc sức khỏe
sinh sản cho vị thành niên thanh niên. ........................................................... 21
CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC VINH VỀ SỨC KHOẺ SINH SẢN NÚI CHUNG VÀ TÌNH
DỤC AN TOÀN. ............................................................................................ 24
2 1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu ................................................................. 24
2 1 1 Khái quát về trường Đại Học Vinh ...................................................... 24
2.1.2. Khái quát về Trạm Y tế trường Đại Học Vinh. .................................... 26
2 2 Thực trạng nhận thức c a sinh viên trường Đại Học Vinh về chăm sóc
sức khoẻ sinh sản và tình dục an tồn ............................................................ 27
2.3. Những yếu t ảnh hưởng tới nhận thức c a sinh viên về v n đề CSSKSS 32
2.3 1 Các yếu t ch quan .............................................................................. 33
2.3.2. Các yếu t khách quan: ......................................................................... 33
2.4. Hậu quả c a việc thiếu kiến thức về sức khoẻ sinh sản/tình dục an tồn ..... 36
2.5 KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ................................................................. 39

2 5 1 Giải pháp thông tin - Giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi ....... 42
2 5 2 Giải pháp xã hội hoá ............................................................................ 45
2 5 3 Giải pháp kỹ thuật ................................................................................. 48
2 5 4 Giải pháp tài ch nh ............................................................................... 50
Kết luận chương 2 ........................................................................................... 50
CHƢƠNG 3: THỰC HÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC
NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ TÌNH DỤC
AN TỒN CHO NHÓM SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH .......... 51
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MƠ HÌNH THAM VẤN TRONG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ......................................................................... 83
4 1 Lý do đề xu t xây dựng mơ hình ............................................................ 83
4 2 Mục đ ch c a việc thành lập văn phòng tham v n trường Đại Học Vinh ..... 83
4 3 Nhiệm vụ cơ bản c a việc thành lập mơ hình tham v n ......................... 84
4 3 1 Nhiệm vụ c a các thầy cơ trực tiếp làm việc trong văn phịng ............ 84


4 3 2 Nhiệm vụ c a sinh viên làm việc trong văn phòng............................... 85
4 4 Kết quả mong đ i c a việc thành lập văn phòng tham v n .................... 85
4 4 1 Đ i với giảng viên làm việc trong văn phòng ..................................... 85
4 4 2 Đ i với sinh viên thực tập nghề ........................................................... 85
4 4 3 Đ i với khách hàng c a văn phòng tham v n ...................................... 86
4 5 Nội dung c a việc xây dựng văn phòng tham v n trường Đại Học Vinh ..... 86
4 5 1 Khái quát về văn phịng Tên mơ hình: Văn phịng tham v n Trường
Đại Học Vinh .................................................................................................. 86
4 5 2 Nguồn lực hoạt động ............................................................................. 86
4.6. Khách hàng............................................................................................... 89
4 7 Hoạt động c a văn phòng tham v n ........................................................ 89
4 7 1 Nguyên tắc hoạt động ........................................................................... 89
4 7 2 Cách thức hoạt động ............................................................................. 90
4 7 3 Lập kế hoạch cho buổi truyền thơng giới thiệu về văn phịng tham v n . 91

4 8 Cơ c u tổ chức c a văn phòng tham v n trường Đại Học Vinh ............. 92
4 9 Đánh giá về khả năng thực hiện .............................................................. 93
4 9 1 Những thuận l i bước đầu .................................................................... 93
4.9 2 Những khó khăn trong việc thành lập và đưa vào hoạt động văn phòng
tham v n ......................................................................................................... 93
4 10 Ý nghĩa c a việc thành lập Trung tâm tham v n trường Đại Học Vinh ... 94
4 10 1 Đ i với sinh viên ................................................................................. 94
4 10 2 Đ i với nhà trường ............................................................................. 95
4 10 3 Đ i với xã hội ..................................................................................... 95
PHẦN 3. PHẦN KẾT LUẬN ....................................................................... 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 97
Phụ lục 1: Biên bản thảo luận nhóm ............................................................... 99
Phụ lục 2: Biên bản phỏng v n sâu ............................................................... 104


PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. T nh

p thi t

t i.

Sự phát tri n mạnh m c a khoa học đã mang lại nhiều tiến bộ vư t bậc
trong kỹ thuật công nghệ và đời s ng Nhu cầu c a con người ngày càng cao
và đa dạng nhưng khả năng đư c đáp ứng c ng ngày càng lớn Xu thế hội
nhập và tồn cầu hố trong sự đi lên c a nền kinh tế thị trường đã đem lại một
diện mạo mới cho đ t nước Đó là sự hội nhập h p tác và tăng quá trình liên
kết giữa các qu c gia dân tộc Tuy nhiên bên cạnh những m t t ch cực thì
k o theo những ảnh hưởng tiêu cực khác các v n đề xã hội đang ngày càng
gia tăng sự thiếu hi u biết và thiếu các kỹ năng s ng cơ bản đ t con người

