Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Hồ sơ hình sự số 10 Trần Thanh Hải, Trần Minh Nghĩa giết người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.52 KB, 12 trang )

HỌC VIỆN TƯ PHÁP

BÀI NGHIÊN CỨU
Môn: KỸ NĂNG CƠ BẢN CỦA LUẬT SƯ KHI THAM GIA
GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ
Mã hồ sơ

:

LS.HS 10: TRẦN THANH HẢI, TRẦN MINH
NGHĨA GIẾT NGƯỜI

Họ và tên
Lớp
Số báo danh
Nhóm
Vai diễn

:
:
:
:
:







…, ngày … tháng … năm …




MỤC LỤC
1. KẾ HOẠCH HỎI BẢO VỆ BỊ CÁO
2. ĐỊNH HƯỚNG BẢO VỆ
3. MỘT SỐ NỘI DUNG TỪ GIÁO TRÌNH


I.

KẾ HOẠCH HỎI BẢO VỆ BỊ CÁO
Trong vụ án Trần Minh Nghĩa (17 tuổi) bị VKSND tỉnh X truy tố về tội giết
người theo quy định tại khoản 1 Điều 123 BLHS, luật sư định hướng bào chữa
giảm nhẹ, chuyển tội danh từ tội giết người sang tội cố ý gây thương tích và lập
kế hoạch hỏi để tập trung làm rõ các vấn đề sau đây:
Mục đích hỏi:
+

Nhằm xác định ý thức chủ quan của Nghĩa khi đánh nạn nhân;

+

Vị trí đánh vào đâu trên cơ thể nạn nhân;

+

Động tác, tư thế của Nghĩa khi đánh;

+


Khoảng cách khi đánh, công cụ đã sử dụng để đánh...;

+

Lý do tại sao không đuổi theo nạn nhân nữa mà lại đi ra lễ hội;

+

Nghĩa có nhìn thấy nạn nhân trèo qua tường vào nhà người khác
khơng? tình trạng sức khỏe nạn nhân như thế nào khi chạy? trong
q trình chạy có bao giờ vượt đuổi được bị hại không...

Đối tượng hỏi: Bị cáo, người làm chứng.
-

Trong vụ án Trần Thanh Hải, Trần Minh Nghĩa phạm tội giết người, luật
sư đặt câu hỏi mở với Hải:
o

Anh nhận thức như thế nào về việc dùng dao đâm gây ra cái chết cho
anh T?

(Với câu hỏi trở này, bị cáo có điều kiện thể hiện nhận thấy cái sai, thể
hiện sự hối hận về việc làm của mình đã gây thiệt mạng cho bị hại).
-

Luật sư đặt câu hỏi gợi mở: Đây là loại câu hỏi để gợi lại trí nhớ của
người đã biết về sự việc liên quan đến vụ án nhưng bị quên lãng do thời
gian. Câu hỏi này thường đặt cho thân chủ hoặc người làm chứng đã biết
về sự việc. Luật sư đặt câu hỏi gợi mở giúp họ nhớ lại các tình tiết sự việc.

Ví dụ: Người làm chứng khai khơng nhó thời gian chứng kiến sự việc vì
lâu q rồi thì luật sư đặt câu hỏi thơng qua hình tượng gắn với một thời
điểm, thời khắc cụ thể nào gần với sự kiện người làm chứng đã biết trước
đó. Có thể gợi mở:


o

Trước lúc anh biết được sự việc xảy ra tối hơm đó anh có xem ti vi
khơng, đang xem chương trình gì.
(Do gợi trở về việc xem ti vi mà người làm chứng nhớ lại hơm đó khi
đang xem phim Tơn Ngộ Khơng thì nghe thấy tiếng âm ầm, chạy ra và
biết được sự việc).
Với lời khai của người làm chứng trên truyền hình đang chiếu phim
Tơn Ngộ Khơng thì khoảng thời gian người làm chứng chứng kiến sự
việc xảy ra rơi vào khoảng hơn 20 giờ.

