Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA THƯƠNG HIỆU GIÀY THỂ THẢO BITIS HUNTER CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT (GIAI ĐOẠN 20202021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.62 KB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ


TIỂU LUẬN
MÔN: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

ĐỀ TÀI
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA
THƯƠNG HIỆU GIÀY THỂ THẢO BITIS HUNTER
CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
(GIAI ĐOẠN 2020-2021)
GVHD: Lê Thị Quý
HỌ VÀ TÊN SV: NGUYỄN PHẠM QUỐC HUY
MSSV: 1823401010518
LỚP:D18QT08

Bình Dương, ngày 21 tháng 07 năm 2020
1


MỤC LỤC

2


DANH MỤC HÌNH ẢNH

3



DANH MỤC BẢNG

4


DANH MỤC BẢNG BIỂU

5


Chương I: MỞ ĐẦU
1.1

Lý do chọn đề tài
Hiện nay, trên thị trường giày dép tại Việt Nam đang dần được hồi phục và
đang trên đà lấy lại được sự tín nhiệm vào sản phẩm của người tiêu dùng, trong
đó phải kể đến Biti’s. Biti’s hay cịn gọi là Cơng ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình
Tiên là một cơng ty có tiếng về sản xuất giày dép tại Việt Nam được thành lập từ
năm 1982. Biti’s được biết đến là một thương hiệu giày dép lâu năm, uy tính với
tính bền và đa dạng mẫu mã, với khoảng 40 mẫu/tháng được giới thiệu ra thị
trường dành cho mọi lứa tuổi, giới tính. Tuy nhiên vào khoảng năm 2010 với sự
du nhập của các hãng giày dép từ các thương hiệu nổi tiếng ngoại quốc vào thị
trường Việt Nam thì thương hiệu Biti’s dần dần bị quên lãng trong tâm trí của
người tiêu dùng, đặc biệt là giới trẻ, do có quá nhiều thương hiệu cạnh tranh
khác và xu hướng dùng hàng ngoại nhập.[1]
Đầu năm 2016, Biti’s có bước chuyển mình mạnh mẽ và ấn tượng khi cho ra
dòng giày thể thao đa dụng mang tên Biti’s Hunter và giới thiệu bộ sưu tập này
trong MV ca nhạc của các ca sĩ có tầm ảnh hưởng đến giới trẻ như Sơn Tùng
MTP, Soobin Hoàng Sơn,... với thiết kế bắt mắt, siêu nhẹ ( 225g), Biti’s Hunter

đã thực sự tạo nên cơn sốt trong giới trẻ từ đầu 2016 đến nay. Và Biti’s Hunter
còn được xem là một sản phẩm đến từ:” Thương hiệu Việt dành cho người Việt”
với slogan “nâng niu đôi bàn chân Việt”.[2]
Để giải mã tận gốc vấn đề tại sao Biti’s lại có những bước chuyển mình mạnh
mẽ và ấn tượng khi cho ra dòng sản phẩm Biti’s Hunter như vậy, nhóm chúng tơi
đã quyết đinh lựa chọn đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua thương
hiệu giày thể thao Bitis Hunter của sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Thủ
Dầu Một”. Trong đợt nghiên cứu này, nhóm chúng tơi tiến hành khảo sát thơng
qua bảng câu hỏi với tổng số lượng mẫu phát ra là 250 mẫu. Đối tượng nghiên
cứu mà nhóm muốn hướng đến là sinh viên trong độ tuổi từ 18 -23 thuộc phạm
vi khoa kinh tế đại học Thủ Dầu Một và họ phải là những người đã/ đang sử
dụng hoặc biết đến giày Biti’s Hunter. Các dữ liệu thu nhập được, nhóm sẽ tiến
hành thống kê trên bảng tính Excel và chạy phân tích dữ liệu thơng qua phần
mềm SPSS để đạt được kết quả nghiên cứu tốt nhất.
6


1.2

Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các yếu tố tác động đến hành vi mua giày thể thao Bitis Hunter của
sinh viên khoa kinh tế trường ĐH Thủ Dầu Một
Đánh giá được các yếu tố đó tác động như thế nào đến hành vi mua của sinh

