Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Một số giải pháp xây dựng các trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 trên địa bàn huyện tuyên hóa tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.2 KB, 117 trang )

LỜI CẢM ƠN
Xây dựng trường chuẩn quốc gia ngày nay không những được hiệu trưởng
các trường, các cấp quản lý quan tâm mà là một vấn đề đang được toàn xã hội quan
tâm, đặc biêt trên địa bàn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Là một cán bộ phịng
Giáo dục và Đào tạo, tham mưu cho lãnh đạo phòng chỉ đạo chun mơn, trong đó
có cơng tác xây dựng trường đạt chuẩn, đây là công việc tôi rất tâm huyết. Trên cơ
sở lý luận, vốn kiến thức và những kinh nghiệm trong q trình cơng tác của bản
thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo, các bạn đồng nghiệp…, luận
văn “ Một số giải pháp xây dựng các trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ
1 trên địa bàn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình”. Của tơi đã được hồn thành.
Với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban
giám hiệu Khoa sau đại học trường Đại học Vinh; các thầy giáo, cô giáo giảng viên
đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tơi trong q trình học tập. Đặc biệt xin cảm ơn
PGS.TS Nguyễn Bá Minh đã trực tiếp giúp đỡ tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn
này.
Xin trân trọng cảm ơn Sở GD&ĐT Quảng Bình, Huyện ủy, UBND huyện Phịng
TC-KH huyện, cảm ơn Lãnh đạo, chun viên phịng GD&ĐT huyện Tun Hóa,
hiệu trưởng các trường tiểu học, tập thể giáo viên, bạn bè đồng nghiệp và gia đình…
đã động viên giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu và hồn thành luận
văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song tri thức khoa học là vô cùng rộng lớn, với lại
năng lực bản thân có hạn, do đó chắc chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót. Tơi mong
nhận được sự góp ý, bổ sung của những người quan tâm để luận văn thêm một phần
đóng góp vào thực tế xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện nhà.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 12 năm 2011
Tác giả luận văn

Nguyễn Hồng Sơn

1




BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
NQTW:
BCHTW:
GD&ĐT:
GD:
GV:
HS:
CNH - HĐH:
QLXH:
XHH:
HĐND:
UBND:
QL:
CBQL:
KT - XH:
GDNGLL:
TH:
TH&THCS
THCS:
THPT:
CQG:
ĐMPP:
CNTT:
ĐDDH:
PPDH:
PCGD:
PCGDTH - ĐĐT:
TBDH:

CSVC:
HĐSP:
CB - GV - NV:
PCGD - CMC:
TDTT:
HTGDQD:
XHCN:
HĐSP:
DAPTGVTH:

Nghị quyết trung ƣơng.
Ban chấp hành trung ƣơng.
Giáo dục và Đào tạo.
Giáo dục.
Giáo viên.
Học sinh.
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa.
Quản lý xã hội.
Xã hội hóa.
Hội đồng nhân dân.
Ủy ban nhân dân.
Quản lý
Cán bộ quản lý.
Kinh tế - Xã hội.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Tiểu học.
Tiểu học và Trung học cơ sở.
Trung học cơ sở.
Trung học phổ thông.
Chuẩn quốc gia.

Đổi mới phƣơng pháp.
Công nghệ thông tin.
Đồ dùng dạy học.
Phƣơng pháp dạy học.
Phổ cập giáo dục.
Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.

Thiết bị dạy học.
Cơ sở vật chất.
Hội đồng sƣ phạm.
Cán bộ, giáo viên, nhân viên.
Phổ cập giáo dục cống mù chữ.
Thể dục thể thao.
Hệ thống giáo dục quôc dân.
Xã hội chủ nghĩa.
Hội đồng sƣ phạm.
Dự án phát triển giáo viên tiểu học.

2


1
2
3
4
5
6
7
8
9

1.1
1.2
1.3

2.1
2.2
2.3
2.4

3.1
3.2
3.3

1
2

MỤC LỤC
MỚ ĐẦU
Lí do chọn đề tài.
Mục đích nghiên cứu.
Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.
Giả thuyết nghiên cứu.
Nhiệm vụ nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Cấu trúc luận văn.
Nội dung cụ thể
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Một số khái niệm cơ bản của đề tài.

Xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn.
Kết luận chƣơng 1.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG TRƢỜNG CHUẨN
QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUN HĨA, TỈNH
QUẢNG BÌNH.
Tình hình kinh tế xã hội của huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Thực trạng cơng tác giáo dục của huyện Tun Hóa, tỉnh quảng bình.
Thực trạng mức độ đáp ứng những yêu cầu về trƣờng chuẩn Quốc gia
của các trƣờng tiểu học trên địa bàn Huyện Tuyên Hóa, tỉnh QB.
Kết quả khảo sát thực trạng các giải pháp quản lý xây dựng trƣờng
tiểu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện Tun Hóa, tỉnh quảng
bình..
Kết luận chƣơng 2.
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC
TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ 1
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH.
Các ngun tắc đề xuất giải pháp.
Các giải pháp
Khảo sát về tính khả thi các giải pháp xây dựng.
Kết luận chƣơng 3.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận.
Kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phần phụ lục

3

1
1

2
2
2
2
3
3
3
3
4
4
9
30
35
36

36
38
45
51

83
84

84
85
98
104
105
105
106

109


MỚ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Bƣớc vào thế kỷ 21 giáo dục Việt Nam đã trải qua 15 năm đổi mới và thu
đƣợc những thành quả quan trọng về mở rộng quy mơ, đa dạng hóa các hình thức
giáo dục và nâng cấp CSVC cho nhà trƣờng. Trình độ dân trí đƣợc nâng cao. Chất
lƣợng giáo dục có những chuyển biến bƣớc đầu. Hệ thống giáo dục quốc dân tƣơng
đối hồn chỉnh, thống nhất và đa dạng hóa đã đƣợc hình thành với đầy đủ các cấp
học và trình độ đào tạo từ Bậc học MN đến THPT. Hệ thống giáo dục quốc dân đã
bƣớc đầu đƣợc đa dạng hóa cả về loại hình, phƣơng thức và nguồn lực… từng bƣớc
hòa nhập với xu thế giáo dục chung của giáo dục thế giới.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, tiếp tục đƣa ra định hƣớng
phát triển giáo dục là: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học.
Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội
ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng
tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên . . .”.
Đại hội XI Đảng Cộng sản Viêt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát của
chiến lƣợc phát triển KT-XH năm 2001-2010 là: “Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho nhân dân,
tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp hóa theo
hướng hiện đại hóa”. “Con đường cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa cần và có thể rút
ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những bước tuần tự, vừa có những
bước nhảy vọt”.
Để đạt đƣợc các mục tiêu nêu trên, giáo dục và khoa học cơng nghệ có vai trị
quyết định, nhu cầu phát triển giáo dục là rất bức thiết. Chiến lƣợc phát triển giáo
dục năm 2001-2010 xác định mục tiêu, giải pháp và các bƣớc đi theo phƣơng châm
đa dạng hóa, chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, xây dựng một nền giáo dục có tính
thực tiễn và hiệu quả, tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ về chất lƣợng, đƣa nền giáo

dục nƣớc ta tiến kịp các nƣớc phát triển trong khu vực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực và bồi dƣỡng nhân tài góp phần đắc lực thực hiện các mục tiêu của Chiến lƣợc
phát triển KT-XH 2001-2010.
Sau những năm tháng khó khăn, nhờ đƣờng lối đổi mới KT-XH của Đảng,
nhờ có những biện pháp tích cực thực hiện đổi mới GD-ĐT nói chung, đổi mới GD
tiểu học nói riêng, giáo dục tiểu học Việt Nam đã ổn định và bƣớc đầu có sự phát

