Kiểm tra bài cũ
Nêu khái niệm giá trị thặng dư?
Viết cơng thức cấu thành lượng giá trị hàng
hóa?
Chương 2: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
2.4. Sự chuyển hóa
của giá trị thặng dư
thành tư bản – Tích
lũy tư bản
2.4. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư
thành tư bản – Tích lũy tư bản
2.4.1.
Thực
chất và
động cơ
của tích
lũy tư
bản
2.4.2.
Tích tụ
và tập
trung tư
bản
2.4.3.
Cấu tạo
hữu cơ
của tư
bản
Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
* Tái sản xuất là quá trình được lặp đi lặp lại
và tiếp diễn một cách không ngừng.
TÁI SẢN XUẤT
Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
Ví dụ
Cấu thành lượng giá trị: W=C+V+m
Nhà tư bản A tiến hành sản xuất với tư bản ứng trước
là 5000 đơn vị tư bản, trong đó: c/v = 4/1 và
m’=100%.
1000
4000C +
Năm thứ nhất:
m
1000V
+
m1
500
4400C +
1100V
m2
500
1100
Năm thứ
m
Tích lũy
hai:
Thực chất của tích lũy tư bản là sự chuyển hóatư
một
bản
phần giá trị thặng dư thành tư bản, hay là q trình
tư bản hóa giá trị thặng dư để tái đầu tư và mở rộng
+
Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
KẾT
LUẬN
Nguồn gốc duy nhất
của tư bản tích lũy là
1 giá trị thặng dư và tư
bản tích lũy chiếm tỷ
lệ ngày càng lớn
trong tồn bộ tư bản
Q trình tích lũy tư
bản làm cho quyền
sở hữu trong nền
2
kinh tế hàng hóa
biến thành quyền
chiếm đoạt tư bản
chủ nghĩa
Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
ĐỘNG CƠ
Quy luật giá trị
thặng dư
Cạnh
tranh
Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
M = CONST thì
phụ thuộc vào
tỷ lệ phân chia
giá trị thặng
dư cho tiêu
dùng và tích
lũy.
CÁC NHÂN
TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN
QUY MƠ TÍCH Tỉ lệ phân chia
LŨY
M =CONST, thì
phụ thuộc vào
M. M phụ
thuộc vào các
nhân tố:
1. Trình độ bóc lột sức
lao động
2. Trình độ năng suất
lao động xã hội
3. Sự chênh lệch ngày
càng lớn giữa tư bản
sử dụng và tư bản
tiêu
dùng
4.
Quy
mô tư bản ứng
trước
Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
1Trình độ bóc lột sức lao động
Kéo dài ngày
lao động
Cắt giảm
tiền công
Tăng
cường độ
lao động
Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
Trình độ năng suất lao động xã
2
hội
Năng
suất lao
động
tăng
Giá trị tư liệu
sản xuất giảm
Giá trị tư liệu
tiêu dùng giảm
Nhà tư bản
mua thêm
tư liệu sản
xuất và
thuê thêm
công nhân
M tăng
Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
Sự chênh lệch giữa tư bản được sử
3
dụng và
tư bản đã tiêu dùng
Tư bản
được sử
dụng
Toàn bộ tư
liệu lao
động sử
dụng trong
sản xuất
Chênh lệch càng lớn, sự
phục vụ không công của tư
liệu lao động càng lớn.
Tư bản
đã tiêu
dùng
Khấu hao
từng phần
tư liệu lao
động
M tăng
Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
4 Quy mô của tư bản ứng trước
Tư bản ứng
trước càng lớn
M tăng
Tích tụ và tập trung tư bản
Tích lũy tư
bản
Tích tụ tư bản
Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mơ của tư bản
cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong
một xí nghiệp
Tích tụ và tập trung tư bản
Tập trung
tư bản
Sự tăng thêm quy mô
của tư bản cá biệt
bằng cách hợp nhất
nhiều tư bản cá biệt
sẵn có trong xã hội
thành một tư bản cá
biệt khác lớn hơn
Tích tụ và tập trung tư bản
Tích tụ tư bản:
A1-100.000
USD
A2- 150.000
USD
A3- 200.000
USD
A4 – 300.000
USD
A - 300.000USD
A-100.000
USD
Tập
trun
g tư
bản
B-100.000
USD
C-100.000
USD
B-500.000USD
X-300.000
USD
TĂNG QUY
MÔ
TB CÁ BIỆT
VÀ XÃ HỘI
CHỈ TĂNG
QUY MÔ TB
CÁ BIỆT
NGUỒN TÍCH
TỤ LÀ GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
TÍCH TỤ
TƯ BẢN
ĐỀU LÀM
TĂNG QUY
MƠ
TƯ BẢN CÁ
BIỆT
NGUỒN TẬP
TRUNG LÀ
NHỮNG TƯ
BẢN CÁ BIỆT
CÓ SẴN
TRONG XÃ
HỘI
TẬP TRUNG
TƯ BẢN
Mối quan
hệ giữa
tích tụ và
tập trung
tư bản.
+ Tích tụ tư bản
làm tăng thêm
quy mô và sức
mạnh của tư bản
cá biệt, do đó
cạnh tranh sẽ gay
gắt hơn, dẫn đến
tập trung nhanh
hơn.
+ Tập trung tư
bản tạo điều kiện
tăng cường bóc
lột giá trị thặng
dư nên đẩy
nhanh tích tụ tư
bản.
Tích lũy tư
bản ngày
càng mạnh,
tính chất xã
hội hóa ngày
càng tăng
mâu thuẫn
trong xã hội
ngày càng
sâu sắc thêm.
ậu quả của tích lũy tư bản
Cấu tạo hữu cơ của tư bản.
Trong q trình tích lũy, tư bản có biến đổi về quy mơ và cấu tạo.
C.Mác chia ra các cấu tạo sau:
+ Cấu tạo kỹ
thuật của tư bản
là tỷ lệ giữa số
lượng tư liệu sản
xuất và số lượng
sức lao động sử
dụng những
TLSX đó trong
quá trình SX.
+ Cấu tạo giá trị của
tư bản là tỷ lệ giữa
số lượng giá trị của
tư bản bất biến và
số lượng giá trị của
tư bản khả biến cần
thiết để tiến hành
sản xuất. ( c/v)
+ Cấu tạo hữu cơ
của tư bản là cấu
tạo giá trị của tư
bản do cấu tạo kỹ
thuật quyết định
và phản ánh
những biến đổi
của cấu tạo kỹ
thuật của tư bản.
Qúa trình tích luỹ tư bản là q trình
tăng cấu tạo hữu cơ tư bản
Hậu quả của tích luỹ tư bản
Thất nghiệp và bất bình đẳng xã hội
Phân tích thực chất và động cơ của tích
lũy tư bản? Lấy ví dụ minh họa? Phân biệt
tích tụ và tập trung tư bản? Lấy ví dụ
phân biệt?