Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.88 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thời gian xây dựng: 22/2/2016
Thời gian thực hiện: 26/2/2016
Người dạy: Đặng Thị Thùy Linh
<b>Tiết 89:</b>
<b>- Hồ Chí Minh –</b>
<b>A. Yêu cầu cần đạt:</b>
<b>Giúp HS:</b>
<b>1. Về kiến thức:</b>
<i>Bậc 1: Nắm được những nét chính về con người, những tác phẩm chính, </i>
phong cách nghệ thuật trong sáng tác của Hồ Chí Minh
<i>Bậc 2: </i>
- Cảm nhận được hình tượng thiên nhiên và bức tranh cuộc sống con người
trong bài thơ Chiều tối.
- Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh: Dù cho hồn cảnh khắc nghiệt đến đâu
vẫn ln hướng về ánh sáng, tương lai.
- Hiểu được vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại trong bài thơ
<i>Bậc 3: So sánh một số chi tiết trong bài thơ này với một số chi tiết trong ca </i>
dao hoặc bài thơ khác, chẳng hạn như Độc tọa kính Đình Sơn (Lý Bạch),
Truyện Kiều (Nguyễn Du), Giang Tuyết (Liễu Tôn Nguyên),....và một số bài
<b>2. Về kỹ năng:</b>
Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm thơ trữ tình.
<b>3. Về thái độ:</b>
Bồi đắp thêm lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và tinh thần lạc quan yêu
đời.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
Giáo viên: SGK, giáo án, phương tiện trực quan.
Học sinh:
- Tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp, những tác phẩm chính, phong cách nghệ
thuật của Hồ Chí Minh
- Tìm hiểu về bài thơ Mộ (Chiều tối) và đọc toàn bộ tập Nhật Ký trong tù
của Hồ Chí Minh
- Soạn bài theo hướng dẫn SGK
1. Phương pháp dạy học:
Sử dụng các phương pháp như đọc sáng tạo, nghiên cứu, diễn giảng, thảo
luận,....để học sinh tích cực, chủ động tham gia vào bài học
2. Phương tiện dạy học: Sử dụng tranh ảnh hoạt động của Bác, tranh về cảnh
Chiều tối nơi miền sơn cước, chiếu 1 đoạn clip ảnh về Bác, quê, ngôi nhà,
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Hoạt động dạy học:</b>
<i>* Giới thiệu bài mới: </i>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Kiến thức cần đạt</b></i>
<b>Phần 1: Tác giả</b>
<b>Hoạt động 1: TÌM HIỂU VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ, CON NGƯỜI, SỰ NGHIỆP </b>
VĂN HỌC CỦA HỒ CHÍ MINH
- Chiếu 1 đoạn clip ảnh về Bác, q, ngơi nhà, bìa của những quyển sách, tác phẩm
tiêu biểu, các câu nói về tình u thiên nhiên, con người của Bác.
- Chơi trò chơi: Sau khi kết thúc đoạn phim, GV chia lớp thành 2 nhóm thay phiên
nhau lên bảng viết những đặc điểm tiêu biểu về Hồ Chí Minh, thân thế, sự nghiệp,
những tác phẩm chính, phong cách nghệ thuật,....hết 5 phút hoạt động dừng lại. Đội
nào viết được nhiều thông tin chính xác sẽ chiến thắng.
- Kết thúc trị chơi GV sẽ tổng hợp lại kiến thức
<b>? GV: Em có nhận</b>
xét gì về cuộc đời,
sự nghiệp của
HCM?
HS trả lời dựa theo các ý
chính mà GV vừa tóm
tắt trên bảng.
<b>I. Vài nét về tiểu sử của HCM:</b>
- HCM sinh ngày 19/05/1890 tại xã
Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh
Nghệ An và mất ngày 02/9/1969.
