Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Dòng họ hà công ở mường khô và lễ hội chùa mèo tại làng muỗng do xã điền trung huyện bá thước tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.24 KB, 115 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
.......OOO......

VŨ THỊ HẰNG
DÕNG HỌ HÀ CÔNG Ở MƢỜNG KHÔ VÀ LỄ HỘI CHÙA
MÈO
TẠI LÀNG MUỖNG DO – XÃ ĐIỀN TRUNG – HUYỆN BÁ
THƢỚC – TỈNH THANH HÓA
CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM
Mã số : 60-22-54

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TIẾN SĨ : TRẦN VĂN THỨC

VINH – 2010

LỜI CẢM ƠN


2
Tôi xin cảm ơn khoa sau Đại học, khoa Lịch sử, Thƣ viện Trƣờng Đại
học Vinh, Trƣờng Đại học Hồng Đức, Trƣờng Trung học phổ thông Tô Hiến
Thành, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập và làm luận
văn này.
Tơi xin cảm ơn Phịng nghiệp vụ Văn hóa Sở Văn hóa, Thể thao và Du
lịch, Ban nghiên cứu và Biên soạn Lịch sử Thanh Hóa, Thƣ viện khoa học
Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, Uỷ ban nhân dân xã Điền Trung, huyện Bá Thƣớc


đã giúp đỡ tơi trong q trình sƣu tầm và chỉnh lý tƣ liệu.
Đặc biệt, tôi xin cảm ơn Tiến sĩ Trần Văn Thức đã nhiệt tình hƣớng dẫn
tơi trong q trình làm luận văn này.
Thanh Hóa, ngày 10 tháng 10 năm 2010
Tác giả

Vũ Thị Hằng


3
MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU.................................................................................................................

1

CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DÂN CƢ VÀ TRUYỀN THỐNG LỊCH
SỬ

HUYỆN BÁ THƢỚC TRƢỚC CÁCH MANG THÁNG TÁM NĂM

1945……….

5

1.1. Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên huyện Bá Thƣớc……………….

5


1.2. Đặc điểm dân cƣ, xã hội………………………………………...

9

1.3.

Truyền

thống

u

nƣớc

chống

ngoại

xâm……………………….
CHƢƠNG 2. DỊNG HỌ HÀ CƠNG Ở MƢỜNG KHƠ VỚI DI TÍCH CHÙA
MÈO……

12
15

2.1. Vài nét về vùng Mƣờng Khơ huyện Bá Thƣớc

15

2.2. Nguồn gốc dịng họ Hà Cơng ở Mƣờng Khơ


21

2.3. Di tích Chùa Mèo ở làng Muỗng Do xã Điền Trung, huyện Bá
Thƣớc,

tỉnh

Thanh

Hoá…………………………………………………...
CHƢƠNG 3: LỄ HỘI CHÙA MÈO…………………………………………………..

3.1.

Phần

Lễ

tại

Chùa

Mèo…………………………………………...

34
52
52

3.2. Phần Hội tại Chùa Mèo………………………………………….


74

KẾT LUẬN……………………………………………………………………………

83

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….

87

PHỤ LỤC……………………………………………………………………………..

89


4

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thanh Hoá là tỉnh có ba phần tƣ diện tích đồi núi và trung du, trên địa
bàn tỉnh có nhiều dân tộc chung sống lâu đời bao gồm: Kinh, Mƣờng, Dao,
Mông Khơ Mú, tổng số ngƣời dân tộc trong tỉnh là 615.091 ngƣời (12/2005).
Mỗi dân tộc có đặc trƣng riêng về bản sắc văn hố, có phong tục tập
qn khác nhau, nhƣng đều có chung là tình u q hƣơng đất nƣớc và lịng
trung thành với Cách mạng, các dân tộc ở Thanh Hóa đã có nhiều đóng góp
cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
Hiện nay (2010) Thanh Hóa có gần 40 vạn ngƣời Mƣờng sống đan xen
với ngƣời Kinh, ngƣời Thái và các dân tộc khác. Vùng và đồi xứ Thanh là địa
bàn cƣ trú chính của ngƣời Mƣờng. Cho tới năm 1945 ở Thanh Hóa cịn tới

