Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giao an lop 2 tuan 22 Thao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.56 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 22 Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2015. Chào cờ. TiÕt 1 :. **********************************. To¸n. TiÕt 2 :. KiÓm tra I. Môc tiªu:. 1. KiÕn thøc : Kieåm tra taäp trung vaøo caùc noäi dung sau: - Baûng nhaân 2, 3, 4, 5. - Nhaọn daùng vaứ goùi ủuựng teõn ủửụứng gaỏp khuực, tính độ dài đờng gấp khúc. - Giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán với các phép tính nhân đã học. 3.Thái độ : HS có ý thức tự giác làm bài. II.§å dïng d¹y häc: Đề kiểm tra II. Các hoạt động dạy học:. TG 35’. 2’. Néi dung Hoạt động của thầy A. Giới thiệu - GV giới thiệu bài. bài. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. HD HS làm -Chép lên bảng và nêu yêu cầu HS bài làm bài. *Đề bài Bài 1:Tính Tính nhẩm 2x8 4x9 4x5 3x7 5 x 10 5 x 6 5 x 8 3 x 9 Bài 2: Tính 38 + 4 x 8 4 x 5 - 17 Bài 3: Điền 4x9…9x4 5x7… 5x8 dấu >, <, = 5x4…5+4 25 …… 5 x 5 Bài 4: Một can đựng 5 lít dầu ăn. Hi c 8 can như vậy đựng ®ỵc bao nhiêu lít dầu ăn? Bài 5: a)Vẽ đường gấp khúc có 3 đoạn thẳng có các số đo là 5cm , 3cm, 4cm b) Hãy tính độ dài đường gấp khúc. -Cho HS làm bài. GV theo dõi chung - GV thu vở chấm, nhận xét. C. Củng cố -Nhận xét tiết kiểm tra. dặn dò. - Nhắc HS học thuộc các bảng nhân đã học.. TiÕt 3 + 4 :. Hoạt động của trò -Nghe.. -Làm bài.. -Nộp bài. -Chuẩn bị tiết sau.. Tập đọc Mét trÝ kh«n h¬n tr¨m trÝ kh«n.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: Đọc. - Biết ngắt hơi nghỉ đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu bài học rút ra câu chuyện: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí khôn của con người, chí kiêu căng, xem thường người khác. 2.Kỹ năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng, mạch lạc 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính khiêm tốn, không khoa khoang coi thường người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Tranh minh họa bài đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. TG Néi dung 5’ A.Kiểm tra. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò -3-4HS đọc bài vè chim và trả lời câu hỏi SGK. -Nhận xét –đánh giá B.Bài mới. 3’ 1) Giới thiệu -Giới thiệu bài. bài. 27’ 2) HD luyện -Đọc mẫu. -Nghe đọc. -Yêu cầu HS đọc từng câu. -Nối tiếp nhau đọc. -Rút từ khó. -Phát âm từ khó. -HD cách đọc một số câu văn dài -Luyện đọc cá nhân (treo bảng phụ). -Nối tiếp đọc từng đoạn. -Từ cùng nghĩa với từ mẹo? -Nêu nghĩa của từ SGK mới, kế. -Chia lớp thành cách nhóm -Luyện đọc đoạn trong nhóm -Thi đua đọc đồng thanh. -Cử đại diện thi đọc. -Nhận xét bình chọn HS đọc hay.. Tiết 2. 14’ 3)Tìm hiểu bài.. -Yêu cầu HS đọc thầm -Đọc. Câu 1: Tìm những câu nói lên - Chồn vẫn ngầm coi thường thái độ của chồn đối với gà rừng ? bạn và nói: Ít thế sao? mình thí có hàng trăm . - Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn - Chúng gặp người thợ săn. khi chúng đang dạo chơi?. Câu 2: Khi gặp nạn chồn ta xử lý - Chồn hoảng sợ không còn như thế nào ? trí khôn nào trong đầu . -Cho HS nhắc lại. - HS trả lời . Câu 3: Gà rừng đã ghĩ ra mẹo gì - Chồn trở nên khiêm tốn để cả hai cùng thoát nạn ?. hơn ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 4: Sau lần thoát nạn chồn đối với gà rừng ra sao ?. - Vì sao chồn lại thay đổi như vậy ? *Câu chuyện cho chúng ta biết bếti học gì ?.. - Câu chuyện nói lên điều gì? - Luyện đọc lại bµi theo vai. 16’ 4) Luyện đọc -Nhận xét. lại. - Em thích con vật nào trong truyện vì sao ?. - GV nhận xét giờ học . 5 C. Củng cố - Dặn về nhà luyện đọc lại và dặn dò: chuẩn bị cho tiết KC. - Vì gà rừng đã cứu được cả hai cùng thoát nạn . - Câu chuyện khuyên chúng ta hy bình tĩnh khi gặp hoạn nạn, đồng thời khuyên ta không nên kiêu căng, coi thường người khác. - Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết ai khôn. -1 số HS thi đọc lại bài - HS trả lời .. Bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ***************************************. Thø ba ngµy 3 th¸ng 2 n¨m 2015. Tập đọc. TiÕt 1 :. Cß vµ cuèc I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng . - Biết đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng. - Hiểu nghĩa các từ: Cuốc, thảnh thơi. - Hiểu nội dung chuyện: Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi. 2.Kỹ năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng, mạch lạc 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính chăm chỉ lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. -Tranh minh họa bài đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :. TG 3’. Néi dung A.Kiểm tra.. Hoạt động của thầy -Gọi HS đọc bài Chim rừng tây nguyên. -Nhận xét đánh giá. Hoạt động của trò -3 HS đọc và trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 30’. B. Bài mới 1.GTB Giới thiệu ghi bài. 2. HD luyện đọc -Đọc mẫu. -Yêu cầu Hs đọc từng câu.. -Chia lớp thành các nhóm 3. Tìm hiểu bài -Thấy cò lội ruộng cuốc hỏi thế nào? -Vì sao quốc lại nghĩa như vậy?. -Cò trả lời cuốc như thế nào? KL: 