Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Gao an lop 1 2 3 tuan 14 den 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.85 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phiếu học tập Họ và tên:........................................................ - Em hãy đánh dấu X vào ô trống trước những việc em và các bạn không nên làm để phòng tránh bị ngã, bị thương. Trèo cây. Chơi trượt trên thành cầu thang. Nhảy từ trên cao xuống đất. Ngồi ở trên bệ cửa sổ không có chắn sắt bảo vệ Đứng trên ghế cao lấy đồ. Tập thể dục buổi sáng. Trèo thang tre hoặc thang sắt. Chạy đuổi nhau trên cầu thang. Ngồi sau xe đạp, xe máy mà không bám vào yên xe hoặc người ngồi đằng trước. NGồi ghế xem ti vi cùng bố mẹ. Phiếu học tập Họ và tên:........................................................ Em hãy đánh dấu X vào ô trống trước những việc em và các bạn không nên làm để phòng tránh bị ngã, bị thương. Trèo cây. Chơi trượt trên thành cầu thang. Nhảy từ trên cao xuống đất. Ngồi ở trên bệ cửa sổ không có chắn sắt bảo vệ Đứng trên ghế cao lấy đồ. Tập thể dục buổi sáng. Trèo thang tre hoặc thang sắt. Chạy đuổi nhau trên cầu thang. Ngồi sau xe đạp, xe máy mà không bám vào yên xe hoặc người ngồi đằng trước. NGồi ghế xem ti vi cùng bố mẹ. Phiếu học tập Họ và tên:........................................................ Em hãy đánh dấu X vào ô trống trước những việc em và các bạn không nên làm để phòng tránh bị ngã, bị thương. Trèo cây. Chơi trượt trên thành cầu thang. Nhảy từ trên cao xuống đất. Ngồi ở trên bệ cửa sổ không có chắn sắt bảo vệ Đứng trên ghế cao lấy đồ. Tập thể dục buổi sáng. Trèo thang tre hoặc thang sắt..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chạy đuổi nhau trên cầu thang. Ngồi sau xe đạp, xe máy mà không bám vào yên xe hoặc người ngồi đằng trước. NGồi ghế xem ti vi cùng bố mẹ. Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2015 Thủ công CẮT DÁN CHỮ H, U ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. III. Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. 1. Hoạt động thực hành:. 1. HS thực hành cắt dán chữ H, U - HS nhắc lại các bước thực hiện kẻ, gấp, cắt chữ H, U - GV nhận xét, nêu lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U. - HS thực hành ( HS thực hành cá nhân ).. 2. Nhận xét đánh giá - Tổ chức cho các nhóm trưng bày, nhận xét sản phẩm: + Cách cắt chữ: Đều, thẳng... + Dán chữ: Phẳng, đều, ngay ngắn... - GV nhận xét, đánh giá. 3. GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 2. Hoạt động ứng dụng:. - Trang trí sản phẩm tại góc học tập - Tập kẻ, cắt, dán chữ theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt đông tập thể. (Lớp 3 ). An toàn giao thông: Bài 6: AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ XE BUÝT I.Mục tiêu: - HS biết nơi chờ xe buýt (xe khách, xe đò), ghi nhớ những quy định khi lên xe, xuống xe. Biết mô tả, nhận xét những hành vi an toàn, không an toàn khi ngồi trên xe ô tô buýt (xe khách, xe đò ).- HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, xe buýt. - Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng. III. Tiến trình:Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. *Kiểm tra bài tập ứng dụng: (3') - Khi đi học từ nhà đến trường, em chọn con đường đi như thế nào để đảm bảo an toàn nhất? A.Hoạt động cơ bản: 1.Hoạt động 1: An toàn lên, xuống xe buýt (Hoạt động cá nhân) * +Em nào đã được đi xe buýt (hoặc xe khách, xe đò ) + Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách? (Bến đỗ xe buýt ) Quan sát tranh : + Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra bến xe? + Xe buýt có chạy qua tất cả các phố không ? GV: Do đó khi đi xe buýt ta phải chọn đúng tuyến đường mình cần đi. + Khi lên xe, xuống xe phải như thế nào?( + Chỉ lên, xuống xe khi xe đó dừng hẳn. +Khi lên, xuống xe phải đi thứ tự (như xếp hàng vào lớp). Không được chen lấn xô đẩy. +Trước khi đặt chân lên bậc lên xuống, phải bám vào tay vịn của xe hoặc nắm tay người lớn để được kéo lên. +Xuống xe không được chạy qua đường. - 2 em lên thực hành động tác, xuống xe buýt. 2.Hoạt động 2: Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt (Hoạt động nhóm) - Nhóm (5 HS). HS quan sát hình trang 21SGK, thảo luận, nhận xét các hành vi an toàn hay không an toàn trong các hình vẽ đó. -Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm bạn bổ sung. GV KL: Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng tới người khác: +Ngồi ngay ngắn không thò đầu, thò tay ra cửa sổ. +Phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh.+Không để hành lí gần cửa lên xuống hay trên lối đi, không đi lại khi xe đang chạy.+Khi xuống xe không xô đẩy và không đi qua đường ngay. 3.Hoạt động 3: Thực hành ( Hoạt động nhóm) - Các tổ thảo luận và diễn lại một trong các tình huống sau : 1. Một nhóm HS chen nhau lên xe sau đó tranh nhau ghế ngồi. Bạn đó sẽ nói như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Một cụ già tay mang túi to mãi chưa lên được xe, hai bạn HS vừa đến để chuẩn bị lên xe. Hai bạn sẽ làm gì? 3. Hai HS đùa nghịch trên xe buýt , một bạn HS khác đó nhắc nhở .Bạn HS ấy nhắc như thế nào? B. Hoạt động ứng dụng : + Cần đón xe buýt đúng nơi quy định. + Khi đi xe em cần thực hiện các hành vi an toàn cho mình và cho người khác TUẦN 14 Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2015 Hoạt động tập thể: (Lớp 1) HÁT VỀ ANH BỘ ĐỘI I.Mục tiêu: - Học sinh biết sưu tầm và hát được một số bài hát ca ngợi anh bộ đội. - HS biết hát đúng tiết tấu và giai điệu của bài hát. - Kính trọng tự hào và biết ơn anh bộ đội. II.Tài liệu và phương tiện: Các bài thơ, bài hát truyện kể,... về anh bộ đội. III.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài:(1') 2.Thi hát những bài hát về anh bộ đội. a) GV nêu thể lệ cuộc thi: Mỗi tổ cử 3 bạn chơi, thi hát những bài hát về anh bộ đội, cử 3 HS làm BGK Cách chơi: Lần lượt các tổ cử từng đại diện lên chơi ‘Oẳn tù tì ‘người nào thắng sẽ hát trước. Nếu hát yêu cầu đúng với chủ đề mỗi bài được tính 10 điểm. Sau các lượt chơi tổ nào đạt được nhiều điểm 10 nhất thì sẽ thắng. b) Tổ chức cho HS thi. c) Tổng kết cuộc thi. GV mời BGK lên công bố kết quả cuộc thi. GV nhận xét tuyên dương những HS đạt kết quả tốt . GV có thể hướng dẫn thêm cho học sinh hát các bài hát ‘’Cháu thương chú bộ đội’’ ‘’Chú bộ đội’’ ‘’Màu áo chú bộ đội’’ 3. Củng cố dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học Lớp hát bài “ Chú bộ đội đi xa” Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2015 Thủ công CẮT DÁN CHỮ H, U ( Tiết 2) I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II. Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Giấy thủ công, kéo, keo dán... - Mẫu chữ H, U đã cắt dán Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công... III. Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. 