51 Mƣờng lớn của ngƣời Mƣờng.
Trong quá trình lập Mƣờng và xây dựng bảo vệ Tổ quốc, dân tộc Mƣờng
đã có nhiều đóng góp tích cực làm nên truyền thống lịch sử vẻ vang cho dòng
họ và bản Mƣờng, giữ vững bản sắc văn hố dân tộc. Trong đó phải kể đến
dịng họ Hà Cơng ở Mƣờng Khơ huyện Bá Thƣớc tỉnh Thanh Hố.
Do vậy tơi chọn đề tài : “Dịng họ Hà Cơng và Lễ hội Chùa Mèo ở
Mường Khô huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hoá” làm đề tài luận văn thạc sĩ
khoa học Lịch sử của mình.
Nghiên cứu lịch sử lễ hội thờ các danh nhân là điều hết sức bổ ích và lý
thú. Thơng qua đó chúng ta khơng những góp phần tơn vinh những ngƣời có
cơng với nƣớc, với làng, tìm hiểu những giá trị văn hố truyền thống tốt đẹp
của các lễ hội, mà cịn góp phần vào việc bảo tồn văn hoá phi vật thể dân tộc
theo tinh thần “Luật di sản văn hoá” của Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.


5
Cũng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hy vọng sẽ góp
phần vào việc làm sáng tỏ thêm những đóng góp của dịng họ Hà Cơng ở
Mƣờng Khơ trong q trình lập mƣờng và bảo vệ đất nƣớc. Bên cạnh đó góp
phần phục dựng lại lễ hội Chùa Mèo để phát huy những giá trị văn hố phi vật
thể, tích cực vào việc xây dựng đời sống văn hố cơ sở hiện nay. Những kết
qủa đó sẽ đóng góp cho việc nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phƣơng, nghiên
cứu danh nhân, tộc ngƣời và giáo dục truyền thống lịch sử – văn hoá cho các
thể hệ mai sau.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cho đến thời điểm này (tháng 10 năm 2010 ) đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu về ngƣời Mƣờng nói chung và văn hóa truyền thống Mƣờng nói
riêng, nhƣng chƣa có một cơng trình chun khảo về lễ hội cổ truyền của
ngƣời Mƣờng. Các ý kiến về lễ hội còn nhiều khác biệt.

Nghiên cứu về ngƣời Mƣờng và dịng họ Hà Cơng cũng nhƣ di tích, lễ
hội Chùa Mèo đã đƣợc một số cơ quan chuyên môn, các nhà nghiên cứu trong
tỉnh Thanh Hóa đề cập đến nhƣ:
Sách Kỷ yếu hội thảo khoa học Hà Văn Mao do UBND huyện Bá Thƣớc
xuất bản đã đề cập đến dịng họ Hà Cơng ở Mƣờng Khơ, những đóng góp của
dịng họ Hà Cơng trong quá trình lập Mƣờng và chống ngoại xâm qua các
triều đại cho đến trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Báo cáo kết quả thực hiện đề tài Sưu tầm, nghiên cứu, đề xuất các giải
pháp bảo tồn, khôi phục và phát huy văn hoá phi vật thể người Mường Thanh
Hoá của Sở Văn hóa thơng tin Thanh Hóa thực hiện năm 2007 (lƣu hành nội bộ)
đã đề cập tới nguồn gốc, truyền thống lịch sử, văn hoá của ngƣời Mƣờng huyện
Bá Thƣớc, đề cập đến di tích Chùa Mèo thờ danh nhân dịng họ Hà Cơng.
Sách Lịch sử văn hố tập 4 (1802 – 1930) của Ban nghiên cứu và Biên
soạn Lịch sử Thanh Hoá. Đã đề cập đến vai trò của Hà Văn Mao trong phong
trào Cần Vƣơng ở miền núi Thanh Hóa.