trong những v n đề khó giải quyết đ c biệt là giới trẻ
V n đề chăm sóc sức khỏe sinh sản là một v n đề quan trọng có liên
quan tới chiến lư c phát tri n chung c a qu c gia và liên quan trực tiếp tới
sức khỏe tương lai c a m i cá nhân Sự sai lệch hay hi u biết một cách mờ
nhạt những kiến thức về chăm sóc SKSS đã d n tới những hậu quả đáng tiếc
Đó có th là những sai lầm trong việc vệ sinh cơ th hay hi u chưa đầy đ về
các đ c đi m c a giai đoạn dậy thì về phịng tránh mang thai ngoài ý mu n
và các bệnh lây qua đường tình dục hay về các biện pháp tránh thai an
toàn Điều này d d n tới tâm lý hoang mang lo s k o theo đó là những
hành động thiếu hi u biết có liên quan tới SKSS và sức khỏe tổng th c a bản
thân.
Thực trạng c a thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng hiện nay đó
nhận thức chưa đ ng và chưa đầy đ về v n đề chăm sóc SKSS và tỏ ra e ngại
khi nói về v n đề này Theo th ng kê mới nh t c a Hội KHHGĐ Việt Nam
(Tháng 4/2010) thì nước ta là nước đứng đầu khu vực Đông Nam Á với tỉ lệ
nạo phá thai (32%) và hiện nước ta c ng nằm trong danh sách có tỉ lệ nạo phá

1


thai cao nh t thế giới Đó là một thơng tin quan trọng ch ng ta cần quan tâm
và suy nghĩ Đ c biệt 20% tới 30% trong s đó nằm trong độ tuổi vị thành
niên, thanh niên. Các s liệu th ng kê này đư c l y từ các bệnh viện vì thế có
th nói con s thực sự phải cao hơn như thế g p nhiều lần vì do tâm lý e ngại
nên các bạn trẻ đã tới các cơ sở nạo phá thai tư nhân 53% ca phá thai muộn
khơng an tồn và phá trên một lần Theo Hội KHHGĐ hiện nay độ tuổi
QHTD lần đầu bình quân c a Việt Nam là 17 8 tuổi so với 19 6 tuổi c a 5
năm về trước và nhiều bạn trẻ sớm QHTD nhưng còn r t mù mờ với các kiến
thức về SKSS Điều này có ảnh hưởng r t lớn tới sức khỏe và tương lai c a
giới trẻ Việc thiếu thông tin và hi u sai lệch về các v n đề chăm sóc SKSS

ảnh hưởng trực tiếp tới đ i tư ng và gián tiếp tới nhiều người khác Hậu quả
có th xảy ra đó là có th đó là có QHTD khơng an tồn d n tới nạo phá thai
hay có th mắc các bệnh LTQĐTD như: lậu giang mai bệnh hạ cam viêm
gan B bệnh sùi mào gà sinh dục nghiêm trọng hơn là

nhi m HIV và căn

bệnh thế kỷ AIDS…đ lại nhiều biến chứng nguy hi m như: vô sinh mẹ lây
sang con khi phụ nữ có thai thậm ch là tử vong khi nhi m HIV/AIDS Hiện
nay bệnh LTQĐTD là một s bệnh r t phổ biến trên thế giới Theo tổ chức Y
Tế thế giới trên thế giới m i năm có trên 250 triệu người bị mắc các bệnh
này trong độ tuổi sinh sản chiếm trên 10% Ở Việt Nam theo s liệu khảo sát
c a Bộ Y Tế(Tháng4/2010) ước t nh có khoảng 800 000 tới hơn 1 triệu người
bị mắc các bệnh nói trên trong s đó vị thành niên thanh niên chiếm 40%
Đây là một thực trạng đáng báo động cho toàn xã hội. Theo điều tra qu c gia
về vị thành niên và thanh niên Việt Nam (SAVY, 2003 và 9 chuyên đề ch nh
sách sức khoẻ vị thành niên/thanh niên 2005) cho th y thế hệ trẻ Việt Nam
ngày nay lạc quan và hi vọng về cơ hội và khả năng giao lưu…Song bên cạnh
đó thì vị thành niên và thanh niên Việt Nam c ng đứng trước nhiều nguy cơ
và thách thức Đó là những v n đề có liên quan đến bệnh LTQĐTD

2


HIV/AIDS có thai sớm có thai ngồi ý mu n phá thai khơng an tồn sử
dụng lạm dụng các ch t gây nghiện…C ng theo SAVY nhóm tuổi từ 18 tới
25 có QHTD trước hơn nhân phổ biến hơn nhóm tuổi trước đó nam nhiều
hơn nữ Tuổi trung bình có QHTD lần đầu là 19 6 tuổi; tỷ lệ người có QHTD
trước hơn nhân là 11 1% ở nam và 4% ở nữ Khi đư c hỏi QHTD trước hôn
nhân có ch p nhận đư c khơng có 41% nam giới và 22% nữ giới trả lời đồng

tình.
Xu t phát từ thực thực trạng trên tôi chọn v n đề: “Nhận thức của sinh
viên trường Đại Học Vinh về vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản trong giai
đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu Trong phạm vi và khả năng cho ph p
nghiên cứu này tập trung vào nhận thức c a sinh viên về v n đề “ Tình dục an
tồn” đ tìm hi u về thực trạng nhận thức c a sinh viên trường Đại Học Vinh
c ng như chỉ ra những nhân t ảnh hưởng tới nhận thức c a sinh viên về v n
đề này
2. M

h nghi n

u.

Xác định thực trạng hi u biết nhận thức c a sinh viên trường Đại Học
Vinh về v n đề chăm sóc SKSS nhằm tìm ra các giải pháp đ nâng cao nhận
thức c a sinh viên về v n đề này; đồng thời đề xu t với nhà trường xây dựng
mơ hình Văn phịng tham v n trong trường
3. M

ti u nghi n

u.