2. Hoạt động thực hành:. 1. HS thực hành cắt dán chữ H, U - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện kẻ, gấp, cắt chữ H, U(1-2 HS nêu ) - GV nhận xét, nêu lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U. - Tổ chức cho HS thực hành ( HS thực hành cá nhân ) - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.. 2. Nhận xét đánh giá - GV tổ chức cho các nhóm trưng bày, nhận xét sản phẩm: + Cách cắt chữ: Đều, thẳng... + Dán chữ: Phẳng, đều, ngay ngắn... - GV nhận xét, đánh giá. 3. GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 2. Hoạt động ứng dụng:. - Trang trí sản phẩm tại góc học tập - Tập kẻ, cắt, dán chữ theo ý thích. Buổi chiều:. Giáo dục kĩ năng sống: (Lớp 1) Chủ đề 3:. PHÒNG TRÁNH BỊ THƯƠNG DO CÁC VẬT SẮC NHỌN VÀ BỊ NGÃ (Tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I.Mục tiêu: Qua bài học: -HS có kỹ năng tự phòng tránh tai nạn thương tích trong cuộc sống. -HS tự làm được những việc đơn giản để phòng tránh thương tích khi đến trường. -HS tự làm được những việc trong cuộc sống để phòng tránh thương tích. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Sách BTRLkỹ năng sống . II.Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) 2. Các hoạt động: (30 phút) * HĐ1: Nhớ lại ( Thảo luận nhóm đôi) GV nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp lắng nghe. - Em đã bao giờ bị ngã chưa? Em bị ngã ở đâu? Vì sao? - HS thảo luận theo nhóm 2 bạn cùng bàn. - GV gọi đại diện nhóm trả lời.Các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét và tiểu kết: VD: Em bị ngã giữa sân trường vì nô đùa... * HĐ2: Điều gì nguy hiểm với em(Hoạt động nhóm) - GV chia lớp thành 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu - Các nhóm thảo luận những vấn đề sau: + Các bạn nhỏ trong mỗi bức tranh đang làm gì? Điều gì nguy hiểm có thể xảy ra ? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét chốt ý : Các bạn nhỏ trong mỗi bức tranh đang trèo cây,chơi trượt ở cầu thang, trèo thang, đứng trên ghế cao lấy đồ dẫn dến bị ngã, bị thương có thể tử vong. * HĐ3: Những việc không nên làm(Làm việc cá nhân) - GV phát cho mỗi HS một phiếu, yêu cầu HS đánh dấu X vào ô trống trước những việc em và các bạn không nên làm để phòng tránh bị ngã, bị thương. Trèo cây. Chơi trượt trên thành cầu thang. Nhảy từ trên cao xuống đất. Ngồi ở trên bệ cửa sổ không có chắn sắt bảo vệ Đứng trên ghế cao lấy đồ. Tập thể dục buổi sáng. Trèo thang tre hoặc thang sắt. Chạy đuổi nhau trên cầu thang. Ngồi sau xe đạp, xe máy mà không bám vào yên xe hoặc người ngồi đằng trước. NGồi ghế xem ti vi cùng bố mẹ. - HS nối tiếp nêu ý kiến của mình. GV nhận xét, định hướng cho HS những việc em và các bạn không nên làm để phòng tránh bị ngã, bị thương. 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV và học sinh hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2015 Buổi chiều:. Hoạt đông tập thể. (Lớp 3 ). An toàn giao thông: Bài 6: AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ XE BUÝT I.Mục tiêu: - HS biết nơi chờ xe buýt (xe khách, xe đò), ghi nhớ những quy định khi lên xe, xuống xe. Biết mô tả, nhận xét những hành vi an toàn, không an toàn khi ngồi trên xe ô tô buýt (xe khách, xe đò ). - HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, xe buýt. - Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng. II.Chuẩn bị: Phóng to các tranh ở SGK trang 19, 20, 21. - Các phiếu ghi tình huống cho HĐ3 III. Tiến trình: Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. *Kiểm tra: (3') - Khi đi học từ nhà đến trường, em chọn con đường đi như thế nào để đảm bảo an toàn nhất? - GV nhận xét. A.Hoạt động cơ bản:. 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1'). 2.Hoạt động 2: An toàn lên, xuống xe buýt * Mục tiêu: + HS biết nơi đứng chờ xe buýt, xe đò. + HS biết và diễn tả lại cách lên xe, xuống xe buýt được an toàn. - Cách tiến hành: GV hỏi: + Em nào đó được đi xe buýt (hoặc xe khách, xe đò ) + Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách? (Bến đỗ xe buýt ) GV giới thiệu tranh 1, tranh 2 ở SGK. HS quan sát tranh. GV hỏi : + Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra bến xe? (HS nêu bạn nhận xét ) + Xe buýt có chạy qua tất cả các phố không ? (HS nêu bạn nhận xét ) GV: Do đó khi đi xe buýt ta phải chọn đúng tuyến đường mình cần đi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hỏi: + Khi lên xe, xuống xe phải như thế nào?(HS nêu ) GV kết luận và mô tả cách lên, xuống xe an toàn: + Chỉ lên, xuống xe khi xe đó dừng hẳn. +Khi lên, xuống xe phải đi thứ tự (như xếp hàng vào lớp). Không được chen lấn xô đẩy. +Trước khi đặt chân lên bậc lên xuống, phải bám vào tay vịn của xe hoặc nắm tay người lớn để được kéo lên. +Xuống xe không được chạy qua đường. GV cho HS nhắc lại các ý trên. Gọi 2 - 3 em lên thực hành động tác, xuống xe buýt.. 3.Hoạt động 3: Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt Mục tiêu: + HS ghi nhớ những quy định và thực hiện được những hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt, xe đò. +HS giải thích được vì sao phải thực hiện những quy định đó. Cách tiến hành: - GV chia các nhóm (5 HS). HS quan sát hình vẽ trang 21SGK, thảo luận, nhận xét các hành vi an toàn hay không an toàn trong các hình vẽ đó. - GV treo tranh, các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm bạn bổ sung. GV KL: Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng tới người khác: +Ngồi ngay ngắn không thò đầu, thò tay ra cửa sổ. +Phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh. +Không để hành lí gần cửa lên xuống hay trên lối đi, không đi lại khi xe đang chạy. +Khi xuống xe không xô đẩy và không đi qua đường ngay.. 4.Hoạt động 4: Thực hành GV phát phiếu cho các tổ. Các tổ thảo luận và chuẩn bị diễn lại một trong các tình huống sau ghi ở phiếu: 1. Một nhóm HS chen nhau lên xe sau đó tranh nhau ghế ngồi. Bạn đó sẽ nói như thế nào? 2. Một cụ già tay mang túi to mãi chưa lên được xe , hai bạn HS vừa đến để chuẩn bị lên xe. Hai bạn sẽ làm gì? 3. Hai HS đùa nghịch trên xe buýt , một bạn HS khác đó nhắc nhở .Bạn HS ấy nhắc như thế nào? - 3 tổ lên trình bày các tình huống và cách giải quyết, tổ bạn nhận xét. - GV nhận xét và đánh giá ý kiến của các tổ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.. B. Hoạt động ứng dụng : + Cần đón xe buýt đúng nơi quy định. + Khi đi xe em cần thực hiện các hành vi an toàn cho mình và cho người khác . Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2015 Tự nhiên xã hội AN TOÀN KHI Ở NHÀ I. Mục tiêu: - Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy. - Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra. - (K,G) nêu được cách xử lý đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay… * Kĩ năng sống: Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật. II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: (3p') ? Tiết trước ta học bài gì? ? ở nhà con thường làm gì để giúp gia đình? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2") 2.Hoạt động 1: (12') Quan sát tranh - Trả lời câu hỏi. - GV hdẫn HS quan sát các hình trang 30 SGK ? Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì? ( gọt hoa quả,.... ? Dự kiến xem điều gì có thể xảy ra với các bạn ở mỗi hình?( bị đứt tay ? Khi dùng dao hoặc đồ dùng sắc nhọn cần chú ý điều gì? ( phải cẩn thận) - GV nhận xét kết luận: Khi dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc nhọn cần phải cẩn thận để tránh bị đứt tay.Không được dùng kéo đùa nghịch, không chơi bên cạnh bếp ga, bếp lửa, không cho đồ vật , đồ chơi vào miệng, không nhét đồ vật , hạt quả vào tai, không dùng túi ni lông nghịch, trùm kín đầu,.... 3.Hoạt động 2: (16') Thảo luận nhóm. Cách tiến hành: - Chia nhóm 4 HS - HS quan sát tranh ( Trang 31) và thảo luận - GV nêu câu hỏi gợi ý:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Điều gì có thể xảy ra trong các hình trên? (bị cháy, bỏng) ? Nêu điều không may xảy ra em sẽ nói gì và làm gì khi đó? - Cho HS trả lời - GV nhận xét và kết luận: Bạn nhỏ nằm trong màn đọc sách rất có thể màn sẽ bắt lửa và cháy.Em nhỏ có thể bị bỏng khi va vào ấm nước sôi. Vì thế không được để đèn dầu và các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dễ bắt lửa. Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm,…. - GV liên hệ khi ở nhà… ? Em nên làm gì để khỏi bị đứt tay chân, bỏng, điện giật? ? Khi có tai nạn xảy ra em cần làm gì? ( gọi người lớn) ? Nếu khi bị bỏng nhẹ hoặc bị đứt tay mà không có người lớn ở nhà thì em cần làm gì? 4. Củng cố dặn dò : (3') - GV đưa ra tình huống -HS xử lý: Đang nấu cơm giúp mẹ, chẳng may em bi siêu nước nóng đổ vào chân. Em sẽ làm gì khi đó? - HS trả lời - GV nhận xét kết luận. - GV nhận xét tiết học - Dặn dò. Đạo đức ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. - Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ. * Kĩ năng sống: Kĩ năng quản lý thời gian để đi học đều và đúng giờ. II. Đồ dùng dạy học - Vở BT đạo đức. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra kiến thức: (2') ? Khi chào cờ chúng ta phải đứng như thế nào? GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2') 2.Hoạt động 1: (12') Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận nhóm. - GV giới thiệu tranh: Thỏ và Rùa là hai bạn thân. Thỏ thì nhanh nhẹn còn rùa thì chậm chạp. Chúng ta đoán xem chuyện gì xảy ra với hai bạn? HS thảo luận theo nhóm hai người. HS trình bày * Nội dung tranh: Đến giờ vào học, bác gấu đánh trống vào lớp. Rùa đã ngồi vào bàn học. Thỏ đang la cà, nhởn nhơ ngoài đường hái hoa bắt bướm chưa vào lớp học. ? Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Qua câu chuyện này, em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao? - HS trả lời - GV nhận xét - kết luận: Thỏ la cà nên đi học muộn, còn Rùa chậm chạp nhưng cố đi thật nhanh nên không chậm học .bạn rùa thật đáng khen. 3.Hoạt động 2: 10pHS đóng vai theo tình huống “ Trước giờ đi học ” - GV phân nhóm, mỗi nhóm 2 em đóng vai 2 nhân vật trong tình huống.( Nhân vật mẹ và con: Con đang ngủ, mẹ thức con dậy và nói " Con ơi dậy đi học"Em sẽ làm gì? nói gì?) - GV hướng dẫn các nhóm chuẩn bị đóng vai. Sau đó cho 1 số nhóm HS đóng vai trước lớp. - HS nhận xét và thảo luận- GV nhận xét, kết luận… ? Nếu em có mặt ở đó , em nói gì với bạn ? Vì sao? 4.Hoạt động 3:( 7') HS liên hệ. ? Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ? ? Kể những việc làm để đi học đúng giờ? ? Bạn nào trong lớp đã đi học muộn một số lần? - Cho một số HS tự liên hệ - GV nhận xét và tuyên dương những bạn luôn đi học đều và đúng giờ, nhắc nhở… *GV kết luận: - Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình. - Để đi học đúng giờ em cần phải: chuẩn bị quần áo, sách vở đồ dùng từ tối hôm trước, không thức khuya, để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy. 5. Củng cố dặn dò: (2') -GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những em đi học đúng giờ, nhắc nhở…. Buổi chiều: Hoạt động tập thể( Trò chơi dân gian) TRề CHƠI “THả đỉa ba ba”. I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng chạy, dịch chuyển nhanh theo nhiều phương hướng khác nhau. Giáo dục các em sự can đảm, ý thức tổ chức và sự giúp đỡ, bảo vệ nhau. Hiểu biết về môi trường tự nhiên. II.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:(2’) -Tiết học hôm nay cô cùng các em: ¤n trò chơi “CHi chi chành chành vµ häc trò chơi “Thả đỉa ba ba” 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành chơi trò chơi (28’) a)¤n: Trò chơi “Chi chi chành chành” - 2 HS nhắc lại cỏch chơi. Cả lớp chơi 2 lần. GV theo dõi giúp đỡ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b)Trò chơi “Thả đỉa ba ba” - GV hướng dẫn cách chơi: Trò chơi thể hiện việc qua sông, qua bưng, ruộng...ngập nước. Ở dưới nước có đỉa. Cả nhóm làm sao xuống nước mà đỉa không bắt chước. Trước hết vẽ hai đường song song cách nhau độ 2m (hay qui định khoảng trống nào đó) giả định là sông nước. Một em ra giữa vòng vừa hát vừa lấy tay ra đập nhịp vào vai các bạn: Thả đỉa / ba ba .Chớ bắt / đàn bà.Tha tội / đàn ông.Cơm trắng / gạo trắng.Gạo thuyền như nước.Ðổ mắm / đổ muối..Ðổ chuối / hạt tiêu.Ðổ niêu / nước chè.Ðổ phải nhà nào. Nhà ấy.... chịu Từ "chịu" trúng em nào thì em ấy xuống sông làm "đỉa". Bọn trẻ đứa chạy đầu này, đứa băng qua sông góc nọ. "Ðỉa" rượt để bắt. Bọn trẻ lại hát bài hát ghẹo. Sang sông / về sông / trồng cây / ăn quả / nhả hạt. "Ðỉa" rượt bên này thì bên kia xuống sông. "Ðỉa" quay lại bên kia thì lũ bên nọ lại réo lên: "ăn quả / nhả hạt" rồi ào xuống. Chẳng may ai bị "đỉa" vớ phải thì trở thành "đỉa". - HS đọc vần điệu. - Lần 1: HS chơi thử, GV nhận xét sửa sai. - Lần 2, 3: HS chơi thật. - GV nhận xét, tuyên dương. 3.Hoạt động 3: Kết thúc (5’) ?Các em vừa được chơi trò chơi có tên là gì - GV nhận xÐt tinh thần tham gia trß chơi của HS. TUẦN 15 Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2015 Hoạt động tập thể ( ATGT Lớp 1) BÀI 6 : KHÔNG CHẠY TRÊN ĐƯỜNG KHI TRỜI MƯA. I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận thức được sự nguy hiểm lúc chạy trên đường khi trời mưa. - Giúp HS có ý thức không chạy trên đường khi trời mưa, nhất là ở nơi có xe qua lại. II. Nội dung: - Ôn lại kiến thức đã được học ở các bài trước. - HS quan sát tranh để nhận biết sự nguy hiểm khi chạy trên đường có nhiều xe qua lại khi trời mưa. - HS ghi lại ý nghĩa của bài học. III. Chuẩn bị: - GV: Đĩa Pokémon cùng em học ATGT,.. - HS: Sách POKEMON cùng em học ATGT ( bài 6 ) - Hai câu hỏi tình huống để thực hành trong giờ học. IV. Phương pháp dạy học: - Quan sát, thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Đàm thoại - HS thảo luận nhóm V. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: (2') Giới thiệu bài học. 2. Hoạt động 2: (12') Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: * Nhóm 1, 2, 3 quan sát và nêu lên nội dung của mỗi bức tranh theo thứ tự 1, 2, 3. * Nhóm 4 nêu lên nội dung của cả 3 bức tranh. *Các nhóm HS thảo luận về ND các bức tranh rồi cử đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của các nhóm. Bước 2: GV hỏi: ? Hành động của 2 bạn Nam và Bo, ai sai, ai đúng? ? Việc bạn Nam chạy qua đường tắm mưa có nguy hiểm không? Nguy hiểm như thế nào? ? Các em nên học tập bạn nào? Bước 3: HS phát biểu trả lời. - Các em khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: GV kết luận: Không chạy trên đường khi trời mưa, nhất là ở những nơi có xe cộ đi lại . 3. Hoạt động 3: (19') Thực hành theo nhóm: Bước 1: GV hướng dẫn. Nêu cho 4 nhóm mỗi nhóm một câu hỏi tình huống, các nhóm thảo luận và tìm ra cách giải quyêt tình huống đó ( 2 nhóm cùng một câu hỏi ) * Tình huống 1: Nam và Bo đi chơi về, giữa đường trời đỗ mưa to.Trên đoạn đường chỉ có một vài mái hiên. Bo rủ Nam vào trú mưa nhưng Nam nói: Đằng nào cũng ướt, thế thì chúng mình vừa tắm mưa, vừa chạy về nhà, thích hơn.Các em chọn cách nào? * Tình huống 2: Nam và Bo đi chơi về, giữa đường trời đổ mưa to. Cả đoạn đường dài không có nơi nào có thể trú mưa được. Nam và Bo cần đi ntn để về nhà một cách an toan? Bước 2: - Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến. - Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung. Bước 3: GV nhận xét, khen ngợi HS có câu trả lời đúng. *Ghi nhớ Học thuộcphần ghi nhớ cuối bài. Kể lại câu chuyện bài 6 4. Củng cố Dặn dò: ( 2') Các em nhớ thực hiện như bài học. Nhận xét tiết học. Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2015 Thủ công CẮT DÁN CHỮ V.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V - Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II. Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Giấy thủ công, kéo, keo dán... - Mẫu chữ V đã cắt dán Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công... III. Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. 1. Hoạt động cơ bản:. 1. Nghe giới thiệu bài:. 2. HS quan sát tìm hiểu mẫu chữ V đã cắt dán - GV cho HS quan sát mẫu chữ đã cắt dán và gợi ý HS tìm hiểu: + Kích thước nét chữ? (Rộng 1 ô ) + Đặc điểm chữ V? ( Chữ V có nửa bên trái và bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi có 2 nửa giống nhau, trùng khít nhau...) - GV nhận xét, bổ xung. 3. Tìm hiểu các bước cắt dán chữ V - GV hướng dẫn HS thao tác cắt, dán chữ V a. Bước 1: Kẻ chữ V - GV cho HS quan sát tranh quy trình, yêu cầu HS quan sát kĩ, tìm hiểu cách kẻ để kẻ được chữ đúng mẫu - GV nêu cách kẻ chữ V + Kẻ HCN cạnh dài 5 ô, rộng 3 ô sau đó đánh dấu các điểm (h2 a, b) sau đó nối các điểm được chữ V. - GV cho HS tập kẻ chữ V b. Bước 2: Cắt chữ V - HS quan sát tranh, nêu cách cắt chữ V - GV hướng dẫn HS cách cắt + Gấp đôi HCN theo chiều dọc, mặt kẻ ô ra ngoài. Cắt theo đường kẻ nửa chữ V - GV cho HS các nhóm tiếp tục thực hành cắt chữ đã kẻ được - GV nhận xét, uốn nắn thao tác cho HS.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> c. Bước 3: Dán chữ - GV nêu cách dán chữ và thao tác mẫu: + Kẻ một đường thẳng chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối + Bôi hồ đều vào mặt sau chữ, dán chữ cho phẳng, thẳng + Đặt tờ giấy nháp lên trên, miết nhẹ cho phẳng. - GV cho HS quan sát sản phẩm vừa thực hành được. 2. Hoạt động thực hành:. 1. HS thực hành cắt dán chữ V - Tổ chức cho HS thực hành - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.. 2. Nhận xét đánh giá - GV tổ chức cho các nhóm trưng bày, nhận xét sản phẩm: + Cách cắt chữ: Đều, thẳng... + Dán chữ: Phẳng, đều, ngay ngắn... - GV nhận xét, đánh giá. 3. GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt động ứng dụng:. - Trang trí sản phẩm tại góc học tập - Tập kẻ, cắt, dán chữ theo ý thích. Buổi chiều:. Giáo dục kĩ năng sống: (Lớp 1) Chủ đề 3:. PHÒNG TRÁNH BỊ THƯƠNG DO CÁC VẬT SẮC NHỌN VÀ BỊ NGÃ (Tiết 2). I.Mục tiêu: Qua bài học: -HS có kỹ năng tự phòng tránh tai nạn thương tích trong cuộc sống. -HS tự làm được những việc đơn giản để phòng tránh thương tích khi đến trường. -HS tự làm được những việc trong cuộc sống để phòng tránh thương tích. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to, phiếu - Sách BTRLkỹ năng sống..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II.Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) 2. Các hoạt động: (30 phút) * HĐ1: Ý kiến của em (Hoạt động nhóm) - GV treo tranh phóng to các hình vẽ ở sách Bài tập rèn luyện kĩ năng sống Lớp 1T - HS quan sát tranh và hãy đoán xem điều nguy hiểm nào có thể xảy ra với các bạn nhỏ trong các tranh. Sau đó nối tiếp nhau trình bày. Cả lớp cùng GV nhận xét chốt lại ý đúng * HĐ2: Phòng tránh thương tích (Làm việc cá nhân) - GV phát cho mỗi HS một phiếu, yêu cầu HS gạch chéo vào các tranh vẽ những việc mà trẻ em và các bạn không nên làm để phòng tránh bị ngã, bị thương. - HS nối tiếp nêu ý kiến của mình. GV nhận xét, định hướng cho HS những việc em cần tránh xa để phòng, tránh bị thương, chảy máu. * HĐ3: Xử lí tình huống - GV đưa ra 2 tình huống, yêu cầu các nhóm xử lí các tình huống sau. - HS làm việc theo 3 nhóm Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp dưới đây? Vì sao? + Tình huống 1 : Bạn rủ em trèo cây hoặc chơi nhảy từ trên cao xuống đất? + Tình huống 2 : Bạn rủ em dùng dao, kéo tuốc - nơ -vít và các vật sắc nhọn khác đẻ chơi đùa? - Tuyên dương và bình chọn nhóm xử lí tình huống tốt nhất. * HĐ4: Viết lời khuyên - GV phát cho mỗi em một tờ phiếu, yêu cầu: *Hãy viết những câu em sẽ dùng để khuyên bạn khi thấy bạn trèo cây, chạy đuổi nhau trên cầu thang, nhảy từ trên cao xuống: + Bạn ơi, đừng trèo cây kẻo ngã đấy! +............................................................................................................................ ....... +............................................................................................................................ ...... * Hãy viết những câu em sẽ dùng để khuyên bạn khi thấy bạn nghịch dao, kéo hoặc các vật nhọn: + Bạn ơi, đừng nghịch dao, kéo đứt tay đấy! -Học sinh nối tiếp nhau đọc những câu dùng khuyên bạn. 3. Củng cố, dặn dò:(3 phút) - HS đọc nội dung bài học (Lời khuyên) - GV nhận xét tiết học.. Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2015 Buổi chiều:. Hoạt động tập thể (Lớp 3).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chủ đề 2: Tự lập (tiếp theo) I.Môc tiªu: - TiÕp tôc gióp häc sinh hiÓu râ kÜ n¨ng tù phôc vô b¶n th©n. - BiÕt tù phôc vô cho b¶n th©n m×nh và những người th©n trong gia đ×nh. II.ChuÈn bÞ. -Tranh bµi tËp 8 phãng to, phiếu học tập III.Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A.Hoạt động cơ bản:. 1.Hoạt động 1: (2’) Giáo viên giới thiệu bài. 2.Hoạt động 2: 6. Khả năng tự lập của em. - GV phỏt phiếu học tập. Học sinh đọc bài tập. a. Em hóy tự đỏnh giỏ kĩ năng tự phục vụ của mỡnh bằng cỏch đánh dấu v vào ô trống phù hợp với các mức độ: Khả năng. Luôn luôn. Thỉnh Không thoảng bao giờ. Tự chuẩn bị và dọn gọn gàng sau khi ăn. Tự chuẩn bị và gấp chăn mạn gọn gàng sau khi ngủ. Chuẩn bị và dọn gọn gàng sau khi chơi b. Theo em, điều gì đã khiến em có kết quả trên? Hãy chia sẻ với bạn bè/người thân về những suy nghĩ của em sau khi tự đánh giá. - Khả năng tự phục vụ của em tốt hay chưa tốt? - Nếu tốt, em định làm g× để duy tr× khả năng đã? - Nếu chưa tốt, em định làm g× để cải thiện khả năng đã? - HS thảo luận nhóm đôi và làm bài tập. Đại điện nhóm trình bày nhóm khác nhËn xÐt.. 3.Hoạt động 3: 7. ý kiến của em. - GVphát cho mỗi em một phiếu: Em sẽ học c¸ch tự phục vụ m×nh như thế nào? H·y khoanh trßn vào chữ c¸i trước những c¸ch em chọn: a. Nh×n người lớn làm và bắt chước. b. Đề nghị người lớn hướng dẫn và gióp đỡ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> c. Lập kế hoạch làm c¸c việc tự phục vụ cho bản th©n. d. Đặt mục tiªu thực hiÖn c¸c việc tự phục vụ cho bản th©n. - HS đọc bài và tự hoàn thành bài tập. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. GV nhận xét chốt lại ý đúng:. 4.Hoạt động 4: 8. Việc làm của em. Em h·y t« màu những việc em đ· tự làm trong những bức tranh dưới đ©y: GV phát tranh bài tập 8 yêu cầu HS tô màu những việc em đã tự làm trong bøc tranh. -HS nối tiếp nhau nêu bức tranh mình đã tô màu. GVnhận xét tuyên dơng.. 5.Hoạt động 5: 9. Chia sẻ. - GV chép bài tập lên bảng. Gọi hai học sinh đọc yêu cầu bài tập. * H·y chia sẻ với bạn về: - Những c«ng việc em đã tự làm được để phục vụ m×nh - Cảm xóc cña em khi tự m×nh làm những việc đã. - Cảm xóc của bố mẹ em khi thấy em biết làm những công việc vừa sức để tự phục vụ bản th©n.  -Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.  - Mỗi nhóm cử một đại diện trình bày cảm xúc của mình. Cả lớp cùng GV nhËn xÐt tuyªn d¬ng..  6.Hoạt động 6: (3’) Củng cố dặn dò - 2HS đọc:* Lời khuyªn: Là học sinh lớp 3 em nªn làm những việc để tự phục vụ bản thân như tự chuẩn bị và dọn dẹp khi ăn, ngủ, chơi... Điều đó giúp chóng ta tự tin, chủ động, tự lập trong cuộc sống; mang lại niềm vui cho chÝnh mình và những người thân trong gia đình. Những việc đó cũng thể hiện tình cảm, ý thức tr¸ch nhiệm, mong muốn chia sẻ cụng việc của chóng ta với c¸c thành viên trong gia đình. - NhËn xÐt giê häc. Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2015 Tự nhiên xã hội Lớp học I. Mục tiêu: - kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. - Nói được tên lớp, thầy (cô ) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. Đồ dùng dạy - học: Một số bộ bìa , mỗi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, mỗi tấm ghi tên một số đồ dùng có trong lớp học. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài : 2p 2. Các hoạt động: 31p Hoạt động 1: Quan sát : - GV chia lớp thành nhóm ( 4 người ). GV hướng dẫn HS quan sát hình 32 , 33 ở SGK GV nêu câu hỏi: + Trong lớp học có những ai và những thứ gì ? + Lớp học của bạn gần giống với lớp học nào trong các hình đó ? + Bạn thích lớp học nào trong các hình đó ? Tại sao ? + Kể tên thầy giáo ( cô giáo ) và các bạn của mình. + Trong lớp , em thường chơi với ai ? + Trong lớp của em có những gì ? Chúng được dùng để làm gì ? - GV cho HS trả lời câu hỏi đó trước lớp KL: Lớp học nào cũng có cô giáo và HS. Lớp học có những .... Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp: HS thảo luận và kể về lớp học của mình với bạn. GV gọi HS lên kể về lớp học trước lớp. KL: - Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình. - Yêu quý lớp học của mình đó là nơi các em đi học hàng ngày với thầy cô giáo và các bạn. Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai nhanh , ai đúng ” - GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa. - HS sẽ chọn các bìa ghi tên các đồ dùng theo yêu cầu của GV và dán lên bảng. - GV nêu yêu cầu: + Đồ dùng có trong lớp của em + Đồ dùng làm bằng gỗ + Đồ dùng treo tường. Nhóm nào làm nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc. IV. Nhận xét tiết học - dặn dò: (2') GV nhấn mạnh nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Đạo đức ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2 ) A. Mục tiêu : - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. -Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ . - Biết được nhiệm vụ của học sinh là đi học đều và đúng giờ. -Thực hiện tốt đi học đều và đúng giờ. KNS: Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ(mục 4) B. Đồ dùng dạy - học : GV : Tranh BT2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C. Hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra: ( 2 phút ) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. Hướng dẫn HS sắm vai theo BT 4: 10 phút Khi chia N4, phân công đóng vai theo tình huống nêu trong BT. Cá nhóm thảo luận rồi thể hiện Cá lớp trao đổi, nhận xét và trả lời câu hỏi: Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì ? 3. Hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo BT5: 8 phút GV nêu yêu cầu thảo luận: Em có nhận xét gì về các bạn trong tranh ? HS thảo luận N2 rồi trình bày ý kiến. Cả lớp trao đổi nhận xét. GV kết luận Mặc dù trời mưa nhưng các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa, vượt khó khăn để đến lớp đúng giờ. 4. Hoạt động chung của cả lớp : 10 phút GV nêu câu hỏi : + Đi học đều và đúng giờ có lợi ích gì? + Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ? Muốn đI học đều chúng ta phải sắp xếp thời gian như thế nào? + Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần phải làm gì HS nêu ý kiến, GV kết luận chung: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt và cũng là thực hiện tốt quyền được đi học của mình . HS tự liên hệ việc thực hiện đi học đều và đúng giờ của mình rồi trình bày, GV tuyên dương, nhắc nhở. 5. Củng cố, dặn dò : 4 phút Hướng dẫn HS đọc 2 câu thơ cuối bài. GV nhận xét chung tiết học, dặn HS luôn đi học đúng giờ.. Buổi chiều: Hoạt động tập thể( Trò chơi dân gian) TRÒ CHƠI: TRỒNG NỤ TRỒNG HOA I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng bật cao và giáo dục lòng dũng cảm, tính tổ chức kỉ luật cho học sinh. II. Địa điểm: - Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Tiết học hôm nay ta học trò chơi ''Trồng nụ trồng hoa.'' 