6
Sách Danh nhân Thanh Hoá, tập 5 của Ban nghiên cứu và biên soạn lịch
sử Thanh Hóa, xuất bản năm 2008 đã đề cập đến danh nhân Hà Văn Mao.
Báo cáo kết quả khảo sát, nghiên cứu phục dựng lễ hội Mường Khô dân
tộc Mường, xã Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá của Sở Văn hoá
thể thao và du lịch Thanh Hóa, tháng 12/2009 đã đề cập đến sự hình thành
làng Muỗng Do, lịch sử di tích và lễ hội Chùa Mèo.
Một số các nhà nghiên cứu trong Tỉnh, nhƣ: Hoàng Anh Nhân, Vƣơng
Anh, Cao Sơn Hải, Bùi Chí Hăng, Hà Nam Ning, Lê Xuân Kỳ, Phạm Thị Thi
đã có nhiều cơng trình và bài nghiên cứu về dịng họ Hà Cơng, về nhân vật Hà
Cơng Thái, Hà Văn Mao, Hà Triều Nguyệt.
Những cơng trình và những bài nghiên cứu trên đã đề cập một số vấn đề
liên quan đến đề tài mà tôi lựa chọn. Song chƣa có một cơng trình khảo tả thật

đầy đủ và chi tiết về nguồn gốc và những đóng góp của dịng họ Hà Công ở
vùng Mƣờng Khô xƣa, cũng nhƣ lễ hội Chùa Mèo (từ phần lễ đến phần hội)
trong tín ngƣỡng nhân nhân Mƣờng Khô. Tuy nhiên với những nguồn tƣ liệu đã
có sẽ là cơ sở khoa học quan trọng để giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu của
mình.
3. Nhiệm vụ, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Nhiệm vụ:
Luận văn nhằm giải quyết một số nội dung cơ bản sau:
- Làm sáng tỏ về quá trình hình thành vùng đất Mƣờng Khô và làng
Muỗng Do, xã Điền Trung, huyện Bá Thƣớc.
- Làm rõ nguồn gốc dòng họ Hà Cơng, cũng nhƣ đóng góp của dịng họ
trong q trình lập Mƣờng và chống giặc ngoại xâm.
- Ghi lại cơng trạng một số nhân vật tiêu biểu trong dịng học Hà
Cơng, có nhiều đóng góp trong các triều đại phong kiến đến trƣớc Cách
mạng tháng Tám năm 1945.
- Tìm hiểu thêm về lịch sử chùa Mèo: Quá trình tu bổ tơn tạo qua các
thời kỳ và tình trạng hiện nay để góp phần vào việc tu bổ tơn tạo di tích.


7
- Khảo sát văn hóa truyền thống trong lễ hội, đề xuất bảo lƣu một số loại
hình văn hóa nghệ thuật tiêu biểu.
3.2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu dịng họ Hà Cơng, di tích và lễ hội chùa Mèo ở
làng Muỗng Do, huyện Bá Thƣớc. Đồng thời khảo sát nghiên cứu một số xã
lân cận có liên quan đến dịng họ Hà Cơng và tham gia lễ hội chùa Mèo.
4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu.
4.1. Nguồn tư liệu
- Các tài liệu của các cơ quan nghiên cứu khoa học Trung ƣơng, các nhà
nghiên cứu trong tỉnh viết về ngƣời Mƣờng và văn hóa truyền thống của

ngƣời Mƣờng ở Thanh Hóa đƣợc lƣu trữ tại Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh
Thanh Hóa, phịng tƣ liệu Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa, phịng nghiệp
vụ Sở văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, Ban dân tộc tỉnh Thanh Hóa

- Tài liệu ghi theo lời kể và kết quả điều tra khảo sát, sƣu tập ghi chép lại
ở địa phƣơng trong thời gian thực hiện đề tài.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Ở đề tài này tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống, đặc
biệt quan trọng hơn cả là phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp lơgíc. Kết hợp
phƣơng pháp đối chứng, so sánh, phƣơng pháp thống kê, tổng hợp các tƣ liệu
khác nhau để xem xét quy mô của lễ hội và đóng góp của dịng họ Hà Cơng
với các dịng họ khác trong huyện Bá Thƣớc.
5. Đóng góp của luận văn
- Luận văn góp phần làm rõ về q trình hình thành vùng đất, về nguồn gốc
của dịng họ Hà Cơng. Đóng góp của dịng họ Hà Cơng đối với quê hƣơng đất
nƣớc.
- Dựng lại bức tranh lễ hội lịch sử chùa Mèo, góp phần tơn vinh danh nhân,
bảo tồn phát huy giá trị và một số loại hình văn hoá nghệ thuật phi vật thể đặc sắc.