4. Luyện đọc lại. -Câu trả lời của cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy thế nào? -Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng -Gọi HS đọc cá nhân. C. Củng cố dặn dó 2’. -Quan sát tranh phân biệt cò và cuốc. -Theo dõi. -Nối tiếp nhau đọc. -Phát âm từ khó. -nối tiếp nhau đọc đoạn. -Giải nghĩa từ khó. -Luyện đọc trong nhóm -Các nhóm thi đua đọc, -Cử đại diện thi đọc. -Đọc thầm -Chị bắt tép vất vả thế bẩn hết áo trắng sao? -Nhiều HS cho ý kiến +Vì cuốc nghĩa áo cò trắng cò hay bay trên trời cao lại có những lúc khó nhọc như vậy -Phải có lúc vất vả lội bùn mới có lúc thảnh thơi. -thảo luận theo bàn -Vài HS cho ý kiến -3 - 4 HS đọc, -Đọc theo vai. -Nhận xét cách đọc. -Phải lao động vất vả. -Câu chuyện khuyên ta điều gì? -Nhắc HS vể tập kể lại. Bổ sung:. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ .......... ............................................................................................................................ ..... TiÕt 2 :. To¸n PhÐp chia. I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận biết được phép chia. - Biết quan hệ gi÷a phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết thành hai phép chia từ 1 phép nhân 3. Thái độ: Tích cực chăm chỉ và hứng thú học toán. II. DỒ DÙNG DẠY HỌC :. -Các mảnh bài có 3 chấm tròn, bảng cài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Néi dung Hoạt động của thầy A. Kiểm tra 2 x 3 ... 2 x 5 3’ bài cũ . 5 x 9 ... 7 x 5 3 x 4 ... 4 x 5 -GV nhận xét. 30’ B. Bài mới 1) Giới thiệu - Ghi tên bài lên bảng . bài 2) H×nh thµnh * Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6 phÐp chia Mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi 2 phần có bao nhiêu ô vuông? * Giới thiệu phép chia 2. - GV đưa ra 6 hình vuông và nêu: Có 6 hình vuông, chia đều cho hai bạn hỏi mỗi bạn có mẫy hình vuông. - GV chia 6 hình vuông cho 2 HS - Vậy có 6 ô vuông chia đều 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có mấy ô vuông. - GV ghi 6 : 2 = 3. Dấu : là dấu chia, phép tính này đọc là 6 chia 2 bằng 3. * Giới thiệu phép chia 3 6 ô vuông chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô vuông? Ta có phép chia Sáu chia ba bằng hai. * Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Mỗi phần có 3 ô vuông, hỏi 2 3) Thực hành phần có mấy ô vuông ?. -Giới thiệu: 3 x 2 = 6 nên 6 : 2= 3 và 6 : 3 = 2 đó chính là quan hệ. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng làm bài . 2x3<2x5 3x4=4x3 5x9>7x5 5x3<4x5. - HS suy nghĩ và trả lời: Có 6 ô vuông. -HS nêu lại bài toán. - Khi chia đều 6 hình vuông cho 2 bạn thì mỗi bạn được 3 hình vuông. - HS suy nghĩ trả lời có 3 ô vuông - 2 HS đọc lại 6 : 2 = 3 -Lớp đọc đồng thanh . -HS trả lời chia thành 2 phần vì 2 x 3 = 6 -Lớp đọc đồng thanh .. - Có 6 ô vuông vì 3 x 2 = 6 - HS lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> giữa phép nhân và phép chia từ 1 phép nhân ta có thể lập thành 2 phép chia tương ứng. * Bài 1 : Cho phép nhân viết thành 2 phép chia. GV hướng dẫn . - Có 2 nhóm vịt đang bơi mỗi nhóm có 4 con hỏi cả hai nhóm có bao nhiêu con vịt ?. - Nêu phép tính để tìm số vịt. - Viết 4 x 2 = 8 . - Có 8 con vịt chia đều làm 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy con .. C. Củng cố, dặn dò. - GV chữa bài . Bài 2 : Tính H/d HS làm tương tự - GV nhận xét chữa bài . 2’. -HS đọc lại yêu cầu. - Cả 2 nhóm có 8 con vịt . -Phép tính : 4 x 2 = 8 - Lớp đọc . Mỗi nhóm có 4 con vịt vì 8:2=4 - HS tự làm bài ; - 2 HS lên bảng làm bài 4x2=8 8:2=4 8:4=2 -HS làm vào B/C 3 x 4 = 12 4 x 5 = 20 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4. Nhắc lại kiến thức. - GV nhận xét giờ học .. Bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... **************************************** TiÕt 3 :. Chinh t¶ (Nghe – vieát). Mét trÝ kh«n h¬n tr¨m trÝ kh«n I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: -Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. -Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b 2. Kỹ năng: Rèn cho HS viết đúng, trình bày bài sạch đẹp. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. DỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết BT 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3’. A.Kiểm tra.. 30’. B.Bài mới. 1) GTB 2) HD nghe viết.. Gọi HS đọc các tiếng có âm ch/tr -Nhận xét đánh giá. -Nghe: Viết bảng con.. -Giới thiệu bài. -Đọc bài chính tả Việc gì sảy ra với chồn và gà rừng? -Tìm câu nói của người thợ săn? -Câu nói ấy đựơc đặt trong dấu gì? -Yêu cầu HS viết và phân tích từ khó.. -Nghe: -2HS đọc lớp đọc thầm -Gặp người thợ săn. -Đọc lại bài chính tả lần -Đọc cho HS viết. -Đọc lại. -Thu chấm Bài 2: Gọi HS đọc. 2’. Củng cố dặn dò:. TiÕt 4 :. -Nhiều HS đọc. -Dấu ngoặc kép. Buổi sáng, dạo chơi, thợ săn, cuống quýt, rẹo lên, gậy thọc vào hang … -Nghe. -Nghe viết vào vở. -Đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau. -2HS đọc đề bài. -Nêu yêu cầu cho HS viết bảng -Theo luận theo bàn. con. -Viết bảng con. a)reo, dật, gieo Bài 3: Gọi HS đọc. b)giả – nhỏ, ngõ -Bài tập yêu cầu gì? 2HS đọc. Điền r/d/gi vào ô trống. -Điền miệng: giọt, siêng, giữa -2HS đọc lại. -Nhận xét giờ học. b)3-4HS đọc bài và điều -Nhắc HS về làm bài tập vào VBT. luôn.. Keå Chuyeän Mét trÝ kh«n h¬n tr¨m trÝ kh«n. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Rèn kỹ năng nói . - Biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện(BT 1). - Kể lại từng đoạn câu chuyện (BT 2 ). 2.Kỹ năng: Kỹ năng nghe. Tập trung theo dõi bạn phát biểu, kể, nhận xét được ý kiến của bạn. 3.Thái độ: Giáo dục cho HS biết khiêm tốn,không được coi thường người khác. II. DỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TG 3’. Néi dung A.Kiểm tra. Hoạt động của thầy -Gọi HS kể chuyện. Hoạt động của trò -4HS kể chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng -Nhận xét lời kể của bạn.. -Nhận xét. 30’. B.Bài mới. 1) GTB 2) Đặt tên cho từng đoạn trong câu chuyện. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn -Tên của đoạn thể hiện ý chính của đoạn đó. -Yêu cầu HS đọc tên 2 đoạn -Các em chọn tên khác và đặt tên cho câu chuyện.. 3) Kể từng đoạn của câu chuyện.. Dựa vào ý chính yêu cầu HS kể từng đoạn trong nhóm.. 4) Kể toàn bộ -Gọi HS kể. câu chuyện 2’. C. Củng cố dặn dò.. -Nhận xét đánh giá. -Câu chuyện khuyên em điều gì Nhắc HS.. -4 HS nối tiếp đọc. 1-HS đọc. -Thảo luận theo bàn. -Nhiều HS nêu ý kiến Đoạn1:Chú chồn hợm hĩnh Đoạn 2: Trí khôn của chồn ở đâu? Đoạn3:Trí khôn của gà rừng Đoạn 4: Chồn đã hiểu ra. -Kể trong nhóm -2-3 nhóm lên kể theo đoạn. -Đại diện 4 nhóm 4 HS lên kể. -Nhận xét bình chọn nhóm kể hay. -3HS kể. -Kể theo vai. -Nhận xét lời kể của bạn -Nhiều HS nêu. Chơi với bạn phải tôn trọng, thật thà, không coi thừơng bạn.. Buổi chiều TiÕt 1 :. ThÓ dôc §i thêng theo v¹ch kÓ th¼ng, hai tay chèng H«ng vµ dang ngang. Trß ch¬i : “Nh¶y «”. I.Môc tiªu :. 1. KiÕn thøc: Học đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông(dang ngang) .Ôn trò chơi” Nhảy ô” 2. KÜ n¨ng: HS thực hiện động tác tương đối chính xác, biết tham gia chơi trò chơi. 3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập có tác phong nhanh nhẹn kỉ luật..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II.§å dïng d¹y häc: kẻ ô, đường kẻ. III.Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp : Đ LVĐ Phương pháp tổ chức luyện tập . Phần Nội dung học Mở 1.Nhận lớp :-GV phổ biến NDYC giờ 2’ x x x x x x x x x đầu học. x x x x x x x x x 2.Khởi động 6’ x x x x x x x x x -Đứng xoay các khớp tay, chân... -Ôn một số động tác của bài thể dục. X Cơ 1.Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai, thực 10’ bản hiện các động tác tay x x x x x x -Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống x x x x x x hông -Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay dang ngang +GV làm lại , giải thích + HS tập theo tổ GV lưu ý nhắc HS đưa tay dang ngang -Thi 1 trong 2 động tác trên, xem và đi thẳng hướng tổ nào có nhiều người đi đúng. 2.Trò chơi: “Nhảy ô” 10’ Chơi trò chơi GV hướng dẫn lại cách chơi, luật chơi GV tổ chức đội hình trò chơi Kết 6’ x x x x x x x x thúc Hồi tĩnh: x x x x x x x x -Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. x x x x x x x x -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét giờ học hướng dẫn tập ở X nhà Bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... TiÕt 2: Luyện thủ công GÊp c¾t d¸n phong b× (TiÕp). I. Môc tiªu:. 1. Kiến thức : Biết cách gấp, cắt, dán phong bì. Gấp, cắt, dán được phong bì, nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng, phong bì có thể chưa cân đối, phong bì phải cân đối. 2. Kĩ năng: Biết cách làm phong bì. 3. Thái độ Giữ vệ sinh an toàn khi làm việc. II §å dïng d¹y häc:. - Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu. - Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:. TG. Néi dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3’. A.Kiểm tra.. 30’. B.Bài mới. 1. HĐ 1: Thực hành. 2.HĐ 2: Đánh giá sản phẩm.. 2’. C.Củng cố dặn dò.. -Yêu cầu HS lên thực hành gấp -3HS thực hành. cắt dán phong bì. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm phong bì. -Theo dõi HS cắt thẳng các nếp dán thẳng. -Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.. -Đánh giá sản phẩm. -Phong bì dùng làm gì? -Nhắc HS chuẩn bị kiểm tra.. -2HS nhắc lại. -Thực hành gấp, cắt, dán theo cặp. -Tự trang trí theo ý thích. -Trưng bày sản phẩm theo tổ. -Tổ bình chọn sản phẩm đẹp để thi chọn giữa các tổ với nhau. -Nêu. -Thu dọn lớp học.. Bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... **************************************** Tiết 3. Hoạt động tập thể §è vui häc tËp. I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG : Hoạt động nhằm:. -. Góp phần củng cố kiến thức, kĩ năng các môn học. Hình thành và phát triển vai trò chủ động của hs. Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập. Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS. II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: Tổ chức theo quy mô lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:. - Địa điểm trang trí sân khấu, hệ thống âm thanh. - Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi, tình huống, bài tập, trò chơi và đáp án. - Các phương tiện sử dụng trong hội vui học tập (cây xanh để cài câu hỏi, bài tập, trong hình thức hái hoa dân chủ..).