4


triển. Việc ban hành Luật PCGDTH (1991); Luật Bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ
em (1991), xu thế phát triển giáo dục thể giới… là những điệu kiện, thời cơ để phát
triển giáo dục tiểu học nƣớc nhà.
Tuy nhiên, sự nghiệp giáo dục tiểu học nƣớc ta hiện nay cũng đang đứng
trƣớc những thách thức rất lớn: Giữa yêu cầu cần phải phát triển nhanh về quy mô,
đẩy nhanh tiến độ PCGDTH, vừa phải gấp rút nâng cao chất lƣợng, trong khả năng
và điều kiện (về CSVC, về GV, về đội ngũ CBQL, về nguồn lực KT…) còn nhiều
hạn chế. Tìm ra hệ thống giải pháp hiệu quả để vƣợt qua những thách thức đó là việc
làm vơ cùng cấp bách và quan trọng. có thể khẳng định rằng: Xây dựng bậc tiểu học
chuẩn mực, cụ thể là xây dựng hệ thống trƣờng tiểu học theo chuẩn quốc gia là giải
pháp tổng thể có tính chiến lƣợc và là bƣớc tất yếu của giáo dục tiểu học nƣớc nhà.
Từ những vấn đề nêu trên, là ngƣời chỉ đạo chuyên mơn tại phịng và tham mƣu
cho lãnh đạo tại phịng GD&ĐT, tôi đã chọn đề tài: “ Một số giải pháp xây dựng
các trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 trên địa bàn huyện Tuyên
Hóa, tỉnh Quảng Bình”.
2. Mục đích nghiên cứu.
Đề xuất một số giải pháp xây dựng các trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức
độ 1 trên địa bàn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình nhằm nâng cao chất lƣợng
giáo dục địa phƣơng.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.

3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc
gia mức độ 1 trên địa bàn huyện Tuyên hóa.
3.2.Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp xây dựng các trƣờng tiểu học trên
địa bàn huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.
4. Giả thuyết nghiên cứu.
Nếu xây dựng đƣợc các giải pháp có tính khoa học khả thi thì sẽ góp phần
nâng cao hiệu quả công tác xây dựng các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Tun
Hóa tỉnh Quảng bình đạt chuẩn quốc gia.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu.
5.2. Tìm hiểu thực trạng cơng tác xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia
mức độ 1 trên địa bàn huyện Tuyên Hóa.
5.3. Đề xuất một số giải pháp của hiệu trƣởng để xây dựng trƣờng tiểu học đạt
chuẩn quốc gia mức độ 1 trên địa bàn huyện Tuyên Hóa.

5


6. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu chỉ giới hạn phạm vi khảo sát thực trạng, thăm dị tính đúng
đắn và khả thi các giải pháp của các trƣờng đã và đang xây dựng trƣờng đạt chuẩn
quốc gia mức độ 1 trên địa bàn huyện.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này tơi sử dụng 3 nhóm phƣơng pháp nghiên cứu sau:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
Sử dụng các phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phân loại hệ thống hóa lý thuyết,
cụ thể hóa lý thuyết… để xử lý thông tin nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho vấn đề
nghiên cứu.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phƣơng pháp quan sát về thực tiễn các giải pháp của hiệu trƣởng các trƣờng

tiểu học đạt chuẩn và chuẩn bị công nhận đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn.
- Phƣơng pháp điều tra thực trạng hiện nay hiệu trƣởng trên địa bàn huyện quản
lý xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia; thăm dò tính đúng đắn và khả thi các
giải pháp đƣợc đề xuất.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Ngồi ra có thể sử dụng phƣơng pháp đàm
thoại, lấy ý kiến chuyên gia… để thu thập xử lý thông tin thực tiễn làm phong phú và
cơ sở cho việc nghiên cứu.
7.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học nhằm xữ lý số liệu thu được.
8. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài.
Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài
Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý xây dựng các trƣờng tiểu học đạt chuẩn
quốc gia mức độ 1 trên địa bàn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.

6


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Hệ thống giáo dục quốc dân của một nƣớc là toàn bộ các cơ quan chuyên
trách việc Giáo dục và Đào tạo cho thanh thiếu niên và cơng dân của nƣớc đó.
Những cơ quan này có liên quan chặt chẽ với nhau thành một hệ thống hoàn chỉnh và
cân đối nằm trong hệ thống xã hội, đƣợc xây dựng theo những nguyên tắc nhất định
về cơ cấu tổ chức Giáo dục và Đào tạo nhằm đảm bảo thực hiện chính sách của quốc
gia trong lĩnh vực giáo dục quốc dân.
Hệ thống giáo dục quốc dân gồm hai hệ thống lớn đó là: “Hệ thống nhà
trường và hệ thống ngoài nhà trường”.
- Hệ thống nhà trƣờng đƣợc chia thành các ngành học, bậc học, cấp học, từng

loại trƣờng…Nhà trƣờng là đơn vị cấu trúc cơ bản của hệ thống giáo dục quốc dân,
là cơ quan của Nhà nƣớc chuyên trách việc đào tạo con ngƣời theo yêu cầu nền kinh
tế - xã hội của đất nƣớc trong từng giai đoạn của lịch sử.
- Hệ thống ngoài nhà trƣờng đƣợc chia theo các loại hình hoạt động nhƣ khoa
học kỹ thuật, thể dục thể thao, văn hóa nghệ thuật… với các tổ chức nhƣ các nhà văn
hóa, câu lạc bộ, thƣ viện, trạm trại khoa học kỹ thuật… nơi dành riêng cho thanh
thiếu niên học tập, vui chơi, giải trí, bồi dƣỡng chính trị đạo đức, phát triển năng
khiếu. Các cơ quan ngoài nhà trƣờng cũng là những thể chế do Nhà nƣớc quản lý
hoặc các đoàn thể xã hội phụ trách.
Hệ thống giáo dục quốc dân phản ánh chế độ chính trị - xã hội, trình độ phát
triển khoa học, kỹ thuật - cơng nghệ, chính sách và truyền thống văn hóa, giáo dục
của nƣớc đó. Do đó hệ thống giáo dục của mỗi nƣớc có những nét khác nhau về tính
chất, cơ cấu, mục tiêu, nội dung và cơ chế tổ chức vận hành.
Nền giáo dục quốc dân của nƣớc ta đƣợc xây dựng trên cơ sở chế độ dân chủ
nhân dân và xã hội chủ nghĩa, chính là thành quả của cách mạng Việt Nam suốt thế
kỷ XX dƣới chỉnh thể Việt Nam dân chủ, Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Q
trình xây dựng nền giáo dục mới, tiếp thu nền văn minh thế giới, nhất là khoa học
giáo dục XHCN, đáp ứng đòi hỏi của chế độ kinh tế - xã hội của đất nƣớc qua các
thời kỳ mà hệ thống giáo dục quốc dân của đất nƣớc ta đã có sự thay đổi qua 3 lần
cải cách giáo dục.

7


- Lần thứ nhất:

Năm 1950.

- Lần thứ hai:


Năm 1956.

- Lần thứ ba:

Năm 1979.

Từ năm 1987, quán triệt đƣờng lối đổi mới kinh tế - xã hội đề ra ở Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986), chúng ta đã tiến hành thực hiện cuộc vận động
đổi mới trong lĩnh vực GD-ĐT, điều chỉnh cải cách giáo dục năm 1979.
Hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay, nền giáo dục dƣới chế độ mới ở nƣớc ta
đƣợc xây dựng từ năm 1945 cho đến nay chúng ta đã:
- Xây dựng đƣợc hệ thống giáo dục quốc dân tƣơng đối ổn định, hoàn chỉnh
về cơ cấu cấp học, bậc học, đa dạng hóa về các loại hình trƣờng lớp, có nhiều sự liên
thông, với một mạng lƣới rộng lớn trƣờng học của tất cả các bậc học, cấp học phân
bố ở tất cả các vùng miền. Về cơ cấu ngành nghề đào tạo cơ bản đã thỏa mãn đƣợc
nhu cầu của các lĩnh vực kinh tế quốc dân.
- Hệ thống giáo dục quốc dân đã có nhiều cố gắng đáp ứng yêu cầu “Nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, thực hiện từng bƣớc giáo dục
thƣờng xuyên, giáo dục suốt đời và ngày càng gắn với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
Hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay, mặc dù đã có nhiều chuyển biến rõ rệt
phù hợp với xu hƣớng đổi mới kinh tế - xã hội, nhƣng nhìn chung vẫn chƣa ra khỏi
tình trạng “bất cập”, một cách ổn định, vững chắc, còn chƣa đáp ứng tốt nhiều yêu
cầu của ngƣời học, của gia đình học sinh, của sinh viên cũng nhƣ của ngƣời sử dụng
nhân lực đào tạo…Thực tiễn hoạt động của hệ thống giáo dục quốc dân đang đổi mới
cho thấy: Cơ chế vận hành, cơ cấu còn thiếu đồng bộ và chậm trễ so với tiềm năng
và thực tiễn của cơ cấu và quan hệ điểm đã xác lập. Vì vậy, trong dự thảo chiến lƣợc
phát triển GD-ĐT đến năm 2010 đã xác định mục tiêu phát triển GD-ĐT đến năm
2010 là: “…Phát huy cao độ nội lực, sử dụng hiệu quả sự hợp tác quốc tế để tiếp tục
hồn chỉnh hệ thống giáo dục quốc dân”.
Hồ Chí Minh đã viết “Lí luận nhƣ cái kim chỉ nam, nó chỉ phƣơng hƣớng cho