8
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn gồm 3 chƣơng
Chương 1: Khái quát vị trí địa lý, dân cư và truyền thống lịch sử huyện
Bá Thước.
Chương 2:Dịng họ Hà Cơng ở Mường Khơ và di tích chùa Mèo
Chương 3: Lễ hội chùa Mèo

CHƢƠNG 1

KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DÂN CƢ VÀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ
HUYỆN BÁ THƢỚC TRƢỚC CÁCH MẠNH THÁNG TÁM NĂM 1945
1.1. Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên huyện Bá Thƣớc
Bá Thƣớc là huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, cách tỉnh lỵ 108 km về phía
Tây.
Phía Bắc giáp tỉnh Hịa Bình và huyện Thạch Thành
Phía Đơng giáp huyện Cẩm Thuỷ
Phía Nam giáp huyện Lang Chánh và Ngọc Lặc
Phía Tây giáp huyện Quan Hóa và Quan Sơn
Diện tích tự nhiên: 763,77 ha. [11,9]
Dân số: 103.338 ngƣời [32,194] trong đó ngƣời Kinh là 5.525, ngƣời
Thái là 22.785 [11,9], ngƣời Mƣờng là 46.436. [32, 194]
Huyện Bá Thƣớc đƣợc thành lập năm 1925 (Khải Định năm thứ 10).
Xƣa đây là vùng rừng núi đại ngàn, có dấu vết của ngƣời nguyên thuỷ.
Thời thuộc Hán là vùng đất thuộc huyện Vô Biên, rồi Cát Lung (thời
thuộc Tề), Trƣờng Lâm thời thuộc Đƣờng. Thời Lý là vùng đất thuộc huyện
Đô Lung. Thời Trần – Hồ là vùng đất thuộc huyện Lỗi Giang. Thời thuộc


9
Minh là phần đất thuộc Lạc Thuỷ. Thời Lê – Nguyễn, Bá Thƣớc là phần đất
thuộc huyện Cẩm Thuỷ, phủ Thiệu Thiên.
Đến đời Thành Thái, cắt 4 tổng: Cổ Lũng, Thiết Ống, Sa Lung, Điền Lƣ
thuộc huyện Cẩm Thuỷ để ghép vào châu Lang Chánh và châu Quan Hoá.
Năm Khải Định thứ 10 (1925), lại cắt 4 tổng trên để lập ra châu Tân
Hoá. Châu Tân Hoá gồm 30 xã và 221 chịm. Năm 1943 chính quyền phong
kiến chia châu Tân Hố thành 2 phần: phần phía Đơng là Điền Lƣ và Sa Lung
nhập vào Cẩm Thuỷ; phần phía Tây là Cổ Lũng và Thiết Ống thành một bang
thuộc châu Quan Hóa.
Sau tháng tám – 1945, bốn tổng cũ của châu Tân Hoá nhập lại vẫn lấy

tên là Châu Tân Hóa. Lỵ sở đóng ở La Hán (xã Ban Cơng). Tháng 10/1945 do
lấy tên Tân Hóa khơng phù hợp với mảnh đất với bề dày truyền thống này,
nhân dân châu Tân Hóa đề nghị tỉnh đổi là Bá Thƣớc để tƣởng nhớ thủ lĩnh
Cầm Bá Thƣớc trong phong trào Cần Vƣơng chống Pháp cuối thế kỷ
XIX.[10,9]
Tháng 11 năm 1945 UBHC tỉnh quyết định đổi tên là Châu Bá Thƣớc.
Tháng 3 năm 1948 thực hiện sắc lệnh số 148- SL của Chủ tịch Chính phủ
nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hịa, đơn vị hành chính châu Bá Thƣớc đƣợc
đổi sang cấp hành chính huyện. Huyện Bá Thƣớc lúc đầu có 7 xã: Quốc
Thành, Văn Nho, Thiết Ống, Hồ Điền, Quý Lƣơng, Long Vân, Ban Cơng.
Năm 1956 đã có quyết định chuyển xã Lũng Vân về Tân Lục tỉnh Hồ
Bình Đến ngày 2/4/1964, theo quyết định số 107/NV của Bộ trƣởng Bộ Nội
vụ, chia 5 xã của Huyện là Quý Lƣơng, Hồ Điền, Long Vân, Văn Nho và
Quốc Thành chia thành 18 xã, cũng trong năm 1964 chuyển Chòm Beo (xã
Lƣơng Trung), Chòm Dùng, Chòm Vốc (xã Điền Lƣ) về xã Cẩm Liên (huyện
Cẩm Thuỷ).