- Tìm hi u thực trạng nhận thức c a sinh viên trường Đại Học Vinh đ i
với v n đề CSSKSS nói chung và tình dục an tồn
- Tìm hi u những nhân t ảnh hưởng tới nhận thức c a sinh viên trường
Đại Học Vinh trong v n đề CSSKSS nói chung và tình dục an tồn
- Tìm hi u một s giải pháp đ nâng cao nhận thức c a sinh viên trường
Đại Học Vinh trong v n đề CSSKSS nói chung và tình dục an tồn


3


4. Gi thuy t nghi n

u.

- Phần lớn sinh viên trường Đại Học Vinh còn thiếu các kiến thức cơ bản
về v n đề tình dục an tồn
- Một trong những nguyên nhân quyết định d n đến tình trạng sinh viên
cịn thiếu kiến thức cơ bản về tình dục an tồn đó là phần lớn sinh viên cịn có
tâm lý e ngại khi nói về v n đề này
- Một giải pháp quan trọng đ nâng cao nhận thức c a sinh viên trường
Đại Học Vinh trong v n đề tình dục an tồn đó là tăng cường sự quan tâm c a
gia đình và nhà trường đ i với sinh viên trong v n đề này
5. Câu hỏi nghi n

u.

- Nhận thức c a sinh viên trong v n đề CSSKSS và tình dục an tồn là
như thế nào?
- Những nhân t nào ảnh hưởng đến nhận thức c a sinh viên trường Đại
Học Vinh về v n đề tình dục an tồn?
- Những giải pháp nào là hiệu quả đ nâng cao nhận thức cho sinh viên
trường Đại Học Vinh về v n đề CSSKSS nói chung và tình dục an tồn?
6. Đ i tƣ ng
t

6


h h th v ph

n n

n

vi nghi n

u.

u

Nhận thức c a sinh viên trường Đại Học Vinh về v n đề “Tình dục an toàn”
6.2.

t

n

n

u

- Sinh viên trường Đại Học Vinh
- Trong nghiên cứu này nhân viên CTXH đã lập ra một nhóm sinh viên
đ tiến hành khảo sát và thực hành nội dung CTXH với nhóm
- Một s chuyên gia trong lĩnh vực tư v n chăm sóc SKSS và tình dục
cụ th nghiên cứu này đã nhận đư c sự gi p đỡ và h p tác nhiệt tình c a BS
Cương và BS Quyết đang làm việc tại Trung Tâm Tư V n - Dịch Vụ Sức

Khoẻ Sinh Sản - Kế Hoạch Hóa Gia Đình - Hội Kế Hoạch Hố Gia Đình

4


Tỉnh Nghệ An (Địa chỉ: 230 Phong Đình Cảng Phường Hưng D ng TP
Vinh, tỉnh Nghệ An).
- Một s giảng viên trong trường Đại Học Vinh
6.3.

mv n

n

u

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu này đư c tiến hành từ ngày 21/02/2011
tới ngày 20/04/2011
Phạm vi không gian: Trường Đại Học vinh
Phạm vi nội dung:
Nghiên cứu này s tập trung vào v n đề “ Tình dục an tồn” với những
nội dung liên quan: Nạo phá thai và các biện pháp phòng tránh thai các bệnh
lây qua đường tình dục và cách phịng tránh
7. Phƣơng ph p nghi n
7

ơn p

p p ân tí


u.
tà l ệu

Đây là phương pháp đư c sử dụng trong su t quá trình thực hiện
nghiên cứu từ việc lựa chọn đ i tư ng nghiên cứu thu thập thông tin và phân
t ch kết quả nghiên cứu
Nguồn tài liệu đư c sử dụng đó đ tham khảo và l y s liệu đó là sách
báo s liệu th ng kê thông tin từ các trang website một s kết quả nghiên
cứu về v n đề SKSS
7.2

ơn p

p p ỏn vấn sâu

Đây là phương pháp thu thập thông tin trực tiếp từ nhóm sinh viên đ
hi u sâu hi u kỹ về một v n đề nh t định
Phương pháp này đư c sử dụng đ tìm hi u về các nguyên nhân d n tới
tình trạng đa s sinh viên thiếu các kiến thức cơ bản về chăm sóc SKSS và
những nhu cầu mức độ quan tâm c a sinh viên đ i với v n đề nghiên cứu
Tôi đã sử dụng phương pháp này đ phỏng v n sâu một s sinh viên về
những đánh giá c a m i người về các hoạt động CSSKSS mà nhà trường đã

5


áp dụng từ trước tới này đồng thời thu thập những ý kiến mong mu n c a các
bạn về v n đề này
ơn p


7.3

p t ảo luận n óm

Đây là phương pháp làm việc trong CTXH nhóm đư c thực hiện k từ
khi thành lập nhóm tới khi nghiên cứu này hồn thành
Với phương pháp này thì nhân viên CTXH thông qua mục tiêu và các
quy tắc thành lập nhóm và tổ chức các buổi họp nhóm đ thảo luận trao đổi ý
kiến giữa các thành viên trong nhóm Sau m i buổi họp thì r t ra đư c những
kết luận khái quát với những nội dung nh t định
ơn p

7.4.

p

u n

Nghiên cứu này đư c thực hiện dựa trên hi u biết cá nhân và những
thông tin thu thập đư c từ đ i tư ng nghiên cứu đồng thời tham khảo ý kiến
từ các chuyên gia về SKSS
Việc tham khảo ý kiến chuyên gia s cho nghiên cứu có những nội
dung chuyên sâu về một s nội dung có liên quan tới đề tài nghiên cứu
ơn p