1.3

viên trường ĐH Thủ Dầu Một
Đưa ra các giải pháp, đề xuất
Đối tượng & phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu

- Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua giày thể thao Bitis Hunter của sinh
viên khoa kinh tế trường ĐH Thủ Dầu Một
Phạm vi nghiên cứu

1.4

- Đối tượng: hành vi mua giày thể thao Bitis Hunter
- Không gian: trường ĐHThủ Dầu Một
- Thời gian: 6/2020- 8/2020
Phương pháp nghiên cứu
Dữ liệu sơ cấp : dùng phương pháp định lượng và quan sát điều tra (thơng
qua phỏng vấn nhóm, bảng khảo sát,...)
Dữ liệu thứ cấp: thu thập các thông tin qua Internet, sách, báo,... kết hợp với
phần mềm SPSS để xử lý dữ liệu
Quá trình khảo sát đề tài được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu
định tính bằng cách tìm tài liệu, thu thập thông tin trên mạng về công ty Biti's,
đặc biệt là giày bits hunter , phương pháp phỏng vấn trực tiếp sinh viên tại
trường đại học Thủ Dầu Một . Sau đó tổng hợp lại rồi tiến hành xây dựng bảng
câu hỏi chính thức để thu thập dữ liệu định lượng. Nghiên cứu chính thức được
thực hiện thơng qua phương pháp nghiên cứu định lượng bằng cách thu thập dữ
liệu ở bảng khảo sát bằng phiếu hỏi , phỏng vấn sâu và bằng phương pháp phân
tích tổng hợp. Ngồi ra, nhóm cịn thu thập thơng tin từ bằng kháo sát trên
Google biểu mẫu (online). Sau khi lấy được số liệu nghiên cứu định lượng, dữ
liệu thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS, từ 2 dữ liệu đó ta sẽ
đánh giá kết quả thực tiến và rút ra kết luận.

1.5

Ý nghĩa nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học của đề tài:


7


Từ kết quả thu thập được giúp nhóm đưa ra các thơng tin chính xác về hành
vi mua và sử dụng giày Biti’s Hunter của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một và
đánh giá được những yếu tố tốt xấu, cốt lõi của công ty nhằm đưa ra những
chiến lược về sản phẩm nhằm đáp ứng đủ những nhu cầu cần thiết cho sinh viên
và thúc đẩy doanh thu bán hàng của công ty.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Về việc nghiên cứu của nhóm đã nhằm giải quyết các vấn đề về Marketting
mà doanh nghiệp gặp phải ý nghĩa nghiên cứu là dựa trên những hành vi tiêu
dùng của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một nói riêng và tất cả mọi người nói
chung. Để từ đó phân tích các nhân tố ảnh hưởng lớn đến việc ra quyết định mua
giày của khách hàng, có những đặc điểm nào cịn thiếu sót cần phải bổ sung để
giúp cho doanh nghiệp đưa ra những chiến lược hợp lí, nâng cao và cũng như
khắc phục các lỗi trong khi đưa mặt hàng của cơng ty ra thị trường để có thể cải
1.6

thiện được lượng hàng bán ra.
Kết cấu đề tài
Chương I: Mở đầu
Chương II: Tổng quan và tài liệu nghiên cứu
Chương III: Phương pháp nghiên cứu
Chương IV: Phân tích dữ liệu SPSS
Chương V: Giải pháp