10
Ngày 2 tháng 9 năm 1965, Bộ trƣởng Bộ nội vụ ra quyết định thành lập
xã Tân Lập. Tháng 12 năm 1984 Hội đồng Bộ trƣởng ra quyết định chia xã
Điền Lƣ thành 2 xã là Điền Lƣ và Điền Trung. [10,10]
Bá Thƣớc là một huyện vùng giữa của các huyện miền núi trong tỉnh.
Tồn huyện có 23 xã, thị trấn trong đó: 10 xã vùng định canh định cƣ, 13 xã
vùng giữa và vùng thấp. Qúa trình phân vùng định hƣớng sản xuất, đến nay
tồn huyện đã hình thành 5 tiểu vùng: vùng Quý Lƣơng, Hồ Điền, Long Vân,
Quốc Thành và vùng Mƣờng Ống.
Huyện Bá Thƣớc có dân tộc Kinh, dân tộc Mƣờng, dân tộc Thái sống
xen kẽ với nhau.
Bá Thƣớc là một hợp điểm giao thông của khu vực Miền núi phía Tây

Bắc Xứ Thanh, có sơng Mã chảy qua xuyên suốt huyện với chiều dài 40 km
chia tách huyện Bá Thƣớc thành 2 lƣu vực với những đặc điểm hồn tồn
khác biệt. Phía tả ngạn (bờ Bắc sông Mã) là hệ thống núi đá vôi và rừng
nguyên sinh tạo nên khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông độc đáo và khu du lịch
sinh thái vùng Son - Bá - Mƣời của xã Lũng Cao, cụm Quốc Thành vùng cao
của huyện Bá Thƣớc.
Đối lập với bờ tả ngạn - Phía hữu ngạn (bờ Nam Sơng Mã) là vùng đồi
thoai thoải và vùng thung lũng ven sông Mã mở ra nhƣ lịng chảo, lại uốn
lƣợn theo thế sơng, dáng núi thu hút hầu hết các dòng suối trong địa phận
huyện Bá Thƣớc. Những quả núi bạt ngàn nắng, gió là Đồi Lai Li – Lai Láng,
nơi gắn với truyền thuyết về “cây chu đá, lá chu đồng bông thau, quả thiếc”,
núi Mủng Mƣờng, Núi Bộc, Núi Mộng, Đồi Muốn… là những dãy núi trẻ bồi
đắp cho các thung lũng thêm phần xanh tƣơi, trù phú. Do đó, vùng thung lũng
này tạo thành các bồn địa Mƣờng Ký, Mƣờng Ống, Mƣờng Dổi, Mƣờng Khô
(thung lũng Kỳ Tân, Văn Nho, Thiết Ống, Điền Thƣợng, Điền Hạ, Điền Quang,
Điền Lƣ)… rất thích hợp cho việc trồng cây lúa nƣớc và các loại cây màu.