- Tên gọi thời niên thiếu của Người
là Nguyễn Sinh Cung, thời kỳ đầu
hoạt động cách mạng Người lấy tên
là Nguyễn Ái Quốc.
- Sự nghiệp chính trị:
+ HCM tham gia sáng lập ĐCS
Pháp năm 1920
+ Người trực tiếp lãnh đạo cuộc
Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm
1945.
+ Năm 1946 Người được bầu làm
Chủ tịch nước VNDCCH.
GV tóm tắt sự
nghiệp văn học
của HCM cho HS
nghe.
HS vừa theo dõi SGK
vừa lắng nghe.
<b>II. Sự nghiệp văn học:</b>
HCM không những được thế giới
biết đến như là một nhà chính trị,
nhà qn sự tài ba mà cịn biết đến
như là một nhà thơ, nhà văn lớn
của dân tộc ta.
<b>1. Quan điểm sáng tác:</b>
- HCM coi văn học là vũ khí đắc
lực phục vụ cho sự nghiệp cách
mạng, nhà văn như là chiến sĩ trên
mặt trận văn hóa.
- HCM ln chú trọng đến tính
chân thực và tính dân tộc của văn
học, đề cao sự sáng tạo của người
nghệ sĩ
- Người yêu cầu văn nghệ sĩ phải
miêu tả cho hay, cho chân thực,
cho hùng hồn những đề tài phong
phú của hiện thực cách mạng.
- Người chủ trương viết cho dễ
hiểu, cho thấm thía,...
<b>2. Di sản văn học:</b>
<i>- Văn chính luận: Bản án chế độ </i>
thực dân Pháp(1925), Tun ngơn
độc lập(1945), Lời kêu gọi tồn
quốc kháng chiến(1946),,...
<i>- Truyện và kí: Lời than vãn của bà </i>
Trưng Trắc(1922), Vi hành(1923),..
<i>- Thơ ca: Nhật ký trong </i>
tù(1942-1943), Cảnh khuya, Báo tiệp,..
<b>3. Phong cách nghệ thuật:</b>
chiến, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc
bén.
+ Truyện và kí của HCM là những
tác phẩm mở đầu, đặt nền móng
cho văn xi cách mạng. Lối kể
chuyện hấp dẫn, giọng điệu uyển
chuyển, giàu trí tuệ và rất hiện đại.
+ Thơ ca của Người hàm súc uyên
thâm, giàu tính nghệ thuật, kết hợp
nhuần nhuyễn tính cổ điển và tính
hiện đại.
<b>Phần 2: Tác phẩm:</b>
<b>Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT</b>
về hồn cảnh ra
đời của bài thơ
Chiều tối ?
GV ghi lại những
ý chính lên bảng
và tóm ý lại đồng
thời giới thiệu sơ
lược về tập Nhật
ký trong tù.
HS trả lời và nghe GV
tổng kết sau đó ghi lại
những ý chính.
<b>III. Tác phẩm:</b>
<b>1. Nhật ký trong tù:</b>
- Ngày 13/8/1942 HCM sang Trung
Quốc tranh thủ sự viện trợ của quốc
tế. Sau nửa tháng đi bộ, ngày
27/8/1942 vừa tới xã Túc Vinh,
tỉnh Quảng Tây thì Người bị chính
quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam
vì tình nghi Người là Hán gian, tức
là người Hán làm tay sai cho Nhật.
Chúng giam cầm và đày đọa Người
+ Phê phán những hiện tượng
ngang trái trong xã hội và trong nhà
tù Trung Quốc
+ Những nỗi niềm và tâm trạng của
nhà thơ, đồng thời nó thể hiện một
tinh thần thép, một ý chí vững
vàng, phong thái ung dung, lạc
quan, tinh thần yêu nước cháy
bỏng, khát vọng tự do, hướng về
Tổ Quốc, tinh thần yêu thiên nhiên
của người chiến sĩ cách mạng.