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Quà tặng, phần thưởng và hoa tươi phục vụ hoạt động của hội thi. - Các tiết mục văn nghệ phục vụ cho hội vui học tập. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: TG Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bước 1: - GVCN thông báo cho HS trong lớp - HS lắng nghe. Chuẩn bị về nội dung kế hoạch tổ chức hội vui học tập. - Họp ban cán sự lớp phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho hội vui học tập. Hình thức tổ chức hội vui học tập rất phong phú và đa dạng. Tùy theo quy mô mà tổ chức lựa chọn các hình thức phù hợp như: Hái hoa dân chủ: MC trực tiếp công bố đáp án mỗi câu hỏi, tình huống. Cách tiến hành có thể là: - Tất cả HS trong lớp đều tự do lên hái hoa dân chủ và TLCH. - Hình thức tham gia là các tổ. các tổ lần lượt cử đại diện tham gia hoạt động dưới sự điều khiển của MC. - Bài trí không gian hội thi: Kê bàn ghế theo hình chữ U. Chuẩn bị các vị trí cho các đội thi, khách mời, dự kiến đại biểu phát biểu,…các vị trí cho cổ động viên. 30’ Bước 2: Tiến - Tổ chức văn nghệ mở đầu chương - HS thực hiện hội hành trình. thi kết hợp văn nghệ - MC thông báo nội dung chương và chơi trò chơi. trình. - Mc tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. - Mời đại diện ban tổ chức lên phát biểu khai mạc hội thi. - Ban giám khảo nêu thể thức hội thi. - Thực hiện các phần thi. + MC điều khiển hội thi: lần lượt mời các cá nhân, đội thi lên thực hiện phần thi của mình. + Tổ chứ xen kẽ phần thi với các phần chơi, các hoạt động văn nghệ tạo không khí nhẹ nhàng, vui tươi, hào hứng. + Ban giám khảo đánh giá ngay sau khi các phần thi kết thúc nhằm tạo không.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5’. khí thi đua và rượt đuổi giữa các cá nhân và các đội thi. - Tổng kết đánh giá, công bố các cá nhân và các đội thi đạt giải. - Mời các đại biểu lên trao quà, phần thưởng cho các cá nhân và đội thi. - Các đại biểu phát biểu ý kiến.hội thi kết thúc trong tiếng hát tập thể của cả lớp.. Bước 3 : Tổng kết. Bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... **************************************** TiÕt 4 :. Híng dÉn häc. Hoµn thµnh c¸c bµi tËp trong ngµy I. Môc tiªu:. 1. KiÕn thøc : - HS hoµn thµnh bµi tËp c¸c m«n häc: Hoµn thµnh cñng cè kiÕn thøc vÒ To¸n: - Biết quan hệ gi÷a phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia. Hoµn thµnh bµi tËp m«n Tù nhiªn vµ x· héi : - Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị; hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp. 2. Kĩ năng : HS nắm chắc kiến thức đã học để vận dụng vào hoàn thành tốt bài học của buổi s¸ng . 3. Thái độ : HS có ý thức tự giác học tập. II. §å dïng d¹y häc:. - Vë « li, vë bµi tËp.. III. Các hoạt động dạy học :. TG Néi dung Hoạt động của thầy 3’ A. Kiểm tra bài - Buổi sáng các em đã học những m«n g× ? cò : - Những ai đã hoàn thanh bài môn To¸n? - Những ai đã hoàn thành bài môn Chính tả? - GV nắm đợc những HS cha hoàn B.Híng dÉn thµnh bµi. 30’ häc 1. Hoµn thµnh kiÕn thøc vµ bµi - GV tæ chøc vµ híng dÉn HS tù tËp c¸c m«n häc hoµn thiÖn bµi tËp.. cña buæi s¸ng. - HDHS hoµn thµnh bµi c¸c m«n häc 2. Bài tập phát - Giúp đỡ những HS yếu. triÓn : - HDHS hoµn thµnh bµi tËp. Lu ý : RÌn HS kÜ n¨ng lµm bµi tËp. Hoạt động của trò - HS tr¶ lêi c©u hái cña GV - HS giơ tay những môn đã hoµn thµnh.. - HS nghe. - Chia nhãm. - HS ngồi theo nhóm để hoµn thµnh bµi tËp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *M«n To¸n. 2’. đặc biệt là HS yếu. * Bµi 1 :TÝnh kÕt qu¶ phÐp nh©n vµ viÕt phÐp chia t¬ng øng: 2x4= 3x5= 3x4= 5x2= 5x6= 2x3= *Bài 2 : Có 20 học sinh chia đều vào c¸c nhãm. Mçi nhãm cã 4 häc sinh. Hái cã bao nhiªu nhãm ?. - HS chủ động làm bài và trao đổi với cô giáo, với các b¹n vÒ bµi khã. - HS lµm vµo vë, 1 HS ch÷a bµi 2: Bµi gi¶i Sè häc sinh mçi nhãm lµ: 20 : 4 = 5 *M«n Tù nhiªn §¸p sè : 45 con gµ vµ x· héi - N¬i em ë lµ thµnh phè hay n«ng - HS th¶o luËn nhãm vµ tr¶ th«n. H·y nãi vÒ cuéc sèng cña ngêi lêi C. Cñng cè dÆn d©n n¬i ®©y. - 2 HS nªu l¹i néi dung bµi dß : - NhËn xÐt giê häc. häc. - Nh¾c HS vÒ nhµ «n l¹i bµi.. Bổ sung: .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2015 TiÕt 1:. To¸n B¶ng chia 2. I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: - Lập bảng chia 2. -Nhớ được bảng chia 2. -Biết giái bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2). 2. Kỹ năng: Học thuộc bảng chia 2. 3. Thái độ : HS có ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các tấm bìa, môĩ bìa có 2 chấm tròn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A.Kiểm tra. -Nêu yêu cầu cho HS làm bảng 5 x 6 = 30 30 : 5 = 6 con. 30 : 6 = 5 2x10 =20 20 : 2 = 10 20 : 10 =2 -Nhận xét đánh giá 30’ B.Bài mới. 1) Giới thiệu -Giới thiệu bài. cách lập bảng -Gọi HS đọc bảng nhân 2: -3-4 HS đọc. chia 2. -Từ phép nhân 2x 4 = 8 ta lập 8: 4 = 2 được những phép chia nào? 8:2=4 8:4=2 -Nhưng bài tập yêu cầu các em lập bảng chia cho 2 -Nêu: 2 x 3 = 6 6:2=3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2) Thực hành. Bài 1: Bài 2: Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì -HD HD tóm tắt 2 Bạn: 12 cái kẹo 1 bạn:? Cái kẹo. -Bài 3 2’. 