Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

KE HOACH THUC HIEN CHU DE NUOC VA CAC MUA TUAN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.79 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC MÙA Chủ đề nhánh: Hiện tượng tự nhiên Thực hiện từ ngày 04/04 – 08/04/ 2016 Tên hoạt động Đón trẻ TD sáng. Điểm danh. Hoạt động học. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ( 04/04) (05/03) (06/03) (07/03) (08/04) + Đón trẻ vào lớp và nhắc trẻ cất đồ cá nhân, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Cho trẻ nghe các bài hát: Nắng sớm, Trời nắng trời mưa.. Luyện tập kỹ năng: chào ông bà, bố mẹ, cất ba lô, Xử lỹ hỷ mũi, rót ướt bằng bình nhựa có vòi Sử dụng kéo cắt theo đường góc nhọn. + Thể dục sáng theo nhạc cùng toàn trường( Tập với vòng) - Hô hấp: Hít thở sâu + Động tác 1: Tay – vai: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai. ( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 2: Chân: 2 tay đưa ra phía trước, chân khụy gối ( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 3: Bụng: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai, cúi người xuống( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 4: Bật: 2 tay đưa ra phía trước, lên cao, kết hợp bật tách khép chân ( tập 2 lần, 4 nhịp) - Cô điểm danh từng trẻ. HĐ: Tạo hình HĐKP HĐ: LQVH Thể dục: HĐ: LQVT Xé dán cầu Khám phá hiện Dạy trẻ đọc thơ: - VĐCB: : Bò cao So sánh số lượng vồng tượng Sáng, tối. “Trăng sáng” - TCVĐ: Tung bóng. khác nhau của 2 ( Đề tài) Tg: Nhược thủy HĐ: Âm nhạc: đối tượng. NDTT: Dạy hát bài “ nắng sớm” NS Hàn Ngọc Bích NDKH: Nghe hát : “ Mưa rơi” Dân ca xá Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Luyện kỹ năng đứng lên, ngồi xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế. * Góc phân vai: Bán hàng: Các loại nước giải khát mùa hè, quàn áo, thời trang mùa hè… Chơi đóng vai trò chơi mẹ-con( Mẹ tắm cho búp bê, giặt quần áo lau bàn ghế).Chuẩn bị búp bê,bàn ghế….. Thực hành cuộc sống: Sử dụng kéo cắt nét cong * Góc tạo hình: tô màu, vẽ, xé, dán mưa rơi, dán cầu vồng + Chuẩn bị: giấy màu, hồ dán,giấy a4, sáp màu. * Góc Xây dựng(TT).Xây ao cá, bể bơi, công viên nước…Chuẩn bị gạch, dao xây, các loài cá… Hoạt động góc * Góc âm nhạc: Múa hát những bài hát có trong chủ để: Chuẩn bị: Đĩa nhạc bài hát có trong chủ đề, xắc xô, phách tre, mũ hoa… *Góc tranh truyện: Xem các câu chuyện, bài thơ có trong chủ điểm..Chuẩn bị các câu chuyện, bài thơ có trong chủ điểm( Mưa rơi, giọt nước tí síu, nắng bốn mùa…) * Góc khám phá: Cho trẻ chơi đong nước, pha nước muối, nước đường, nước tranh, chơi vật chìm, vật nổi… * Góc toán: Cho trẻ ôn đếm những nhóm có số lượng là 2,3 khoanh tròn và tô màu. Cho trẻ ôn 4 hình đã học. - MĐ QS: bầu - MĐ: Chơi vật - MĐ: Chơi với - MĐ: Lao động - MĐQS: tranh về trời và trò nổi, vật chìm cát với nước. tưới cây, nhỏ cỏ hiện tượng tự nhiên chuyện về thời - TCVĐ: gieo - TCVĐ: Mưa - Trò chơi: Mèo - TCVĐ: Trời nắng, tiết hạt to, mưa nhỏ đuổi chuột. trời mưa Hoạt động ngoài - TCVĐ: Lộn - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn trời cầu vồng - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn Rèn kỹ năng cất dày dép cho trẻ. Hoạt động ăn ngủ vệ sinh. Rèn kỹ năng cầm bát, xúc cơm, xúc miệng nước muối, lấy nước, uống nước, rửa tay, lau miệng.. - Bổ sung cho trẻ - Cho trẻ làm ở sách bài tập quen với bài thơ: Hoạt động chiều “Trăng sáng” Giáo viên thực hiện. Làm quen với bài - Cho trẻ chơi trò hát“ Nắng xớm” chơi đong nước. Người duyệt. - Liên hoan văn nghệ - Nêu gương cuối tuần.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ 2 ngày 04 tháng 04 năm 2016 Nội dung Tạo hình: Xé dán cầu vồng. (Theo đề tài). Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết cầu vồng có nhiều màu sắc. - Trẻ biết chọn giấy màu theo ý thích và biết cầm giấy bằng 2 tay để xé giấy. - Trẻ hiểu cách xé dải, xé dài.. để tạo thành cầu vồng. 2. Kỹ năng: - Trẻ sử dụng các kĩ năng đã học như xé giấy dải dài, xé vụn và kỹ năng chấm hồ bằng tay phải, chấm gọn gàng sạch sẽ. - Trẻ phối hợp được màu sắc tạo bức tranh đẹp. 3. Thái độ: - Biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra.. Chuẩn bị * Không gian tổ chức - Trong lớp - Trẻ ngồi theo nhóm, hình chữ u. * Đồ dùng của cô - Máy tính, đầu, đĩa. - Tranh mẫu của cô(2 -3) tranh. - Nhạc bài hát “Trời nắng, trời mưa”. * Đồ dùng của trẻ - Vở bé tập dán hình. - Giấy màu, khăn lau. Tiến hành hoạt động 1: Gây hứng thú cho trẻ - Cho trẻ hát bài “Trời nắng, trời mưa” của Đặng Nhất Mai. - Các con vừa được hát bài hát gì? - Bài hát nhắc đến hiện tượng gì? Các con ạ khi mưa rào tạnh, rồi lại nắng lên thì thường có cầu vồng xuất hiện đấy, chúng mình đã nhìn thấy cầu vồng bào giờ chưa? Cầu vồng như thế nào nhỉ.. 2: Nội dung - Cho trẻ xem tranh mẫu của cô - Cô có bức tranh gì đây? - Ai có nhận xét gì về bức tranh? - Cô đã sử dụng nguyên vật liệu là gì để tạo bức tranh? - Các con nhìn xem cầu vồng có những màu sắc gì?... - Đúng rồi cô có bức tranh xé dán cầu vồng đấy để xé, dán được cầu vồng đẹp như này cô đã dùng hình thức xé, dán và nguyên vật liệu là giấy màu và hồ dán đấy - Nhắc lại cho trẻ cách xé dán (Cô xé giấy dải dài, xé giấy thật nhiều màu sắc, sau đó cô dùng đầu ngón tay trỏ trái chấm hồ, sau đó cô chấm nhẹ vào mặt trái của giấy cô dùng tay phải cầm giấy và dán vào nơi cô sẽ dán cầu vồng..) Cô Hương cũng có một bức tranh rất đẹp tặng chúng mình đấy. ( cô 2 mang tranh mẫu vào) => Cô cũng có một bức tranh dán cầu vồng rất đẹp tặng chúng mình đấy => Cho trẻ nhận xét. - Các con có muốn xé dán được những bức tranh đẹp như cô không ? Vậy cô con mình cùng vận động các ngón tay bằng một trò chơi nhé: * Cho trẻ chơi trò chơi với các ngón tay Nào những bàn tay khéo léo đã sẵn sàng chưa? Chúng mình cùng về bàn thực hiện nào..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Trẻ thực hiện: - Cô phát vở bé tập vẽ cho trẻ thực hiện. - khi trẻ thực hiện cô lưu ý quan sát, động viên, nhắc trẻ cách xé dán và phối hợp màu sắc để cho bức tranh cho đẹp. 3: Trưng bày và chia sẻ sản phẩm. - Cô giúp trẻ treo sản phẩm lên giá, cho trẻ quan sát giới thiệu sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm của bạn - Cô nhận xét chung, tuyên dương những sản phẩm đẹp, động viên những bài chưa hoàn thiện. 