8



CHƯƠNG II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Các khái niệm liên quan
2.1.1 Hành vi người tiêu dùng
Ông Peter D.Bennet (1988) đã đưa ra khái niệm: “Hành vi của người tiêu
dùng là những hành vi mà người tiêu dùng thể hiện trong việc tìm kiếm, mua, sử
dụng, đánh giá sản phẩm và dịch vụ mà họ mong đợi sẽ thỏa mãn nhu cầu cá
nhân của họ”.[3]
Theo Philip Kotler (2001): “Hành vi của người tiêu dùng là những phản ứng
của khách hàng dưới tác động của những kích thích bên ngồi và q trình tâm
lý bên trong diễn ra thơng qua q trình quyết định lựa chọn hàng hóa, dịch vụ”.
[4]
Với Peter D.Bennet ,ơng cho rằng hành vi mua của người tiêu dùng là những
hành động cử chỉ tác động đến sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu
của họ. Còn đối với Philip Kotler, ông lại cho rằng hành vi của người tiêu dùng
là tất cả những phản ứng của khách hàng trong quá trình quyết định lựa chọn sản
phẩm, dịch vụ. Cách diễn giải khái khái niệm của các tác giả khác nhau, song cả
hai tác giả đều đưa ra khái niệm mang ý nghĩa là hành vi của người tiêu dùng là
tất cả những phản ứng của người tiêu dùng về sự mong đợi đối với sản phẩm,
dịch vụ nhằm thỏa mãn những nhu cầu của họ trong quá trình tiếp cận và sử
dụng sản phẩm, dịch vụ tương ứng.
2.1.2 Khái niệm giá cả
Theo Zeithaml (1988), Giá cả là cái mà người tiêu dùng phải bỏ ra để có
được một sản phẩm[5]
Cịn theo Gordon Pincott (2011), Giá cả của sản phẩm là thước đo quan trọng
nhất của giá trị thương hiệu. Lợi nhuận và sự ổn định của giá bán sản phẩm khác
biệt có thể vượt ra ngồi chiến thuật thơng thường, nó có thể là một sự chiến
thắng của chiến lược thương hiệu
Như vậy ta có thể hiểu rằng giá cả là cái mà người mua bỏ ra để mua một sản
phẩm hay dịch vụ nào đó mag người tiêu dùng đó đang mong muốn[6]


9


2.1.3 Khái niệm thương hiệu
Theo Kohli và Thakor (1997) “Thương hiệu là để phục vụ cho việc nhận biết
và phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp mình với sản phẩm của đối thủ cạnh
tranh.”.[7]
Tuy nhiên theo Philip Kotler (1997), ông cho rằng “Thương hiệu là tên gọi,
là một phần liên quan của quá trình sản xuất và cung ứng sản phẩm nhằm xác
định nguồn gốc của tính cách sản phẩm đó”.[8]
Đối với Kohli và Thakor đồng tác giả này cho rằng tác dụng của thương hiệu
để phân biệt sản phẩm của mình so với các sản phẩm cạnh tranh. Cịn đối với
khái niệm của Philip Kotler, ông cho rằng tác dụng của thương hiệu là để xác
định nguồn gốc của sản phẩm. Dù vậy cả hai khái niệm đều cho rằng thương
hiệu là những dấu hiệu riêng biệt để nhận biết nguồn gốc và phân biệt nó với đối
thủ cạnh tranh.
2.1.4 Chất lượng sản phẩm
Theo Philip.B.Groby (2001) cho rằng: "Chất lượng là sự phù hợp với những
yêu cầu hay đặc tính nhất định".[9]
Theo Bùi Xuân Phong(2014): “Chất lượng là tổng thể các đặc tính của một
thực thể phù hợp của việc sử dụng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hay chất lượng là
giá trị mà khách hàng nhận được, là sự thõa mãng nhu cầu của khách hàng” .
[10]
Vậy, chất lượng là tập hợp các đặc tính của sản phẩm có khả năng thỏa mãn
những yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn
2.1.5 Khái niệm mẫu mã bao bì
Bà Nguyễn Thị Hằng (2016): cho biết “Bao bì mẫu mã là một sản phẩm đặc
biệt, được dùng để bao bọc và chứa đựng, nhằm bảo vệ giá trị sử dụng của hàng
hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển, bảo quản trong kho và tiêu thụ
sản phẩm”.[11]

Theo Phương Lâm (2012): “Bao bì là một sản phẩm cơng nghiệp đặc biệt
được dùng để bao gói và chứa đựng, nhằm bảo vệ giá trị sử dụng của hàng hóa,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản và tiêu thụ sản
phẩm”[12].

