Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

TUAN 24 CHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.75 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 Thứ hai ngày 15 tháng 02 năm 2016. Học vần: uân - uyên I.Mục tiêu: - HS đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền (viết được 1/ 2 số dòng qui định) * Viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết. Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng thông qua tranh minh họa; biết đọc trơn từ và đoạn thơ ứng dụng. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bảng phụ, tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói - HS chuẩn bị: Bảng con, bảng cài, SGK, vở tập viết III.Các hoạt động dạy - học:. Tiết 1 Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho HS đọc, viết các vần từ thuở xưa, hươ tay, giấy pơ – luya, phéc – mơ - tuya. - Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng. - Nhận xét B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu 2 vần uân, uyên (2’) - Viết và đọc 2 vần 2.Dạy vần uân: a. Nhận diện vần (13’) - Viết vần uân - Phân tích cấu tạo vần uân? - Đánh vần: u â nờ uân - Cài bảng uân - Có vần uân muốn có tiếng xuân ta làm như thế nào? - Phân tích tiếng xuân? - Đánh vần tiếng xờ uân xuân - Cài bảng xuân - GV giới thiệu tranh - GV ghi bảng: mùa xuân - Cho HS đọc - GV đọc mẫu. Học sinh - Đọc, viết: 4 em. - 1 HS đọc. - HS trả lời - Đọc cá nhân, đồng thanh - HS cài bảng uân - 2 HS trả lời: thêm âm x và thanh huyền - HS trả lời - Đọc cá nhân, tổ đồng thanh - HS cài bảng xuân - Quan sát tranh, nhận xét - Đọc các nhân, đồng thanh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS đọc tổng hợp: uân – xuân - mùa xuân uyên (Quy trình tương tự vần uân ) - Phân tích cấu tạo vần uyên - So sánh uyên với uân - Đánh vần u y ê nờ uyên - Tổng hợp: uyên - chuyền- bóng chuyền *Nghỉ giữa tiết (2’) b.Luyện viết (7’) - GV vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết lần lượt: uân, uyên,mùa xuân, bóng chuyền - Cho HS viết bảng con - GV chỉnh sửa c.Đọc từ ứng dụng (6’) - GV ghi bảng: huân chương chim khuyên tuần lễ kể chuyện - Gọi 2 HS đọc - Tìm tiếng có vần vừa học - Cho HS luyện đọc - Giải thích từ - GV đọc mẫu. - HS thực hiện tương tự +Giống nhau: u, n +Khác nhau: yê, â - Hát - HS chú ý - HS viết bảng con - HS đọc thầm - HS đọc - HS trả lời: huân, tuần, khuyên, chuyện - HS luyện đọc * HS đọc trơn từ và nhận biết nghĩa một số từ.. Tiết 2 3.Luyện tập (13’) a.Luyện đọc - Cho HS đọc các vần, tiếng từ khóa và các từ ngữ đã học ở tiết 1 - Câu ứng dụng + GV giới thiệu tranh + GV ghi bảng câu ứng dụng: Chim én … cùng về. + Cho HS đọc + Cho HS tìm tiếng có vần vừa học + GV giải thích từ ngữ + Cho HS luyện đọc b.Luyện viết (8’) - GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết lần lượt uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền - Cho HS viết vào vở * Viết được đủ số dòng qui định - GV theo dõi, uốn nắn. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - Quan sát tranh, nêu nhận xét - 2 HS đọc - xuân - HS luyện đọc * HS biết đọc trơn - HS chú ý - HS viết vào vở * Viết được đủ số dòng qui định.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Nghỉ giữa tiết (2’) c.Luyện nói (8’) - GV giới thiệu tranh minh họa phần luỵên nói + Tranh vẽ gì? + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Các em có thích đọc truyện không? C.Củng cố, dặn dò: (5’) - Cho HS tìm tiếng, từ có vần vừa học - Cho HS đọc lại toàn bài - Dặn dò chuẩn bị tiết sau.. - HS quan sát tranh, nêu nhận và nói tên chủ đề: Em thích đọc truyện - HS luyện nói - HS tham gia trò chơi - HS đồng thanh đọc. Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. - Bước đầu nhận biết cấu tạo của số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị) II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc các số tròn chục (từ 10 đến 90) và viết. - Nhận xét B.Dạy bài mới: (25’) 1.Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng 2.Luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu của bài - Nối như thế nào? - Yêu cầu HS đọc các số và nối vào phiếu - Gọi HS lên bảng làm - Cho HS đọc Bài 2: Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS nêu cấu tạo của các số và viết vào phiếu. Học sinh - 3 em đọc, viết bảng lớp. Lớp viết bảng con.. - Nối theo mẫu: - Nối chữ với số - HS làm bài. - Lên bảng làm - Đọc - Viết theo mẫu: - HS làm bài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS lên bảng làm. - Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị - Cho HS đọc Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị Bài 3: Nêu yêu cầu của bài - Đọc - Yêu cầu HS quan sát các số và xem số nào bé nhất, - Lắng nghe lớn nhất thì khoanh vào. - Khoanh vào số, bé nhất, lớn nhất - Cho HS làm vào vở - HS lên bảng làm - HS làm bài – 2 em lên bảng làm - GV theo dõi a. Số bé nhất: 20 Bài 4: Nêu yêu cầu bài b. Số lớn nhất: 90 - Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn - Cho HS làm bài vào vở đến bé - HS lên bảng làm - HS làm bài – 2 em lên bảng làm -Thứ tự từ bé đến lớn: 20; 50; 70; 80; 90 C.Củng cố, dặn dò: (5’) -Thứ tự từ lớn đến bé: 90; 80; 70; 50; 20 * Trò chơi: Tìm nhà - HS tham gia chơi theo nhóm, mỗi nhóm - GV hướng dẫn cách chơi và cho HS tham gia chơi. chọn 1 em - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị bài: Cộng các số tròn chục. Thủ công: Cắt, dán hình chữ nhật (t1) I.Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. - Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng * Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. * Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật có kích thước khác. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Hình chữ nhật mẫu (to).Giấy màu, kéo, bút chì, thước kẻ. - HS chuẩn bị: Giấy màu, giấy vở, bút chì, thước kẻ, vở thủ công, hồ dán. III.