3) Củng cố, dặn dò:. -Tổ chức tò chơi tiếp sức lập lại bảng chia 2. Tự lập bảng chia 2. -Đọc nhiều lần. -Vài HS đọc thuộc bảng chia 2 -Đọc theo nhóm -Nêu kết quả. -2HS đọc có 12 cái kẹo chia đều cho 2bạn 1 bạn được … cái kẹo? -Nhắc lại đề bài toán theo tóm tắt. -Giải vào vở. Mỗi bạn có số kẹo là: 12 : 2 = 6 (cái kéo) Đáp số: 6 cái kẹo -Làm bài vào vở bài tập. -Đổi vở chấm -Chia lớp thành 2 nhóm lên thi đua Nhóm nào lập được nhanh đúng thì thắng -2 – 3 HS đọc bảng nhân, chia 2.. -Nhận xét , nhắc HS học thuộc bảng nhân, bảng chia 2. Bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... **************************************** TiÕt 2 :. TËp viÕt. CH÷ HOA S I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa S ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Saùo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Saùo taém thì möa (3 lần ). 2. Kỹ năng: Viết đúng mẫu, đúng quy trình. 3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Mẫu chữ đặt trong khung chữ . - Bảng lớp viết cở chữ vừa và nhỏ trên dòng kẻ li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Néi dung Hoạt động của thầy 3’ A.Kiểm tra -Chấm vở TV ở nhà của HS -Nhận xét chung. 30’ B.Bài mới. 1. GTB -Giới thiệu bài. 2. HD viết -Đưa mẫu chữ. chữ hoa. -Nêu cấu tạo chữ S. -Viết mẫu và HD cách viết. 2) HD viết -Giới thiệu câu ứng dụng “Sáo câu ứng dụng tắm thì mưa” -Em hiểu gì về cách nói trên?. 2’. Hoạt động của trò. -Quan sát. đọc. -Được viết bởi 2 nét cao 5 li -Theo dõi viết bảng con. -Đọc.. -Hễ thấy sáo tắm là trời sắp -Yêu cầu HS nhận xét về độ cao mưa. của các con chữ. -Yêu cầu nêu. -HD cách viết chữ sáo. -Theo dõi. -Viết bảng con. 3) Tập viết. -Nhắc nhở HS trước khi viết. -Viết bài vào vở tập viết. -Theo dõi chung. -Thu chấm bài của HS. C. Củng cố, -Nhận xét chung dặn dò: -Nhắc HS về nhà viết bài -Về nhà hoàn thành bài ở nhà.. Bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... **************************************** TiÕt 1 :. Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2015. Đạo đức Biết nói lời yêu cầu đề nghị (Tiếp). I.Môc tiªu:. 1. KiÕn thøc : Giúp HS biết cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp. Vì thế mới thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân. 2.KÜ n¨ng: Quý trọng và học tập những ai biết nói lờiyêu cầu đề nghị phù hợp.Phê bình, nhắc nhở những ai không biết nói lời yêu cầu, đề nghị. 3.Thái độ : Thực hiện núi lời yờu cầu đề nghị trong cỏc tỡnh huống cụ thể. II.§å dïng d¹y häc:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV : Dụng cụ sắm vai. HS : VBT. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :. TG Néi dung 3’ A. Kiểm tra bài cũ : 27’ B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hs tự liên hệ Mục Tiêu : HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân.. *Hoạt động 2 : Đóng vai. Môc tiªu: Häc sinh thùc hµnh nãi lêi yªu cÇu đề nghị lịch sự khi muèn nhê ngêi kh¸c gióp đỡ.. 3)Hoạt động 3 : Troø chôi “Vaên minh”. Muïc tieâu: Häc sinh thùc hµnh nói lời đề nghị lÞch sù víi c¸c. Hoạt động của thầy -Vì sao cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ? - Nhận xét, đánh giá.. Hoạt động của trò. - Giới thiệu bài. -GV nêu yêu cầu: +Kể cho cả lớp nghe trường -HS tự liên hệ, trình bày. hợp em đã biết nói lời yêu cầu đề nghị. +Khi nói lời yêu cầu đề nghị, mọi ngời tỏ thái độ gì? Kết quả việc em nhờ ra sao? +Nói lời yêu cầu đề nghị có ích lợi gì? - Nhận xét khen ngợi -GV neâu tình huoáng. -Một học sinh đọc đề. - Th¶o luËn nhãm 2, chän c¸ch øng xư cho c¸c t×nh huèng cđa -HS thảo luận, đóng vai bạn, lựa chọn tình huống ng ý để theo từng cặp. s¾m vai. - Häc sinh ph©n tÝch vµ bæ - NhiÒu nhãm tr×nh bµy. sung ý kiÕn. - C¶ líp nhËn xÐt nhãm cã c¸ch øng xö hay nhÊt. -HS trình baøy. * Khi cần đến sự giúp đỡ của ngời -Nhaọn xeựt veà baùn. kh¸c, ta cÇn nãi lêi nhê yªu cÇu đề nghị cùng với hành động và cử chØ cho phï hîp. -Nhận xét kết luận : Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp.. - Hưíng dÉn trß ch¬i: thầy sÏ chØ định một bạn đứng lên nói lời đề nghÞ c¶ líp. NÕu c¶ líp thÊy lêi nói, thái độ của bạn là phù hợp và lÞch sù th× chóng ta cïng thao t¸c theo b¹n..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b¹n trong líp vµ - Gi¸o viªn lµm mÉu: nãi “Mêi biÕt ph©n biÖt gi÷a lêi nãi lÞch c¸c b¹n gi¬ tay” vµ ®a tay lªn, c¶ sù vµ cha lÞch sù. líp lµm theo. - Gäi häc sinh cïng ch¬i. KÕt luËn: BiÕt nãi lêi yªu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiÕp hµng ngµy lµ biÕt tù träng vµ biÕt t«n träng ngêi kh¸c. -HS thực hiện trò chơi -Gv nhận xét, đánh giá. -HS nhaéc laïi. Kết luận chung : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự tôn C.Cuûng coá, dặn dò : 3’. trọng và tôn trọng người khác. - Vì sao ta cần biết nói lời yêu cầu, đề nghị ? -GV nhaän xeùt. - Nhắc nhở HS thực hiện nói lời yêu cầu đề nghị.. Bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... **************************************** Tiết 2:. To¸n Mét phÇn hai. I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức -Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai, viết ½”. - Biết thực hành một số đồ vật thành hai phần bằng nhau. 2.Kỹ năng: Làm tính nhanh, chính xác 3.Thái độ:. Rèn tính cẩn thận trong tính toán cho HS.