10


Vậy bao bì là một sản phẩm nhằm bao bọc, bảo vệ giá trị sử dụng của hàng
hóa, cịn mẫu mã là quy cách hình thức bên ngồi của hàng hóa.
2.1.6 Khái niệm khuyến mãi
Khuyến mãi là hoạt động của người bán nhằm thúc đẩy khách hàng tăng
cường việc mua sắm, sử dụng hàng hoá, dịch vụ của người bán bằng cách dành
cho khách hàng những lợi ích nhất định.[13]
2.1.7 Khái niệm quảng cáo
Nguyễn Thùy An (2012) cho rằng, trích dẫn về NĐ 194 CP của Chính phủ
Việt Nam (1994) về hoạt động quảng cáo trên lãnh thổ Việt Nam, trong đó quy
định: “Hoạt động quảng cáo bao gồm việc giới thiệu và thơng báo về doanh
nghiệp, hàng hóa, dịch vụ, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi, biểu tượng theo nhu cầu
hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ”[14]
Theo Philip Kotler và Gary Armstrong(1984): “Quảng cáo là hình thức giới
thiệu và quảng bá một các phi cá nhân về ý tưởng, sản phẩm hoặc dịch vụ mà
được thực hiện bởi một hay nhiều tổ chức tài trợ nhất định”[15]
Vậy tóm lại, Quảng cáo là tất cả các hoạt động nhằm giới thiệu về ý tưởng,
sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp cho mọi người biết đến.
2.2 Tổng quan về nghiên cứu
Trong bài nghiên cứu về “Các yếu tố tác động đến việc người tiêu dùng chọn
mua hàng thực phẩm Việt Nam” của Ngô Thái Hưng (2013) [16] có mục tiêu
nghiên cứu là đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến quyết định mua hàng
thực phẩm Việt của người tiêu dùng. Phương pháp đã được tiến hành theo các

bước lần lượt là xây dựng thang đo, thu thập số liệu sơ cấp và phân tích số liệu
với số lượng phiếu phát ra là 200 phiếu. Kết quả của ông đã cho thấy 5 yếu tố
tác động đến hành vi mua của người tiêu dùng lựa chọn hàng thực phẩm Việt là
yêu nước, chất lượng, giá cả, xã hội, chiêu thị. Yêu nước là yếu tố tác động đến
người tiêu dùng mạnh mẽ nhất. Ý nghĩa của nghiên cứu là góp phần giúp các
doanh nghiệp trong nước nắm bắt được nhu cầu thị trường, đề ra những biện
pháp thiết thực để tăng sức cạnh tranh cho thực phẩm Việt Nam.
11


CHẤT LƯỢNG

XÃ HỘI

HÀNH VI
MUA
CHIÊU THỊ

GIÁ CẢ
U NƯỚC

Hình 2.1. Mơ hình nghiên cứu (Ngô Thái Hưng,2013)
Qua nghiên cứu của Ngô Thái Hưng, nhóm đã thu thâp được thêm những
nhân tố nghiên cứu hữu ích. Nhóm đã phát hiện ra hai nhân tố “Chất lượng” và
“Giá cả” từ nghiên cứu của Ngô Thái Hưng vô cùng phù hợp với đề tài nghiên
cứu của nhóm
Theo đó là bài nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Quỳnh
Chi (2014) về “Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua mặt hàng nước giải khát
không cồn của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh” [17]. Kết quả
nghiên cứu này đã tìm ra 12 yếu tố tác động đến hành vi mua, bao gồm: Giá,

giới tính, tuổi, thu nhập, nghề nghiệp, nhóm tham khảo, sở thích, thói quen,
thương hiệu, quảng cáo, tiện dụng, bao bì.

12


GIÁ

SỞ THÍCH

THĨI QUEN

GIỚI TÍNH

TUỔI

QUẢNG CÁO

HÀNH
VI MUA

THƯƠNG HIỆU

TIỆN DỤNG

THU THẬP

BAO BÌ
NGHỀ NGHIỆP


NHĨM THAM
KHẢO

Hình 2.2. Mơ hình nghiên cứu
(Nguyễn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Quỳnh Chi, 2014)
Qua bài nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Quỳnh Chi,
nhóm nghiên cứu nhận thấy hai yếu tố “Bao bì” và “Quảng cáo” rất phù hợp với
mơ hình nghiên cứu của nhóm.
2.3 Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết
Với các cơ sở lý thuyết đã trình bày ở chương II kết hợp cùng kết quả nghiên
cứu định tính thơng qua bảng câu hỏi mở nhằm tìm ra thêm các yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi mua. Dựa vào mơ hình “Các yếu tố tác động đến việc người tiêu dùng

chọn mua hàng thực phẩm Việt Nam” của Ngô Thái Hưng (2013) và mơ hình
“Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua mặt hàng nước giải khát không cồn
của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh” của Nguyễn Thị Thu Hà và
Nguyễn Thị Quỳnh Chi (2014), nhóm nghiên cứu đã đề xuất mơ hình nghiên cứu
gồm 5 thành phần:

13


QUẢNG CÁO
GIÁ

KHUYẾN MÃI
HÀNH VI MUA

MẪU MÃ
CHẤT LƯỢNG

SẢN PHẨM
Hình 2.3. Mơ hình đề xuất của nhóm nghiên cứu
2.3.2.Các câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết
2.3.2.1. Các câu hỏi nghiên cứu
- Để có thể xác định các nhân tố nhóm nghiên cứu đang giải quyết 2 mục tiêu
đề ra:
+ Khảo sát đánh giá của sinh viên về các yếu tố Giá, chất lượng sản phẩm,
bao bì mẫu mã, khuyến mãi, quảng cáo của sinh viên khoa Kinh tế ĐH Thủ Dầu
Một về thương hiệu Bitis Hunter
+ Đánh giá mối quan hệ giữa các yếu tố về giá, chất lượng sản phẩm, bao bì
mẫu mã, khuyến mãi, quảng cáo và hành vi mua của sinh viên ĐH Thủ Dầu Một
nhằm xác định mức độ tác động của các yếu tố này đến hành vi mua sản phẩm
giày thể thao Bitis Hunter
2.3.2.2.Các giả thuyết
H1 : Giá có tác động dương đối với hành vi mua của sinh viên
H2 : Chất lượng sản phẩm có tác động dương đối với hành vi mua của sinh
viên
H3 : Bao bì mẫu mã có tác động dương đối với hành vi mua của sinh viên
H4: Khuyến mãi có tác động dương đối với hành vi mua của sinh viên
H5 : Quảng cáo có tác động dương đối với hành vi mua của sinh viên
14


15


CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thiết kế sơ đồ nghiên cứu
Lý thuyết và tổng quan nghiên cứu trước


Nghiên cứu định lượng n = 250

Kiểm định thang đo
Phân tích nhân tố EFA

Điều chỉnh mơ hình

Phân tố hồi quy đa biến

Nghiên cứu sơ bộ
Thảo luận nhóm

Thang đo chính thức

Hiệu chỉnh thang đo

Kiểm tra Crombach’s Alpha
Kiểm tra Phương sai trích
Loại biến có trọng số EFA nhỏ
Kiểm tra các nhân tố rút ra

Kiểm tra sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu
Kiểm tra các giả thiết nghiên cứu

Đề xuất các giải pháp
Hình 3.1 quy trình nghiên cứu(Nguyễn Thị Thu Hằng,2017)[18]
3.2 Nguồn dữ liệu
3.2.1. Dữ liệu thứ cấp
- Để có thể tìm được các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu
dùng, nhóm nghiên cứu đã tham khảo nguồn dữ liệu từ Internet và tham khảo

các bài nghiên cứu trước. Trong đó có hai bài nghiên cứu của Ngơ Thái Hưng
(Các yếu tố tác động đến việc người tiêu dùng chọn mua hàng thực phẩm Việt
Nam - 2013) và bài nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Quỳnh
Chi (Nghiên cứ các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua mặt hàng nước giải khát
không cồn của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chính Minh - 2014).
16


17


3.2.2. Dữ liệu sơ cấp:
- Do chưa có nghiên cứu nào trước về đề tài của nhóm đang nghiên cứu.
Đồng thời nhóm nghiên cứu đang giải quyết 2 mục tiêu đề ra: Tìm ra các nhân
tố ảnh hưởng đến hành vi mua và đo lường được các nhân tố đó, từ đó chúng tơi
quyết định xây dựng mơ hình nghiên cứu mới và sử dụng phương pháp nghiên
cứu định tính, định lượng.
- Đối với phương pháp định tính: Nhóm nghiên cứu sử dụng kĩ thuật thảo
luận nhóm: Để có thể tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua, nhóm
nghiên cứu đã tiến hành một cuộc phỏng vấn một số nhóm sinh viên hiện đang
học tại trường ĐH Thủ Dầu Một, nhóm đã tiến hành phỏng vấn vào ngày
08/06/2020 bao gồm 1 nhóm trưởng phỏng vấn, 1 thư ký ghi chép lại nội dung
cuộc phỏng vấn. Với công cụ là dàn bài thảo luận.

