Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 10 Tu trai nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò Câu hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa cã mÊy lo¹i ? Cho 2 VD?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KiÓm tra bµi cò Đáp án - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Có 2 loại từ đồng nghĩa: + Đồng nghĩa hoàn toàn (không biệt nhau về sắc thái nghĩa) VD: bố - ba - cha; tàu hỏa – xe lửa,… + Đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau) VD: ăn – xơi, hi sinh - chết.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TiÕt 39:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiÕt 39:. Tõ Tr¸i nghÜa. CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. (Tương Như dịch) NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?” (Trần Trọng San dịch). I. Thế nào là từ trái nghĩa: 1. Xét ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TiÕt 39:. Tõ Tr¸i nghÜa I. Thế nào là từ trái nghĩa:. Em hãy nêu nghĩa của các cặp từ trái nghĩa đó?. 1. Xét ví dụ: - NgÈng >< cói -> Chỉ hoạt động đầu theo h íng lªn xuèng. - TrÎ >< giµ -> Chỉ mức độ về tuổi tác . - §i >< vÒ -> Chỉ sự trái ngược nhau về sự di chuyển..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TiÕt 39:. Tõ Tr¸i nghÜa. Vậy thế nào từ trái từtrái tráinghĩa nghĩa nghĩaTìm ? Từ vớichất từ “già” trong tính như thế nào? trường hợp: rau già, cau già? Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.. I. Thế nào là từ trái nghĩa: 1. Xét ví dụ: - Ngẩng chỉ hoạt rau già >> << cúi rau=>non độnggià đầu> theo hướng cau < cau nonlên. xuống. -Trẻ > < già => chỉ mức độ về tuổi tác. - Đi > < về => chỉ sự trái ngược về sự di chuyển. rau già > < rau non cau già > < cau non 2. Kết luận: Ghi nhí 1: (SGK-128).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Tìm cặp từ trái nghĩa với nội dung bức tranh ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chiều cao. Cao - Thấp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động. Nhanh - ChËm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> H×nh d¸ng. BÐo - GÇy.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tr¹ng th¸i. Khãc - Cêi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thêi gian. s¸ng - tèi ngày - đêm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TiÕt 39:. Tõ Tr¸i nghÜa. I. Thế nào là từ trái nghĩa? 1. Xét ví dụ: 2. Kết luận: 3. Bài tập ứng dụng:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 1/ SGK 129: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca. dao, tục ngữ sau: - Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời. - Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. - Ba năm được một chuyến sai Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. Đêm tháng tháng năm năm chưa chưa nằm nằm đã đã sáng, sáng, -- Đêm Ngày tháng tháng mười mười chưa chưa cười cười đã đã tối. tối. Ngày.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 2/ SGK 129: Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm. trong các cụm từ sau: C¸ t¬i * T¬i. *Yếu. > < cá ươn. Hoa t¬i > < hoa hÐo. Ăn yếu > < ăn khoẻ Học lực yếu > < học lực giỏi. * Xấu. Chữ xấu > < chữ đẹp Đất xấu > < đất tốt.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TiÕt 39:. Tõ Tr¸i nghÜa. I. Thế nào là từ trái nghĩa? II. Sử dụng từ trái nghĩa 1. Ví dụ SGK/128.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Sử dụng từ trái nghĩa: 1. Xét ví dụ: Từ trái nghĩa. Tác dụng. Tạo ra phép đối 1/ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi,  làm nổi bật tình yêu quê Ngỡ mặt đất phủ sơng . hương sâu nặng của tác giả. NgÈng ®Çu nhìn trăng s¸ng, Cói ®Çu nhí cè h¬ng. 2/ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Tạo ra phép đối TrÎ ®i, giµ trë l¹i nhµ,  khái quát quãng đời xa Giọng quê không đổi, sơng pha mái đầu. quê, nêu cảnh ngộ biệt li của tác giả. GÆp nhau mµ ch¼ng biÕt nhau, Trẻ cời hỏi : “Khách từ đâu đến làng ?”.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TiÕt 39:. Tõ Tr¸i nghÜa. I. Thế nào là từ trái nghĩa? II. Sử dụng từ trái nghĩa? Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con? (Ca dao) Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TiÕt 39:. Tõ Tr¸i nghÜa. Vậy từ trái nghĩa có những tác dụng ntn?. I. Thế nào là từ trái nghĩa? II. Sử dụng từ trái nghĩa 1. Xét ví dụ: 2. Kết luận:. Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối => + Tạo các hình tượng tương phản + Gây ấn tượng mạnh + Làm cho lời nói thêm sinh động.. Ghi nhí 2: (SGK-128).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. Luyện tập: Bài tập 3 SGK/129: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: 1. Chân cứng đá…….. 6. V« thëng v«………... 2. Cã ®i cã………. 7. Bªn…...……..bªn khinh. 3. GÇn nhµ ………ngõ. 8. Buæi……….buæi c¸i. 4. M¾t nh¾m m¾t…….. 9. Bíc thÊp bíc………... 5. Ch¹y sÊp ch¹y ………. 10. Ch©n ít ch©n………..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. Luyện tập: Bài tập 4: SGK/129: Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài tập 4 SGK/129: Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa “Quê tôi ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ. Vào cuối mùa thu, đầu mùa đông, thường có những ngày mưa rả rích. Ông tôi kể rằng: Xưa kia, kia nơi đây là một vùng đồi hoang vu, vắng vẻ, vẻ không một bóng người. Nhưng ngày nay, nay con người đã biến những đồi núi hoang vu ấy thành một miền quê đông đúc. đúc Tôi yêu quê tôi lắm !”.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 1: Tìm cặp từ trái nghĩa trong các câu sau đây: a)Cha mẹ - con cái b)Giả dối – thực tế cc)Trung thành – phản bội d)Hồng hào - hắc ám.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 2: Tìm cặp từ không trái nghĩa trong các câu sau đây. a. Thành công – thất bại bb. Nghịch ngợm – hiền tài c. Khiêm tốn – tự phụ d. May mắn – rủi ro.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu 3: Câu nào sử dụng từ trái nghĩa? a. Học, học nữa, học mãi. b. Có chí thì nên c. Có công mài sắt, có ngày nên kim dd. Lá lành đùm lá rách..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu 4: Tìm các cặp từ trái nghĩa sau: Tán thành. Phản đối. Công khai. Bí mật. Kỉ luật Thông minh Ác độc. Vô kỉ luật Ngu dốt Hiền lành.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Bài cũ: - Nắm vững khái niệm về từ trái nghĩa và tác dụng của từ trái nghĩa. - Hoàn thành xong các bài tập vào vở bài tập.. * Bài mới: ChuÈn bÞ bµi : “LuyÖn nãi v¨n biÓu c¶m vÒ sù vËt con ngêi” theo nội dung câu hỏi SGK..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×