7.5.

pC

Sử dụng phương pháp CTXH cá nhân và CTXH nhóm nhằm h tr cho

sinh viên tự nâng cao hi u biết nhận thức trong v n đề chăm sóc SKSS
Trong bài luận văn này ch yếu sử dụng phương pháp CTXH với
nhóm
Sử dụng phương pháp này nhân viên CTXH chọn ra một nhóm đ i
tư ng là sinh viên trong trường Đại Học Vinh đ tiến hành nghiên cứu Nhóm
sinh viên này bao gồm các sinh viên các khoá 48 49 50 51 từ nhiều khoa
khác nhau. Sau đó nhân viên CTXH tiến hành can thiệp bằng việc áp dụng
các kỹ năng CTXH đã đư c học
Bên cạnh hoạt động Cơng tác xã hội nhóm Cơng tác xã hội cá nhân c ng
đư c sử dụng nhằm đi sâu giải quyết v n đề c a từng cá nhân cụ th

6

Công


tác xã hội cá nhân là phương pháp gi p đỡ từng cá nhân con người thông qua
m i quan hệ người - người nhằm đạt mục đ ch nh t định
8. Ý nghĩ
8

Ýn

t i nghi n
ĩ k o

u.




Nghiên cứu này đư c hoàn thành l y cơ sở lý luận từ một s lý thuyết
khoa học Và những nội dung mà nghiên cứu đã đề cập lại mang ý nghĩa thực
tế góp phần làm rõ hơn về phần thực ti n c a các lý thuyết đó
Những s liệu và đánh giá trong đề tài này đư c khảo sát và phân t ch từ
cơ sở thực tế từ ch nh đ i tư ng là các sinh viên trong trường Đó có th là
một nguồn dữ liệu có ch cho các nghiên cứu khác
82 Ýn

ĩ t ự t ễn

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu này bản thân tơi đã có thêm nhiều
kinh nghiệm và đư c thực hành một s kỹ năng đã đư c học trên giảng
đường Đồng thời khoá luận đã đi sâu nghiên cứu phân t ch làm rõ thực
trạng nhận thức c a sinh viên trường Đại Học Vinh về sức khoẻ sinh sản nói
chung và tình dục an tồn Qua đó góp phần tìm hi u cụ th hơn về nguyên
nhân các yếu t ảnh hưởng tới quá trình nâng cao nhận thức c a sinh viên
trong v n đề này c ng như đưa ra một s giải pháp và khuyến nghị cho v n đề
này.
Những nội dung c a khoá luận s có ý nghĩa nh t định đ i với nhà
trường c ng như các c p các ngành và cụ th hơn là các gia đình trong hoạt
động nâng cao nhận thức cho sinh viên về sức khoẻ sinh sản và tình dục an
tồn.
9. B

luận văn.
Bài luận văn có b cục gồm 3 phần: Mở đầu Nội dung và Kết luận
Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung chia thành 3 chương

7



- Chương 1: Cơ sở lý luận c a v n đề nghiên cứu
- Chương 2: Thực trạng nhận thức c a sinh viên trường Đại Học Vinh về
chăm sóc sức khoẻ sinh sản nói chung và tình dục an tồn
- Chương 3: Thực hành Cơng tác xã hội nhóm trong việc nâng cao nhận
thức về sức khoẻ sinh sản và tình dục an tồn cho nhóm sinh viên trường Đại
Học Vinh
-

Chương 4: Đề xu t xây dựng mơ hình tham v n trong trường Đại Học

Vinh.

8


PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lị h sử nghi n

uv n

.

V n đề CSSKSS và tình dục an tồn là một đề tài rộng đư c nhiều
người quan tâm và nghiên cứu Nhưng nghiên cứu về trường h p cụ th trong
sinh viên trường Đại Học Vinh thì nghiên cứu này là nghiên cứu đầu tiên
Một s nghiên cứu về nội dung này đó là:
- Đề tài “Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành liên quan đến

chăm sóc SKSS của vị thành niên, thanh niên” c a V Qu c Việt (2005) đã
đề cập đến thực trạng nhận thức thái độ hành vi c a vị thành niên thành
niên về CSSKSS cho bản thân và thực trạng cung c p thông tin dịch vụ SKSS
cho vị thành niên thanh niên c ng như những hạn chế c a công tác này
- “Khảo sát đánh giá về kiến thức, thái độ và thực hành của thanh thiếu
niên Hải Phòng với các vấn đề liên quan đến sức khoẻ sinh sản” c a Trần Thị
Trung Chiến và cộng sự Nghiên cứu này đư c tiến hành tại 20 xã/phường
thuộc Hải Phòng với đ i tư ng thanh thiếu niên từ 15-24 tuổi Phương pháp
nghiên cứu định lư ng đư c sử dụng Theo kết quả nghiên cứu nhìn chung
nhận thức c a thanh thiếu niên v n chưa đầy đ

v n còn thiếu hụt những kiến

thức về hi u biết về sinh lý biện pháp tránh thai quan hệ tình dục các bệnh
lây lan qua đường tình dục…
- Sách “Sức khoẻ vị thành niên ở Việt Nam” do chương trình h p tác y
tế Việt Nam - Thụy Đi n và trường Đại học Y Thái Bình thực hiện Nội dung
chính ch yếu c a cu n sách này c ng tập trung vào thực trạng nhận thức
thái độ và hành vi về sức khoẻ sinh sản vị thành niên ở Việt Nam Phương
pháp nghiên cứu trong báo cáo này là sự kết h p c a phương pháp định t nh
và phương pháp định lư ng Nó cung c p cho ch ng ta một s lư ng thông tin