4: Kết thúc - Cho trẻ chơi trò chơi “Trời nắng, trời mưa” Nhận xét trẻ cuối ngày.............................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................. Nội dung HĐKPKH Khám phá hiện tượng Sáng, tối.. Thứ 3 ngày 05 tháng 04 năm 2016 Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động 1. Kiến thức: * Không gian tổ 1.Ổn định tổ chức - gây hứng thú. - Trẻ biết được một chức - Cô và trẻ chơi trò chơi “Trời tối, trới sáng” số hiện tượng tự nhiên - Trong lớp - Hôm nay cô con mình cùng chơi với các trò chơi trời tối, như trời sáng, trời tối. - Trẻ ngồi hình chữ trời sáng nhé Trẻ biết được sự khác u. - Khi chúng mình nhắm mắt vào thì sẽ không nhìn thấy gì biệt giữa sáng và tối. * Đồ dùng của cô : nhưng có khi nào chúng mình mở mắt ra mà cũng không 2. Kỹ năng Máy tính, đầu, đĩa nhìn thấy gì không nhỉ? Là những lúc trời như thế nào? À là - Trẻ nói được sự khác Đèn pin. những lúc trời tối đấy. biệt giữa trời sáng và * Đồ dùng của trẻ. 2. Nội dung: trời tối. Hầm cho trẻ chơi - Cô mở hết các của và bật điện xong trò chuyện với trẻ: Trẻ thực hiện các thao trò chơi( 1 hầm Khi mở cửa các con thấy trong phòng thế nào? Nhìn mọi tác trong thí nghiệm về sáng có đè pin và 1 thứ xung quanh thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> sáng tối. - Rèn trẻ kỹ năng quan trả lời câu hỏi của cô. 3. Thái độ. - Hứng thú tham gia vào hoạt động.. hầm tối) - Mũ kín cho trẻ.. Bây giờ các con nhắm mắt vào cô sẽ tặng chúng mình một điều bất ngờ. - Cô đóng hết cửa và tắt điện: Các con thấy lớp mình như thế nào? Khi đóng cửa vào các con thấy phòng học như thế nào? Có nhìn rõ cô và các bạn không? Tại sao lại có sự khác biệt như vậy? Cái gì làm cho phòng học sáng và tối? Khi tối thì con nhìn cô và các bạn thế nào? nhìn đồ vật xung quanh thế nào? Các con có biết có những loại ánh sáng nào không? Kết luận: ánh sáng giúp chúng ta nhìn rõ mọi vật xung quanh hơn, giúp ta làm mọi việc dễ dàng hơn. Có ánh sáng do mặt trời hoặc mặt trăng buổi tối tạo nên, gọi là ánh sáng thiên nhiên. Những ánh sáng nhờ đèn điện, nến, đèn pin, ánh lửa… Nên người ta gọi ánh sáng nhân tạo, do con người tạo nên. - Hôm nay cô mang đến cho chúng mình một trò chơi rất thú vị đó là trò chơi “ Đi qua đường hầm” *Trò chơi 1: “ Đi qua đường hầm” Ai thích thử và đoán điều gì xảy ra nếu đi vào trong đường hầm này! - Mời một vài trẻ xung phong chui vào bò qua đường hầm (không có ánh sáng) và hỏi: Con cảm thấy thế nào khi chui qua đường hầm này? - Cho các trẻ lần lượt chui qua đường hầm tối và hỏi cảm giác của trẻ khi chui qua đường hầm tối. - Bây giờ cô cho các con chui qua đường hầm khác xem có gì khác với đường hầm trước nhé. (cho trẻ chui qua đường hầm có đèn pin bật sáng) và hỏi trẻ: Con thấy thế nào khi chui qua đường hầm này? Có gì khác khi chui qua đường hầm bên kia. Cho tất cả trẻ chui qua đường hầm có đèn pin và cho trẻ nêu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cảm nhận của mình. Các con