-

Trong vụ án Trần Thanh Hải, Trần Minh Nghĩa phạm tội giết người, luật
sư bào chữa cho Trần Thanh Hải, Trần Minh Nghĩa hỏi ông Đoàn Văn L
(đại điện của bị hại), phản bác một số khoản yêu cầu bồi thường của gia
đình bị hại không phù hợp với thực tế. Luật sư đặt câu hỏi:
o

Ông cho biết theo tục lệ của địa phương ông, người chết phải có thầy
cúng đến làm lễ chiêu hồn, nên ông chi hết 3.000.000 đồng cho thầy
cúng; ngày tang lễ ông làm 100 mâm hết 30.000.000 đồng, trong 3
năm có 36 tháng, mỗi tháng có 2 ngày mồng một và ngày rằm ông
đều làm cơm cúng, tất cả 72 tuần, hết 21 triệu đồng; ngày bốc mộ ông

mua đồ cúng 5.000.000 đồng. Các khoản chi trên là theo tục lệ địa
phương, liệu ông yêu cầu bị cáo phải bồi thường có hợp lý khơng?

II.

NỘI DUNG KIẾN NGHỊ, BÀO CHỮA
Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn sự tạo điều kiện của Quý VKS giúp tôi
thực hiện nhiệm vụ của người bào chữa.
Qua việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, kết luận điều tra, đánh giá các chứng cứ có
trong hồ sơ vụ án, tơi nhận thấy việc CQĐT đề nghị VKS truy tố Trần Thanh Hải,
Trần Minh Nghĩa tội giết người theo khoản 2 Điều 123 I BLHS năm 2015 là khơng
có căn cứ vì Hải và Nghĩa khơng có ý thức tước đoạt sinh mạng của Linh, khơng có
động cơ giết người. Điều này được thể hiện:
-

Hải và Nghĩa khơng quen biết, khơng có mâu thuẫn, thù ốn gì với bị hại
nên khơng có động cơ giết bị hại.

-

Nguyên nhân xô xát dẫn đến hành vi phạm tội do bị kích động về tinh
thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại gây ra. Vì thế bị cáo mới
có hành vi đánh trả.


-

Sự việc xảy ra vào khoảng thời gian 16 giờ chiều, trời nắng, khoảng cách
giữa Hải và Linh lúc Hải dùng dao đâm chỉ 1 mét nên Hải hồn tồn
nhìn rõ vị trí cần đâm trên cơ thể Linh là cái chân phải. Nếu Hải có ý

thức tước đoạt sinh mạng của Linh thì đã lựa chọn vị trí hiểm yếu trên cơ
thể chứ khơng thể lựa chọn vị trí là chân được.

-

Sau khi bị đâm vào chân, Linh bị thương nhưng vẫn còn chạy về nhà,
mặc dù Hải và Nghĩa hồn tồn có thể đuổi kịp và đâm tiếp nếu muốn
tước đoại sinh mạng Linh nhưng các bị cáo đã chủ động dừng lại không
đuổi nữa. Việc dừng lại không đuổi tiếp chứng tỏ Hải và Nghĩa đã thỏa
mãn với việc gây thương tích cho Linh vì Linh đã vô cớ đánh bị cáo Hải
trước.

-

Từ các chứng cứ trên thể hiện các bị cáo chỉ có ý thức gây thương tích
cho bị hại trong lúc tinh thần bị kích động do hành vi trái pháp luật của
bị hại gây ra mà khơng có ý thức giết người.

-

Vì vậy, đề nghị quý VKS xác định hành vi của các bị can chỉ phạm tội cố
ý gây thương tích, khơng phạm tội giết người như đề nghị của CQĐT.

Luật sư bào chữa cho Trần Minh Nghĩa có thể đề nghị cho Nghĩa được thay
đổi biện pháp ngăn chặn tạm giam với lý do khi phạm tội Nghĩa mới 17 tuổi 6
tháng, ở chung với bố mẹ tại thôn SL, xã DĐ, LG, BG. Gia đình Nghĩa ln chấp
hành tốt chính sách của Đảng và Nhà nước và có thu nhập ổn định. Hiện nay, Nghĩa
đang học phổ thông trung học và đã nghỉ học 3 tháng.
Nguyện vọng của bố mẹ Nghĩa mong muốn Nghĩa không bị gián đoạn học tập
nên đã làm đơn cam đoan nhận bảo lĩnh cho Nghĩa.

Căn cứ khoản 2 Điều 125 BLTTHS năm 2015, đề nghị Quý VKS xem xét giải
quyết cho bị can Trần Minh Nghĩa được tại ngoại, thay thế biện pháp tạm giam
bằng biện pháp bảo lĩnh.


III.