9


tương đ i lớn về kiến thức thái độ hành vi và thực trạng sức khoẻ sinh sản
c a vị thành niên và bên cạnh đó báo cáo cịn đưa ra định hướng cho việc
soạn thảo chiến lư c tăng cường sức khoẻ vị thành niên giai đoạn 2003-2010.
- Điều tra Y tế qu c gia 2000 - 2001 và Điều tra qu c gia về vị thành
niên và thanh niên Việt Nam năm 2003 viết tắt là SAVY do Tổng cục Th ng

kê và Bộ Y tế tiến hành Đây là những điều tra khái quát về tình hình c a vị
thành niên và thanh niên Việt Nam: SKSS CSSKSS bệnh tật và tệ nạn xã
hội
1.2. C

lý thuy t l

ơ sở lý luận ho v n

nghi n

u.

1.2.1 .Lý t u ết n u ầu
Lý thuyết nhu cầu c a Abraham Maslow đã đưa ra bậc thang nhu cầu c a
con người Ông cho rằng con người cần đư c đáp ứng những nhu cầu cơ bản
đ tồn tại và phát tri n Và nhu cầu đầu tiên và cơ bản nh t cần đư c đáp ứng
đó là nhu cầu về th ch t sinh lý Khi nhu cầu này đư c đáp ứng thì mới
hướng tới thỏa mãn những nhu cầu cao hơn đó là : nhu cầu an tồn nhu cầu
tình cảm xã hội nhu cầu đư c tôn trọng và cao nh t là nhu cầu đư c hoàn
thiện và phát tri n Nhu cầu an tồn là con người cần có một mơi trường s ng
an tồn có sức khỏe đảm bảo đ tồn tại đư c sử dụng những dịch vụ an toàn
đư c sự che chở c a gia đình và xã hội Nhu cầu tình cảm xã hội là nhu cầu
đư c gắn bó yêu thương với các thành viên khác trong các nhóm xã hội
Trước tiên đó là sự gắn bó trong gia đình và với nhóm bạn rộng hơn nữa là
trong các tổ chức và toàn hệ th ng xã hội Nhu cầu đư c tôn trọng là một nhu
cầu quan trọng Ai c ng cần đư c bình đẳng đư c lắng nghe và có quyền
đư c coi trọng Cao nh t là nhu cầu đư c hoàn thiện phát tri n Đó là nhu cầu
đư c học tập lao động và sáng tạo c a m i cá nhân Con người mu n phát
tri n thì trước tiên phải tồn tại và đ tồn tại đư c thì phải đư c đáp ứng

những nhu cầu cơ bản như: thức ăn nước u ng khơng kh nhu cầu tình dục

10


Theo lý thuyết này thì nhu cầu tình dục c a con người đư c xếp vào
nhu cầu cơ bản và cần đư c đáp ứng trước tiên Trên thực tế thì khơng phải
hồn tồn như vậy Nếu như nhu cầu này khơng đư c thỏa mãn thì con người
v n có th tồn tại Trong thời đại ngày nay thì nhu cầu tình dục c a con người
khơng phải mang t nh bản năng mà nó mang các giá trị đạo đức văn hóa và
xã hội Và nhu cầu này không phải đư c đáp ứng trước các nhu cầu khác mà
nó ln đi song hành cùng các nhu cầu như: nhu cầu an tồn nhu cầu tình
cảm xã hội nhu cầu đư c tôn trọng nhu cầu đư c hoàn thiện và phát tri n
Vận dụng lý thuyết này đ tìm những nhu cầu c a sinh viên trong đời s ng
tình cảm và trong lĩnh vực chăm sóc SKSS và cách m i người tự sắp xếp bậc
thang nhu cầu như thế nào Dựa vào mong mu n c a sinh viên tôi đã mạnh
dạn đề xu t lên nhà trường xây dựng mơ hình về văn phòng tham v n phục vụ
cho nhu cầu đư c quan tâm tìm hi u chia sẻ và chăm sóc c a các sinh viên
trong trường Đây là một mô hình thiết thực và có ý nghĩa lớn đ i với bản
thân sinh viên c ng như gia đình nhà trường và xã hội
1.2.2

u ết xã ộ

o

Xã hội hóa là q trình mà qua đó các cá nhân nội hóa những quy tắc
chuẩn mực và giá trị c a một xã hội Xã hội hóa trước hết đư c hi u như là
một q trình theo đó đứa trẻ lớn lên trong xã hội Nhưng theo một nghĩa rộng
hơn xã hội hóa ch nh là khả năng hội nhập c a các cá nhân vào một cộng

đồng xã hội
Áp dụng thuyết xã hội hoá vào đề tài này đ phân tích và đánh giá những
chuẩn mực c a xã hội ch ng ta về v n đề SKSS như: chăm sóc SKSS quan
hệ tình dục trước hơn nhân có thai trước hôn nhân nạo phá thai là như thế
nào? Và các cá nhân tiếp thu và áp dụng các chuẩn mực đó vào bản thân như
thế nào có gì thay đổi không? Các cá nhân “tái sản xu t” ra các kinh nghiệm