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên. Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Hướng dẫn quan sát và nhận xét hình mẫu (5’) - GV hướng dẫn HS quan sát hình mẫu, gợi ý bằng các câu hỏi; + Hình chữ nhật có mấy cạnh? + Độ dài các cạnh như thế nào? Như vậy hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. 2.GV hướng dẫn mẫu (20’) a.GV hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật - GV thao tác từng bước + Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. + Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. + Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được B và C. + Nối lần lượt A với B, B với C, C với D, D với A, ta được hình chữ nhật ABCD. b.Hướng dẫn cắt rời hình chữ nhật và dán. - Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật. - Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng. GV thao tác mẫu từng bước cắt và dán. c.Hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật đơn giản hơn. - Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình chữ nhật có độ dài cho trước. Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh. - Ta chỉ cắt 2 cạnh sẽ được hình chữ nhật. - Cho HS tập thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật trên giấy nháp. 3.Củng cố, dặn dò: (5’) - Muốn có hình chữ nhật ta phải thực hiện như thế nào? - Chuẩn bị giấy màu, kéo … để thực hành tiết 2.. - Quan sát hình mẫu. - 4 cạnh. - 2 cạnh 5 ô, 2 cạnh 7 ô.. - Quan sát.. - Chú ý quan sát. - Quan sát. - HS thực hành kẻ cắt hình chữ nhật - HS nêu: Trước hết ta phải kẻ hình chữ nhật. Sau đó cắt rời hình chữ nhật và dán.. Buổi chiều. Tiếng việt:* Chú mèo đi học (Tuần 24 tiết 1) I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Điền được vần, tiếng có chứa vần uân, uyên. - Đọc được bài “Chú mèo đi học” . Viết đúng câu theo mẫu. II.Đồ dùng dạy học: -Vở thực hành. III.Các hoạt đông dạy- học: Giáo viên 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở thực hành trang 40, 41 (30’) Bài 1: Điền vần, tiếng có chứa vần uân, uyên.. - Nhận xét Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Nhận xét Bài 3: Đọc bài“Chú mèo đi học ”. - Gọi HS nêu yêu cầu.. - GV hướng dẫn HS đọc Bài 4: Viết - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV đưa mẫu chữ để HS quan sát +Chữ hoa được viết bằng mấy con chữ ?... +Trong các chữ trên, những con chữ nào có độ cao 5 ô li? - GV hướng dẫn viết -Theo dõi, uốn nắn -Nh¾c HS nÐt nèi c¸c con ch÷. -GV nhËn xÐt 3. Nhận xét, dặn dò: (3’) - GV nhËn xÐt giê häc. - Chuẩn bị bài oat, oăt. Học sinh L¾ng nghe. -HS nêu yêu cầu của bài - Quan sát tranh và điền vần, tiếng có chứa vần uân, uyên. - Phân tích một số tiếng và nêu kết quả. -Nhận xét - Nối - HS đọc và nối tiếng với tiếng để tạo thành từ có nghĩa - Nêu kết quả - nhận xét - Đọc bài “ Chú mèo đi học ” - HS đọc thầm bài và tìm tiếng có chứa vần uân, uyên. - Tiếng có chứa vần uân, uyên. - Đọc tiếng và phân tích - Đọc từng câu đến đoạn và cả bài: cá nhân, lớp. -HS nêu: Viết - HS quan sát chữ mẫu - hoa: 3 con chữ h, o, a - 5 ô li: h, k, y - HS theo dâi trong bµi. - Viết vào bảng con - HS viết vào vở ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiếng việt:* Chiếc lá (Tuần 24 tiết 2) I.Mục tiêu: - Điền vần, tiếng đúng với nội dung kênh hình. - Đọc được bài “ Chiếc lá ”.Viết đúng câu theo mẫu. - Làm tốt bài tập ở vở thực hành. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy học: -Vở thực hành. III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng (2’) 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở thực hành trang 42, 43 (28’) Bài 1: Điền vần, tiếng có vần uât, uyêt. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Hướng dẫn cách làm: quan sát tranh điền vần, tiếng có chứa vần uât, uyêt. - Đọc các từ vừa điền được - Nhận xột, kết luận đáp án đúng. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc thầm bài tập đọc và tìm ra những tiếng có chứa vần uât, uyêt. -Tìm những tiếng có chứa vần uât, uyêt. - Gọi HS đọc tiếng kết hợp phân tích. - Hướng dẫn cho HS đọc từng câu đến cả bài. -Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Viết - Gọi HS đọc câu cần viết - Viết mẫu câu lên bảng - GV hướng dẫn khoảng cách giữa các chữ, các con chữ trong một chữ. - Cho HS viết - Theo dõi, uốn nắn 3.Cñng cè, dÆn dß: (5’) - Bài hôm nay ta ôn vần gì?. Học sinh - L¾ng nghe.. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS điền vần, tiếng phù hợp với hình và nêu kết quả. - HS làm bài – nêu kết quả - Đọc từ: cá nhân, lớp - Nhận xét - Đọc thầm bài tập đọc và tìm tiếng có chứa vần uât, uyêt. - Tiếng tuyệt - Đọc và phân tích các tiếng đó: cá nhân, lớp. - HS đọc câu đến cả bài: cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét - HS nêu yêu cầu: viết câu “ Nghệ thuật xiếc rất đẹp ”. -HS đọc : cá nhân, lớp - Theo dõi, lắng nghe - Viết câu vào vở - Vần uât, uyêt..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Trò chơi: Tìm tiếng, từ có chứa vần uât, uyêt. - Hướng dẫn cách chơi và cho HS tham chơi theo nhóm. - Nhận xét, tuyên dương - GV nhËn xÐt giê häc - Chuẩn bị tiết 3.. - HS tham gia chơi theo nhóm nhận biết nhanh tiếng, từ có chứa vần uât, uyêt. - Nhận xét. Luyện viết I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, vở luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước khi viết 4) HS viết bài vào vở GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học Thứ ba ngày 16 tháng 02 năm 2016. Học vần: uât - uyêt I.Mục tiêu: - HS đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh ( viết được 1/ 2 số dòng qui định) * Viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết. Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng thông qua tranh minh họa; biết đọc trơn từ và đoạn thơ ứng dụng. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Đất nước ta tươi đẹp. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bảng phụ, tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói - HS chuẩn bị: Bảng con, bảng cài, SGK, vở tập viết III.Các hoạt động dạy - học:. Tiết 1 Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho HS đọc viết các từ: huân chương, chim khuyên, tuần lễ, kể chuyện - Cho HS đọc câu ứng dụng - GV nhận xét. Học sinh - HS viết và đọc - 2 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu 2 vần uât, uyêt (2’) - Viết và đọc 2 vần 2.Dạy vần (13’) uât: a.Nhận diện vần - Viết vần uât - Phân tích cấu tạo vần uât? - Đánh vần: u â tờ uât - Cài bảng uât - Có vần uât muốn có tiếng xuất ta làm như thế nào? - Phân tích tiếng xuất? - Đánh vần xờ uât xuât sắc xuất - Cài bảng xuất - GV giới thiệu tranh. - GV ghi bảng sản xuất - Cho HS đọc - GV đọc mẫu - HS đọc tổng hợp: uât - xuất - sản xuất uyêt: (Quy trình tương tự vần uât ) - Phân tích cấu tạo vần uyêt - So sánh uyêt với uât - Đánh vần u y ê tờ uyêt - Đọc tổng hợp: uyêt - duyệt - duyệt binh *Nghỉ giữa tiết (2’) b.Luyện viết (6’) - GV vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết lần lượt: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh. - Cho HS viết bảng con - GV chỉnh sửa c.Đọc từ ứng dụng (7’) - GV ghi bảng: luật giao thông băng tuyết nghệ thuật tuyệt đẹp - Gọi 2 HS đọc - Tìm tiếng có vần vừa học - Cho HS luyện đọc - Giải thích từ - GV đọc mẫu. - HS trả lời - Đọc cá nhân, đồng thanh - HS cài bảng uât - 2 HS trả lời: thêm âm x và thanh sắc - HS trả lời - Đọc cá nhân, tổ đồng thanh - HS cài bảng xuất - Quan sát tranh, nhận xét - Đọc các nhân, đồng thanh. - HS thực hiện tương tự +Giống nhau: u, t +Khác nhau: yê, â - Hát - HS chú ý - HS viết bảng con. - HS đọc thầm - HS đọc - HS trả lời: luật, thuật, tuyết, tuyệt - HS luyện đọc * HS đọc trơn từ và nhận biết nghĩa một số từ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 2 3.Luyện tập a.Luyện đọc (12’) - Cho HS đọc các vần, tiếng từ khóa và các từ ngữ đã học ở tiết 1 - Câu ứng dụng + GV giới thiệu tranh + GV ghi bảng câu ứng dụng: Những đêm nào .. đi chơi. + Cho HS đọc + Cho HS tìm tiếng có vần vừa học + GV giải thích từ ngữ + Cho HS luyện đọc b.Luyện viết (8’) - GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết lần lượt uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh - Cho HS viết vào vở - GV theo dõi, uốn nắn *Nghỉ giữa tiết (2’) c.Luyện nói (8’) - GV giới thiệu tranh minh họa phần luỵên nói + Tranh vẽ gì? + Đất nước ta có tên gọi là gì? + Em hãy kể về một cảnh đẹp mà em biết? C.Củng cố, dặn dò: (5’) - Cho HS tìm tiếng, từ có vần vừa học - Cho HS đọc lại toàn bài - Dặn dò chuẩn bị tiết sau.. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - Quan sát tranh, nêu nhận xét - 2 HS đọc - khuyết - HS luyện đọc * HS biết đọc trơn - HS chú ý - HS viết vào vở * Viết được đủ số dòng qui định - HS quan sát tranh, nêu nhận và nói tên chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp. - HS luyện nói - HS tham gia trò chơi - HS đồng thanh. Toán: Cộng các số tròn chục I.Mục tiêu: Giúp HS. 101 010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010 101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101 010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90. - Giải được bài toán có phép cộng. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Các bó que tính, phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Sử dụng phiếu bài tập Bài 1: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm. - Số 30 gồm … chục và…. đơn vị - Số 90 gồm …chục và…...đơn vị Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 70, 10, 20, 80, 50.. - Nhận xét B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu cách cộng các số tròn chục (15’) - Yêu cầu HS lấy 30 ( 3 bó) que tính; viết 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị. Tiếp tục cho HS lấy 20 ( 2 bó) que tính; viết 2 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị. Gộp lại ta được 5 bó và 0 que rời; viết 5 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị. - Hướng dẫn HS cách làm tính cộng: + Số 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Hướng dẫn cách đặt tính - Khi thực hiện ta phải thực hiện như thế nào? 2.Luyện tập (12’) Bài 1: Nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS cách đặt tính - Cho HS làm vào vở. Học sinh. - HS làm bài vào phiếu – 2 em lên bảng làm. - Nhận xét. - HS lấy que tính và quan sát giáo viên làm.. - 30: 3 chục và 0 đơn vị - 20: 2 chục và 0 đơn vị - Thực hiện từ phải sang trái, lấy hàng đơn vị cộng trước, hàng chục cộng sau. - Tính: - Lắng nghe - Làm vào vở - 4 em lên bảng làm 40 50 30 10.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gọi HS lên bảng làm và đọc kết quả. +30 70. +40 90. +30 60. + 70 80 …. - Nhận xét Bài 2: Nêu yêu cầu của bài - Tính nhẩm: - Yêu cầu HS đọc bài mẫu - Đọc - Hướng dẫn HS cách tính nhẩm và làm bài vào - Làm bài phiếu bài tập 50 + 10 = 60 40 + 30 = 70 50 + 40 = 90 - HS lên bảng làm 20+ 20 = 40 20 + 60 = 80 40 + 50 = 90… - Đọc và tóm tắt bài toán Bài 3: HS đọc bài toán và tóm tắt - Thùng thứ nhất đựng 20 gói bánh, thùng - Bài toán cho biết gì? thứ hai đựng 30 gói bánh - Cả hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh? - Bài toán hỏi gì? - HS làm bài – 1 em lên bảng làm - Yêu cầu HS làm bài vào vở và lên bảng sửa Bài giải Số gói bánh cả hai thùng đựng được là: 20 + 30 = 50 ( gói bánh) Đáp số: 50 gói bánh - Nhận xét - Nhận xét C.Củng cố, dặn dò: (5’) *Trò chơi: Lá + lá = hoa - Chuẩn bị: Vẽ lên bảng phụ 3 cây hoa. Mỗi cây có 2 lá, trên lá có ghi các số tròn chục. - Cách chơi: Tổ chức cho HS chơi theo hình thức tiếp - HS tham gia trò chơi theo 2 đội sức, thi giữa hai đội. Đội nào gắn hoa đúng và nhanh - Nhận xét là đội thắng cuộc. - Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị bài: Luyện tập. Đạo đức: Đi bộ đúng qui định (t2) I.Mục tiêu: - Nêu được một số qui định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định. - Thực hiện đi bộ đúng qui định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng qui định và sai qui định - Có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ theo luật và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Tranh (sgk) III.