18


DÀN BÀI THẢO LUẬN
1.
2.

3.
4.
5.
6.
7.

Bạn đã từng sử dụng giày thể thao?
Bạn sỡ hữu bao nhiêu đôi giày thể thao?
Bạn quyết định mua giày khi nào?
Bạn thường sử dụng giày vào mục đích gì?
Xu hướng và tiêu chí nào để bạn có thể lựa chọn 1 đơi giày thể thao?
Bạn có biết sản phẩm đến từ Biti’s? (người phỏng vấn yêu cầu kể ra 1 vài ví dụ)
Bạn biết đến sản phẩm Biti’s Hunter, vậy bạn biết đến Biti’s Hunter phương tiện

nào?
8. Bạn có nghĩ rằng Biti’s Hunter là một sản phẩm chất lượng?
9. Bạn có hài lịng về tiêu chí “Hunter-nhẹ như bay” của Biti’s Hunter hay khơng?
10. Bạn có hài lịng về lớp lưới Air Mesh khiến cho đơi chân có cảm giác thơng
thống khơng?
11. Bạn có hài lịng về thiết kế của các mẫu Biti’s Hunter đã ra mắt khơng?
12. Bạn có hài lịng về giá bán của một đôi giày thể thao của Biti’s không?
13. Theo bạn Biti’s Hunter có cần thay đổi mẫu mã hoặc thiết kế khơng?
14. Bạn có biết hiện nay Biti’s Hunter vừa ra một sản phẩm mới không? (Biti’s
Hunter Street)
15. Bạn thấy thiết kế của sản phẩm mới này của Biti’s Hunter có phù hợp với giới
trẻ khơng?
16. Lấy cảm hứng từ các thái cực của HàNội, Biti’s Hunter Street đã bùng lên một
cơn sốt với giới trẻ, bạn có nghĩ mình nên sỡ hữu 1 đơi cho bản thân khơng? Vì
sao?
17. Bạn có quan tâm đến những ưu đãi khi mua giày khơng?

18. Dựa vào những chi tiết bên ngồi có giúp bạn nhận biết giày real và fake hay
không?
19. Điều gì làm bạn cảm thấy hứng thú nhất khi mang trên mình đơi giày Biti’s?
20. Bạn cảm thấy sản phẩm giày Biti’s Hunter với một số sản phẩm của giày nước
ngồi hơn nhau ở điểm nào?
21. Điều gì làm bạn cảm thấy ko hài lòng nhất ở sản phẩm giày Biti’s Hunter?
22. Lí do bạn chọn mua giày Biti’s Hunter là gì?
- Đối với phương pháp định lượng: nhóm nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phỏng
vấn với công cụ là bảng câu hỏi. Nhóm nghiên cứu dùng phương pháp lấy mẫu
ngẫu nhiên - lấy mẫu thuận tiện. Để đạt được kích thước mẫu đề ra, nhóm
nghiên cứu đã tiến hành phát) 250 phiếu khảo sát (bảng câu hỏi), kết quả thu về
được 250 mẫu hợp lệ. Sau đó tiến hành nhập và chạy dữ liệu bằng phần mềm
SPSS.
19


BẢNG CÂU HỎI
NGHIÊN CỨU HÀNH VI MUA SẢN PHẨM GIÀY BITIS HUNTER CỦA
SINH VIÊN KHOA KINH TẾ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Chào Anh/Chị!
Chúng tơi là nhóm sinh viên ngành Quản trị kinh doanh thuộc khoa Kinh tế
trường Đại học Thủ Dầu Một.
Hiện tại chúng tôi đang tiến hành một cuộc khảo sát về “Nghiên cứu hành
vi mua sản phẩm giày Bitis Hunter của sinh viên Khoa Kinh Tế Trường Đại học
Thủ Dầu Một”
Để giúp việc nghiên cứu thành công rất mong anh, chị dành ít thời gian trả
lời bảng câu hỏi dưới đây để giúp chúng tơi hồn thành bài khảo sát này. Những
thông tin anh, chị cung cấp sẽ có ý nghĩa lớn đối với việc nghiên cứu của chúng
tôi.
Xin trân trọng cảm ơn anh/chị!