11


trong lĩnh vực này như thế nào Giữa xã hội truyền th ng và xã hội ngày nay
thì hệ giá trị chuẩn mực đó có gì khác nhau khơng?
Nhà xã hội học Mỹ J H Fichter đã ch ý hơn tới t nh t ch cực c a cá
nhân khi ông cho rằng “ xã hội hóa là một quá trình tương tác giữa người này
và người khác kết quả là một sự ch p nhận những khuôn m u hành động và
th ch nghi với những khuôn m u hành động đó. G Andreeva đã nêu đư c cả
hai m t c a q trình xã hội hóa Bà cho rằng “ Xã hội hóa là q trình hai
m t Một m t cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội bằng cách thâm nhập vào
môi trường xã hội vào hệ th ng các quan hệ xã hội M t khác cá nhân tái sản
xu t một cách ch động các m i quan hệ xã hội thông qua ch nh việc họ tham
gia vào các hoạt động và thâm nhập vào các m i quan hệ xã hội”
Như vậy cá nhân trong q trình xã hội hóa khơng đơn thuần thu nhận
kinh nghiệm xã hội mà còn chuy n hóa nó thành những giá trị tâm thế xu
hướng c a cá nhân đ tham gia tái tạo “tái sản xu t” ch ng trong xã hội M t
thứ nh t c a q trình xã hội hóa là sự thu nhận kinh nghiệm xã hội th hiện
sự tác động c a con người tới môi trường M t thứ hai c a quá trình này th
hiện sự tác động c a con người trở lại môi trường thông qua hoạt động c a
mình. Đ i với m i sinh viên trong v n đề CSSKSS và tình dục an tồn kiến
thức và kinh nghiệm mà cá nhân có đư c là do cá nhân tiếp thu các kinh
nghiệm giá trị chung các thành viên khác trong gia đình nhóm bạn nhà

trường hay xã hội hay đơn giản là cá nhân tự tìm hi u và biến đổi thơng tin từ
nhiều nguồn khác nhau thành kiến thức kinh nghiệm c a bản thân Đồng
thời trong quá trình hành động và tương tác với cá nhân khác trong xã hội cá
nhân thường chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức mình có đư c cho
những người khác Điều đó th hiện t nh hai m t c a quá trình xã hội hố
Theo cách hi u thơng thường thì khái niệm xã hội hóa có nghĩa là đưa
các v n đề xã hội trở thành m i quan tâm c a riêng m i cá nhân v dụ như:

12


xã hội hóa giáo dục xã hội hóa Y tế xã hội hóa các v n đề có liên quan tới
mơi trường Như vậy v n đề chăm sóc SKSS nói chung và chăm sóc SKSS
cho vị thành niên sinh viên thanh niên c ng cần đư c ch

tâm nhiều hơn

nữa đ có những giải pháp định hướng và điều chỉnh kịp thời Đ i với nhiệm
vụ nâng cao nhận thức cho sinh viên về CSSKSS nói chung và tình dục an
toàn phải tăng cường thêm m i quan tâm c a các cá nhân nhóm tổ chức và
tồn xã hội về v n đề này
1.2.3.

u ết ọ tập xã ộ
Thuyết học tập xã hội đư c bắt đầu từ nguồn g c c a quan đi m học

tập c a Tarde (1843- 1904) (Toseland và Rivas 1998) Trong quan đi m c a
mình Gabriel nh n mạnh ý tưởng về học tập xã hội thông qua ba quy luật bắt
chước: đó là sự tiếp x c gần g i bắt chước người khác và sự kết h p cả hai
Cá nhân học cách hành động và ứng xử c a người khác qua quan sát ho c bắt

chước Đ i với v n đề CSSKSS cá nhân c ng thường có xu hướng học tập
kinh nghiệm và làm theo những cá nhân khác đ c biệt là với những người cá
nhân đó tin tưởng Đồng thời thuyết học tập xã hội đư c ứng dụng vào
nghiên cứu này đ điều chỉnh hành vi c a các thành viên trong nhóm thơng
qua một s hoạt động cụ th

m i thành viên s quan sát và chia sẻ ý kiến

quan đi m c a mình ra cho các thành viên khác ho c họ s tự cảm nhận và r t
ra kiến thức kinh nghiệm cần thiết cho bản thân Thuyết còn đư c nhân viên
CTXH vận dụng đ phân t ch hành vi c a các thành viên trong nhóm đ
khuyến kh ch những hành vi đư c coi là phù h p và nhắc nhở đ i với những
hành vi chưa phù h p Tiến trình CTXH đ i với nhóm sinh viên trong nghiên
cứu nay đư c tiến hành khá thuận l i vì nhân viên CTXH đư c g p gỡ và
quan sát các thành viên thường xun trực tiếp khơng chỉ qua các buổi họp
nhóm. Nên quá trình khai thác suy nghĩ thái độ c a các thành viên c ng
thuận l i hơn

13


1.3. C
1.3.1.

h i niệ

li n qu n.