có thích được bò như vậy nữa không? lần lượt cho trẻ chui qua 2 đường hầm để trẻ trải nghiệm được chui qua 2 đường hầm khác nhau (mỗi trẻ chui 2 lần qua cả 2 đường hầm) và nêu cảm nhận của mình. Nếu có ánh sáng thì chúng ta làm việc như thế nào?; Nếu không có ánh sáng thì chúng ta làm việc có gì khó khăn? Kết luận: Nhờ có ánh sáng, chúng ta làm việc gì cũng dễ dàng. Nếu không có ánh sáng, chúng ta gặp khó khăn vì không nhìn thấy mọi thứ để làm. Như vậy chúng mình có cần ánh sáng không? *Trò chơi 2: Chiếc mũ kỳ diệu - Cô mời lần lượt 5 trẻ lên đội chiếc mũ kín và cho trẻ nói lên cảm nhận của mình khi đội chiếc mũ đó. 3. Kết thúc: Cô và trẻ hát vđ bài “Nắng xớm” Nhận xét trẻ cuối ngày:………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ 4 ngày 06 tháng 04 năm 2016 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động Văn học: 1. Kiến thức: * Không gian tổ 1: Gây hứng thú cho trẻ Dạy trẻ đọc - Trẻ biết tên bài thơ, chức - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh của trăng sáng và trò thơ: “Trăng tên tác giả bài thơ - Trong lớp học. chuyện dẫn dắt trẻ vào bài, có rất nhiều bài thơ, câu hát rất sáng” “Trăng sáng” - Trẻ ngồi hình chữ hay nói về vẻ đẹp của ánh trăng đấy. Hôm nay cô giới thiệu Tg: Nhược - Trẻ hiểu nội dung bài u, hàng ngang. với chúng mình bài thơ thủy thơ "Trăng sáng" miêu * Đồ dùng của cô “Trăng sáng” của tg Nhược Thủy nhé. tả cảnh đẹp của ánh - Đài, đĩa có một số 2 : Nội dung: trăng soi xuống khắp bài hát trong chủ +Cô đọc bài thơ lần 1. nơi, trăng tròn ví như điểm - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? cái đĩa, trăng khuyết ví ( Ánh trăng hòa + Cô đọc bài thơ lần 2: kết hợp hình ảnh minh hoạ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> như con thuyền… 2. Kỹ năng: -Trẻ thuộc lời bài thơ. - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng.. - Trẻ đọc đúng nhịp điệu bài thơ. - Trẻ nhận biết hình ảnh so sánh: "Trăng tròn như cái đĩa "Trông giống con thuyền trôi... - Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên qua nội dung bài thơ. 3. Thái độ - Giáo dục cảm xúc thẩm mỹ yêu thích thơ cho trẻ. bình) - Hình ảnh minh hoạ nội dung bài thơ “ Nắng bốn Mùa” - Que chỉ. * Đồ dùng của trẻ - Ghế đủ cho trẻ ngồi. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Giảng nội dung: bài thơ "Trăng sáng" miêu tả cảnh đẹp của ánh trăng chiếu sáng khắp mọi nơi, trăng tròn ví như cái đĩa treo lơ lửng, trăng khuyết ví như con thuyền đang trôi, ánh trăng luôn gần gũi, ánh trăng là bạn của tất cả chúng ta đấy các con ạ. - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ. + Chúng mình vừa đọc bài thơ gì ? Của ai ? + Bài thơ nói về gì? + Khi trăng tròn thì trăng giống cái gi? + Khi trăng khuyết thì trăng nhìn giống cái gi?.. Các bé có biết vì sao khi các bé đi trăng lại đi theo không? Vì trăng là bạn của chúng mình đấy nào cô con mình cùng hát vang bài hát ca ngợi vẻ đẹp của ảnh trăng nào - Cô và trẻ hát và vận động bài “Ánh trăng hòa bình” => Cho trẻ ngồi thành 3 hàng ngang. - Cô đọc bài thơ lần 3 kết hợp mô hình. * Dạy trẻ đọc bài thơ. - Dạy trẻ đọc bài thơ 3 - 4 lần ( Cô chú ý sửa lỗi cho trẻ) - Tổ đọc 1-2 lần luân phiên nhau ( Cô chú ý sửa lỗi cho trẻ) - Cá nhân đọc 1- 2 lần - Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần Trò chơi: Trăng tròn, trăng khuyết - Cách chơi: Khi cô nói trăng tròn thì trẻ đứng thành vòng tròn, khi cô nói trăng khuyết thì trẻ đứng giống như chiếc thuyền trong bài thơ. 3. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ.. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nội dung Thể dục - VĐCB: Bò cao - TC: Tung bóng.. Thứ 5 ngày 07 tháng 04 năm 1016 Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động * Kiến thức * Không gian tổ 1: Ổn định tổ chức + Gây hứng thú. - Trẻ biết tên vận động chức Chào mừng các bé đến với hội thi “ Bé khỏe bé ngoan” “Bò cao” - Ngoài sân của lớp c3 ngày hôm nay. Đến với hội thi là sự tham gia và hiểu cách thực * Đồ dùng của cô của 3 đội ( Đội mây xanh, đội mây trắng và đội mây vàng) hiện vận động - Sân tập rộng và Mời 3 đội vào phần thi thứ nhất: Khởi động - Trẻ biết tên trò chơi sạch. + Khởi động ( Trẻ tập với vòng) và biết cách chơi trò - Đài, đĩa có các bài - Cho trẻ đi chạy thành đội hình vòng tròn, kết hợp đi chơi "tung bóng". hát trong chủ điểm kiễng gót, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm, * Kỹ năng: * Đồ dùng của trẻ đi thường và về bốn hàng ngang. - Trẻ biết bò phối hợp - Mũ những đám - Vừa rồi là phần thi Khởi động, cả 3 đội đã hoàn chân nọ, tay kia theo mây bằng xốp thành xuất sắc, mời cả 3 đội đến với phần thi thứ 2 sự hướng dẫn của cô - 2 vạch suất phát, “Đồng diễn” - Kết hợp nhịp nhàng 2 vạch đích +Trọng động: giữa tay và chân. - 2 rổ ném bóng, 20 * BTPTC: - Chơi tốt trò chơi quả bóng nhỡ. - Tay: 2 Tay đưa lên cao, hạ xuống (4Lx4n) "tung bóng". - Chân : 2 đưa song song về phía trước kết hợp nhún chân * Thái độ (2Lx4n) - Hứng thú tham gia - Bụng : Gập người về phía trước (2L x 4N) hoạt động - Bật nhảy: 2 tay song song , dơ cao kết hợp bật tách chụm chân tại chỗ (2L x 4N.) - Trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện cách . nhau khoảng 3m. *VĐCB: Bò cao - Lần 1. Cô làm mẫu không phân tích động tác - Lần 2 : Cô làm mẫu phân tích động tác: khi có hiệu lệnh “ Chuẩn bị” cô chống cả 2 bàn tay, bàn chân xuống sàn,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> sát vạch xuất phát, gối hơi khụy, mắt nhìn phía trước Khi có hiệu lệnh “Bò” Cô bò phối hợp chân nọ tay kia cho tới đích *Trẻ thực hiện; - Gọi 2 trẻ lên làm mẫu, cả lớp quan sát, nhận xét. ( Nếu trẻ thưa thực hiện được vận động thì cô hướng dẫn lại ) - Lần 1: Lần lượt từng trẻ thực hiện ( Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ) - Lần 2 : Cho nhóm trẻ thực hiện với tốc độ bò nhanh hơn - lần 3 Cho trẻ thi đua. - Hỏi trẻ tên vận động. * T/C: Tung bóng vào rổ - Cô nói luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. 3. Hồi tĩnh: - Đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng.. Âm nhạc:. NDTT: Dạy hát bài “Nắng sớm” của NS Hàn Ngọc Bích NDKH: Nghe hát : “ Mưa rơi” Dân ca xá. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát * Địa điểm: “Nắng sớm” của Trong lớp NS Hàn Ngọc * Đồ dùng của cô: Bích - Cảm nhận giai điệu - Trang phục của vui tươi, nhí nhảnh, cô: gọn gàng tình cảm của bài hát - Đàn, đài ghi - Trẻ biết tên bài các bài hát “Nắng sớm”, nghe hát “ Mưa rơi” “ Mưa rơi”, Dân ca xá Nhạc trò chơi.. * Hoạt động 1: Ôn định tổ chức - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, dẫn dắt trẻ vào bài. 2: Hoạt động trọng tâm - Hai cô hát vận động trên nền nhac bài hát “Nắng sớm” - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát rồi. - Các con thấy bài hát này thế nào? ( rất hay, rất vui nhộn) Các con chú ý nghe cô hát lại nhé - Cô hát mẫu + Lần 1: không nhạc ( Cô vừa hát xong rồi) + Lần 2: Cô hát cùng nhạc - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Bài hát nói về điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Đồ dùng của * Giới thiệu nội dung bài hát “ Ánh nắng sớm rất tốt cho cơ thể Trò chơi 2. Kỹ năng chúng mình đấy, mỗi buổi sáng chúng mình hãy mở cửa ra và âm nhạc: - Ngồi hát với tư thế trẻ: Tai ai tinh thoải mái, hát với - Trang phục gọn đón ánh nắng mới nhé, giống như các bạn trong bài hát các bạn giọng tự nhiên gàng cho trẻ. - Trẻ hát đúng giai - Ghế cho trẻ điệu, lời ca, thể hiện ngồi. sắc thái vui tươi của bài hát “Nắng sớm” - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát trọn vẹ bài hát “Mưa rơi” dân ca Xá - Chơi tốt trò chơi "tai ai tinh" 3. Thái độ - Trẻ mạnh dạn, tự tin và hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc. nhỏ và cả những chú chim thường dậy xớm tắm năng và tập thể dục đấy.” + Lần 3: Cô hát cùng nhạc - Các con hát cùng cô bài hát này nhé! - Cô dạy trẻ hát: - Khi cô bắt nhịp 1 tay thì cô hát, khi cô bắt nhịp 2 tay thì các con hát, các con đã rõ chưa? * Cô bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô 2 lần ( Không nhạc) - Cô cho trẻ hát 2 lần ( kết hợp nhạc đệm) - Mời nhóm trẻ, cá nhân trẻ hát - Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ (nếu có). * Cách sửa - Nếu trẻ hát sai về giai điệu: Cô hát mẫu chọn vẹn câu hát đó rồi bắt giọng cho trẻ hát lại đến hết bài - Nếu trẻ hát sai lời ca: Cô có thể đọc lại lời kết hợp hát mẫu rồi bắt giọng cho trẻ hát lại câu hát sai đễn hết bài - Mời từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên hát có nhạc đệm Hát nâng cao Để bài hát được hay hơn, vui nhộn hơn, có thể vừa hát vừa vận động theo nhạc như, dậm chân, nhún chân, lắc mông… nữa đấy, chúng mình có thích thử không? - Cho cả lớp hát và thể hiện động tác theo ý thích ( Trẻ đứng vòng tròn) Cô động viên, khen ngợi trẻ. * Trò chơi “ Tai ai tinh” - Cách chơi: Các con hay cùng làm cho các âm thanh phát ra từ đôi bàn tay như vỗ tay, đập tay xuống nền và chú ý nghe nhạc, khi nhạc to thì các con đập to, khi nhạc nhỏ thì các con đập nhỏ. - Các con đã sắn sàng chưa? Cô tổ chức cho trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cô nhận xét động viên trẻ sau mỗi lần chơi * Nghe hát bài “ Mưa rơi” Dân ca xá - Cô hát lần 1 kết hợp nhạc - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Thuộc làn điệu dân ca nào? - Cô hát lần 2: Làm động tác minh hoạ - Lần 3 : Trẻ hưởng ứng cùng cô *3. Kết thúc: - Chúc các cô luôn vui vẻ, chúc các bé luôn khỏe mạnh.. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ 6 ngày 08 tháng 04 năm 2016 Nội dung. Mục đích yêu cầu. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. LQVT So sánh số lượng khác nhau của 2 đối tượng. 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được sự khác nhau của 2 nhóm đối tượng. - Biết cách so sánh số lượng của 2 nhóm bằng cách xếp tương ứng 1-1 2. Kĩ năng: - Đếm vẹt được từ 1 đến 5 - Xếp và đếm đối tượng từ trái sang phải - Nhận được ra số lượng nhiều hơn, ít hơn bằng cách xếp tương ứng 1 -1 - Chọn được đúng màu sắc các đối tượng theo yêu cầu của cô. - Chơi trò chơi thành thạo 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.. * Không gian tổ chức - Trong lớp - Trẻ ngồi hình chữ u * Đồ dùng của cô - 4 đám mây màu vàng, 5 đám mây màu xanh, 4 ngôi sao vàng * Đồ dùng của trẻ - Bảng gắn đủ cho trẻ. - Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng giống của cô nhưng kích thước nhỏ hơn - Mỗi trẻ 1 tranh có các nhóm mây số lượng khác nhau .. 1: ổn định tổ chức - Cô và trẻ chơi trò chơi : “Trời nắng trời mưa” - Trò chuyện với trẻ về trò chơi và dẫn dắt vào bài. 2 : Nội dung * So sánh số lượng khác nhau của 2 đối tượng. - Trong rổ có gì? - Các con xếp hết cho cô những đám mây màu vàng có trong rổ ra nào - Cô con mình cùng đếm những đám mây màu vàng nào?( 1,2,3,4) - Trong rổ còn gì nữa? Các con xếp dưới mỗi đám mây màu vàng là một đám mây màu xanh nào, cô con mình cùng đếm số mây màu xanh nhé. - Giờ các con xếp chồng những đám mây màu xanh lên những đám mây màu vàng nào - Các con nhìn tinh xem đám mây màu xanh ở cuối có đám mây màu vàng nào không? Đám mây nào thừa ra? - Các con có nhận xét gì về số mây màu vàng và số mây màu xanh? - Số mây nào nhiều hơn số mây nào ít hơn? Vì sao? - Các con cất những đám mây màu vàng vào rổ nào. - Trong rổ của các con có gì nữa?các con xếp tất cả những ngôi sao có trong rổ ra nào? Vừa xếp chúng mình vừa đếm nhé ( 1,2,3,4) - Cô con mình cùng so sánh số mây màu xanh với số ngôi sao màu vàng nào? - Cô cho trẻ xếp cạnh và xếp chồng và cho trẻ so sánh - Cô chốt lại: Khi cô xếp tương ứng từng đối tượng của.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2 nhóm mà nhóm nào có đối tượng thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn * Trò chơi luyện tập Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh Cô chia trẻ thành 3 nhóm chơi thi đua đi theo đường zích zắc lên gắn mây. Trong một bản nhạc so sánh xem đội nào gắn được nhiều mây hơn là đội đó chiến thắng Trò chơi 3: “Ai thông minh hơn” - Mỗi trẻ 1 tranh có các nhóm mây số lượng khác nhau cho trẻ tìm nhóm nào có số lượng nhiều hơn hoặc ít hơn và khoanh tròn nhóm đó. 3. Kết thúc: cô nhận xét tuyên dương trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày.............................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………………………………………....

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×