chúng ta trong công việc thực tế”[233]. Đồng thời chỉ rõ “Thống nhất giữa lí luận và
thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lê Nin. Thực tiễn khơng có

8


lí luận hƣớng dẫn thì thành thực tiễn mù qng. Lí luận mà khơng thực tiễn là lí luận
sng”[496].
Hệ thống quản lí giáo dục là đối tƣợng nghiên cứu của khoa học quản lí giáo
dục. Khoa học quản lí giáo dục có nhiệm vụ phát hiện những quy luật về cấu trúc,
vận hành và phát triển của hệ thống quản lý giáo dục, một bộ phận chủ thể quản lí
trong hệ thống giáo giáo quốc dân [8].
Bộ phận quản lý với tƣ cách là chủ thể tuy không phải chiếm đa số trong hệ
thống giáo dục quốc dân nhƣng lại giữ vai trò quan trọng. Lực lƣợng này phải điều
hành mọi hoạt động vì sự phát triển của hệ thống giáo dục, tức là phải điều hành quá
trình đào tạo con ngƣời, đào tạo thế hệ trẻ cùng lực lƣợng lao động của một đất nƣớc
[8].
Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta cũng đã dạy rằng: “Khi mà dân chúng
đồng lịng, việc gì cũng làm được. Dân chúng khơng ửng hộ thì việc gì cũng khơng
nên”[293].
Cố Tổng Bí thƣ Lê Duẩn cũng đã nêu: “Sau khi đã xác định được đường lối,
phương hướng phát triển thì việc xây dựng một chế độ quản lý thích hợp có ý nghĩa
vơ cùng quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của bản thân đường lối
đó”[9].
Đề cập đến các vấn đề chung về công tác quản lý giáo dục, đặc biệt là đi sâu
vào các vấn đề quản lý cụ thể ở trƣờng tiểu học: Nhƣ quản lý hoạt động giáo dục,
hoạt động thanh tra, hoạt động dạy và học…Năm 2003 Nhà xuất bản GD đã xuất bản
cuốn “Quản lý giáo dục tiểu học theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa” của
tác giả Hồng Minh Thao - Hà Thế Truyền tuyển chọn và biên soạn. Cuốn sách đã
nêu đƣợc đặc thù quản lý của ngƣời cán bộ quản lý GD nói chung đặc biệt là quản lý

ở trƣờng tiểu học; nêu lên một số giải pháp quản lý nhằm xây dựng trƣờng tiểu học
đạt CQG theo yêu cầu của đất nƣớc trong thời kỳ đổi mới.
Để định hƣớng cho việc quản lý và xây dựng nhà trƣờng Bộ GD-ĐT đã xuất
bản cuốn “Một số vấn đề về nghiệp vụ quản lý của hiệu trưởng” (NXB GD 1975)
nội dung của cuốn sách đã quán triệt sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà trƣờng, chỉ rõ
các giải pháp về quản lý chuyên môn, nhiệm vụ cải tiến công tác quản lý đối với hiệu
trƣởng. Cuốn sách đồng thời cung cấp cho các hiệu trƣởng những kiến thức về lý

9


luận, những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin và các lãnh tụ về công tác quản
lý giáo dục.
Xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia cũng là một tình huống quản lý
của ngƣời hiệu trƣởng trong xây dựng và phát triển trƣờng học. Cuốn “Nghệ thuật
ứng xử tình huống trong quản lý trường phổ thơng” của PTS Phan Thế Sủng đã đề
cập: Quản lý trƣờng học thực chất là quản lý một tiểu hệ thống xã hội mang dấu ấn
đặc trƣng của quản lý quá trình lao động sƣ phạm. Xây dựng CSVC nhà trƣờng, xây
dựng một đội ngũ đông đảo những ngƣời làm công tác giáo dục yêu nghề, yêu
trƣờng, hết lòng yêu thƣơng, chăm sóc học sinh, khơng ngừng trau dồi đạo đức, bồi
dƣỡng nâng cao tay nghề, thực sự là tấm gƣơng sáng cho học sinh noi theo.
Để thực hiện chƣơng trình bồi dƣỡng cán bộ quản lý giáo dục Bộ GD-ĐT, nhà
xuất bản GD đã xuất bản tập: “Những bài giảng về quản lý trường học” gồm 3 tập
do Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn chủ biên. Trong tập 3 của bộ sách nói về “Nghiệp vụ quản lý
trường học” và khẳng định “Mọi qúa trình đều phải trả lời 3 câu hỏi”:
- Quản lý nhằm mục đích gì?
- Nó phải tác động vào những yếu tố nào?
- Nó tác động bằng các biện pháp nào để đạt đƣợc các mục tiêu đặt ra?
Năm 2006 Bộ GD-ĐT cũng đã cho xuất bản cuốn sách “Một số vấn đề về đổi
mới quản lý giáo dục tiểu học vì sự phát triển bền vững” cuốn sách có đề cập về vấn

đề chỉ đạo giáo dục tiểu học, chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, đánh giá xếp loại
giáo viên và học sinh tiểu học.
Giáo dục Việt Nam từ trƣớc đến nay đã trải qua biết bao thế hệ thăng trầm,
mỗi giai đoạn hình thành và phát triển lại xuất hiện một hệ thống trƣờng học, cụ thể:
+ Trƣớc Cách mạng tháng 8 Giáo dục Việt Nam đã xuất hiện kiểu hệ thống
trƣờng học phục vụ cho chế độ phong kiến và chế độ thời pháp thuộc là chủ yếu.
+ Từ Cách mạng tháng 8 đến năm 1975 Giáo dục Việt Nam xuất hiện hệ
thống trƣờng học phục vụ kháng chiến 1945 - 1954 và xây dựng XHCN ở miền Bắc
1954 - 1975.
+ Từ năm 1975-1995 xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất trong cả nƣớc.
+ Từ năm 1996 đến nay là một hệ thống trƣờng tiểu học kiểu mới. Để xây
dựng hệ thống nhà trƣờng theo chuẩn quy định; giai đoạn 1996 - 2000 Bộ GD - ĐT