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Các mảnh bìa hình vuông, tròn, tam giác đều. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :. TG 3’. Néi dung A.Kiểm tra. Hoạt động của thầy -Gọi Hs đọc bảng chia 2 -Nhận xét chung.. Hoạt động của trò -3-4HS đọc. -Cả lớp đọc..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 30’. B .Bàimới. 1) Giới thiệu 1 2. 2) Thực hành. 2’. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS cùng vẽ bảng con 1 hình vuông, chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau. -Lấy đi một phần của hình vuông như thế đã lấy đi một phần hai hình vuông -HD đọc ½ -HD cách viết, viết số 1 trước sau đó gạch ngang viết số 2 ở dưới. ½ còn gọi là một nửa.. -Thực hiện theo GV. -Nhắc lại. -Đọc nhiều lần. -Viết bảng con ½. -Nhắc lại. -Tự lấy ví dụ về một phần hai. -Yêu cầu HS làm vào vở . -Thực hiện. -Bài 1: -Đã tô màu ½ hình A, C, D. - Bài 2: Yêu cầu HS quan sát - Quan sát thảo luận theo cặp hình vẽ SGK. -Nêu câu hỏi gợi ý. 4 ô vuông +Hình a có mấy ô vuông. -Lấy 2 ô +Lấy đi ½ số ô vuông là lấy mấy ô? -Hình a đã tô màu ½. -Làm vào vở . Bài 3: -Đổi vở và soát lỗi -Hình b đã khoanh tròn ½ số cá.. -Nhận xét giờ học. -Dặn HS làm lại các bài tập vào C. Củng cố vở các em. dặn dò:. Bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ************************************.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> LuyÖn tõ vµ c©u. TiÕt 3 :. Tõ ng÷ vÒ loµi chim. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Nhận biết đúng tên một số loài chim trong tranh vẽ (BT1), điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT 2). -Đặt đúng dấu phẩy, đấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3 ). 2.Kỹ năng: -Kể được tên một số loài chim - Sử dụng dấu chấm, dấu phẩy đúng. 3.Thái độ: Biết yêu quý và bảo vệ loài chim II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Tranh minh họa các loài chim- Bảng phụ viết BT 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Néi dung Hoạt động của thầy 3’ A.Kiểm tra.. Hoạt động của trò -2HS hỏi đáp sử dụng cụm từ ở đâu.. -Nhận xét đánh giá. 30’. B.Bài mới. 1) Giới thiệu -Giới thiệu bài. bài. 2) Từ ngữ về Bài 1: Gọi HS đọc. loài chim. 3) Ghi dấu chấm, dấu phẩy. -2HS đọc. -Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ những loài chim nào? -Thảo luận cặp đôi. -Nêu tên từng loại chim -Kể thêm một số loài chim mà em biết. -2HS đọc.. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu -Mỗi loài chim có đặc điểm riêng +Con chim gì có màu đen? -Con quạ – đen như quạ -Thảo luận/ +Hôi như cú +Nhanh như cắt +Nói như vẹt +Hót như khướu -Giải nghĩa một số câu -2HS đọc. Bài 3: Gọi HS đọc. -Viết hoa. -Sau dấu chấm ta viết thế nào? -Viết bình thường -Còn sau dấu phẩy? -Tự làm bài -3-4 HS đọc đúng ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2’. C. Củng cố – dặn dò:. -Tìm thêm các thành ngữ nói về -Học như vẹt – Như quốc các loại chim? kêu -Nhận xét dặn dò.. Bổ sung: .................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................ **************************************** ChÝnh t¶ (Nghe – vieát).. TiÕt 2 :. Cß vµ cuèc. I/ MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: -Nghe viết chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b . 2.Kỹ năng: Rèn cho HS viết đúng, nhanh, trình bày bài sạch đep. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thøc rÌn ch÷ gi÷ vë. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. -Bảng phụ viết nội dung bài chính tả,BT2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Néi dung Hoạt động của thầy 3’. A. Kiểm tra. Hoạt động của trò -Viết bảng con: reo hò, giữ gìn,bánh giẻo. -Nhận xét đánh giá 30’. B.Bài mới 1. GTB 2. HD chính tả.. 3. Luyện tập.. -Giới thiệu bài -Đọc đoạn viết -Đoạn viết nói lên điều gì?. -Nghe-2 HS đọc -Cuốc thấy cò lội ruộng hỏi cò có ngại bẩn không? -Trong bài có những dấu câu -Dấu chấm phẩy, dấu 2 nào? chấm, dấu chấm hỏi, dấu ghạch ngang -Đọc lại bài chính tả -Nghe -Đọc cho HS viết -Nghe viết vào vở -Đọc lại bài -Đổi vở soát lỗi -Thu chấm 1 số vở Bài 2: Gọi HS đọc -2 HS đọc -Làm miệng +Riêng lẻ, tháng giêng +Con dơi, rơi vãi….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2’. +Bụng dọc, gốc rạ b)HS nêu Bai 2:Tổ chức cho HS chơi trò -Chia lớp làm 4 nhóm chơi thi tìm nhanh các tiếng bắt -Thi đua giữa các nhóm đầ r/d/gi -Kiểm tra kết quả -Nhận xét chung, đánh giá các nhóm -Nhắc HS về nhà làm bài tâp. C. Củng cố -Dặn dò.. Bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... *************************************************. Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2015. To¸n. TiÕt 1 :. luyÖn tËp I. MỤC TIÊU :. 