11
Đất canh tác của Bá Thƣớc có 6.798 ha, trong đó đất trồng lúa là 3.786
ha và đất trồng màu là 3.010ha [10,13]. Có các loại đất chính là: Đất nâu đỏ
vàng trên đá vôi trồng đƣợc ngô, lạc, đậu, luồng; loại đỏ vàng trên đất sét
thích hợp với cây công nghiệp dài ngày và cây lâm nghiệp; loại đỏ vàng biến
đổi đã làm thành các ruộng bậc thang trồng lúa từ lâu; loại đất đen (hiện nay
chƣa đƣợc sử dụng). Vì vậy nền kinh tế của Bá Thƣớc chủ yếu là kinh tế lâm
nghiệp kết hợp với nông nghiệp, chăn nuôi và các nghề phụ khác.
Trong sản xuất nông nghiệp, lúa vẫn là cây lƣơng thực chính. Với khí
hậu ôn đới mát lành, đồng bào tập trung trồng lúa nƣớc. Các cánh đồng màu
mỡ ở Lũng Cao, Lũng Niêm, Ban Công…. đã tạo nên những sản phẩm nổi
tiếng nhƣ “Nếp đồng Cao, gạo thơm đồng Cốc”. Ngoài việc trồng lúa, trên

các thửa ruộng bãi, nƣơng rẫy, bà con còn trồng ngơ, nhất là sắn, đó cũng là
những cây lƣơng thực quan trọng ở Bá Thƣớc.
Bên cạnh sản xuất nông nghiệp, việc khai thác tài nguyên rừng và trồng
rừng cũng sớm đƣợc phát triển. Với diện tích rừng rộng gấp nhiều lần diện
tích đất nơng nghiệp, tài ngun rừng phong phú, đồng bào ngoài việc khai
thác gỗ, củi, luồng, nứa … đã chú ý đến trồng rừng. Trƣớc đây với những
hình thức sản xuất đơn giản, đồng bào đã trồng đƣợc luồng tập trung của tỉnh.
Gỗ, luồng đã trở thành hàng hóa, nguồn thu nhập chủ yếu của nhân dân.
Chăn ni chủ yếu là chăn ni theo gia đình, nhƣng là một nghề
không thể thiếu đƣợc trong nền kinh tế của huyện. Trƣớc đây chủ yếu là
chăn ni: Bị, Trâu, Ngựa, Lợn. Sau ngày có Đảng, đƣợc sự hƣớng dẫn
cụ thể của các cấp, chăn nuôi của huyện phát triển mạnh không những đại
gia súc mà chăn nuôi gia cầm cũng phát triển.
Đối với kinh tế thƣơng nghiệp ở Bá Thƣớc phát triển chậm hơn so với
lâm nghiệp và nông nghiệp. Trƣớc đây bn bán chủ yếu là hình thức đổi
hàng. Sau này có sự giao lƣu kinh tế miền xi và miền núi đã hình thành các
chợ và dần dần thƣơng nghiệp mới phát triển.


12
Tóm lại, với vị trí địa lý của huyện đã hình thành những đặc thù kinh tế
riêng của mỗi vùng. Đồng bào đã đúc kết lại rằng:
“Muốn ăn cơm ngon vào Mô, Má
Muốn ăn cá ra bến Khô, Ai
Muốn thịt hoãng nai lên mƣờng Kỷ, Ống” [10,14]
Sau ngày Đảng bộ huyện đƣợc thành lập, dƣới dự lãnh đạo của Đảng,
nền kinh tế của huyện đƣợc phục hồi từng bƣớc, cây lƣơng thực, trong đó cây
lúa là chính đã đƣợc huyện chú ý nhiều hơn. Song lúc này do trình độ canh
tác của nhân dân còn thấp, cơ sở vật chất nghèo nàn lại thƣờng xuyên bị thiên
tai đe dọa, cho nên tình trạng sản xuất tự cấp tự túc trong các tầng lớp nhân