10


đã ra quyết định số 1366/QĐ-BGD - ĐT ngày 26/4/1997, kèm theo quy chế công
nhận trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia, để đạt chuẩn cần đạt 5 tiêu chuẩn quy định.
Qua một thời gia triển khai thực hiện, kiểm nghiêm và điều chỉnh, đến nay Bộ đã có
quyết định số 32/2005/QĐ-BGD - ĐT ngày 24/10/2005 của Bộ trƣởng Bộ GD-ĐT về
việc ban hành quy chế công nhận trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia với 2 mức độ.
Đây là thế hệ mới của hệ thống trƣờng tiểu học Việt Nam trong giai đoạn hiện nay,
hệ thống nhà trƣờng tiểu học hiện nay phải xây dựng với mơ hình mới, mơ hình dựa
vào 5 tiêu chuẩn của trƣờng TH đạt CQG mực độ 1 và mức độ 2.
Từ những cơ sở nêu trên và tham khảo qua các phƣơng tiện thơng tin, các
khóa đào tạo có rất nhiều luận văn thạc sỹ của các học viên cao học nghiên cứu về
công tác quản lý chuyên môn của các bậc học ở các địa phƣơng nhƣ: Các biện pháp
nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng giáo viên tiểu học, giải pháp tăng cƣờng xã hội hóa
giáo dục, giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL … về lĩnh vực xây dựng
trƣờng chuẩn quốc gia là một nội dung rất khó thực hiện, do đó có rất ít học viên

nghiên cứu. Năm 2006 trên địa bàn thuận lợi của tỉnh Nghệ An có luận văn thạc sỹ
khoa học GD của Nguyễn Văn Bình với nội dung “Một số biện pháp nâng cao hiệu
quả quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện Yên
Thành, tỉnh Nghệ An” luận văn cũng đã đề xuất đƣợc một số giải pháp thuộc lĩnh
vực quản lý xây dựng trƣờng tiểu học đạt CQG trên địa bàn vùng độc canh cây lúa,
đề tài chủ yếu nêu lên các biện pháp chung chung chƣa rõ cho mức độ nào về việc
nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Cũng trên
địa bàn thuận lợi của tỉnh Nghệ An, năm 2007 có luận văn thạc sỹ khoa học GD của
Võ Minh Kỳ nghiên cứu về “Một số giải pháp quản lý để xây dựng trường tiểu học
đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu tỉnh nghệ An”. Cũng là một địa
bàn thuận lợi, đề tài chỉ đi sâu về các giải pháp quản lý xây dựng trƣờng tiểu học đạt
CQG ở mức độ 2, một chuẩn rất khó thực hiện đối với các trƣờng tiểu học trên tồn
quốc hiện nay.
Qua tìm hiểu, riêng đối với tỉnh Quảng Bình nói chung và trên địa bàn huyện
Tun Hóa, một địa bàn đặc biệt khó khăn của tỉnh nhà nói riêng, chƣa tác giả nào
nghiên cứu và đề xuất các giải pháp cụ thể về xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn
quốc gia.

11


1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài.
1.2.1. Trường tiểu học.
- Khái niệm trường học:
Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng - NXB Giáo dục, 2001: Trƣờng học là
nơi tiến hành việc giảng dạy, đào tạo toàn diện hay một lĩnh vực chun mơn nào đó
cho học sinh.[832].
Theo cuốn Đại từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất bản Văn hóa - Thơng tin,1999.
Trƣờng học là nơi tiến hành giảng dạy, đào tạo toàn diện hay một lĩnh vực
chuyên mơn nào đó cho các loại học sinh [1739].

Mặc dù khái niệm thứ hai có rõ hơn một chút nhƣng thực chất hai khái niệm
trên là một.
Từ thời tiền sử con ngƣời đã biết truyền lại kinh nghiệm của mình cho đời sau
cụ thể là cho thanh thiếu niên. Nếu nhƣ điều đó khơng diễn ra, trẻ em sẽ khơng thể
sống đƣợc, chúng sẽ không biết con vật nào nguy hiểm, những lồi vật nào có thể
dùng làm thức ăn, phải giữ lửa bằng cách nào để sƣởi ấm…
Cùng với nhiều thế kỉ trôi qua, con ngƣời đã học đƣợc cách ghi chép, ghi chép
lại những gì mà ta biết đƣợc. Bằng cách đó mà con ngƣời có thể lƣu giữ những thông
tin trong cuộc sống, những kiến thức và truyền lại cho con cháu của mình. Cùng với
việc phát minh ra chữ viết, đã xuất hiện các trƣờng học. Những trƣờng học đầu tiên
mà chúng ta biết đến là các trƣờng học của Mê-xô-pô-ta-mi-a và Ai cập. Các trƣờng
học đó đến nay đã trên ba, bốn nghìn tuổi. Nhƣ vậy là, các trƣờng học đã xuất hiện
nhằm mục đích truyền đạt lại những kiến thức cho thế hệ đang lớn lên và đào tạo họ
chuẩn bị bƣớc vào đời [142].
- Khái niệm trường tiểu học: Trường tiểu học đó là nơi một nhóm người
(cơ bản là trẻ em) đến để thu nhận những kiến thức và kỹ năng nhất định[143].
1.2.2. Trƣờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.
1.2.2.1. Khái niệm trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia.
Từ khi hình thành và phát triển, qua các lần cải cách, mỗi giai đoạn trƣờng
tiểu học đƣợc xem đó là một thế hệ. Giai đoạn hiện nay trƣờng tiểu học Việt Nam
đƣợc xem là một thế hệ mới; khái niệm trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia có thể nói
đây là khái niệm mới từ khi Bộ GD-ĐT ra quyết định số: 1366/QĐ-BGD&ĐT ngày

12


26 tháng 4 năm 1997 “Về việc ban hành quy chế công nhận trƣờng tiểu học đạt
chuẩn quốc gia giai đoạn 1996 - 2000”. Sau 10 năm tiến hành thực hiện và có sự điều
chỉnh cho phù hợp; đến năm 2005 Bộ GD&ĐT ra quyết định số: 32/QĐ-BGD&ĐT
ngày 24 tháng 10 năm 2005 “Về việc ban hành quy chế công nhận trƣờng tiểu học

đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 và mức độ 2”. Quy chế này đã quy định chi tiết tiêu chí,
5 tiêu chuẩn cho mỗi trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia trong giai đoạn hiện nay.
Vậy: Trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia là trường được xây dựng và được
trang bị đầy đủ mọi điều kiện tốt nhất cho việc dạy và học nhằm giao dục tồn diện
cho học sinh.
1.2.2.2. Các mức độ cơng nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia.
“Quy chế công nhận trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia” (Ban hành hành kèm
theo Quyết định số 32/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/10/2005 của Bộ trƣởng Bộ
GD&ĐT) quy định các mức độ công nhận trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia nhƣ
sau:
Điều 2 trong quy chế đƣợc cụ thể hóa: Trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia
đƣợc chia làm hai mức độ: Mức độ 1 và mức độ 2. Quy chế này đƣợc áp dụng thống
nhất cho tất cả các loại trƣờng tiểu học thuộc Hệ thống giáo dục quốc dân
(HTGDQD) nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Mức độ 1: Mức độ 1 quy định các tiêu chuẩn cần thiết của trƣờng tiểu học
đạt chuẩn quốc gia để đảm bảo tổ chức các hoạt động giáo dục có chất lƣợng tồn
diện.
- Mức độ 2: Mức độ 2 quy định các tiêu chuẩn cần thiết của trƣờng tiểu học
đạt chuẩn quốc gia để đảm bảo tổ chức các hoạt động giáo dục có chất lƣợng toàn
diện nhƣng ở mức độ cao hơn, tạo tiền đề nhằm tiếp cận với trình độ phát triển của
trƣờng tiểu học ở các nƣớc phát triển trong khu vực và thế giới.
Với 2 mức độ nói trên, chúng ta chỉ nghiên cứu về trƣờng tiểu học đạt chuẩn
quốc gia mức độ 1 và kết hợp để so sánh một vài tiêu chí ở mức độ 2 của một số
chuẩn. Hiện nay các trƣờng tiểu học đạt chuẩn mức độ 1 hay mức độ 2 đều phải đạt 5
tiêu chuẩn; những tiêu chuẩn này đƣợc trình bày ở chƣơng II, điều 5,6,7,8,9 của quy
chế. Cụ thể: Chúng tơi chỉ nêu tóm tắt một số yêu cầu cơ bản của chuẩn.