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (4’) - Hằng ngày, các em thường đi bộ theo đường nào? - Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao? - GV nhận xét. B.Bài mới: (2’) 1.Giới thiệu bài ghi tựa. 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Làm bài tập 3 (8’) -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh bài tập 3 và cho biết: + Các bạn trong tranh có đi đúng quy định không? + Điều gì có thể xảy ra với 3 bạn đó? Vì sao?. Học sinh. - 2 em trả lời 2 câu hỏi - Vài HS nhắc lại.. - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi với các câu hỏi giáo viên đưa ra. - Không đi đúng quy định. -Có thể xảy ra tai nạn chết người, hoặc gây gãy tay chân, vì các bạn đã đi sai quy định đối với người bộ khi đi trên đường + Nếu gặp bạn mình đi như thế thì em sẽ nói gì - Khuyên bạn phải đi đúng quy định với bạn? của người đi bộ. *Kết luận: Hai bạn đi trên vỉa hè là đúng qui người đi bộ định; ba bạn đi dưới lòng đường là sai. Đi dưới lòng đường như vậy gây cản trở giao thông, có thể gây tai nạn nguy hiểm. Nếu thấy bạn mình đi như thế, các em cần khuyên bảo các bạn đi trên vỉa hè vì đi dưới lòng đường là sai qui - Lắng nghe định, rất nguy hiểm. Hoạt động 2: Bài tập 4 (8’) - Yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 4 và nối tranh vẽ người đi bộ đúng quy định với khuôn mặt cười . + Trong những tranh đã nối, việc làm nào em đã làm đúng quy định thì đánh dấu + vào ô..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho HS nối *Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng qui định và sai qui định? - Yêu cầu HS đánh dấu + vào việc mình đã làm *Kết luận: -Tranh 1, 2, 3, 4, 6 đi đúng quy định -Tranh 5, 7, 8 đi sai quy định. -Đi bộ đúng quy định là bảo vệ mình và bảo vệ người khác. Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” (5’) - GV hướng dẫn cách chơi: HS đứng tại chỗ, khi GV hô đèn xanh thì hai tay quay nhanh, hô đèn vàng thì quay từ từ, hô đèn đỏ thì tay không chuyển động. - Cho HS chơi - HS nào làm sai thì bị phạt. -Cho HS đọc câu thơ cuối bài C.Nhận xét, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Cảm ơn và xin lỗi. - HS quan sát tranh và nối tranh 1, tranh 2, tranh 3, tranh 4, tranh 6 khuôn mặt tươi cười. *Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng qui định và sai qui định. - Đánh dấu + vào việc mình đã làm - Lắng nghe - Lắng nghe. -HS thực hành chơi - Đọc đồng thanh. Buổi chiều. Tiếng Việt:* Chuyện của Cán Mai (Tuần 24 tiết 3) I.Mục tiêu: -Điền được vần, tiếng có chứa vần uynh, uych. - Đọc được bài “ Chuyện của Cán Mai ” . Viết đúng câu theo mẫu. II.Đồ dùng dạy học: -Vở thực hành. III.Các hoạt đông dạy- học: Giáo viên 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở thực hành trang 36, 37 (30’) Bài 1: Điền vần, tiếng có chứa vần uynh, uych.. Học sinh L¾ng nghe. -HS nêu yêu cầu của bài - Quan sát tranh và điền vần, tiếng có chứa vần uynh, uych. - Phân tích một số tiếng và nêu kết quả..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Nhận xét - Nhận xét Bài 2: Đọc bài “ Chuyện của Cán Mai ” - Gọi HS nêu yêu cầu.. - GV hướng dẫn HS đọc Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - GV đưa mẫu chữ để HS quan sát +Chữ đám được viết bằng mấy con chữ ?... +Trong các chữ trên, những con chữ nào có độ cao 5 ô li ? - GV hướng dẫn viết. - Đọc bài “ Chuyện của Cán Mai ” - HS đọc thầm bài và tìm tiếng có chứa vần uynh, uych. - Tiếng có chứa vần uynh, uych. - Đọc tiếng và phân tích - Đọc từng câu đến đoạn và cả bài: cá nhân, lớp. -HS nêu: Viết - HS quan sát chữ mẫu - đám: 3 con chữ đ, a,m và dấu /. - 5 ô li: h, g - HS theo dâi trong bµi. - Viết vào bảng con - HS viết vào vở .. -Theo dõi, uốn nắn -Nh¾c HS nÐt nèi c¸c con ch÷. 3. Nhận xét, dặn dò: (3’) - GV nhËn xÐt giê häc. - Chuẩn bị tiết 1/ 47. Toán:* Luyện giải toán có lời văn, thực hiện được các số tròn chục (Tuần 24 tiết 1) I.Mục tiêu: - Giải được bài toán có lời văn. - Thực hiện được các phép cộng các số tròn chục. - Áp dụng làm tốt các bài tập ở vở thực hành. II.Đồ dùng dạy học: -Vở thực hành. III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở thực hành trang 38 (31’) Bài 1: Gọi HS nªu yªu cÇu bµi 1.. Học sinh - L¾ng nghe. - HS nªu yêu cầu: tính - HS thực hiện làm bài và nêu kết quả - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV nhËn xÐt chung Bài 2: Gọi HS nêu yªu cÇu bµi. - Bài này yêu cầu làm gì?. - Tính nhẩm - Nêu cách làm: Lấy 2 chục cộng 4 chục bằng 6 chục, viết 60 vào sau dấu bằng . - HS làm bài – 3 em lên bảng làm - Nhận xét. - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi. - Nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc bài toán - GV hướng dẫn +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì?. Bài 4: Nối hai phép cộng có cùng kết quả. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Nhận xét Bài 5: Đố vui - Tô màu vào phép cộng có kết quả bé hơn 80 - GV theo dõi, nhận xét 3.Nhận xét, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết 2. - Một thùng có 40 hộp bánh, thêm 10 hộp bánh. - Hỏi trong thùng có tất cả bao nhiêu hộp bánh? - Cả lớp thực hiện - HS làm bµi, 1 em lên bảng làm. - HS đọc yêu cầu rồi nối - 1 HS nêu kết quả. - HS thực hiện tính và tìm ra phép cộng có kết quả bé hơn 80 để tô màu.. Hoạt động tập thể I.Mục tiêu: - Ôn tập một số nội dung đã học trong tuần II.Các hoạt động: Giáo viên Học sinh HĐ1: Múa hát tập thể Tổ chức múa hát tập thể - Các chị phụ trách hướng dẫn HS sinh hoạt . HĐ2: Trò chơi dân gian HS sinh hoạt Tổ chức HS chơi một số trò chơi dân gian.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b. Đánh giá nhận xét các tổ. Tuyên dương các tổ có thành tích cao nhất Tổ chức HS chơi nhiều lần. - HS tham gia chơi HĐ3:Dặn dò: Về nhà ôn tập và làm các bài tập đã học HS thực hiện theo yêu cầu trong chương trình Thứ tư ngày 17 tháng 02 năm 2016. Học vần: uynh - uych I.Mục tiêu: - HS đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch ( viết được 1/ 2 số dòng qui định) * Viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết. Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng thông qua tranh minh họa - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bảng phụ, tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói - HS chuẩn bị: Bảng con, bảng cài, SGK, vở tập viết III.Các hoạt động dạy - học:. Tiết 1 Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho HS viết và đọc: luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyệt, tuyệt đẹp - Cho HS đọc câu ứng dụng - GV nhận xét B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu 2 vần uynh, uych (2’) - Viết và đọc 2 vần 2. Dạy vần uynh: a.Nhận diện vần (13’) - Viết vần uynh - Phân tích cấu tạo vần uynh? - Đánh vần: u y nhờ uynh - Cài bảng uynh - Có vần uynh muốn có tiếng huynh ta làm như thế nào? - Phân tích tiếng huynh? - Đánh vần tiếng hờ uynh huynh. Học sinh - HS viết và đọc - 2 HS đọc. - HS trả lời - Đọc cá nhân, đồng thanh - HS cài bảng uynh - 2 HS trả lời - HS trả lời - Đọc cá nhân, tổ đồng thanh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cài bảng huynh - GV giới thiệu tranh - GV ghi bảng: phụ huynh - Cho HS đọc - GV đọc mẫu - Đọc tổng hợp: uynh –huynh - phụ huynh uych: (Quy trình tương tự vần uynh ) - Phân tích cấu tạo vần uych - So sánh uych với uynh - Đánh vần u y chờ uych - Đọc: uych - huỵch - huỳch huỵch *Nghỉ giữa tiết (2’) b.Luyện viết (6’) - GV vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết lần lượt: uynh, uych, phụ huynh, huỳch huỵch - Cho HS viết bảng con - GV chỉnh sửa c.Đọc từ ứng dụng (7’) - GV ghi bảng: luýnh quýnh huỳnh huỵch khuỳnh tay uỳnh uỵch - Gọi 2 HS đọc - Tìm tiếng có vần vừa học. - HS cài bảng huynh - Quan sát tranh, nhận xét - Đọc các nhân, đồng thanh. - HS thực hiện tương tự +Giống nhau: u, y + Khác nhau: ch, nh - Hát - HS chú ý - HS viết bảng con. - HS đọc thầm - HS đọc - HS trả lời: luýnh, quýnh, huỳnh, huỵch - HS luyện đọc * HS đọc trơn từ và nhận biết nghĩa một số từ thông dụng.. - Cho HS luyện đọc - Giải thích từ - GV đọc mẫu Tiết 2 3.Luyện tập a.Luyện đọc (12’) - Cho HS đọc các vần, tiếng từ khóa và các từ ngữ đã học ở tiết 1 - Câu ứng dụng + GV giới thiệu tranh + GV ghi bảng câu ứng dụng: Thứ năm… vườn ươm về + Cho HS đọc + Cho HS tìm tiếng có vần vừa học + GV giải thích từ ngữ + Cho HS luyện đọc b.Luyện viết (8’). - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - Quan sát tranh, nêu nhận xét - 2 HS đọc - huynh - HS luyện đọc * HS biết đọc trơn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết lần lượt uynh, uych, phụ huynh, huỳnh huỵch. - Cho HS viết vào vở - GV theo dõi, uốn nắn *Nghỉ giữa tiết (2’) c.Luyện nói (8’) - GV giới thiệu tranh minh họa phần luỵên nói + Tranh vẽ gì? + Nhìn tranh và chỉ từng loại đèn? + Đèn nào dùng điên để thắp, đèn nào dùng dầu để thắp sáng? C.Củng cố, dặn dò: (5’) - Cho HS tìm tiếng, từ có vần vừa học - Cho HS đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ôn tập. - HS chú ý - HS viết vào vở * Viết được đủ số dòng qui định - HS quan sát tranh, nêu nhận và nói tên chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. - HS luyện nói - HS tham gia trò chơi - HS đồng thanh. Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm số tròn chục - Bước đầu biết về tính chất phép cộng; biết giải toán có phép cộng. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Các thẻ để gắn số III.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (4’) - Kiểm tra về tính cộng nhẩm các số tròn chục B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài : ghi đề (2’) 2.Luyện tập (24’) Bài 1: Nêu yêu cầu của bài - Đặt tính rồi tính - Lưu ý cho HS đặt tính sao cho hàng chục thẳng cột - HS làm bài vàovở. với hàng chục, hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị. - 4 em lên bảng làm - Gọi HS lên bảng làm 40 10 60 30 +20 +70 +20 + 30.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét Bài 2: Nêu yêu cầu của bài - Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng. - HS nêu cách làm bài và làm vào vở - Gọi HS lên bảng làm. 60 80 - Nhận xét. 80. 60 …. - Tính nhẩm. - HS làm bài vào phiếu. Thực hiện làm dòng 2 *GV kết luận: Khi thay đổi chỗ các số trong phép cộng * HS làm tiếp dòng 1 thì kết quả không thay đổi. 30 + 20 =50 40 + 50 = 90 - Cho HS đọc 20 + 30 = 50 50 + 40 = 90 … *Bài 3: - Lắng nghe Bài 4: Nêu yêu cầu của bài * HS thực hiện - Hướng dẫn, hỏi: 60 + 20 = ? - Nối (theo mẫu) Ta có thể nối như thế nào? - 60 + 20 = 80 - Cho HS nối theo nhóm - Nối phép tính 60 + 20 với số 80 - Gọi HS lên bảng làm - Lên bảng nối - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Cho HS đọc - Đọc kết quả C.Củng cố, dặn dò: (5’) * Trò chơi tiếp sức: “ Tính nhẩm nhanh” - Mỗi tổ được phát 1 phiếu có 4- 5 phép tính - HS tính nhanh, mối bạn làm 1 phép tính, điền kết quả rồi chuyển tay nhau. - Dãy nào mang lên trước, tính đúng là thắng cuộc. - Lắng nghe và tham gia chơi theo tổ - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Trừ các số tròn chục. Tự nhiên xã hội: Cây gỗ I.Mục tiêu: - Kể được tên và nêu ích lợi một số cây gỗ. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ. * So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - HS có ý thức bảo vệ cây cối. * Kĩ năng sống: + Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá. + Kĩ năng phê phán hành vi bẻ cành, ngắt lá. + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ. + Phát triễn kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.Đồ dùng dạy học: - GV chẩn bị: Hình ảnh các cây gỗ trong bài 24 SGK III.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (4’) - Kể tên các bộ phận của cây hoa? - Kể tên và nêu ích lợi của một số cây hoa mà em biết? - Nhận xét, đánh giá B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài (3’) - Bàn ghế các em đang ngồi được làm bằng gì? - Ngoài để lấy gỗ, cây gỗ còn có rất nhiều ích lợi. Để hiểu được điều đó, hôm nay cô trò mình cùng học bài cây gỗ. Ghi bảng 2.Các hoạt động Hoạt động 1:Quan sát cây gỗ (10’) - Cho HS ra sân trường quan sát 1 cây gỗ và trả lời các câu hỏi sau: + Cây gỗ này tên gì? + Hãy chỉ thân, lá của cây? + Em có nhìn thấy rễ của cây không? - Cho HS xem thêm một số cây gỗ khác. *Kết luận: Các cây gỗ có rễ, thân, lá và hoa Nghỉ giữa tiết (2’) Hoạt động 2: Làm việc với SGK (7’) - Cho HS thảo luận nhóm đôi, đọc các câu hỏi trong sách và trả lời: + Cây gỗ thường trồng ở đâu? + Kể tên một số cây gỗ mà em biết? + Nêu ích lợi của cây gỗ? *Kêt luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và làm nhiều việc khác. Cây gỗ được trồng nhiều thành rừng, trồng ở đô thị để có. Học sinh. - Trả lời 2 em. - Lắng nghe. - Quan sát cây gỗ - HS trả lời.. - HS lắng nghe - Làm việc theo cặp, quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Cây gỗ thường trồng ở ven đường… - Tự kể - Cây gỗ dùng để lấy gỗ, tỏa bóng mát….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> bóng mát, làm cho không khí trong lành. * Yêu cầu HS so sánh cây rau và cây gỗ về kích thước, hình dạng, ích lợi của chúng. C.Củng cố, dặn dò: (4’) - Cây gỗ có ích lợi gì? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Con cá. - HS lắng nghe * So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ. - HS nêu: 2 em Thứ năm ngày 18 tháng 02 năm 2016. Học vần: Ôn tập I.Mục tiêu: - HS đọc được: các vần, từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. - Viết được: các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 99 đến bài 103 ( viết được 1/ 2 số dòng qui định) * Viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết. Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng thông qua tranh minh họa - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể:Truyện kể mãi không hết. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bảng phụ, tranh minh họa từ , câu ứng dụng, phần kể chuyện - HS chuẩn bị: Bảng con, SGK, vở tập viết III.Các hoạt động dạy - học:. Tiết 1 Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho HS viết và đọc:luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch - Cho HS đọc câu ứng dụng - GV nhận xét B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài ôn tập (2’) 2.Ôn tập a.Ôn các vần (6’) - Cho HS nêu các vần đã học từ bài 98 – 102 - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc - GV đọc tên các vần - GV chỉ vần b. Ghép vần (8’) - Cho HS đọc các âm đầu. Học sinh - HS viết và đọc - 2 HS đọc. - Nêu - Đọc cá nhân, đối chiếu với các vần HS vừa nêu - HS chỉ trên bảng - HS đọc cá nhân, cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Ghép âm u với các âm khác để tạo thành vần mới c.Đọc từ ứng dụng (7’) - GV ghi bảng các từ ứng dụng: ủy ban hòa thuận luyện tập - Cho HS đọc các từ ứng dụng - GV giải thích nghĩa d.Viết các từ ứng dụng (7’) - GV vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết lần lượt hòa thuận, luyện tập - Cho HS viết vào bảng con - GV theo dõi, uốn nắn. - Đọc cá nhân - Đọc cá nhân, tổ, đồng thanh. - Đọc cá nhân, tổ, đồng thanh. - Chú ý - Viết bảng con. Tiết 2 3.Luyện tập a.Luyện đọc (13’) - Cho HS đọc các vần, các từ ngữ đã học ở tiết 1 - Câu ứng dụng + GV giới thiệu tranh + GV ghi bảng câu ứng dụng: Sóng nâng thuyền… buồm ơi + Cho HS đọc + Cho HS tìm tiếng có vần vừa học + GV giải thích từ ngữ + Cho HS luyện đọc b.Luyện viết (8’) - GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết lần lượt hòa thuận, luỵên tập. - Cho HS viết vào vở - GV theo dõi, uốn nắn *Nghỉ giữa tiết (2’) c.Kể chuyện (9’) - GV giới thiệu tranh minh họa phần kể chuyện - Kể chuyện Ngày xưa, có một ông vua rất …. không còn ra lệnh kì quặc nữa. - Hướng dẫn HS kể theo từng đoạn câu truyện theo tranh minh họa. - Cho HS xung phong kể truyện * HS kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, cử đại diện thi kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - Quan sát tranh, nêu nhận xét - 2 HS đọc - 2 HS trả lời - HS luyện đọc - HS chú ý - HS viết vào vở * Viết được đủ số dòng qui định - HS quan sát tranh - HS lắng nghe - HS kể từng đoạn theo tranh * Kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. - Đại diện các nhóm thi kể - Vỗ tay.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> C.Củng cố, dặn dò: (4’) - Cho HS tìm tiếng, từ có vần vừa ôn. - Cho HS đọc lại toàn bài - Dặn dò chuẩn bị tiết sau.. - HS tham gia trò chơi - HS đồng thanh. Toán: Trừ các số tròn chục I.Mục tiêu: - Biết đặt tính , làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục - Biết giải toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Các bó que tính III.