<b>2. Bài thơ Chiều tối:</b>
<i>Bài thơ này nằm ở vị trí số 31 của </i>
<i>tập NKTT cũng là bài thứ 3 trong </i>
<i>chùm 5 bài thơ mà Bác sáng tác </i>
<b>3. Bố cục bài thơ:</b>
- Bài thơ theo thể Thất ngôn tứ
tuyệt viết bằng chữ Hán, đúng với
phong cách Đường thi, có kết cấu
Khai- Thừa- Chuyển- Hợp.
- Bố cục 2 phần: 2 câu đầu (bức
tranh thiên nhiên), 2 câu cuối (bức
tranh sinh hoạt của con người).
GV mời một số
HS đọc 1 vài bài
thơ tiêu biểu trong
tập Nhật Ký trong
tù
(Quyển NKTT do
GV chuẩn bị và
đưa cho HS
chuyền tay nhau
đọc cho cả lớp
nghe), khoảng 5
bài và mời 1 HS
đọc bài thơ Chiều
Một vài HS thay phiên
đứng lên đọc.
tối.
<b>Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU CHI TIẾT</b>
<b>1. Hai câu thơ đầu: Bức </b>
<b>tranh thiên nhiên lúc chiều </b>
<b>tối.</b>
<b>? GV: Ở 2 câu thơ đầu cảnh </b>
thiên nhiên chiều tối được
miêu tả qua những hình ảnh,
chi tiết nào?
-GV nhận xét.
<b>? GV: Em hãy đối chiếu phần </b>
nguyên tác và phần dịch thơ.
Từ đó hãy chỉ ra sự khác biệt
giữa chúng?
F GV nhận xét và chốt ý, bình
luận thêm:
Ø Nếu như câu thơ ở nguyên
tác dựng lại cả quá trình vận
động của cánh chim và chịm
mây thì câu thơ ở bản dịch chỉ
-HS trả lời dựa vào
bài thơ trong SGK:
“Cánh chim” mỏi
”Chịm mây” trơi
nhẹ
- HS đọc lại 2 câu
thơ tìm chi tiết và
trả lời:
Bản dịch đã mất đi
chữ “cô” nghĩa là
cô đơn, lẻ loi
Bản dịch, dịch
<i>“mạn mạn” nghĩa </i>
là lững lờ thành
trôi nhẹ.
<b>IV. Đọc hiểu văn bản:</b>
<b>1. Hai câu thơ đầu: Bức </b>
<b>tranh nhiên nhiên lúc chiều </b>
<b>tối:</b>
- Mở đầu bài thơ tác giả đã vẽ
+ “cánh chim” => mỏi mệt
đang bay về tổ
+ “chòm mây” chầm chậm
trôi qua lưng trời
Ü Người đọc cảm thấy rừng
núi chiều tối thật âm u, vắng
vẻ, quạnh hiu. Đằng sau cảnh
trời chiều nhuộm màn sương
hoài cổ sầu muộn ấy là nỗi
niềm cô đơn, một tấc lòng cố
quốc của một người lữ thứ tha
hương.
thành từ mới: cô độc, cô đơn,
cô quạnh, thân cô thế cô,..mà
ý nghĩa lẻ loi của nó có phần
đậm hơn khi nó đứng trong hệ
thống từ vựng Hán ngữ do đó
<i>“cơ vân” dịch thành “chịm </i>
<i>mây” là khơng hợp lí, dịch giả</i>
đã vơ tình đánh rơi 1 từ rất
quan trọng này, đồng thời, chữ
hình ảnh “cánh chim” và
<i>“chịm mây” được tác giả sử </i>
dụng trong 2 câu thơ trên?
F GV chốt ý chính.
<b>? GV: Trong 2 câu thơ đầu, </b>
tác giả đã sử dụng những biện
pháp nghệ thuật nào?