13



1.2.2.3. Những yêu cầu về xây dựng trường tiểu học đạt CQG gia mức độ 1.
- Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lí.
Tiêu chuẩn này đƣợc cụ thể hóa:
+ Tiêu chuẩn đối với hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng.
Hiệu trƣởng và phó hiệu trƣởng phải có trình độ trung học sƣ phạm trở lên
(Mức độ 2 phải Cao đẳng sư phạm trở lên).
+ Tiêu chuẩn đối với các tổ chức và Hội đồng nhà trƣờng.
Các tổ chức và Hội đồng trƣờng hoạt động có hiệu quả và thực hiện tốt quy
chế dân chủ.
+ Tiêu chuẩn về thực hiện quản lí và hiệu lực quản lí.
Thực hiện tốt quy định của Điều lệ trƣờng tiểu học và pháp lệnh cán bộ, cơng
chức. Khơng có cán bộ, nhân viên nào bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên (nếu mức
độ 2 phải sử dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lí giáo dục).
+ Tiêu chuẩn về việc sự quán triệt sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền địa
phƣơng và Phịng GD&ĐT.
Chấp hành tốt sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền địa phƣơng và Phòng
GD&ĐT.
- Tiêu chuẩn 2: Xây dựng đội ngũ giáo viên.
Tiêu chuẩn này đƣợc cụ thể hóa:
+ Yêu cầu về số lƣợng và trình độ đào tạo.
Phải đảm bảo số lƣợng giáo viên để dạy đủ các môn học. Có ít nhất 90% giáo
viên có trình độ đạt chuẩn và 20% giáo viên có trình độ trên chuẩn (so với mức độ 2
thì phải đạt 100% giáo viên có trình độ chuẩn, ít nhất 30% giáo viên có trình độ trên
chuẩn và có đủ giáo viên để dạy các môn chuyên biệt như: Âm nhạc, Thể dục, Mĩ
thuật, Tin học, Ngoại ngữ)
+ Yêu cầu về phẩm chất đạo đức và trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
Phải có ít nhất 20% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện,
50% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trƣờng, đặc biệt khơng có giáo
viên yếu, kém về chuyên môn nghiệp vụ (so với mức độ 2 yêu cầu ít nhất 30% giáo
viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện, giáo viên có sử dụng công nghệ

thông tin trong giảng dạy).

14


+ Yêu cầu về các hoạt động chuyên môn.
Hoạt động của tổ chun mơn u cầu phải có chất lƣợng.
+u cầu về kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng.
Phải có quy hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ, bồi dƣỡng thƣờng xuyên, bồi
dƣỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên.
- Tiêu chuẩn 3: Xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị trường học.
Tiêu chuẩn này đƣợc cụ thể hóa:
+ Tiêu chuẩn về khuân viên, sân chơi, bãi tập.
Diện tích bình qn đối với thành phố, thị xã khơng dƣới 6m2/1 học sinh, đối
với các vùng cịn lại khơng dƣới 10m2/1 học sinh. Diện tích sân chơi, sân tập thể dục
thể thao (TDTT) hoặc nhà đa năng đƣợc trang trí, xây dựng theo quy định; sân
trƣờng có trồng cây bóng mát và có thảm cỏ.
+ Tiêu chuẩn về phịng học, phịng chức năng, thƣ viện.
Phịng học: Có đủ phòng học cho mỗi lớp, phòng học đảm bảo đạt 1m2/1 học
sinh.
Thƣ viện: Có thƣ viên đúng chuẩn theo quy định của thƣ viên chuẩn của
trƣờng phổ thông đƣợc ban hành theo Quyết định số: 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 2
tháng 1 năm 2003 và Quyết định số: 01/2004/QĐ- BGD&ĐT ngày 29 tháng 1 năm
2004 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT.
Quyết định số 14/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 3 tháng 5 năm 2001 về việc ban
hành quy chế giáo dục thể chất và y tế trƣờng học của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
Các phòng chức năng: Có đủ các phịng chức năng nhƣ: Phịng Hiệu trƣởng,
phịng Phó Hiệu trƣởng, phịng thƣờng trực, phịng HĐSP, phịng thiết bị, phòng
Đội, phòng Y tế học đƣờng, phòng trền thống, phịng thƣ viện kèm phịng đọc có

phần dành cho giáo viên và học sinh (so với trường đạt chuẩn mức độ 2 cịn có các
phịng riêng để dạy các môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Tin học).
+ Tiêu chuẩn về phƣơng tiện, thiết bị giáo dục.
Có đủ bàn ghế, bảng, phịng học phải có đủ hệ thống chiếu sáng, có lắp hệ
thống quạt, phịng học đƣợc trang trí đúng quy định. Phòng học đƣợc trang bị tối
thiểu 3 loại sách theo quy định của Bộ GD&ĐT (so với trường đạt chuẩn mức độ 2

15


cần phải có một số phương tiện như máy photocoppy, máy vi tính, máy chiếu đa
năng projecter).
+ Tiêu chuẩn về điều kiện vệ sinh.
Nhà trƣờng phải đảm bảo yêu cầu Xanh - Sạch - Đẹp - Yên tỉnh - Thoáng mát,
có đủ nguồn nƣớc sạch, có khu vệ sinh riêng cho giáo viên và học sinh
- Tiêu chuẩn 4: Thực hiện cơng tác xã hội hóa giáo dục.
Tiêu chuẩn này đƣợc cụ thể hóa:
+ Quy định về Đại hội Giáo dục cấp cơ sở, Hội đồng Giáo dục cấp cơ sở, Hội
cha mẹ học sinh.
+ Quy định về các hoạt động của gia đình và cộng đồng nhằm xây dựng môi
trƣờng giáo dục Nhà trƣờng - Gia đinh - Xã hội lành mạnh.
+ Quy định về sự tham gia của gia đình và cộng đồng vào việc tăng trƣởng cơ
sở vật chất cho nhà trƣờng.
So với chuẩn mức độ 2 phải có sổ theo dõi và ký biên bản hàng năm giữa nhà
trƣờng và UBND xã (phường) về tỷ lệ huy động học sinh đầu năm (đặc biệt là đối
với học sinh khuyết tật).
- Tiêu chuẩn 5: Hoạt động và chất lượng giáo dục.
Tiêu chuẩn này đƣợc cụ thể hóa:
+ Quy định về việc thực hiện chƣơng trình, kế hoạch giáo dục: Dạy đủ các
mơn học, có ít nhất 20% học sinh học 2 buổi/ngày.

+ Quy định về thực hiện đổi mới PPDH và đánh giá học sinh.
+ Quy định về thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục tiêu học và chống mù chữ
(PCGDTH- CMC): Huy động ít nhất 97% trẻ trong độ tuổi đi học, duy trì sĩ số, giảm
tỷ lệ hoc sinh bỏ học dƣới 1%.
+ Quy định về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục.
Đảm bảo học sinh hồn thành chƣơng trình tiểu học đạt tỷ lệ ít nhất 95%, học
sinh giỏi chiếm 10%, học sinh tiên tiến chiếm 40%, xếp loại học lực môn loại yếu và
loại chƣa hồn thành chƣơng trình khơng q 5%; Thực hiện 4 nhiệm vụ học tập đạt
ít nhất 95%. Hiệu quả đào tạo sau 5 năm đạt ít nhất 90%.
So với trường đạt chuẩn mức độ 2 yêu cầu cao hơn, có ít nhất 50% số học
sinh được học 2 buổi/ngày, đạt tiêu chuẩn PCGDTH - ĐĐT, hoàn thành chương