LỌC TỪ GIÁO TRÌNH
Ví dụ 18:
Trường hợp cần hỏi bổ sung khi thấy lời khai của khách hàng chưa đầy đủ
nhưng nếu được khai thêm sẽ rõ hơn tình tiết sự việc qua vụ án giết người xảy ra
ngày 02/02/2018 tại xã T, huyện LG, tỉnh BG.
Tại phiên tòa khi chủ tọa hỏi Hải về nguyên nhân dùng dao đâm bị hại T, bị
cáo trả lời bị cáo cùng mọi người đi chơi lễ hội đình Bừng thấy có người đánh nhau
nên chạy ra xem thì bị T chửi, hai bên xô sát, T đã dùng bản dao đập nhẹ vào người
Hải nên Hải mới dùng dao đâm vào đùi T.
Lời khai của Hải chưa đầy đủ, chưa làm rõ sự việc T vô cớ hung bị cáo nhiều
lần dẫn đến bị cáo bị kích động về tinh thần. Luật sư bào chữa cho Hải đặt câu hỏi
bổ sung hỏi bị cáo ngoài việc bị hại dùng bản dao đập nhẹ một nhát vào vùng gáy
của bị cáo như đã khai trước HĐXX thì bị hại cịn có biểu hiện hay hành động gì
với bị cáo làm bị cáo lấy dao đâm người bị hại không? Trả lời câu hỏi này, bị
cáo sẽ khai rõ việc bị hại lần thứ hai có hành vi đấm vào mặt bị cáo nên bị cáo mới
dùng dao đâm bị hại. Lời khai này bổ sung cho lời khai đã khai trước HĐXX làm
cho đầy đủ hơn.

Ví dụ 21:
Vụ án Vũ Văn Đ, Trần Minh Nghĩa giết người, Luật sư bào chữa đã lập luận
Vũ Văn Đ, Trần Minh Nghĩa không phạm tội giết người như Bản cáo trạng cáo
buộc mà phạm tội cố ý gây thương tích như sau:
Kính thưa HĐXX, qua việc nghiên cứu hồ sơ vụ án và kết quả thi thẩm tra các

chứng cứ tại phiên tịa, tơi nhận thấy việc VKS truy tố Vũ Văn Đ, Trần Minh Nghĩa
tội giết người theo khoản 2 Điều 123 BLHS năm 2015 là chưa chính xác vì Hải và
Ngh khơng có ý thức tước đoạt sinh mạng của T, khơng có động cơ giết người.
Điều này được thể hiện:


-

Hải và Ngh khơng quen biết, khơng có mâu thuẫn, thù ốn gì với bị hại nên
khơng có động cơ giết bị hại.

-

Nguyên nhân xô xát dẫn đến hành vi phạm tội do bị kích động về tinh thần do
hành vi trái pháp luật của người bị hại gây ra. Vì thế bị cáo mới có hành vi
đánh trả.

-

Sự việc xảy ra vào khoảng thời gian 16 giờ chiều, trời nắng, khoảng cách giữa
Hải và T lúc Hải dùng dao đâm chỉ 1 mét nên Hải hồn tồn nhìn rõ vị trí cần
đâm trên cơ thể T là cái chân phải. Nếu Hải có ý thức tước đoạt sinh mạng của
T thì đã lựa chọn vị trí hiểm yếu trên cơ thể chứ khơng thể lựa chọn vị trí là
chân được.

-

Sau khi bị đâm vào chân, T bị thương nhưng vẫn cịn chạy về nhà, mặc dù Hải
và Ngh hồn tồn có thể đuổi kịp và đâm tiếp nếu muốn tước đoại sinh mạng T
nhưng các bị cáo đã chủ động dừng lại không đuổi nữa. Việc dừng lại không

đuổii tiếp chứng tỏ Hải và Ngh đã thỏa mãn với việc gây thương tích cho T vì T
đã vơ cớ đánh bị cáo Hải trước.

-

Từ các chứng cứ trên thể hiện các bị cáo chỉ có ý thức gây thương tích cho bị
hại trong lúc tinh thần bị kích động do hành vi trái pháp luật của bị hại gây ra
mà khơng có ý thức giết người.

Ví dụ 23:
Luật sư đề nghị chuyển tội danh từ giết người như cáo trạng truy tố của VKS
đối với bị cáo Hải và Ngh sang tội danh cố ý gây thương tích dẫn đến hậu quả chết
người, tuy nhiên nhận định của HĐXX vẫn quyết định Hải và Ngh phạm tội giết
người, Luật sư cần lắng nghe lập luận của HĐXX về tội giết người đối với bị cáo
Hải và Ngh, để sau phiên tòa Luật sư sẽ định hướng và tư vấn tiếp cho bị cáo tiếp
tục kháng cáo đối với bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật trên.