(thảo luận nhóm 2 người)
<b>? GV: Qua 2 câu thơ đầu em </b>
có cảm nhận gì về tâm trạng
cũng như vẻ đẹp tâm hồn của
Bác?
F GV bình giảng, liên hệ và
chốt ý cho HS:
Ø Trong thơ, trong tranh xưa,
và nói chung, trong thế giới
thẩm mĩ cổ điển phương
Đơng, hình ảnh cánh chim bay
về rừng đã ít nhiều có ý nghĩa
biểu tượng, ước lệ diễn tả cảnh
chiều. “Phi yến thu tâm”,
“quyện điểu quy lâm”, những
nhóm từ ấy thường gặp trong
thơ chữ Hán. Người đầu tiên
đưa ra nhận xét,
cảm nhận của bản
thân
- HS lắng nghe và
ghi ý chính.
-HS dựa vào 2 câu
thơ và kết hợp
những lời giảng
trước đó của GV
mà trả lời.
- HS suy nghĩ, cảm
nhận và trả lời
chịm mây vừa là hình ảnh
thực đồng thời là những hình
ảnh quen thuộc trong thơ ca
xưa.
<b>- Nghệ thuật: Sử dụng những</b>
hình ảnh ước lệ tượng trưng,
ð Tính cổ điển
- Nhân hóa, ẩn dụ: cánh chim
mỏi mệt, chịm mây cơ đơn
lững lờ trơi.
<i>- Tương phản: tìm về(của </i>
cánh chim)>< bay đi(của
chịm mây); rừng(nơi chốn cố
định)>< tầng khơng(gợi sự vô
định)
- Tâm trạng của Bác: buồn,
cô đơn trong cảnh chiều hơm.
- Vẻ đẹp tâm hồn của Bác:
+Lịng u thiên nhiên, hịa
mình vào thiên nhiên.
+ Khát vọng tự do và sum
họp của Bác
<i>cơm” (Ca dao), “Chim hơm </i>
<i>thoi thóp về rừng- Đóa trà mi </i>
<i>đã ngậm gương nửa vành” </i>
(Truyện Kiều), “Ngàn mây
<i>gió cuốn chim bay mỏi- Dặm </i>
<i>liễu sương sa khách bước </i>
<i>dồn” (Bà Huyện Thanh Quan)</i>
<i>“Chúng điểu cao phi tận</i>
<i>Cô vân độc khứ nhàn”</i>
Nếu cánh chim của Lý Bạch
mất hút vào cõi vơ tận thì cánh
chim trong thơ Bác là cánh
chim của hiện thực, vận động
theo quy luật của cuộc sống.
Nếu mây trong thơ Lý Bạch là
chịm mây thơ thẩn gợi cảm
giác thốt tục thì chịm mây
trong thơ Bác gợi lên sự êm ả
của cuộc sống đời thường.
F GV chốt lại ý của 2 câu thơ
- HS lắng nghe,
ghi nhớ ý chính
ung dung và sự tự do hoàn
toàn về mặt tinh thần của
người chiến sĩ cách mạng
đang trong cảnh tù đày.
<b>2. Hai câu thơ cuối: Bức </b>
<b>tranh sinh hoạt của con </b>
<b>người nơi miền sơn cước:</b>
<b>? GV mời HS đọc 2 câu cuối </b>
kết hợp với yêu cầu HS đối
chiếu bản nguyên tác với phần
dịch thơ, em hãy chỉ ra sự
khác biệt giữa chúng?
<b>? GV dẫn từ bức tranh thiên </b>
nhiên, tác giả di chuyển điểm
nhìn gần hơn đó là bức tranh
sinh hoạt đời sống của con
người=> Theo em bức tranh
ấy được tác giả miêu tả bằng
những từ ngữ hình ảnh nào?
F GV nhận xét và chốt ý.
<b>F GV bình giảng và mở </b>
<b>rộng: Câu thơ thứ ba này diễn </b>
tả một cách chân thực giản dị
- HS đọc phát hiện
và trả lời.