16


trình tiểu học đạt treen 98%, học sinh giỏi chiếm 25%, học sinh tiên tiến chiếm 40%,
xếp loại học lực mơn yếu và loại chưa hồn thành chương trình khơng quá 1%, thực
hiện 4 nhiệm vụ của người học sinh tiểu học đạt 99%, Hiệu quả đào tạo sau 5 năm
đạt ít nhất 95%
Tóm lại: Chỉ đạo các trƣờng tiểu học vƣơn lên đạt chuẩn quốc gia là việc làm
bắt buộc trƣớc mắt và lâu dài của tất cả các hiệu trƣởng trƣờng tiểu học. Chuẩn ở đây
khơng phải địi hỏi sự giống nhau về khuân mẫu mà chuẩn là điều kiện dạy và học
tốt.
Mức độ 1 quy định các tiêu chuẩn cần thiết của trƣờng tiểu học đạt chuẩn
quốc gia để đảm bảo tổ chức các hoạt động giáo dục có chất lƣợng tồn diện. Mức độ
2 quy định các tiêu chuẩn cần thiết của trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia để đảm
bảo tổ chức các hoạt động giáo dục có chất lƣợng tồn diện nhƣng ở mức độ cao
hơn, tạo tiền đề nhằm tiếp cận với trình độ phát triển của trƣờng tiểu học ở các nƣớc
phát triển trong khu vực và thế giới. Vậy so sánh hai mức độ của trƣờng tiểu học đạt
chuẩn quốc gia, chúng ta có thể nói rằng: “Chuẩn mức độ 1 là đạt các yêu cầu tối

thiểu của trường đạt chuẩn, chuẩn mức độ 2 là chuẩn có sự vượt trội về mọi mặt
và chất lượng giáo dục toàn diện”
1.2.3. Khái niệm giải pháp.
Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra trong quy hoạch xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc
gia, cần thực hiện các giải pháp một cách đồng bộ, toàn diên, khơng chỉ trong nội bộ
ngành GD-ĐT, mà cần phải có sự lãnh đạo toàn diện, sâu sát của các cấp ủy Đảng;
tổ chức thực hiện có hiệu quả của chính quyền các cấp; sự phối hợp chặt chẽ của các
ban ngành, đoàn thể, sự ủng hộ, tập trung của toàn xã hội.
Vậy: Giải pháp là phối hợp tổng lực tinh thần, vật chất của con người hoặc
sử dụng trí tuệ của cá nhân một hay tập thể để tìm ra con đường, phương tiện tối
ưu nhất nhằm đem lại mục tiêu đã định.
1.3. Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia.
1.3.1. Mục tiêu xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia.
Xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia nhằm để xây dựng một môi
trƣờng giáo dục lành mạnh, xây dựng một trƣờng học có đầy đủ cơ sở vật chất và
trang thiết bị dạy học, có đủ một đội ngũ giáo viên, nhân viên và quản lý có năng lực

17


trình độ tốt, có tinh thần trách nhiệm cao và tâm huyết với nghề nghiệp. Các tổ chức
đoàn thể hoạt động tích cực để cùng với nhà trƣờng thực hiện tốt kế hoạch nhiệm vụ
năm học.
Xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia cũng là điều kiện để toàn xã hội
chăm lo cho sự phát triển giáo dục, thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục với
mục tiêu “Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài” cho quê
hƣơng đất nƣớc.
Xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia góp phần xây dựng một nền
GD&ĐT theo hƣớng ngày càng chuẩn hóa, hiện đại hóa và xã hội hóa trong q trình
thực hiện CNH - HĐH đất nƣớc.

Từ những mục tiêu, yêu cầu nói trên, phát huy những thắng lợi của việc xây
dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia nói chung đối với trƣờng tiểu học nói riêng trên địa
bàn huyện hơn 10 năm triển khai và xây dựng; phát huy sức mạnh tổng hợp của
ngành giáo dục với các ban ngành và các địa phƣơng, tiếp tục chỉ đạo các đơn vị xây
dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia theo 5 tiêu chuẩn quy định của quy chế ban
hành theo quyết định của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; cũng cố nâng cao chất
lƣợng các trƣờng đã đạt chuẩn; nâng dần số lƣợng trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia
nhằm cũng cố và phát triển bậc học một cách bền vũng, đáp ứng ngày càng cao của
sự nghiệp đổi mới Giáo dục và Đào tạo.
Với mục tiêu đó, tất cả các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện phải đƣa vào kế
hoạch xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia, những trƣờng đã đạt chuẩn mức độ 1
phải giữ chuẩn và phấn đấu xây dựng đạt chuẩn mức độ 2, những trƣờng chƣa đƣa
vào kế hoạch thì phải phấn đấu xây dựng để đạt các tiêu chuẩn thuộc trách nhiệm và
khả năng của nhà trƣờng, phấn đấu đến năm 2011 có 45 - 50% số trƣờng tiểu học
trên địa bàn huyện đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, trong đó có 1 đến 2 trƣờng đạt
chuẩn mức độ 2 chiếm tỷ lệ 8,3% so với chỉ tiêu đề ra.
1.3.2. Nội dung xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia.
Để đƣa các trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia; cần xây dựng nhà trƣờng đạt
các nội dung: Có đội ngũ từ CBQL đến nhân viên đạt chuẩn và có tâm với nghề, chất
lƣợng giáo dục toàn diện đảm bảo quy định, đặc biệt khuôn viên đạ nhà trƣờng đạt
chuẩn, đầy đủ CSVC - TBDH và các phƣơng tiện dạy học khác.

18


1.3.3. Phát triển trường tiểu học đáp ứng các yêu cầu của trường tiểu học
đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.
Sau 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đặc biệt là sau những năm thực hiện
Nghị quyết TW2 khóa VIII, ngành giáo dục huyện đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan
trọng, song vẫn còn những tồn tại yếu kém. Quy hoạch phát triển giáo dục trên địa

bàn sẽ xác định mục tiêu, giải pháp và các bƣớc đi thích hợp, sát với tình hình thực
tiễn kinh tế của từng địa phƣơng, nhằm tạo bƣớc chuyển biến cơ bản toàn diện về
chất lƣợng, xây dựng một nền giáo dục theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội
hóa, đƣa giáo dục huyện tiếp tục hòa nhịp với sự phát triển giáo dục của cả tỉnh và cả
nƣớc, góp phần quan trọng vào thực hiện thắng lợi các mục tiêu của chiến lƣợc phát
triên kinh tế - xã hội toàn huyện.
Trong Nghị quyết đại hội Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định con đƣờng
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của nƣớc ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các
nƣớc đi trƣớc, vừa có những bƣớc tuần tự vừa có những bƣớc nhảy vọt. Để đi tắt và
đón đầu nhƣ vậy thì vai trị, vị trí của giáo dục và khoa học cơng nghệ lại càng có
tính quyết định, giáo dục phải đi trƣớc một bƣớc.
Xây dựng một nền giáo dục có tính thực tiễn và hiệu quả cao, tạo bƣớc phát
triển mạnh mẽ về chất lƣợng, đƣa nền giáo dục nƣớc ta sớm tiến kịp các nƣớc phát
triển trong khu vực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài, góp
phần đắc lực thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của địa
phƣơng và đất nƣớc.
Hơn thế nữa để thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học, phát huy tinh thần
độc lập trong suy nghĩ sáng tạo, nâng cao năng lực tự học của học sinh, và thực hiện
tốt 3 cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc
vận động “Hai không”; cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức,
tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực” có hiệu quả thì từ bậc học nền tảng, bậc tiểu học hệ thống nhà trƣờng phải
đƣợc xây dựng chuẩn theo quy định. Xây dựng nhà trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc
gia trong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu tất yếu của các cơ sở giáo dục.