1.Kiến thức: - Thuộc bảng chia 2. - Biết giải bài toán có một phép chia. ( trong bảng chia 2 ). - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. 2. Kỹ năng: -Làm tinh nhanh, chính xác. 3.Thái độ: -Giáo dục cho HS tính cẩn thận trong tính toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :. TG 3’. Néi dung A.Kiểm tra. Hoạt động của thầy -Yêu cầu HS. -Nhận xét chung.. 30’. B.Bài mới. 1) Ôn bảng chia 2. Hoạt động của trò -Vẽ hình tam giác hình vuông, lấy đi ½ vào bảng con.. Bài 1,2: Bài 3: Gọi HS đọc bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?. -Nhẩm theo cặp đôi -Nêu kết quả theo miệng. -2HS -18 lá cờ chia đều cho 2 tổ Mỗi tổ có bao nhiêu lá cờ? -Giải vào vở. Mỗi tổ có số tờ là 18 : 2 = 9 (lá cờ).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 4: Gọi HS đọc bài Bài tập cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu HS tóm tắt.. 2’. C. Củng cố dặn dò:. -Bài 5: Yêu cầu HS quan sát các hình -Chấm bài HS nhận xét. -Nhắc HS về làm bài tập.. Đáp số: 9 lá cờ -2HS đọc, -Có 20 HS 1 hàng xếp 2 bạn Hỏi có bao nhiêu hàng? -2HS : 1 hàng 20HS: … hàng ? Bài giải 20 HS Xếp được số hàng là 20 : 2 = 10 (hàng) Đáp số 10 hàng -Quan sát -Làm vào vở bài tập. Bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ****************************************. TËp lµm v¨n. TiÕt 2 :. §¸p lêi xin lçi. T¶ ng¾n vÒ loµi chim I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: Rèn kỹ năng nói : -Biết đáp lời xin lỗi trong tình huấn giao tiếp đơn giản ( BT1,2 ) -Tập sắp xếp các câu có đoạn văn hợp lí. 2. Kỹ năng: Thực hành nói và đáp lời xin lỗi phù hợp 3. Thái độ: Giáo dục cho HS có thói quen đáp lời xin lỗi khi có lỗi, yeâu thích vaø baûo veä caùc loài chim. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. -Tranh minh hoạ bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Néi dung Hoạt động của thầy 3’ 30’. Hoạt động của trò. A. Kiểm tra -Gọi 2 cặp HS thực hành nói và bài cũ . đáp lời cảm ơn. -2 HS nói với nhau lời cảm -GV nhận xét. ơn và đáp lại lời cảm ơn. B. Bài mới 1) Giới thiệu Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bài bảng . -HS nhắc lại đầu bài. 2) Hướng dẫn Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> làm bài tập. 2’. đọc lời các nhân vật trong tranh. -Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi: - Cả lớp quan sát tranh và + Tranh vẽ gì ? đọc thầm lời nhân vật. +Gọi 1 số cặp HS thực hành nói - 1 HS trả lời. - HS nói lời xin lỗi theo từng cặp. - GV nhận xét. - 1 số cặp đôi nói trước lớp . +Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi -Khi mình có lỗi hoặc làm +Cần đáp lại lời xin lỗi như thế phiền người khác. nào? -Nhẹ nhàng, lịch sự. Bài 2 : Em đáp lại lời xin lỗi sau như thế nào? - 1 HS đọc yêu cầu bài. -Nêu lần lượt từng tình huống Đáp án : - HS làm việc theo nhóm cặp -Gọi từng cặp HS thực hành trước đôi . lớp. HS1: xin lỗi cho tớ đi trước. HS 2: không sao bạn cứ đi đi. - Các nhóm cùng nói với nhau các tình huống còn lại b, không sao/ có sao đâu/ không có gì. c. Không sao/ tớ giặt là nó sẽ sạch thôi mà. lần sau bạn cẩn thận hơn nhé. Bài 3 : Viết . d, Mai cậu mang đi nhé. - GV hướng dẫn - 1 HS đọc yêu cầu bài . - GV nhận xét, đọc bài làm đúng. - HS làm vào vở BT. b,d,a,c. - Một số HS đọc bài của -Nhận xét tiết học mình. C. Củng cố, -Nhắc Hs thực hành nói và đáp lời dặn dò. xin lỗi.. TiÕt 3 :. Tù nhiªn vµ x· héi. Cuéc sèng xung quanh I. Môc tiªu: Giúp HS:. - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị. - Có ý thức gắn bó với quê hương. II.§å dïng d¹y häc:. - Các hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy học : TG Néi dung 3’ 30’. 2’. A.Kiểm tra.. Hoạt động của thầy. -Kể lại một số nghề nghiệp ở địa phương em? -Nhận xét đánh giá. B.Bài mới. -Giới thiệu bài. 1) Làm việc -Yêu cầu quan sát tranh và thảo với SGK. luận câu hỏi SGK. +Những bức tranh trang 46, 47 diễn ra cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết? -Kể tên các nghề nghiệp đã đựơc vẽ trong hình 2,3, 4,5 SGK KL:Những hình vẽ trong sách thể hiện cuộc sống ở thành thị 2) Vẽ tranh -Yêu cầu suy nghĩ và vẽ tranh về cuộc sống của người dân ở thành thị. -GV theo dõi giúp đỡ HS.. Hoạt động của trò -3HS kể.. -Quan sát. -Thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. -Nhận xét bổ xung.. -Vẽ tranh theo ý thích.. -Trình bày tranh và giải thích. -Nhận xét và kết luận. -Tự đánh giá lẫn nhau. C. Cđng c, dặn -Em hãy kể lại một cuộc sống ở -5-6 HS kể. dò: thành phố mà em biết. -Ở thành phố người ta làm nghề -Buôn bán, làm công nhân ở gì là chủ yếu? các nhà máy…. -Nhận xét – đánh giá tiết học.. Bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 4: Sinh hoạt lớp I.Môc tiªu - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 22. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II. §å dïng d¹y häc : - Cờ thi đua III. Các hoạt động dạy học : Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 3’ 1. Ổn định tổ - Ổn định tổ chức, giới thiệu nội dung yêu chức cầu giờ sinh hoạt 15’ 2. Sinh hoạt - HD các tổ tổ chức sinh hoạt - Các tổ tổ chức sinh tổ hoạt, nhận xét thi đua trong tổ. 15’ 3. Sinh hoạt - Yêu cầu từng tổ lên báo cáo kết quả thi - Các tổ trưởng lên báo lớp đua. cáo kết quả thi đua của tổ mình. - Tổ khác nhận xét - GV nhận xét xếp cờ thi đua. bình cờ. - Phát động phong trào thi đua tuần 23 - HS lắng nghe * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Học tập: - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập Đảng 3 – 2. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Gọi HS nhắc lại phương hướng tuần 23 4. C ủng cố 2’ dặn dß: - GV nhận xét giờ học - Nhắc HS thực hiện tốt nội quy của Nhắc lại lời dặn dò kế trường lớp. hoạch của trường, lớp Bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Buổi chiều:. Tiết 1 lớp 2B, tiết 2 lớp 2C:. Luyện âm nh¹c ¤n bµi h¸t “Hoa l¸ mïa xu©n” - Nh¹c vµ lêi: hoµng hµI. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1. Kiến thức : BiÕt bµi h¸t “Hoa l¸ mïa xu©n” s¸ng t¸c cña nh¹c sÜ Hoµng Hµ 2. Kỹ năng : Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca. Hát đều giọng, phát âm rõ lời. 3. Thái độ : Qua bài hát , các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu vui, rộn ràng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 1. Giáo viên: - Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - Nh¹c cô gâ, trß ch¬i ©m nh¹c. 2. Häc sinh:- TËp bµi h¸t líp 2. - Bé gâ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ************************************** Tiết 3:. LuyÖn mÜ thuËt VẼ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I.MỤC TIÊU:. - Học sinh hiểu được nội dung cách vẽ trang trí đường diềm - Biết cách vẽ trang trí đường diềm đơn giản - Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích II.§Ồ DÙNG DẠY HỌC:. - Tranh hoặc ảnh trang trí đường diềm - Giấy vẽ, bút chì, bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG. Nội dung. 2’ A. Kiểm tra 30’ B. Bài mới 1. GTB 2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. c. Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm d. Hoạt động 3: Thực hành. đ. Hoạt động. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Đồ dùng học tập của học sinh. - Đồ dùng cho bài vẽ. - Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học. - Cả lớp nghe - Quan sát tranh và nhận xét. + Đường diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ vật + Trang trí đường diềm làm cho mọi vật thêm đẹp + VD: ở cổ áo, tà áo, đĩa,.. + Có nhiều họa tiết để trang trí: hình tròn, hình vuông + Hình chiếc lá, bông hoa + Họa tiết giống nhau ở đường diềm cần vẽ bằng nhau + Học sinh làm bài: vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở + Vẽ đẹp phong phú ở đường diềm + Vẽ một họa tiết sau đó vẽ tiếp, nhắc lại kéo dài + Hình vẽ, vẽ màu, xếp loại bài đẹp, bài chưa đẹp vì sao?. - Trang trí đường diềm cho đẹp. - Vẽ chính xác từng chi tiết - Vẽ mảng chính nổi bật - Vẽ mảng phụ đơn giản hơn - Để bức tranh sống động hơn - Vẽ bút bằng bút chì trước và tô màu sau - Tuyên dương những bạn vẽ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3’. 4: Nhận xét đánh giá C. Củng cốdặn dò. đẹp , những bạn tô màu đẹp - Nhận xét giờ học - Nhắc học sinh về sưu tầm tranh ảnh và tìm ra chỗ đậm nhạt # nhau. Bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ******************************************. Hướng dẫn học Hoµn thµnh c¸c bµi tËp trong ngµy I. Môc tiªu:. 1. KiÕn thøc : - HS hoµn thµnh bµi tËp c¸c m«n häc: -Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. Hoàn thành củng cố kiến thức môn Chính tả: Làm đúng các bài tập phân biệt d, gi, r. 2. Kĩ năng : HS nắm chắc kiến thức đã học để vận dụng vào hoàn thành tốt bài học của buổi s¸ng . 3. Thái độ : HS có ý thức tự giác học tập. II. §å dïng d¹y häc:. - Vë « li, vë bµi tËp.. III. Các hoạt động dạy học :. TG Néi dung Hoạt động của thầy 3’ A. Kiểm tra - Hôm nay các em đã học những môn g× ? bµi cò : - Bài tập của môn nào các em đã hoàn thµnh. - Những ai đã hoàn thanh bài môn ChÝnh t¶? - GV nắm đợc những HS cha hoàn B.Híng dÉn 30’ thµnh bµi. häc 1. Hoµn thµnh - GV tæ chøc vµ híng dÉn HS tù hoµn kiÕn thøc vµ thiÖn bµi tËp.. bµi tËp c¸c - HDHS hoµn thµnh bµi c¸c m«n häc môn học của - Giúp đỡ những HS yếu. - HDHS hoµn thµnh bµi tËp. buæi s¸ng. 2. Bài tập phát Lu ý : Rèn HS kĩ năng làm bài tập đặc biÖt lµ HS yÕu. triÓn : - §äc cho HS viÕt chÝnh t¶ ®o¹n 3 bµi *M«n ChÝnh t¶ Mét trÝ kh«n h¬n tr¨m trÝ kh«n. HDHS lµm bµi tËp * Bµi 1 : §iÒn d, gi hay r vµo chç trống và giải các câu đố sau : a) TiÕng dõa lµm ..Þu n¾ng tra Gọi đàn …ó đến cùng …ừa múa …reo Trêi trong ®Çy tiÕng ..× …µo §µn cò đánh nhịp bay vào bay ra C. Cñng cè. Hoạt động của trò - HS tr¶ lêi c©u hái cña GV - M«n To¸n vµ Tù nhiªn vµ x· héi. - HS giơ tay những môn đã hoµn thµnh.. - HS nghe. - Chia nhãm. - HS ngồi theo nhóm để hoµn thµnh bµi tËp. - HS chủ động làm bài và trao đổi với cô giáo, với c¸c b¹n vÒ bµi khã. - HS lµm vµo vë.. - 2 HS nªu l¹i néi dung bµi.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2’. dÆn dß :. - NhËn xÐt giê häc. - Nh¾c HS vÒ nhµ «n l¹i bµi.. häc.. Bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... *******************************************************.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×