dân vẫn chiếm vị trí chủ đạo.
Tuyến đƣờng 217 nối các huyện đồng bằng đi Cẩm Thủy rồi qua địa
phận huyện Bá Thƣớc để ngƣợc cửa khẩu Quốc Tế Na Mèo và quốc lộ 15A
nối liền từ Ngọc Lặc, Lang Chánh lên hợp nhau tại Km số 0. Sông Mã trở
thành mạch máu giao thông quang trọng về đƣờng thuỷ của huyện vùng cao
Bá Thƣớc.
1.2. Đặc điểm dân cư xã hội
Từ nhiều thế kỷ trƣớc, ở Bá Thƣớc chủ yếu có hai dân tộc là Thái và
Mƣờng. Trƣớc năm 1945 có 15 mƣờng, trong đó có 8 mƣờng lớn là : Khng,
Khơ, Lau, Ký, Ơống, Ai, Điền, Khôông và 7 mƣờng nhỏ là Pa Khán, Dổi,
Đào, Đèn, Rầm, Ấm, Chậm [10,15].
Ngƣời Mƣờng ở Bá Thƣớc có các dòng họ: Hà, Trƣơng, Phạm, Cao,
Bùi, Quách, Đinh. Ngƣời Thái có các dịng họ là: Lƣơng, Hà, Lị, Lục, Ngân,
Lữ.
Ngƣời Kinh đến Bá Thƣớc trong cuộc kháng chiến chống thực dân xâm
lƣợc Pháp (1945 - 1954), chủ yếu đồng bào các tỉnh khu Ba tản cƣ, rồi những
năm sau hoà bình lập lại, dân cƣ nhiều nơi về xây dựng lâm trƣờng Bá Thƣớc,
đặc biệt những năm 1963 – 1967 thực hiện cuộc vận động đồng bào miền


13
xuôi lên tham gia xây dựng và phát triển kinh tế văn hoá miền núi, đến nay ba
dân tộc Thái, Mƣờng, Kinh đã sống chung trong cộng đồng nhƣ danh em ruột
thịt.
Hiện tại ngƣời Mƣờng sống ở vùng thấp dọc theo thung lũng sơng Mã
và địa phận phía Đơng, chỉ có một nhóm ngƣời Mƣờng Bi tự danh là Âu tá
sống ở vùng cao Thành Sơn, Lũng Cao. Ngƣời Mƣờng Bá Thƣớc thuộc nhóm
Mƣờng trong (tức mƣờng Thanh Hóa), có đặc điểm riêng về tiếng nói, ăn
mặc, phong tục tập quán. Mƣờng Ai, Mƣờng Ôống là những địa danh xuất
hiện từ rất sớm, có tên trong truyền thuyết Mƣờng và Thái. Mƣờng Ôống (tức

mƣờng quê ngoại) và Mƣờng Ai (tức mƣờng quê nội) đƣợc coi là quê gốc của
Mƣờng Trong. Ngƣời Mƣờng đã định cƣ với nghề làm lúa nƣớc lâu đời.
Nơi trũng làm ruộng
Nơi bằng làm nƣơng
Nơi sƣờn dốc làm nhà mà ở
Trong các nghề thủ công nổi lên nhất là nghề trồng dâu dệt thổ cẩm
trong các bản mƣờng. Đầu váy của ngƣời Mƣờng Bá Thƣớc đƣợc dệt hoa văn
tinh vi theo hoạ tiết của mình. Việc ăn mặc, trang điểm đã làm cho phụ nữ
Mƣờng Bá Thƣớc thon thả, dịu dàng. Nét nổi bật của tính cách cộng đồng
ngƣời Mƣờng Bá Thƣớc là cởi mở, khoáng đạt, trong sáng, thuỷ chung,
khiêm tốn. Nổi bật của văn hóa dân gian Mƣờng Bá Thƣớc là hát xƣờng và
truyện thơ “Nàng Ờm” có xuất xứ ở địa phƣơng và lễ hội chùa Mèo.
Ngƣời Thái nhƣ anh em sinh đôi cùng với ngƣời Mƣờng. Ngƣời Thái Bá
Thƣớc nằm trong cộng đồng Thái sơng Mã Thanh Hóa mà các học giả
phƣơng Tây gọi là Thái Đỏ. Ngƣời Thái dựng bản, khai ruộng làm rẫy ở đây
từ rất lâu đời. Họ từ Mƣờng Khoòng, Lau, Ký, phát tán đi nhiều nơi nhƣ
Mƣờng Ét, Xiềng Khọ, Mƣờng Xôi (ở Lào), các huyện lân cận nhƣ Lang
Chánh, Thƣờng Xuân đến tận Phủ Quỳ, Tƣơng Dƣơng (tỉnh Nghệ An)… Mối
quan hệ giao lƣu rộng rãi là một nét tiêu biểu của ngƣời Thái Bá Thƣớc. Đồng