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Tính: 30 + 20 = 40 + 50 = 20 + 30 = 50 + 40 = - Giải bài toán theo tóm tắt sau: Hồng có : 10 cái kẹo Mai có : 20 cái kẹo Hai bạn có : ..... cái kẹo ?. Học sinh - 2 em lên thực hiện tính 30 + 20 = 50 40 + 50 = 90 20 + 30 = 50 50 + 40 = 90 - 1 em lên bảng giải Bài giải Số cái kẹo của hai bạn có tất cả là: 10 + 20 = 30 ( cái kẹo ) Đáp số : 30 cái kẹo. B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài : ghi đề bài (2’) 2.Giới thiệu cách trừ các số tròn chục (15’) - Yêu cầu HS lấy 50 ( 5 bó) que tính; viết 5 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị. Tiếp tục cho HS tách ra 20 ( 2 - HS lấy que tính và quan sát làm theo giáo bó) que tính; viết 2 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị. Số que viên . tính còn lại gồm 3 bó que tính, viết 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị. - Hướng dẫn cách làm tính: +Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng với cột chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị. Viết dấu trừ (-) ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Kẻ vạch ngang. + Tính ( từ phải sang trái) 3.Luyện tập (12’) Bài 1: Nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn hS cách đặt tính lại - Cho HS làm vào sách - Gọi HS lên bảng làm và đọc kết quả. - HS nhắc lại: cá nhân + cả lớp. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu hS đọc bài mẫu - Hướng dẫn HS cách tính nhẩm và làm bài vào sách - HS lên bảng làm Bài 3: HS đọc bài toán và tóm tắt - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu hS làm bài vào vở và lên bảng sửa. - Tính: - Lắng nghe - Làm vào sách 40 80 90 70 - 20 - 50 - 10 - 30 20 30 80 40 … - Tính nhẩm: - Đọc - Làm bài 40 - 30 = 10 80 - 40 = 40 70 - 20 = 50 90 - 60 = 30 … - Nhận xét - Đọc và tóm tắt bài toán - An có 30 cái kẹo, chị cho thêm 10 cái kẹo - Hỏi An có tất cả bao nhiêu kẹo? - HS làm bài – 1 em lên bảng làm Bài giải Số kẹo của An có tất cả là: 30 + 10 = 40 ( cái kẹo ) Đáp số: 40 cái kẹo *HS khá, giỏi thực hiện vào phiếu bài tập. *Bài 4: Cho HS thực hiện vào phiếu bài tập C.Củng cố, dặn dò:* Trò chơi “ Xì điện” (5’) - Mục đích: Nhẩm nhanh kết quả các phép trừ các tròn chục. - GV hướng dẫn cách chơi và cho HS tham gia chơi. - HS tham gia chơi - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài: Luyện tập. Luyện viết I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, vở luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước khi viết 4) HS viết bài vào vở GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học Buổi chiều. Tiếng Việt:* Rèn kĩ năng đọc, ghép chữ, viết chính tả I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc, ghép chữ, viết chính tả II.Đồ dùng dạy học: - Bảng con, SGK, vở III.Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức. Cho HS hát 1 bài. 2. Luyện đọc. *Rèn đọc: - Gọi HS đọc bài trong SGK (cá nhân, đt) - Chú ý rèn nhiều ở những đối tượng HS chậm. *Rèn cài ảng: - GV đọc bài cho HS cài vào bảng cài, HS cài xong tự đọc bài của mình. - GV cùng HS theo dõi để chỉnh sửa kịp thời. *Rèn viết chính tả - GV đọc chính tả cho học sinh viết vào vở - Nhận xét một số bài - Nhận xét tiết học.. Toán:* Luyện các số tròn chục (Tuần 24 tiết 2) I.Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép tính trừ các số tròn chục. - Giải được bài toán có lời văn. - Áp dụng làm tốt các bài tập ở vở thực hành. II.Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Vở thực hành. III.Các hoạt động dạy -học: Giáo viên 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở thực hành trang 46 (30’) Bài 1: Tính - Gọi HS nªu yªu cÇu bµi 1. - Gọi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi . - GV nhËn xÐt chung Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Nhận xét Bài 3: Gọi HS nêu bài toán - GV hướng dẫn: +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? - Nhận xét Bài 4: Nối - Cho HS thực hiện nối và nêu kết quả Bài 5: Điền dấu > , < , = ? - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Học sinh - Lắng nghe.. - HS nªu yêu cầu của bµi. - C¶ líp lµm bµi vµo vë - 3 HS lªn b¶ng lµm. - Nhận xét - HS nêu: tính nhẩm - C¶ líp lµm bµi vµo vë - 3 em lên bảng làm. - HS nêu bài toán - Lần đầu bán được 20 quả trứng, lần sau bán được 30 quả trứng. - Hỏi cả hai lần bán được bao nhiêu quả trứng? - HS làm bài – 1 em lên bảng làm - Nhận xét - HS làm và nêu kết quả - Nhận xét - HS nêu yêu cầu của bài và làm bài - Nêu kết quả - nhận xét. - Nhận xét 3.Nhận xét, dặn dò: (3’) - Nhận xÐt tiết học. - Chuẩn bị tiết 1 trang 51.. Thủ công:* Ôn cắt, dán hình chữ nhật I.Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. - Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. * Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật có kích thước khác. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Hình chữ nhật mẫu (to).Giấy màu, kéo, bút chì, thước kẻ. - HS chuẩn bị: Giấy màu, giấy vở, bút chì, thước kẻ, vở thủ công, hồ dán. III.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên 1.Hướng dẫn quan sát và nhận xét hình mẫu (5’) - GV hướng dẫn HS quan sát hình mẫu, gợi ý bằng các câu hỏi; + Hình chữ nhật có mấy cạnh? + Độ dài các cạnh như thế nào? Như vậy hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. 2.GV hướng dẫn mẫu (20’) a.GV hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật - GV thao tác từng bước + Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. + Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. + Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được B và C. + Nối lần lượt A với B, B với C, C với D, D với A, ta được hình chữ nhật ABCD. b.Hướng dẫn cắt rời hình chữ nhật và dán. - Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật. - Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng. GV thao tác mẫu từng bước cắt và dán. c.Hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật đơn giản hơn. - Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình chữ nhật có độ dài cho trước. Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh. - Ta chỉ cắt 2 cạnh sẽ được hình chữ nhật. - Cho HS tập thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật trên giấy nháp. 3.Củng cố, dặn dò: (5’). Học sinh - Quan sát hình mẫu. - 4 cạnh. - 2 cạnh 5 ô, 2 cạnh 7 ô.. - Quan sát.. - Chú ý quan sát. - Quan sát. - HS thực hành kẻ cắt hình chữ nhật - HS nêu: Trước hết ta phải kẻ hình chữ nhật. Sau đó cắt rời hình chữ nhật và dán..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Muốn có hình chữ nhật ta phải thực hiện như thế nào? - Chuẩn bị giấy màu, kéo … để thực hành tiết 2. Thứ sáu ngày 19 tháng 02 năm 2016. Tập viết: hòa bình, quả xoài, hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng, kế hoạch, mới toanh I.Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: hòa bình, quả xoài, hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàn, kế hoạch, mới toanh kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết. * Viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Mẫu chữ - HS chuẩn bị: Bảng con, vở tập viết. III.Các hoạt động dạy - học:. Tiết 1 Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (4’) - Cho HS viết một số từ bài tuần trước. - Nhận xét B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: ghi đề (2’) 2.Hướng dẫn viết (10’) - GV hướng dẫn phân tích từ: hòa bình. - GV viết chữ mẫu lên bảng vừa viết và hướng dẫn quy trình viết từ: hòa bình - Cho HS phân tích tiếng, từ còn lại - HS viết vào bảng con - Theo dõi, nhận xét sửa chữa *Nghỉ giữa tiết (2’) 3.Hướng dẫn viết vào vở (12’) - Cho HS nhắc lại quy trình viết các từ ngữ - Cho HS viết vào vở * Viết được đủ số dòng qui định. Học sinh - HS viết bảng con - Nghe - HS trả lời: tiếng hòa có âm h đứng trước vần oa đứng sau dấu huyền trên đầu chữ o, tiếng bình có âm b đứng trước vần inh đứng sau, dấu huyền trên đầu i - Quan sát - Thực hiện tương tự - Viết bảng con. - Chú ý, quan sát - Viết vào vở.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV theo dõi, nêu nhận xét * Viết được đủ số dòng qui định 4.Củng cố, dặn dò: (5’) *Trò chơi: Thi viết chữ đẹp - Cách chơi: GV đọc một số từ và cho HS thực hiện viết trên giấy ô li -Cho HS thi viết chữ ai viết nhanh, đúng và đẹp là người đó thắng cuộc. - Tham gia thi viết toàn lớp - Cho HS đọc lại các từ vừa viết - Đọc cá nhân - Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau.. Tập viết: tàu thủy, trăng khuya, tuần lễ, huân chương, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp I.Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: tàu thủy, trăng khuya, tuần lễ, huân chương, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết. * Viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Mẫu chữ - HS chuẩn bị: Bảng con, vở tập viết. III.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (4’) - Cho HS viết một số từ bài tuần trước. - Nhận xét B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: ghi đề (2’) 2.Hướng dẫn viết (10’) - GV hướng dẫn phân tích từ: tàu thủy. - GV viết chữ mẫu lên bảng vừa viết và hướng dẫn quy trình viết từ: tàu thủy - Cho HS phân tích tiếng, từ còn lại - HS viết vào bảng con - Theo dõi, nhận xét sửa chữa *Nghỉ giữa tiết (2’) 3.Hướng dẫn viết vào vở (12’). Học sinh - HS viết bảng con - Nghe - HS trả lời: tiếng tàu có âm t đứng trước, vần au đứng sau, dấu huyền trên đầu chữ a; tiếng thủy có âm th đứng trước vần uy đứng sau, dấu hỏi trên đầu chữ u - Quan sát - Viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Cho HS nhắc lại quy trình viết các từ ngữ còn lại - Cho HS viết vào vở - GV theo dõi, nêu nhận xét C.Củng cố, dặn dò: (5’) * Trò chơi: Thi viết chữ đẹp - Cho HS thi viết chữ ai viết nhanh, đúng và đẹp là người đó thắng cuộc - Cho HS đọc lại các từ vừa viết - Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau.. - Chú ý, quan sát - Viết vào vở * Viết được đủ số dòng qui định. - Tham gia thi viết - Đọc cá nhân. Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua. - Biết thẳng thắn phê và tự phê. - Phát động thi đua tuần tới. II.Chuẩn bị: - Kế hoạch tuần tới. - Báo cáo tuần qua. III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1. Đánh giá hoạt động trong tuần a. Phần mở đầu (3’) - GV phổ biến nội dung trong tuần qua b.Nội dung (8’) +Nề nếp: Gọi các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động của mình. - GV theo dõi gợi ý - Nhận xét, chốt lại +Học tập (10’) - Gọi tổ trưởng lên báo cáo - Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện. - GV nhận xét, chốt lại: trong tuần này rất. Học sinh - HS lắng nghe - Các tổ trưởng lên báo cáo. +Tổ 1: các bạn trong tổ đã làm vệ sinh lớp học sạch sẽ, giữ trật tự trong lớp học; đi học đúng giờ, nề nếp ra vào lớp ổn định. - Nhận xét - Cho các tổ 2, 3 thực hiện tương tự - Tổ 1: Nhìn chung trong tuần vừa rồi, đa số các bạn đã tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi, chữ viết có nhiều tiến bộ - Các tổ khác tiến hành tương tự.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> nhiều bạn có tinh thần hăng say trong học tập. +Cho HS cả lớp bình chọn tổ và cá nhân được khen thưởng. 2.Phát động thi đua tuần 25 (7’) - Trực nhật sạch sẽ. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Rèn chữ giữ vở hằng ngày. - Thi đua đôi bạn cùng nhau tiến bộ trong học tập. - Vừa học vừa ôn 3.Kết thúc: (2’) - Động viên tinh thần học tập, nề nếp của các em.. - HS tự bình chọn - Thảo luận - Thống nhất ý kiến. - Cả lớp lắng nghe - Tham gia đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần tới..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×