19


1.3.3. Vai trò của phòng giáo dục và ủy ban nhân dân huyện trong xây
dựng trường tiểu học đạt chuẩn.

Phòng Giáo dục và Đào tạo là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp
huyện, có chức năng tham mƣu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức
năng quản lý nhà nƣớc về các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, bao gồm: mục tiêu,
chƣơng trình, nội dung giáo dục và đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo và tiêu chuẩn
cán bộ quản lý giáo dục; tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trƣờng học và đồ
chơi trẻ em; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ, bảo đảm chất lƣợng
giáo dục và đào tạo.
Phòng Giáo dục và Đào tạo có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản
riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác c ủa Uỷ ban
nhân dân cấp huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra về chuyên
môn, nghiệp vụ của Sở Giáo dục và Đào tạo.
- Vai trò của phòng GD-ĐT trong xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn.
+ Là đơn vị đơn đốc, quản lí, chỉ đạo trực tiếp cơ sở trong việc xây dựng trƣờng
đạt chuẩn, vậy Phịng GD-ĐT có trách nhiệm tham mƣu cho UBND huyện lập kế
hoạch, xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục và xây dựng đƣợc đề án xây dựng hệ
thống trƣờng đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn. Đầu tƣ cho các trƣờng trên địa bàn,
đôn đốc giám sát kiểm tra thực tế các trƣờng tiểu học trong việc phấn đấu đạt chuẩn
cũng nhƣ duy trì và nâng cao các chuẩn đã đạt đƣợc.
+ Tham mƣu cho UBND huyện để xây dựng đề án xây dựng hệ thống trƣờng
đạt chuẩn quốc gia cho các ngành học trên địa bàn.
+ Tham mƣu để đƣa việc xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia ở các ngành học
trên địa bàn vào chƣơng trình Nghị quyết của cấp ủy Đảng, HĐND, kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội hàng năm của huyện để tập trung sự lãnh đạo, chỉ đạo thƣờng
xuyên về các xã.
+ Tham mƣu cho UBND huyện điều tra, thống kê số lƣợng giáo viên chƣa đạt
chuẩn để tạo điều kiện cho các giáo viên đó có điều kiện tiếp tục đƣợc đào tạo nâng
chuẩn theo yêu cầu.
+ Có kế hoạch chỉ đạo tốt việc dạy học, đẩy mạnh hoạt động tự bồi dƣỡng
chuyên môn, nghiệp vụ cho bản thân, tổ chức Hội thi giáo viên cấp huyện.


20


Chỉ đạo các trƣờng triển khai thực hiện đề án, tổ chức kiểm tra, đánh giá tiến độ
thực hiện việc xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn ở các trƣờng đồng thời báo cáo
UBND huyện để nhận đƣợc sự chỉ đạo.
- Vai trò của UBND huyện trong xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn.
Đối với UBND huyện có trách nhiệm xây dựng quy hoạch phát triển sự
nghiệp giáo dục trên địa bàn quản lý phù hợp với quy hoạch phát triển chung của
toàn tỉnh. Đồng thời chỉ đạo các xã, (thị trấn) trên địa bàn quy hoạch phát triển giáo
dục của địa phƣơng mình phù hợp với điều kiện phát triển KT - XH của huyện và địa
phƣơng mình quản lý.
Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện đề án cấp huyện: Bao gồm Trƣởng ban là
Chủ tịch UBND hoặc Phó chủ tịch UBND huyện và đại diện lãnh đạo các phòng ban
nhƣ: Tổ chức Huyện ủy, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện, Phịng GD-ĐT, Phịng
TC-KH, Phịng Địa chính, Phịng Kế hoạch - Đầu tƣ, Phòng Nội vụ, Phòng Xây
dựng, Văn phòng UBND huyện làm ban viên.
Cụ thể:
+ Phòng Kế hoạch - Đầu tƣ phối hợp với Phòng KH-TC, Phòng GD-ĐT cân
đối các nguồn vốn hàng năm để thực hiện đề án. Ƣu tiên thực hiện kế hoạch xây
dựng các trƣờng đƣợc duyệt.
+ Phịng TC-KH có nhiệm vụ bố trí nguồn vốn để thực hiện đề án. Phối hợp
với Phòng GD-ĐT xây dựng phƣơng án, kế hoạch và dự kiến phân bố kinh phí hàng
năm cho các xã, các trƣờng trực thuộc UBND huyện quyết định. Hƣớng dẫn các đơn
vị thực hiện chế độ chi tiêu và quản lý tài chính phù hợp với thực tiễn hiện nay.
+ Phịng Địa chính chủ trì phối hợp với Phịng GD-ĐT hƣớng dẫn các xã quy
hoạch đất về nghị UBND huyện cấp quyền sử dụng đất để thực hiện đề án.
+ Tổ chức Huyện ủy chỉ đạo chung, giao cho Phòng Nội vụ và Phịng GD-ĐT
chủ trì, phối hợp với các ban ngành có liên quan trong việc xây dựng chỉ tiêu biên
chế, tuyển dụng Công chức, viên chức, xây dựng chế độ chính sách, giúp cho ngành

giáo dục huyện nói chung đặc biệt là các trƣờng học nói chung có đủ số lƣợng và
chất lƣợng đội ngũ CBQL, nhân viên và giáo viên tham gia giảng dạy.
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện, các ban ngành đoàn thể cấp huyện phối
kết hợp với Phòng GD-ĐT tổ chức thực hiện nhiệm vụ liên quan, đồng thời đẩy

21


mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, vận động các lực lƣợng xã hội trên tồn huyện
đóng góp để đầu tƣ cho sự nghiệp giáo dục huyện.
1.3.4. Vai trò của UBND xã trong xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn.
Căn cứ đề án cấp huyện, căn cứ văn bản chỉ đạo các cấp thành lập Ban chỉ đạo
cấp xã, cơ cấu thành viên (cơ cấu thành viên tương tự cấp huyện). Căn cứ đề án xây
dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn để chỉ đạo hiệu trƣởng các trƣờng lập kế hoạch xây
dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia cho đơn vị mình.
Tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng nhân dân về chủ trƣơng của Đảng,
Nhà nƣớc, của ngành GD&ĐT về việc xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia.
Hỗ trợ kinh phí, động viên, huy động cơng sức đóng góp của nhân dân địa
phƣơng, chỉ đạo các trƣờng thực hiện tốt mục tiêu đề ra.
1.4.5. Vai trò của hiệu trưởng trong xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn.
Để có thể đƣa trƣờng tiểu học mà mình phụ trách trở thành trƣờng tiểu học đạt
chuẩn quốc gia, mỗi hiệu trƣởng đều có cách riêng của mình và chắc chắn hiệu quả
sẽ khác nhau. Tuy nhiên, có thể nêu những cơng việc chung mà ngƣời hiệu trƣởng
nhất thiết phải tiến hành đó là:
1) Điều tra để nắm vững thực trạng nhà trƣờng.
Cụ thể:
- Điều tra để nắm điều kiện kinh tế địa phƣơng nơi đơn vị mình đóng.
- Thấy đƣợc mặt mạnh, mặt yếu, thời cơ, thách thức đối với nhà trƣờng nhƣ:
Về đội ngũ, về CSVC thiết bị dạy học, về nguồn lực kinh tế, về nguồn lực xã hội…
2) Lên kế hoạch để từng bƣớc đƣa nhà trƣờng đạt lần lƣợt từng chuẩn hoặc

đạt đồng đều các chuẩn quốc gia.
3) Chỉ đạo kế hoạch đã vạch ra (Kế hoạch đã đƣợc thông qua các cấp chỉ đạo).
Cụ thể:
- Cần phải làm gì để đạt chuẩn 1.2.3.4.5 theo kế hoạch đã định.
- Ai làm ? Làm thế nào ? Phối hợp với ai ?
- Huy động ai ? Huy động cơ quan nào ?
- Dƣ tính trƣớc những trở ngại sẽ gặp và cách tháo gỡ các trở ngại trong quá
trình thực hiện kế hoạch.