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chơi: (28’) - GV nêu luật chơi: Khi nhảy không được để chạm chân vào những bậc bàn chân và bàn tay làm nụ làm hoa. Nếu chạm vào thì coi như bị phải trồng nụ trồng hoa cho đội kia nhảy. Nếu không chạm thì được nhảy lên các bậc tiếp theo cao hơn. Nhảy qua được bậc cuối cùng thì được nhảy lại từ đầu. Đội nào nhảy được nhiều vòng hơn sẽ thắng cuộc. *GV hướng cách chơi: Trước khi chơi hai đội bắt thăm. Đội nào rút được thăm dài hơn thì đội đó được nhảy trước. Đội còn lại phải đi trồng nụ trồng hoa cho đội kia nhảy Cách trồng nụ trồng cụ thể như sau: Hai thành viên của đội B sẽ ngồi xuống đối diện nhau, cách nhau một sải chân. Bậc 1 dựng bàn chân đứng thẳng,gan bàn chân áp vào nhau. Bậc 2 nhấc một bàn chân của một người chồng đứng lên trên. Bậc 3 thêm một nắm tay của một người chồng lên. Bậc 4 là thêm hai nắm tay chồng lên. Bậc thứ 5 chồng thêm một nắm tay của người thứ hai. Bậc cuối cùng là nụ nở thành hoa. Các thành viên của đội A lần lượt phải nhảy qua các bậc đó. Nếu trong khi nhảy các bậc đó mà bị chạm vào nụ hay hoa thì phải nhường lượt nhảy cho đội B.Giả sử đội B cũng nhảy hỏng thì đến lượt đội A sẽ được nhảy từ bậc mà mình không qua ở lần trước. Sau khi kết thúc trò chơi đội nào nhảy được nhiều vòng hơn thì đội đó thắng. - HS nêu lại cách chơi - HS chọn nhóm. - HS chơi thật theo từng nhóm. - GV theo dõi và nhận xét sau mỗi lần HS chơi. 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: (2’) - Các em về nhà tập nhưng không được nhảy quá cao. TUẦN 16 Thứ 4 ngày 23 tháng 12 năm 2015 Thủ công CẮT DÁN CHỮ E I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E - Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II. Tài liệu và phương tiện :.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo viên: - SGK, SGV - Giấy thủ công, kéo, keo dán... - Mẫu chữ V đã cắt dán Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công... III. Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản:. 1. Nghe giới thiệu bài. 2. HS quan sát tìm hiểu mẫu chữ E đã cắt dán - GV cho HS quan sát mẫu chữ đã cắt dán và gợi ý HS tìm hiểu: + Kích thước nét chữ? (Rộng 1 ô ) + Đặc điểm chữ E? ( Chữ V có nửa bên trên và bên dưới giống nhau. Nếu gấp đôi có 2 nửa giống nhau, trùng khít nhau...) - GV nhận xét, bổ xung. 3. Tìm hiểu các bước cắt dán chữ E - GV hướng dẫn HS thao tác cắt, dán chữ E a. Bước 1: Kẻ chữ E - GV cho HS quan sát tranh quy trình, yêu cầu HS quan sát kĩ, tìm hiểu cách kẻ để kẻ được chữ đúng mẫu - GV nêu cách kẻ chữ V + Kẻ HCN cạnh dài 5 ô, rộng 2 ô rưỡi sau đó đánh dấu các điểm (h2 a, b) sau đó nối các điểm được chữ E. - GV cho HS tập kẻ chữ E b. Bước 2: Cắt chữ E - HS quan sát tranh, nêu cách cắt chữ E - GV hướng dẫn HS cách cắt + Gấp đôi HCN theo chiều ngang, mặt kẻ ô ra ngoài. Cắt theo đường kẻ nửa chữ E - GV cho HS các nhóm tiếp tục thực hành cắt chữ đã kẻ được - GV nhận xét, uốn nắn thao tác cho HS c. Bước 3: Dán chữ - GV nêu cách dán chữ và thao tác mẫu: + Kẻ một đường thẳng chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối + Bôi hồ đều vào mặt sau chữ, dán chữ cho phẳng, thẳng + Đặt tờ giấy nháp lên trên, miết nhẹ cho phẳng..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV cho HS quan sát sản phẩm vừa thực hành được. B. Hoạt động thực hành:. 1. HS thực hành cắt dán chữ E - Tổ chức cho HS thực hành - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.. 2. Nhận xét đánh giá - GV tổ chức cho các nhóm trưng bày, nhận xét sản phẩm: + Cách cắt chữ: Đều, thẳng... + Dán chữ: Phẳng, đều, ngay ngắn... - GV nhận xét, đánh giá. 3. GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng:. - Trang trí sản phẩm tại góc học tập - Tập kẻ, cắt, dán chữ theo ý thích. Buổi chiều:. Giáo dục kĩ năng sống: (Lớp 1) LỜI CHÀO CỦA EM. I . Mục tiêu : - Tạo thói quen tự tin chào hỏi khi gặp mọi người để thể hiện sự lễ phép trong giao tiếp. - Thực hiện đúng các tư thế, mẫu câu chào chuẩn. II . Đồ dùng dạy học: Sách Thực hành kĩ năng sống dành cho HS lớp 1 III . Các hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu bài : 2. Hoạt động 1: Ý nghĩa của lời chào a. Nghe cô kể chuyện: Ai đáng yêu hơn?. GV kể chuyện - HS theo dõi. GV: Trong câu chuyện cô kể ai đáng yêu hơn ? b. Cho HS hát bài: Lời chào của em. c. Bài tập: GV nêu yêu cầu bài tập 1: Em hãy nhớ lại lời bài hát” Lời chào của em ” và trình bày lại phần còn thiếu của các câu sau: GV ghi lên bảng. 1. Đi đến nơi nào em cũng mang theo .....................................................................

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Lời chào dẫn bước .......................................................................................... 3.Lời chào của em ............................................................................................. - Cho HS nhớ lại lời bài hát rồi nêu tiếp phần còn thiếu của các câu trên. GVKL: Lời chào lễ phép Ai cũng mến yêu. 3 . Hoạt động 2 : Em chào ai ? a.Cho học sinh hát bài: Chim vành khuyên b.Thảo luận: theo các câu hỏi sau: ?Trong bài hát chim vành khuyên, bạn chim vành khuyên đã gặp những ai? Bạn đã chào như thế nào? Em học được gì từ bạn chim vành khuyên? - Cho HS thảo luận - Đại điện nhóm trả lời câu hỏi. GVKL. c.Bài tập: GV nêu yêu cầu bài tập 1: Em chào ai ? - Ông bà, Cái cây, Cái bàn, Anh chị, Bố mẹ, Bạn bè . - Cho HS thảo luận - Đại điện nhóm trả lời câu hỏi KL: Em chào tất cả mọi người khi em gặp. 4 . Hoạt động 3 : Cách chào của em A .Tư thế chào. - Khi chào chúng ta chào với tư thế người như thế nào ? HS trả lời - HS và GV nhận xét KL: Khoanh tay cúi người khi gặp người lớn tuổi, nét mặt tươi cười. B. Lời chào Bài tập: Em chào những người dưới đây như thế nào ? - Ông bà, Cô giáo, bố mẹ, Em bé, Bà cụ, Bạn GV KL: Mẫu câu chào: - Khi gặp người lớn: Dạ, cháu / con / em chào ....ạ . - ( phần chỗ trống là người lớn mà em muốn chào ) - Khi gặp bạn bè: Tớ chào cậu . - Khi gặp em nhỏ: Anh / chị chào em. Thực hành : Em cùng hai bạn tạo thành một nhóm và tập cách chào nhau đúng tư thế và mẫu câu chuẩn 5 . Hoạt động 4 : Luyện tập a. Em chào tất cả những người thân trong gia đình mình khi về nhà theo đúng tư thế, mẫu câu đã học được. b . Thuộc lời và hát được bài hát Lời chào của em. GV nhận xét tiết học. Thứ 5 ngày 24 tháng 12 năm 2015 Hoạt động tập thể VỆ SINH CÁ NHÂN: BÀI 1: RỬA TAY I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. Kiến thức: - Nêu được khi nào cần phải rửa tay. - Kể ra những thứ có thể dùng để rửa tay. 2. Kĩ năng: - Biết cách rửa tay sạch sẽ và rửa tay đúng khi cần thiết. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ sạch đôi tay II. Đồ dùng dạy học: - Bộ tranh VSCN số 1(4 tranh) - Thùng có vòi hoặc xô chậu đựng nước sạch và gáo hoặc cốc để múc nước - Chậu - Xà phòng / xà bông - Khăn hoặc giấy sạch (giấy vệ sinh để lau tay) - Phiếu theo dõi việc thực hiện giữ đôi tay sạch sẽ. III. Tiến trình: Khởi động: Cả lớp hát hoặc chơi trò chơi. A.Hoạt động cơ bản:. 1. Giới thiệu bài: (1'). 