- HS theo dõi văn
bản SGK mà trả
lời câu hỏi.
<b>2. Hai câu thơ cuối: Bức </b>
<b>tranh sinh hoạt của con </b>
<b>người nơi miền sơn cước:</b>
- Qua đối chiếu cho thấy sự
khác biệt:
+“Thiếu nữ” dịch thành “cơ
<i>em”</i>
+ Phần dịch thơ có thêm chữ
<i>“tối”</i>
=> Sự khác biệt đó phần nào
giảm đi ý nghĩa của nguyên
tác.
thơ Bà Huyện Thanh Quan
con người vơ cùng nhỏ bé mờ
nhịa trước sự bao la vô tận
của thiên nhiên, vũ trụ thì
trong thơ Bác con người trở
thành hình ảnh trung tâm.
Hình ảnh cơ gái xay ngơ làm
tốt lên vẻ đẹp khỏe khoắn
đầy sức sống. Hay 2 câu thơ
cuối trong bài Độc tọa kính
Đình sơn: “Tương khan lưỡng
<i>bất yến- Duy hữu kính đình </i>
<i>san”. Ở câu thơ thứ 3 trong </i>
bài thơ tứ tuyệt thường có 1
nét chuyển biến rõ nét, thậm
chí đột ngột. Đây cũng vậy:
<i>+ Chuyển về thời gian: từ </i>
<i>chiều tối sang tối hẳn</i>
<i>+ Chuyển về hướng nhìn: từ </i>
<i>cao xuống thấp.</i>
<i>+ Chuyển về khung cảnh: từ </i>
<i>=> Quan trọng hơn là sự </i>
<i>chuyển đổi tâm cảnh của Bác.</i>
<b>?GV: Bài thơ có sự vận động </b>
về hình tượng của thơ, em hãy
điền vào chỗ trống trong bảng
dưới đây cho thấy sự vận động
của hình tượng thơ.
(GV chuẩn bị biểu bảng sẳn)
<b>?GV: Sau khi hoàn thành biểu</b>
bảng,các em hãy cho biết tác
giả đã sử dụng những biện
pháp nghệ thuật nào để diễn tả
sự vận động của hình tượng
thơ?
F GV bổ sung ý kiến và chốt
lại vấn đề: Trong phần ngun
tác nhà thơ khơng hề nói tới 1
HS xung phong
lên bảng điền vào
biểu bảng.
- HS phát hiện và
trả lời.
HS chú ý lắng
nghe.
<b>- Nghệ thuật:</b>
+ Sử dụng thi pháp cổ điển
lấy ánh sáng để tả bóng tối
+ Điệp từ “ma bao túc”,
<i>“bao túc ma hoàn”</i>
chữ “tối” nào mà người đọc
vẫn cảm nhận được sự thay
đổi của thời gian từ chiều đến
tối.
- Chữ “ma bao túc” ở cuối
câu 3 được điệp vòng ở đầu
câu 4 “bao túc ma hoàn” đã
tạo nên một sự nối âm liên
hoàn nhịp nhàng vừa diễn tả
động tác xay ngơ vừa chấm
dứt vừa diễn tả vịng lưu
chuyển của thời gian từ chiều
đến tối. Nhịp câu thơ thứ 4 là
nhịp 4/3, nhịp ba ngắn chấm
dứt cho cả 1 sự vận động,
chuyển biến, cái tối tràn đến
nhanh nhưng rồi lại tỏa ra cái
ấm nồng của chữ “hồng”
- Hồng Trung Thơng từng
+ Sắc hồng át đi cái mờ xám,
mệt mỏi của cảnh chiều
+ Chiếu sáng hình ảnh con
người lao động: khỏe mạnh,
bình dị mà tuyệt đẹp.
+ Màu hồng lạc quan của cách
mạng, màu ấm của tình người.