22


4) Kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên kết quả từng cơng việc. Có hành động uốn
nắn, điều chỉnh kế hoạch và các thủ thuật chỉ đạo kịp thời để sớm tiến tới mục tiêu.
Trên cơ sở đề án của huyện, kế hoạch chỉ đạo của Phòng GD-ĐT các trƣờng
tham mƣu cho UBND xã cụ thể hóa các chỉ tiêu, nhiệm vụ, tiến hành lập đề án xây
dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia cho đơn vị mình. Chỉ đạo đơn vị triển khai đề án, tổ
chức kiểm tra, đánh giá tiến độ thực hiện các chuẩn của đơn vị, kịp thời báo cáo
đồng thời tranh thủ ý kiến chỉ đạo để hoàn thành mục tiêu.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.
Trƣớc yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH trong xu thế hội nhập tồn cầu hóa
và sự phát triển của nền kinh tế tri thức, xây dựng hệ thống trƣờng đạt chuẩn quốc
gia là giải pháp có ý nghĩa chiến lƣợc để phát triển và nâng cao chất lƣợng giáo dục
và Đào tạo trong giai đoạn hiện nay. Vì thế muốn thực hiện thành cơng, địi hỏi phải
có sự quan tâm của chính quyền các cấp, sự phối hợp với các cơ quan ban ngành; địi
hỏi sự góp sức của tồn thể nhân dân, sự cố gắng hết mình của tập thể cán bộ, giáo
viên, nhân viên và học sinh trong toàn huyện.
Trong quá trình CNH đất nƣớc, sự phát triển KT-XH ở các địa phƣơng diễn ra
không đồng đều, nhƣng đều phải hƣớng tới mục tiêu chung của đất nƣớc. Trong hoàn
cảnh đó, giáo dục tiểu học phải phát triển theo mục tiêu chung, đạt chuẩn chung (Đạt

chuẩn quốc gia). Vậy phải làm gì, bằng cách đi cụ thể, hợp lý, thích hợp với hồn
cảnh của từng địa phƣơng.
Vì vậy phải xây dựng trƣờng tiểu học thực sự là một cơng trình văn hóa - giáo
dục, gắn bó trực tiếp với mọi nhà trong cộng đồng nhỏ; xây dựng cơng trình này là
nghĩa vụ của mọi ngƣời, mọi nhà và cũng chính cơng trình này cũng đem lại lợi ích
cho mọi ngƣời, mọi nhà.
Giáo dục tiểu học hơn bao giờ hết cần có một mơi trƣờng giáo dục lành mạnh,
hội tụ cả ba môi trƣơng giáo dục “Nhà trường - Gia đinh - Xã hội”. Đảng và chính
quyền các cấp và tồn thể nhân dân phải có trách nhiệm xây dựng trƣờng tiểu học.
Xây dựng bậc tiểu học chuẩn mực, cụ thể là xây dựng hệ thống trƣờng tiểu
học đạt chuẩn quốc gia là giải pháp tổng thể có tính chiến lƣợc và là bƣớc tất yếu của
giáo dục tiểu học nƣớc nhà.

23


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG TRƢỜNG CHUẨN QUỐC GIA
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH.
2.1. Tình hình kinh tế xã hội của huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.
2.1.1. Đặc điểm tình hình tự nhiên và dân cƣ.
2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên.
Tuyên Hóa là một huyện miền núi ở phía tây bắc tỉnh Quảng Bình. Phía bắc
giáp với tỉnh Hà Tỉnh, phía tây giáp với nƣớc bạn Lào và huyện vùng cao Minh Hóa,
phía nam giáp với huyện Bố Trạch, phía đơng giáp với huyện Quảng Trạch. Tun
Hóa nằm trên trục đƣờng sắt Bắc - Nam và đƣờng quốc lộ 12, phía tây của huyện
nằm trên đƣờng mịn Hồ Chí Minh. Huyện Tun Hóa có tổng diện tích tự nhiên là:
1149,41km2.
Tồn huyện có 20 xã (thị trấn) đƣợc chia làm 2 vùng; vùng 1 gồm 7 xã vùng
cao nằm ở phía bắc và phía tây của huyện, 13 xã và thị trấn còn lại là xã miền núi
nằm dọc 2 bờ của Sơng Gianh. Khí hậu Tun Hóa tƣơng đối phù hợp với việc phát

triển cây nông nghiệp, cây công nghiệp và trồng rừng. Với đặc điểm tự nhiên, địa
hình huyện nghiêng về hƣớng đơng do đó hàng năm thƣờng phải chịu bão lũ lớn và
gió mùa tây nam. Sơng ngịi hẹp và dốc nên lắm thác gềnh. Diện tích đất nơng
nghiệp 4.362 ha chiếm gần 4% diện tích đất tự nhiên, diện tích đất cịn lại chủ yếu là
đất lâm nghiệp, rừng Tuyên Hóa trƣớc đây có nhiều gỗ và động vật quý hiếm.
Khoáng sản của Tuyên Hóa chủ yếu là vật liệu xây dựng (núi đá vơi) có mỏ sắt đang
đƣợc khai thác và vừa phát hiện có mỏ vàng do trữ lƣợng cịn thấp nên chƣa đƣợc
khai thác.
2.1.1.2. Đặc điểm dân cư.
Dân số huyện Tuyên Hóa hiện tại khoảng trên 82 ngàn ngƣời. Trong đó dân
tộc kinh chiếm trên 92.8%, khoảng trên 76 ngàn ngƣời, số còn lại là các dân tộc
Chứt, dân tộc Vân Kiều và dân tộc Mƣờng. Trong tổng số có một bộ phận khơng nhỏ
là ngƣời cơng giáo.
Tun Hóa là một huyện miền núi, địa hình tồn huyện là một dải đất có chiều
dài nhƣng khơng có chiều rộng, có diện tích đất khá rộng, tiềm năng khá phong phú
nhƣng chƣa đƣợc khai thác và sử dụng triệt để, khí hậu tƣơng đối thuận lợi cho việc
phát triển nơng nghiệp tồn diện, ngƣời dân Tun Hóa cần cù chịu khó, thơng minh,

24


hiếu học, song cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc phát triển kinh tế cịn gặp nhiều khó
khăn. Để phát triển kinh tế - xã hội, Tuyên Hóa cần phải tiếp tục đổi mới và phát
triển GD-ĐT nhằm nâng cao dân trí, đảm bảo nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài để
tiến hành cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.
2.1.2.1. Về kinh tế.
Là một huyện miền núi, Tuyên Hóa điểm xuất phát về kinh tế thấp hơn so với
một số địa phƣơng trong tỉnh. Mặc dù vậy, trong những năm gần đây Đảng bộ và
quần chúng nhân dân huyện đã phát huy tinh thần đoàn kết, phấn đấu quyết tâm cao

nhằm hoàn thành chỉ tiểu đề ra. Chính sự quyết tâm đó, trong những năm gần đây
nền kinh tế đã có sự tăng trƣởng do cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng. Tốc độ
tăng trƣởng kinh tế bình quân 5 năm gần đây đạt từ 10,1% đến 11,5%.
Là một huyện thuần nông, độc canh cây lúa là chủ yếu, bên cạnh đó có một số
cây nơng nghiệp ngắn ngày, các ngành nghề bắt đầu xuất hiện nên tốc độ sản xuất và
phát triển cịn chậm. Cơ cấu kinh tế ngành Cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ cịn
mất cân đối; dịch vụ phát triển song đang còn tập trung chủ yếu vào những vùng
trung tâm của huyện. Cơ sở hạ tầng phát triển chậm, cơng trình thủy lợi, các tuyến
đƣờng giao thơng công cộng bị xuống cấp, xa so với các địa phƣơng khác, vì vậy đã
ảnh hƣởng đến việc giao lƣu để phát triển kinh tế của huyện nhà.
2.1.2.2. Về văn hóa xã hội.
Mặc dù có nền kinh tế phát triển chậm, song ngƣời dân Tuyên Hóa cần cù
trong lao động sản xuất. Cũng nhƣ các địa phƣơng khác Tuyên Hóa có một nền văn
hóa lâu đời. Ngồi thâm canh lúa nƣớc Tun Hóa cịn có một số nghề truyền thống
nhƣ: Mộc, mây, đan lát, nghề nón, ni tằm… có một số di tích văn hóa của địa
phƣơng. Là địa phƣơng vẫn cịn lƣu giữ đƣợc một số nét văn hóa truyền thống
thƣờng đƣợc đƣa ra biểu diễn trong các ngày hội nhƣ: Nghệ thuật hát dân ca, hò kéo
lƣới, hò hát hội đua thuyền, hò kéo gỗ, hát hội, hát kiều…
Toàn huyện đã xây dựng 116 nhà sinh hoạt cộng đồng, trên 99% các thôn
trong các xã, thị trấn đạt thơn văn hóa, 100% cơ quan trên địa bàn, 100% trƣờng học
đạt danh hiệu Chi bộ Đảng trong sạch vững mạnh và đạt đơn vị văn hóa. Tồn huyện
có trên 95% hộ có phƣơng tiện nghe nhìn. Phong trào tồn dân đoàn kết xây dựng gia

25


×