n ệm n ận t
Theo quan đi m c a triết học Mác-Lênin nhận thức đư c định nghĩa là


quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc c a con
người có t nh t ch cực năng động sáng tạo trên cơ sở thực ti n
Theo quan đi m c a ph p duy vật biện chứng nhận thức là một quá
trình đi từ trực quan sinh động (nhận thức cảm t nh) đến tư duy trừu tư ng
(nhận thức lý t nh), và từ tư duy trừu tư ng đến thực ti n Con đường nhận
thức đó đư c thực hiện qua các giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp từ th p
đến cao từ cụ th đến trừu tư ng từ hình thức bên ngồi đến bản ch t bên
trong đó ch nh là nhận thức cảm t nh và nhận thức lý tính.
Nhận thức cảm t nh là giai đoạn đầu tiện c a nhận thức là giai đoạn mà
con người s dụng cảm giác quan đ tiến hành phản ánh các sự vật khách
quan một cách khái quát theo cảm t nh trải qua ba hình thức cơ bản là: cảm
giác tri giác và bi u tư ng Còn nhận thức lý t nh là mức độ cao hơn c a quá
trình nhận thức Đ c đi m nổi bật c a giai đoạn này là phản ánh những thuộc
t nh bên trong những m i liên hệ bản ch t c a sự vật hiện tư ng trong hiện
thực khách quan mà con người chưa biết Nhận thức lý t nh đư c thực hiện
thơng qua ba hình thức cơ bản là: khái niệm phán đoán và suy luận Nhận
thức cảm t nh và nhận thức lý ln có m i quan hệ ch t ch và có quan hệ
biện chứng l n nhau
Ch th c a nhận thức ch nh là con người và con người ch nh là tổng
hoà các m i quan hệ xã hội Khách th c a nhận thức là đ i tư ng nhận thức
hướng vào khách th nhận thức không đồng nh t với thế giới vật ch t vì
khách th nhận thức khồng chỉ hướng vào thế giới vật ch t mà còn hướng vào
thế giới tinh thần

14


Nhận thức là một quá trình Ở con người quá trình này gắn với mục
đ ch và đ c trưng nổi bật nh t là phản ánh hiện thực khách quan mang lại

những sản phẩm khác nhau về sự vật hiện tư ng khách quan (hình ảnh hình
tư ng bi u tư ng khái niệm)
Nhận thức có liên quan ch t ch với sự học Về bản ch t sự học là một
quá trình nhận thức Học tập là một hoạt động nhận thức đ c biệt c a con
người và có
vai trị to lớn đ i vớ nhận thức và phát tri n ý thức Sự học di n ra nhờ cá các
quá trình nhận thức ( cảm giác tri giác tưởng tư ng tr nhớ…) Và nhờ sự
học mà quá trình nhận thức c a con người trở nên d dàng hiệu q a hơn Sự
học và nhận thức vừa là cơ sở phương tiện hình thành và phát tri n c a nhau
Trong đó đ c biệt là giai đoạn đầu c a đời s ng cá th sự hướng d n chỉ d n
c a người khác ho c trực tiếp ho c gián tiếp có ý nghĩa r t quan trọng
n ệm s n v n

1.3.2.

Thuật ngữ “sinh viên” có nguồn g c từ Latinh là “Students” có nghĩa là
người làm việc học tập nghiên cứu người tìm hi u khai thác tri thức Sinh
viên là đại bi u c a một nhóm xã hội đ c biệt là tài nguyên đang chuẩn bị
cho hoạt động sản xu t vật ch t hay tinh thần xã hội (Giáo trình Tâm lý học
sư phạm)
 Đ c đi m tâm sinh lý nhu cầu c a thanh niên sinh viên.
Sinh viên trước hết mang đầy đ những đ c đi m chung c a con người
mà theo ch nghĩa Mác là “sự tổng hòa c a các quan hệ xã hội” Ngồi ra họ
cịn mang những đ c đi m riêng: Tuổi đời còn trẻ thường từ 18 tới 25, là
bước chuy n tiếp từ giai đoạn vị thành niên nên d thay đổi chưa định hình rõ
về nhân cách kinh nghiệm và kỹ năng s ng cịn hạn chế ưa các hoạt động
giao tiếp có tri thức đang đư c đào tạo chuyên môn

15



- Đ c đi m sinh lý.
Sinh viên là bước chuy n tiếp từ học sinh phổ thông trung học đã từng
trải qua lứa tuổi vị thanh niên (giai đoạn này có những biến đổi mạnh m cả
về th ch t l n tâm lý) nhưng tới giai đoạn là sinh viên thì mới thực sự có sự
phát tri n hoàn chỉnh về th ch t c ng như các cơ quan trong cơ th

bộ

xương và hệ cơ c ng phát tri n mạnh m và đạt tới hoàn chỉnh các cơ quan
sinh sản cùng với các chức năng c a nó c ng đư c hồn thiện dần
- Đ c đi m tâm lý
Tuổi sinh viên là thời kỳ phát tri n t ch cực nh t c a những tình cảm
đ c biệt như: tình cảm tr tuệ tình cảm đạo đức tình cảm thẩm mỹ những
tình cảm này bi u hiện r t phong ph trong hoạt động và đời s ng c a sinh
viên.
+ Đời s ng tr tuệ : Một trong những đ c đi m quan trọng nh t ở sinh
viên là sự phát tri n ý thức và sự tự ý thức tự đánh giá Đánh giá về tư tưởng
tình cảm phong cách đạo đức đánh giá về ch nh bản thân mình và vị tr c a
mình trong cuộc s ng Ch nh sự phát tri n mạnh m

y là điều kiện đ hoàn

thiện nhân cách gi p sinh viên ch động hướng nhân cách c a mình theo các
yêu cầu c a xã hội Tự đánh giá là một trong những phẩm ch t quan trọng
một trình độ phát tri n cao c a nhân cách Tự đánh giá nảy sinh khoảng 3 tuổi
trở đi nhưng phát tri n mạnh m ở tuổi thanh niên sinh viên L c này sinh
viên vừa thu nhận các tri thức quan sát các hoạt động xã hội và tự đ i chiếu
vào bản thân đ tự đưa ra đánh giá nhận x t và có sự điều chỉnh theo hi u
biết c a bản thân

