Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài giảng kinh tế chính trị HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ: CÔNG THỨC CHUNG TƯ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 28 trang )

Chương 2:
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
2.1. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN TỆ
THÀNH
TƯ BẢN


NỘI DUNG BÀI HỌC
2.1.1.
Cơng
thức
chung
của tư
bản

2.1.2.
Mâu
thuẫn
của
cơng
thức
chung
của tư
bản

2.1.3.
Hàng
hóa sức
lao
động




2.1.1. Công thức chung của tư bản

Trong lưu thông hàng hóa giản đơn, tiền
vận động theo cơng thức:


2.1.1. Công thức chung của tư bản

Tiền là tư bản vận động theo công thức:


2.1.1. Công thức chung của tư bản
So sánh sự vận động của 2 công thức trên:
Giống nhau:


Khác
Nhau

Giới hạn


2.1.1. Công thức chung của tư bản
T – H – T’
T’= T +
ΔT

Tiền tư

bản

ΔT
(Giá trị thặng
dư)

Tiền

Tiền thông
thường
H – T – H’
KẾT LUẬN

Tư bản là giá trị mang lại giá trị
thặng dư


2.1.2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư
bản
Trong lưu thơng có thể xảy ra 2 trường hợp:

Trao đổi ngang
giá
Lưu
Thơng
Trao đổi không
ngang giá

=
- Bán cao hơn

giá trị
- Mua thấp
hơn giá trị
- Mua rẻ bán
đắt


2.1.2. Mâu thuẫn của cơng thức chung của tư
bản
Ngồi lưu thơng:

Tiền được cất trữ trong két
sắt

Hàng hố đi vào tiêu dùng
Cho sản xuất

Giá trị được bảo tồn
và chuyển vào sản
phẩm


2.1.2. Mâu thuẫn của cơng thức chung của tư
bản
Ngồi lưu thơng:

Hàng hố đi vào tiêu dùng
Cho cá nhân
Giá trị mất dần đi



2.1.2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư
bản
Trong lưu
thông

T
Tiền được cất trữ
trong két sắt
H đi vào
tiêu dùng

T

“Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và không
thể xuất hiện ở bên ngồi lưu thơng. Nó phải xuất hiện trong
lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông”
C.Mác


2.1.2. Mâu thuẫn của cơng thức chung của tư
bản

T

H’

H
Lưu
Thơng


Ngồi Lưu Thơng

Hàng Hố Sức Lao
Động

Lưu
Thơng

T’


2.1.3. Hàng hóa sức lao động

Khái niệm sức lao động: là tồn bộ
những năng lực (thể chất và trí tuệ) tồn
tại trong 1 con người, được người đó sử
dụng vào q trình sản xuất hàng hóa


2.1.3. Hàng hóa sức lao động

Điều kiện để biến sức lao động thành
hàng hóa

Người lao động
phải được tự do
về thân thể

FREE


Người lao động mất
hết tư liệu sản xuất


2.1.3. Hàng hóa sức lao động
Tự do về thân thể

Nơ lệ

Người công nhân


2.1.3. Hàng hóa sức lao động
Mất tư liệu sản
Người cơng
Thợ thủ công
xuất
nhân
thời trung cổ


2.1.3. Hàng hóa sức lao động
Tự do
về thân
thể
Sức lao
động trở
thành
hàng

hóa
Mất tư
liệu
sản
xuất

Tiền trở
thành
tư bản

Chủ
nghĩa
tư bản


2.1.3. Hàng hóa sức lao động

Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao
động
Là số lượng thời gian
lao động xã hội cần
Giá
Giá trị
thiết
để trị
sảnsử
xuất và tái
sản xuất
ra sức lao
dụng

Giá trị hàng hóa sức lao động
được quy về giá trị của
động
những tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì cuộc sống
của bản thân người lao động và gia đình họ về mặt vật
chất lẫn tinh thần.

Giá trị hàng hóa sức lao động bao hàm cả yếu tố lịch
sử, tinh thần.


2.1.3. Hàng hóa sức lao động
Cấu thành lượng giá trị hàng hóa sức
lao động
1. Giá trị các tư liệu
sinh hoạt vật chất
và tinh thần cần
thiết để nuôi sống
bản thân người
công nhân


Cấu thành lượng giá trị hàng hóa sức
lao động
2. Phí tổn đào
tạo người công
nhân


Cấu thành lượng giá trị hàng hóa sức

lao động
3. Giá trị những tư liệu sinh hoạt về
vật chất và tinh thần cần thiết cho gia
đình người cơng nhân.


Giá trị

Giá trị sức lao động được biểu hiện bằng tiền gọi
là giá cả sức lao động (tiền lương).


Tăng
Tăng nhu
cầu
trung
bình của
xã hội

Giá trị
sức lao
động
Giả
m

Tăng năng
suất lao
động



Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao
động

Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được
thể hiện ra khi tiêu dùng (q trình sản xuất hàng
hóa) để tạo ra một hàng hóa nào đó.


Tính chất đặc biệt của giá trị hàng hóa sức
lao động

Sức lao động tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân
nó. Phần giá trị mới này chính là giá trị thặng dư.


×