(Anh/chị hãy đánh dấu X vào ô phù hợp với anh/chị)
Câu 1: Anh/Chị đã từng sở hữu giày thể thao?
 Đã từng

 Chưa từng

Câu 2: Hãng giày dép Anh/Chị hay ưu thích là gì?
 Nike

 Bitis

 Adidas

 Khác..................................

Câu 3: Anh/chị có thường thay đổi thương hiệu giày thể thao mình đang sử
dụng khơng?
 Đơi khi

 Hiếm khi

 Không bao giờ

 Thỉnh thoảng

Câu 4: Mức giá Anh/Chị sẵn sàng chi trả cho một đôi giày thể thao là bao
nhiêu?
 Dưới 500.000

 Từ 500.000 đến 1.000.000


 Trên 1.000.000
Câu 5: Anh/Chị đã từng sử dụng giày Bitis chứ?
20


 Đã từng

 Chưa bao giờ

Câu 6: Tiêu chí mà Anh/Chị dựa vào để quyết định mua một đôi giày là gì?
 Thương hiệu

 Chất liệu

 Kiểu dáng

 Giá cả

 Độ bền

 Sự thoải mái

Câu 7: Anh/Chị thường hay sử dụng giày thể thao cho việc gì?
 Đi học

 Đi chơi

 Du lịch


 Đi làm

 Chơi thể thao

 Làm quà tặng

Câu 8: Nếu khơng hài lịng với đơi giày của mình (về chất lượng, kích thước,
kiểu dáng) thì anh/chị sẽ làm gì?
 Vứt, bỏ

 Tiếp tục sử dụng

 Phản ánh với cửa hàng

 Khác:..................

Câu 9: Anh/chị vứt bỏ, không sử dụng sản phẩm giày khi nào?
 Khi giày đã quá cũ

 Khi giày lỗi mốt

 Khi giày chật, không mang vừa  Khi có q nhiều giày, nên khơng sử
dụng đến
Câu 10: Anh/Chị thường tìm hiểu về giày thể thao trước khi đến cửa hàng
hay tại ngay cửa hàng?
 Trước khi đến cửa hàng

21

 Tại cửa hàng



Câu 11: Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý về các phát biểu dưới đây theo
thứ tự từ 1 đến 5 theo mức độ tăng dần.
1
2
3
Hồn tồn Khơng đồng Bình thường
khơng đồng ý
ý

4
Đồng ý

Các phát biểu
A.
Giá
A.1 Mức giá phù hợp với người dùng
A.2 Mức giá phù hợp với chất lượng sản phẩm
A.3 Mức giá phù hợp với từng loại thiết kế
A.4 Mức giá phù hợp với các sản phẩm khác trên thi
trường
B.
Chất lượng sản phẩm
B.1 Độ bền cao
B.2 Chất liệu chống nước
B.3 Lớp lưới Air Mesh giúp đôi chân thơng thống
B.4 Thiết kế nhẹ và êm chân
B.5 Chất liệu mềm không gây đau chân
C.

Mẫu mã
C.1 Luôn bắt kịp xu hướng
C.2 Thiết kế đa dạng phù hợp mọi lứa tuổi
C.3 Đa dạng về màu sắc
C.4 Đa dạng về kiểu dáng
D.
Khuyến mãi
D.1 Nhiều chương trình khuyến mãi trong năm
D.2 Voucher hấp dẫn giảm tới 15%
D.3 Mua sản phẩm chia sẻ trên trang cá nhân với
hashtag giảm ngay 5%
E.
Quảng cáo
E.1 Quảng cáo trên phương tiện truyền thông
E.2 Quảng cáo cập nhật liên tục theo xu hướng
E.3 Quảng cáo gây ấn tượng
E.4 Quảng cáo bằng người nổi tiếng có ảnh hưởng
F.
Hành vi mua
F.1 Mức giá phù hợp
F.2 Chất lượng tốt
F.3 Mẫu mã đa dạng
F.4 Khuyến mãi hấp dẫn
THƠNG TIN CÁ NHÂN
22