Có th nói đời s ng tr tuệ c a sinh viên r t phong ph

Họ th ch tự tìm

tịi khám phá và có nhiều sáng tạo Sinh viên vì thế th ch cái mới và c ng d
tiếp thu cái mới Sinh viên thanh niên là đại diện cho lớp trẻ tầng lớp tr thức

16


c a xã hội Đây c ng là tầng lớp r t nhạy cảm với các v n đề ch nh trị-xã hội
đơi khi cực đoan nếu khơng có định hướng t t hay điều chỉnh phù h p
+ Đời s ng tình cảm: vơ cùng phong ph và có sự thay đổi mạnh m
Bước vào giai đoạn sinh viên thì nhiều người s bắt đầu một cuộc s ng tự lập
với một mơi trường hồn tồn khác xa gia đình và những người thân vì thế
quan hệ xã hội đư c mở rộng
Đ c biệt giai đoạn sinh viên s tiếp tục có những thay đổi lớn về sinh
lý. Việc tăng sản xu t các hoocmôn đưa tới những cảm x c về giới t nh
Những k ch th ch về giới t nh ở độ tuổi này s mạnh m và phức tạp hơn so
với giai đoạn vị thành niên Đây là giai đoạn có nhu cầu cao về tình bạn tình
yêu và cả nhu cầu về quan hệ tình dục(thường là trước hơn nhân)
+ Đời s ng xã hội: sinh viên đư c mở rộng các quan hệ xã hội khơng
chỉ bó hẹp như trong gia đình hay với bạn bè cùng trang lứa mà mở rộng với
nhiều lứa tuổi với sinh viên với người đi làm với nhiều nền văn hóa c a
nhiều vùng miền trong cả nước Ch nh vì thế nên quá trình giao tiếp và học
tập kinh nghiệm xã hội c a m i người trở nên đa dạng và phức tạp hơn Từ đó
nhu cầu đư c học tập giao lưu chia sẻ c a sinh viên c ng nâng cao hơn
Trong giai đoạn này nhu cầu đư c khẳng định đư c độc lập s phát tri n đi
đôi cùng các nhu cầu như: nhu cầu đư c gắn kết nhu cầu đư c thỏa mãn nhu
cầu đư c giáo dục

33

n ệm s

k oẻ s n sản

Tổ chức Y tế thế giới WHO định nghĩa: “ Sức khoẻ sinh sản là một
trạng thái khỏe mạnh hài hoà về th ch t tinh thần và xã hội trong t t cả mọi
kh a cạnh liên quan tới hệ th ng sinh sản chứ khơng phải là khơng có bệnh
tật hay tổn thương hệ th ng sinh sản”(Cairo, Tháng 4/1994)
Như vậy SKSS là sự hồn hảo về bộ máy sinh sản đi đơi hài hoà giữa sinh
học với tinh thần xã hội

17


Sức khỏe sinh sản đư c xem x t trên ba kh a cạnh: Th ch t tinh thần
xã hội Về th ch t: c u tạo và hoạt động bộ máy sinh sản bình thường và
khỏe mạnh đ thực hiện đầy đ chức năng sinh sản Về tinh thần: là sự thoải
mái, hài lịng khơng băn khoăn về bộ máy sinh sản M i người đều có quyền
quyết định có quan hệ tình dục hay khơng quan hệ l c nào và s lần quan hệ
Về xã hội: m i người cần đư c xã hội tôn trọng và đ i xử công bằng đ thực
hiện quyền sinh sản và hoạt động tình dục
+ Nội dung chủ yếu của sức khỏe sinh sản.
Thông tin giáo dục truyền thông và tư v n dịch vụ SKSS KHHGĐ
phịng tránh thai ngồi ý mu n
Giáo dục vệ sinh phụ nữ và các dịch vụ về chăm sóc bà mẹ trước khi
sinh sinh nở an tồn chăm sóc sau sinh đ c biệt ni con bằng sữa mẹ chăm
sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em
Phịng ngừa và điều trị vơ sinh

Phịng ngừa nạo phá thai và quản lý những hậu quả c a nạo phá thai
Điều trị NKĐSS các bệnh LTQĐTD k cả HIV/AIDS và tình trạng
SKSS khác.
Thơng tin giáo dục tư v n th ch h p về bản năng tình dục c a con
người SKSS và trách nhiệm làm cha mẹ
Đ i tư ng c a chăm sóc SKSS là chăm sóc sức khỏe tình dục và việc
thực hiện chức năng sinh sản c a cả nam và nữ Luật bảo vệ sức khỏe nhân
dân năm 1989 đã đề cập đến quyền chăm sóc SKSS c a mọi người trong đó
đ c biệt nh n mạnh tới người phụ nữ
34

n ệm

ăm só s

k oẻ s n sản

Chăm sóc sức khoẻ sinh sản là sự ph i h p các biện pháp kỹ thuật dịch
vụ nhằm đảm bảo và nâng cao SKSS và sức khỏe nói chung làm cho sự hoạt
động và chức năng c a bộ máy sinh sản đư c t t hơn khỏe mạnh hơn bao

18


×