2. Hoạt động 1: Khi nào cần phải rửa tay (10’) Bước 1: Cả lớp cùng hát bài hát “ Em có đôi bàn tay trắng tinh Đôi bàn tay chúng em nhỏ xinh Nghe lời cô chúng em giữ gìn Giữ đôi tay cho thật trắng tinh” ? Để giữ đôi tay sạch chúng ta phải làm gì - HS trả lời Bước 2: - GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh VSCN, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: ? Chúng ta cần rửa tay khi nào Bước 3: - Đại diện các nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Để giữ đôi bàn tay sạch sẽ chúng ta cần: + Rửa tay trước khi ăn hoặc trước khi cầm vào đồ ăn. + Rửa tay sau khi đi tiêu, đi tiểu + Rửa tay sau khi chơi bẩn hoặc chơi với các con vật. 3. Hoạt động 2: Thực hành rửa tay (15’) Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và phát vật dụng dùng để thực hành rửa tay: Xà phòng, nước sạch, khăn lau Bước 2: GV làm mẫu rửa tay theo trình tự a. Làm ướt bàn tay, xoa xà phòng, chà xát lòng bàn tay vào nhau b. Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay …. c. Dùng bàn tay này chà xát lên mu bàn tay kia và ngược lại. d. Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại… đ. Chụm 5 ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi xoay lại. e. Xả cho sạch tay hết xà phòng bằng nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn bông. Bước 3: Các nhóm lên thực hành - Lần lượt từng bạn trong nhóm thực hành rửa tay, các bạn trong nhóm quan sát nhận xét. Bước 4: Mỗi nhóm cử một bạn lên làm mẫu cách rửa tay trước lớp - HS cùng GV nhận xét.. 4. Hoạt động 3: Theo dõi việc thực hiện giữ đôi tay sạch sẽ( 5 P) GV phát phiếu cho HS và yêucầu HS hoàn thành phiếu dưới đây hàng ngày và trong 1 tuần liền. B.Hoạt động ứng dụng: (2’) - Các em về thực hiện rửa tay đúng. Thứ 6 ngày 25 tháng 12 năm 2015 Đạo đức.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (TIẾT 1) I. Mục tiêu - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng II. Đồ dùng dạy học - VBT Đạo đức. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: (15') Quan sát tranh và thảo luận nhóm - Giáo viên chia nhóm 2, yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh. - Các nhóm thảo luận - Giáo viên hướng dẫn thêm. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Tranh 1: Các bạn vào lớp trật tự Tranh 2: Các bạn ra khỏi lớp lộn xộn, chen lấn, xô đẩy nhau. - Giáo viên hỏi: Các bạn trong tranh 2 ra khỏi lớp như vậy có tác hại gì? Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì? Chúng ta cần học tập các bạn trong tranh nào? (tranh 1) - Giáo viên kết luận: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã. Hoạt động 2: (13p) Thi xếp hàng ra vào lớp - Giáo viên thành lập BGK gồm: giáo viên và đại diện 3 tổ - Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi: Tổ trưởng biết điều khiển các bạn (1điểm) Ra, vào lớp không chen lấn, xô đẩy (1điểm) Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng (1điểm) Không kéo giày dép gây bụi, gây ồn (1 điểm) - Tiến hành cuộc thi - BGK nhận xét, cho điểm, công bố kết quả - Khen thưởng tổ khỏ nhất. * Giáo viên nhận xét giờ học: (2p) - Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn dò học sinh giữ trật tự trong giờ học, khi ra vào lớp. Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I. Mục tiêu: - Kể được các hoạt động học tập ở lớp học. - Nêu được các HĐ học tập khác ngoài hình vẽ ở SGK như: Vi tính , học đàn , … II. Đồ dùng dạy học : Các hình trong bài 16 SGK III. Các hoạt động :.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> A . Kiểm tra: (4p) - Nêu tên trường, lớp của mình? - Trong lớp có những đồ vật nào được làm bằng gỗ, bằng giấy, bằng sắt thép? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Hoạt động 1: (13p) Quan sát tranh - HS quan sát và nói với bạn về các hoạt động được thực hiện ở từng hình trong bài 16 SGK GV nêu câu hỏi gợi ý: + Trong các hoạt động vừa nêu, hoạt động nào được tổ chức ở trong lớp? Hoạt động nào được tổ chức ở ngoài sân? + Trong từng hoạt động trên GV làm gì? HS làm gì? KL: Ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau. Trong đó có những hoạt động được tổ chức trong lớp, có những hoạt động được tổ chức ngoài sân. 3. Hoạt động 2: (15p) Thảo luận theo cặp B1: HS nói với bạn về: + Các hoạt động ở lớp của mình. + Những hoạt động có trong tranh từng hình trong bài 16 SGK mà không có ở lớp học của mình. + Hoạt động mình thích nhất + Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt. B 2: GV gọi HS lên trước lớp. GV cùng các nhóm khác nhận xét. KL: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp. 4. Củng cố, dặn dò: (2p) - Nhận xét chung tiết học Buổi chiều: Hoạt động tập thể( Trò chơi dân gian) Trß ch¬i “ tËp tÇm v«ng” I. Môc tiªu: - HS biết tham gia vào trò chơi một cách chủ động. - LuyÖn kÜ n¨ng nhanh nhÑn cho HS. II. Hoạt động dạy học: 1. Giíi thiÖu bµi: (2’) 2. TiÕn hµnh: (30’) Bíc 1: GV nªu trß ch¬i Bíc 2: GV híng dÉn c¸ch ch¬i: - Hớng dẫn HS đọc câu đồng dao. - Tổ chức HS chơi thử 2 lần. Sau đó chơi chính thức. - HS cïng GV nhËn xÐt. 3. Tổng kết, đánh giá: (2’) - HS nh¾c l¹i tªn trß ch¬i. - GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cña häc sinh.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thứ 5 ngày 24 tháng 12 năm 2015 Hoạt động tập thể VỆ SINH CÁ NHÂN: BÀI 1: RỬA TAY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được khi nào cần phải rửa tay. - Kể ra những thứ có thể dùng để rửa tay. 2. Kĩ năng: - Biết cách rửa tay sạch sẽ và rửa tay đúng khi cần thiết. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ sạch đôi tay III. Tiến trình: Khởi động: Tổ chức cho cả lớp 1 trò chơi. A.Hoạt động cơ bản: 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hoạt động 1: Khi nào cần phải rửa tay (Hoạt động nhóm) - Cả lớp cùng hát bài hát “ Em có đôi bàn tay trắng tinh, Đôi bàn tay chúng em nhỏ xinh. Nghe lời cô chúng em giữ gìn.Giữ đôi tay cho thật trắng tinh” - Để giữ đôi tay sạch chúng ta phải làm gì? Chúng ta cần rửa tay khi nào - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận: Để giữ đôi bàn tay sạch sẽ chúng ta cần: + Rửa tay trước khi ăn hoặc trước khi cầm vào đồ ăn. + Rửa tay sau khi đi tiêu, đi tiểu + Rửa tay sau khi chơi bẩn hoặc chơi với các con vật 3. Hoạt động 2: Thực hành rửa tay (Hoạt động nhóm) *Thực thành rửa tay theo trình tự a. Làm ướt bàn tay, xoa xà phòng, chà xát lòng bàn tay vào nhau b. Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón.... c. Dùng bàn tay này chà xát lên mu bàn tay kia và ngược lại. d. Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> đ.Chụm 5 ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi xoay lại. e.Xả cho sạch tay hết xà phòng bằng nguồn nước sạch.Lau khô tay bằng khăn bông. * Các nhóm lên thực hành rửa tay B.Hoạt động ứng dụng: (2’) - Kẻ phiếu theo dõi việc thực hiện giữ đôi tay sạch sẽ của mình. - Các em về thực hiện rửa tay đúng. TUẦN 17 Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2015 Tự nhiên xã hội GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP I. Mục tiêu: - Nhận biết được thế nàolà lớp học sạch, đẹp. - Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp. *RKNS: Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh ở SGK. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra kiến thức: (3p) ?Em thường tham gia hoạt động nào ở lớp? Vì sao em thích tham gia hoạt động đó? GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (3p) Lớp hát bài: “ Một sợi rơm vàng hai sợi vàng rơm ………………..” 2.Hoạt động 1: (6p) Quan sát lớp học. ? Trong bài hát em bé đã dùng chổi để làm gì? HS: Quét nhà. GV: Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở. Vậy ở lớp chúng ta nên làm gì để giữ sạch lớp học? ? Các em quan sát xem hôm nay lớp mình có sạch đẹp không? HS đứng lên nhận xét. 3.Hoạt động 2: (11p) Làm việc với SGK. - HS quan sát tranh trang 36 SGK và GV nêu câu hỏi: + Trong bức tranh thứ nhất các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? + Trong bức tranh thứ hai các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? + Lớp học của em sạch đẹp chưa. + Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn không? + Cặp, mũ, nón đã để đúng nơi quy định chưa? + Em có viết bẩn, vẽ bậy lên bàn, ghế, tường, bảng không?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Em có vứt rác, khạc nhỗ bừa bãi không? + Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch, đẹp. KL: Để lớp sạch, đẹp mỗi HS phải có ý thức luôn luôn giữ lớp sạch, đẹp .... 4. Hoạt động 3: (10p) Thực hành giữ lớp học sạch đẹp. Tiến hành: HS nêu tên các đồ dùng, dụng cụ hợp lý có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cá nhân. GV làm mẫu. Vừa làm vừa hướng dẫn học sinh thực hành. HS quan sát lắng nghe. HS lên thực hành. GVquan sát và hướng dẫn thêm. ? Khi các em sử dụng nước để làm vệ sinh các em phải chú ý điều gì? -HSTL.GVKL và nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: (2p) Lớp học sạch, đẹp sẽ giúp các em khoẻ mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy các em phải luôn có ý thức giữ cho lớp học sạch, đẹp. Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2015 Thủ công CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VE - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VE. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng và cân đối. II. Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Giấy thủ công, kéo, keo dán... - Mẫu chữ VUI VE đã cắt dán - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP 1.Các chữ trong chữ mẫu có kích thước như thế nào? 2.Nêu nhận xét về khoảng cách giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VE; khoảng cách giữa các chữ VUI và chữ VE. 3. Làm thế nào để được chữ mẫu VUI VE? 4.Từ những chữ cái đã học cắt dán ở các bài trước, có thể cắt, dán ghép thành những chữ cái nào? Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công... III. Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. 1. Hoạt động cơ bản:. 1. Nghe giới thiệu bài.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2. Quan sát khám phá đặc điểm mẫu chữ VUI VE và phán đoán cách cắt, dán chữ VUI VE a)HS ngồi theo nhóm và cùng nhau quan sát mẫu chữ VUI VE trong Vở thực hành Thủ công lớp 3. b) Phát phiếu học tập cho các nhóm. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thảo luận để trả lời các câu hỏi trong từng phiếu học tập. c)Thư kí nhóm tập hợp ý kiến của các bạn trong nhóm cùng nghe. 2. Cùng nhau kiểm tra lại kết quả hoạt động 1: - Đại diện 1- 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm về mẫu chữ VUI VE. Nhóm, cá nhân khác bổ sung ý kiến. b) GV tập hợp các ý kiến và kết luận: Các chữ cái trong chữ VUI VE có nét chữ rộng 1 ô, nằm trong khuôn hình chữ nhật dài 5, rộng 3 ô ( trừ chữ i chỉ rộng 1ô ). Khoảng cách giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VE là 1ô. Khoảng cách giữa các chữ VUI và chữ VE là 2ô. Muốn dược chữ mẫu VUI VE cần phải cắt 2 chữ V, 1chữ U, chữ i, chữ E và dấu hỏi... c) Các nhóm kiểm tra lại kết quả hoạt động của nhóm mình bằng cách đối chiếu nhận xét của nhóm với kết luận của GV 3. Đọc tài liệu và làm thử a) Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu làm thủ công của HS. b) HS mở Vở thực hành Thủ công 3 xem hướng dẫn cắt, dán chữ VUI VE ở bài 11 c)Làm thử: Dựa vào các bước cắt, dán chữ VUI VE ở bài 11 Vở thực hành Thủ công 3, HS tự cắt, dán chữ VUI VE. Trao đổi với bạn xem các chữ mình cắt, dán đã đúng chưa.. 4.HS thực hiện các thao tác cắt, dán chữ VUI VE trước lớp a) Chỉ định 5HS lên bảng, mỗi em kẻ cắt 1chữ, sau đó dán ghép các chữ cái đã cắt được thành chữ VUI VE, HS khác quan sát. Sau khi cắt, dán chữ, HS nêu vướng mắc hoặc yêu cầu GV hướng dẫn thao tác khó. b) GV nhận xét thao tác, kết quả thực hiện các thao tác của HS lên bảng. 5. GV nhắc lại các bước và cách cắt, dán các chữ cái; hướng dẫn cách cắt cắt dấu hỏi. HS lĩnh hội, củng cố, khắc sâu kiến thức. 6. Áp dụng trực tiếp: HS lấy giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ dán để thử kẻ cắt các chữ cái và dán ghép thành chữ VUI VE. 3. GV nhận xét, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Buổi chiều: Đạo đức TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( T2) I. Mục tiêu - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. II.Đồ dùng dạy học: Tranh BT3, BT4, BT5 III.Các hoạt động dạy học. 1.Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. (10 phút) HS quan sát tranh BT3, thảo luận theo ND: ?Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? ? Các bạn có trật tự không? Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. HS nêu ý kiến bổ sung cho nhau. GV kết luận nêu ý chính: Trong lớp khi cô giáo nêu câu hỏi, các bạn HS đã chăm chú nghe và nhiều bạn đã giơ tay phát biểu. Không có bạn nào làm việc riêng, nói chuyện riêng...Các em cần noi theo các bạn đó. 2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo cặp (10 phút) GV h/d HS quan sát tranh BT5 ? Cô giáo đang làm gì với học sinh? ? Việc làm đó có trật tự không? vì sao? ? Việc làm đó gây tác hại gì cho cô giáo, cho việc học tập của lớp? Từng cặp HS thảo luận. HS trình bày kết quả thảo luận, bổ sung ý kiến. *GVKL: Trong giờ học, có hai bạn giành nhau quyển truyện mà không chăm chú học hành. Việc làm mất trật tự này…… 3.Hoạt động 3: Tô màu vào tranh BT4 ( 13 phút) GV nêu yêu cầu bài tập. Vì sao ta cần tô màu vào quần áo của các bạn đó? Làm mất trật tự trong lớp học sẽ có hại gì? *GV kết luận: Làm mất trật tự trong giờ học bản thân không nghe được bài giảng, làm mất thời gian của cô giáo ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. 4. Nhận xét giờ học: (2p) Dặn HS ghi nhớ nội dung bài học. Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×