Ví dụ 14:
Trong vụ án Trần Thanh Hải, Trần Minh Nghĩa phạm tội giết người, luật sư
đặt câu hỏi mở với Ð: Anh nhận thức như thế nào về việc dùng dao đâm gây ra cái
chết cho anh T? Với câu hỏi trở này, bị cáo có điều kiện thể hiện nhận thấy cái sai,
thể hiện sự hối hận về việc làm của mình đã gây thiệt mạng cho bị hại.
Luật sư đặt câu hỏi gợi mở: Đây là loại câu hỏi để gợi lại trí nhớ của người
đã biết về sự việc liên quan đến vụ án nhưng bị quên lãng do thời gian. Câu hỏi
này thường đặt cho thân chủ hoặc người làm chứng đã biết về sự việc. Luật sư đặt
câu hỏi gợi mở giúp họ nhớ lại các tình tiết sự việc.
Ví dụ: Người làm chứng khai khơng nhó thời gian chứng kiến sự việc vì lâu
q rồi thì luật sư đặt câu hỏi thơng qua hình tượng gắn với một thời điểm, thời
khắc cụ thể nào gần với sự kiện người làm chứng đã biết trước đó. Có thể gợi trở

trước lúc anh biết được sự việc xảy ra tối hơm đó anh có xem ti vi khơng, đang xem
chương trình gì. Do gợi trở về việc xem ti vi mà người làm chứng nhớ lại hơm đó
khi đang xem phim Tơn Ngộ Khơng thì nghe thấy tiếng âm ầm. chạy ra và biết
được sự việc. Với lời khai của người làm chứng trên truyền hình đang chiếu phim
Tơn Ngộ Khơng thì khoảng thời gian người làm chứng chứng kiến sự việc xảy ra
rơi vào khoảng hơn 20 giờ.

Ví dụ 20:
Trong vụ án Trần Thanh Hải, Trần Minh Nghĩa phạm tội giết người, luật sư
bào chữa cho Trần Thanh Hải, Trần Minh Nghĩa hỏi ông Đoàn Văn L (đại điện của
bị hại), phản bác một số khoản yêu cầu bồi thường của gia đình bị hại không phù
hợp với thực tế.
Luật sư đặt câu hỏi: Ông cho biết theo tục lệ của địa phương ông, người chết
phải có thầy cúng đến làm lễ chiêu hồn, nên ông chi hết 3.000.000 đồng cho thầy
cúng; ngày tang lễ ông làm 100 mâm hết 30.000.000 đồng, trong 3 năm có 36
tháng, mỗi tháng có 2 ngày mồng một và ngày rằm ông đều làm cơm cúng, tất cả
72 tuần, hết 21 triệu đồng; ngày bốc mộ ông mua đồ cúng 5.000.000 đồng. Các


khoản chi trên là theo tục lệ địa phương, liệu ông yêu cầu bị cáo phải bồi thường
có hợp lý khơng?

Ví dụ 3:
Trong vụ án Trân Trung H (16 tuổi) bị VKSND tỉnh X truy tố về tội giết người
theo quy định tại khoản 1 Điều 123 BLHS, luật sư định hướng bào chữa giảm nhẹ,
chuyển tội danh từ tội giết người sang tội cố ý gây thương tích và lập kế hoạch hởi
để tập trung làm rõ các vấn đề sau đây:
-

Mục đích hỏi: nhằm xác định ý thức chủ quan của H khi đánh nạn nhân; vị

trí đánh vào đâu trên cơ thể nạn nhân; động tác, tư thế của H khi đánh;
khoảng cách khi đánh, công cụ đã sử dụng để đánh...; lý do tại sao không
đuổi theo nạn nhân nữa mà lại đi ra lễ hội; H có nhìn thấy nạn nhân trèo
qua tường vào nhà người khác khơng? tình trạng sức khỏe nạn nhân như thế
nào khi chạy? trong q trình chạy có bao giờ vượt đuổi được bị hại
không...

-

Đối tượng hỏi: Bị cáo, người làm chứng.


Note:……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..


…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..


…………………………………………………………………………………………………



×