5
Hồn tồn đồng ý

1


2

3

4

5


Câu 12: Giới tính
 Nam

 Nữ

Câu 13: Anh/Chị là sinh viên năm mấy?
 Sinh viên năm nhất

 Sinh viên năm hai

 Sinh viên năm ba

 Sinh viên năm tư

 Sinh viên năm năm

 Đã ra trường

Câu 14: Thu nhập (hoặc trợ cấp) hàng tháng của Anh/Chị là bao nhiêu?
 < 1.000.000


 1.000.000 – 2.000.000

 3.000.000 – 5.000.000

 6.000.000 – 10.000.000

 > 10.000.000

23


3.3. Xây dựng thang đo và quy mô mẫu
3.3.1. Xây dựng thang đo
- Loại thang đo sử dụng: Đối với các câu hỏi về định tính và câu hỏi về thơng
tin nhân khẩu học, nhóm nghiên cứu sử dụng thang đo định danh và thang đo
thứ bậc.
- Đối với những câu hỏi định lượng, nhóm nghiên cứu sử dụng thang đo
Likert để đo lường mức độ ảnh hưởng. Người được phỏng vấn sẽ lựa chọn mức
độ tương ứng với từng phát biểu với 5 mức độ sau:
+ Mức độ 1: Hồn tồn khơng đồng ý
+ Mức độ 2: Khơng đồng ý
+ Mức độ 3: Bình thường
+ Mức độ 4: Đồng ý
+ Mức độ 5: Hoàn toàn đồng ý
-

Thang đo Giá: gồm 4 biến quan sát
Kí hiệu
(A1)

(A2)
(A3)
(A4)

Biến quan sát
Mức giá phù hợp với người dùng
Mức giá phù hợp với chất lượng sản phẩm
Mức giá phù hợp với từng loại thiết kế
Mức giá phù hợp với các sản phẩm khác trên thi trường
Bảng 3.1. Bảng thang đo Giá

-

Thang đó Chất lượng sản phẩm: gồm 5 biến quan sát
Kí hiệu
(B1)

Chất lượng sản phẩm
Độ bền cao

(B2)

Chất liệu chống nước

(B3)

Lớp lưới Air Mesh giúp đôi chân thơng thống

(B4)


Thiết kế nhẹ và êm chân

(B5)

Chất liệu mềm không gây đau chân
Bảng 3.2. Bảng thang đo chất lượng sản phẩm

-Thang đo Mẫu mã : gồm 4 biến quan sát
Kí hiệu
24

Mẫu mã


(C1)

Luôn bắt kịp xu hướng

(C2)

Thiết kế đa dạng phù hợp mọi lứa tuổi

(C3)

Đa dạng về màu sắc

(C4)

Đa dạng về kiểu dáng
Bảng 3.3. Bảng thang đo mẫu mã


- Thang đo Khuyến mãi: gồm 3 biến quan sát
Kí hiệu
(D1)
(D2)
(D3)

Khuyến mãi
Nhiều chương trình khuyến mãi trong năm
Voucher hấp dẫn giảm tới 15%
Mua sản phẩm chia sẻ trên trang cá nhân với hashtag giảm
ngay 5%
Bảng 3.4. Bảng thang đo khuyến mãi

- Thang đo Quảng cáo: gồm 4 biến quan sát
Kí hiệu
(E1)
(E2)
(E3)
(E4)

Quảng cáo
Quảng cáo trên phương tiện truyền thông
Quảng cáo cập nhật liên tục theo xu hướng
Quảng cáo gây ấn tượng
Quảng cáo bằng người nổi tiếng có ảnh hưởng
Bảng 3.5 . Bảng thang đo quảng cáo

- Thang đo Hành vi mua: gồm 4 biến quan sát
Kí hiệu

(F1)
(F2)
(F3)
(F4)
25

Hành vi mua
Mức giá phù hợp
Chất lượng tốt
Mẫu mã đa dạng
Khuyến mãi hấp dẫn
Bảng 3.6 . Bảng thang đo hành vi mua


×