+ Ước mơ thầm kín của người
tù về với mái ấm gia đình.
<b>? GV: Qua sự vận động của </b>
hình tượng thơ, em có cảm
- HS nêu cảm nhận
của mình.
nhận gì về tâm trạng và vẻ đẹp
tâm hồn trong thơ Bác?
- GV nhận xét, chốt ý
tối, từ buồn đến vui, điều đó
thể hiện tâm trạng vui vẻ của
Bác trước cuộc sống thường
nhật của con người.
- Vẻ đẹp tâm hồn:
+ Người tù đã vượt lên trên
hồn cảnh của mình để chia
sẻ niềm vui lao động với cô
gái vùng sơn cước, cảm thông
sự vất vả của người lao động.
+ Thể hiện niềm lạc quan yêu
đời của 1 tâm hồn ln hướng
về sự sống, ánh sáng, tương
lai, đó chính là chất thép của
người chiến sĩ cộng sản
HCM.
<i><b>Ü</b><b> Tiểu kết:</b></i> Bằng nghệ thuật
điểm nhãn, lấy ánh sáng tả
bóng tối, HCM đã vẻ nên 1
bức tranh sinh động về cuộc
sống sinh hoạt của con người.
Qua đó người đọc cảm nhận
được tấm lịng nhân đạo bao
la của Bác “nâng niu tất cả
<b>Hoạt động 5: Tổng kết:</b>
<b>?GV: Qua bài thơ, giúp em </b>
hiểu thêm điều gì về vẻ đẹp
tâm hồn của HCM? Và đã
giáo dục cho các em điều gì
trong cuộc sống?
- GV chốt ý.
- Đây là 1 bài thơ tứ tuyệt cổ
điển
- Các chữ ở vị trí 2,4,6 trong
cả 4 câu đều gieo đúng niêm
- HS trả lời
<b>V. Tổng kết</b>
<b>1. Nội dung:</b>
Chiều tối là một bài thơ hay
trong tập Nhật ký trong tù.
Bài thơ giúp chúng ta cảm
nhận được tấm lòng nhân đạo
bao la cũng như tâm hồn luôn
hướng tới ánh sáng sự sống
và tương lai của Bác.
luật thơ Đường.
- Sự khác nhau trong thơ của
HCM và các bài thơ cổ điển
là:
+ Cảnh trong thơ cổ điển điềm
tĩnh, còn cảnh trong thơ Bác
chuyển động.
+ Con người trong thơ cổ điển
thì lu mờ trong khung cảnh
thiên nhiên, còn trong thơ Bác
chiếm vị trí chủ thể trong bức
tranh tồn cảnh.
=> Bởi vậy, thơ của Bác mang
khá rõ màu sắc cổ điển nhưng
vẫn hiện đại.
viết về cảnh chiều tối nhưng
lại thắp sáng lên trong lòng
người đọc một ngọn lửa hồng
ấm áp, một niềm tin yêu đời.
<b>2. Nghệ thuật:</b>
Bài thơ có vẻ giản dị mà tài
hoa. Ngơn ngữ hàm súc, hình
tượng thơ ln vận động, bút
=> Chiều tối là bài thơ tiêu
biểu cho phong cách nghệ
thuật của Bác.
<b>E. CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP:</b>
<b>Bài về nhà: Phân tích vẻ đẹp vừa cổ điển, vừa hiện đại được nhà thơ thể </b>
hiện qua bài thơ Chiều tối
<b>Biểu bảng của hoạt động ở phần 2: </b>
Hoàn thành biểu bảng sau để thấy được sự vận động của hình tượng thơ trong bài thơ
Chiều tối của HCM
<b>Hai câu thơ đầu</b> <b>Hai câu thơ cuối</b>
Khung cảnh thiên nhiên
Cảnh vật: cánh chim, chịm mây
Khơng gian: núi rừng hoang vu
Thời gian: chiều tà