14
bào Thái ngồi những kinh nghiệm làm lúa nƣớc cịn có kỹ thuật làm ruộng
bậc thang, bắc máng, làm guồng đạt đến trình độ kỹ thuật hồn hảo.
Ngƣời Kinh đến sinh sống ở Bá Thƣớc, họ đã đóng vai trị tích cực trong
việc cung cấp nơng cụ và hàng hố và phục vụ đời sống của tất cả mọi ngƣời.
Ngay từ khi mới đến Bá Thƣớc, ngƣời Kinh đã có mối quan hệ gần gũi, gắn
bó, chan hịa với các dân tộc.
Ngồi ra cịn có một số ít ngƣời Hoa và một số dân tộc khác sống xen
cƣ.

Là nơi sinh tụ của nhiều dân tộc, nhƣng dù từ đâu tới, những ngƣời dân
sống ở đất Bá Thƣớc vẫn một lòng thuỷ chung đoàn kết. Qua hàng mấy thế kỷ
bền bỉ gắn bó, đồng bào các dân tộc đã giao lƣu kinh tế – văn hoá, bổ sung,
tiếp nhận của nhau một cách tự giác, hài hồ. Đó là con đƣờng duy nhất để
đƣa các dân tộc trong huyện tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Về mặt quan hệ xã hội, trong thời kỳ Pháp thuộc thực dân Pháp duy trì ở đây
hai hình thức bóc lột là: Thực dân phong kiến và thổ ty lang đạo. Nhân dân trong
huyện không những chịu sự thống trị của thực dân và chính quyền phong kiến mà
đối với đồng bào dân tộc nơi đây, sự thống trị của nhà lang, của thổ ty trong các
chịm, bản cịn tàn ác hơn nhiều.
Vì thế trƣớc Cách mạng tháng Tám, tình hình chính trị trong mỗi tầng
lớp trong xã hội Bá Thƣớc có biểu hiện sự phân hóa cụ thể.
Một số thổ ty, lang đạo đƣợc thực dân Pháp nâng đỡ đã trở thành những
chúa sơn lâm. Họ tuyên bố: “Khi còn nhỏ là con mẹ, con cha, Đến lúc lớn cả
là con lang, con đạo”. Tất cả ruộng đất, núi rừng, sông, suối, tài sản trên nhà,
dƣới sân, trâu to, bò, lợn béo, gƣơm gài, súng tốt, xanh, nồi to đều thuộc
quyền quản lý của nhà lang. Nhà ai có con gái lớn gả chồng bắt phải nộp cho
nhà lang 1 con bò, 1 xanh 6, 1 khênh gạo ngon khoảng 30kg [10,18]. Tầng lớp
địa chủ, phú nông đại bộ phận đều nằm trong bọn thổ ty lang đạo đang nắm
giữ chức vụ chánh tổng, lý trƣởng, hƣơng kiểm… Hàng năm chúng bắt mỗi


15
làng phải làm cho các quan khoảng 3 ha rẫy. Nơng dân muốn làm rẫy phải có
những khoản cống nạp hết sức nặng nề. Đi đôi với việc tập trung ruộng đất,
bọn thổ ty, lang đạo độc quyền khai thác lâm thổ sản và săn bắt thú. Những
ngƣời dân ở các chịm bản khơng may động đến bất cứ cái gì đều phải nộp vạ
cho làng, cho lang rất nặng. Do vậy, mâu thuẫn giữa ông dan và thổ ty, lang
đạo, địa chủ, phú nông ngày một gay gắt. Mặt khác nhiều địa chủ nhỏ do bị
địa chủ lớn kìm hãm nên cũng rất căm ghét thực dân phong kiến, sẵn sàng đi

theo Cách mạng.
Các tầng lớp nhân dân lao động, nền kinh tế ở Bá Thƣớc trƣớc Cách
mạng tháng Tám, thậm chí đến sau hịa bình lập lại (1945) vẫn nằm trong
tình trạng lệ thuộc thiên nhiên, nghèo nàn và lạc hậu. Cũng nhƣ nhiều miền
quê khác trên đất nƣớc Việt Nam, ngƣời nơng dân Bá Thƣớc vốn có truyền
thống cần cù trong lao động, đoàn kết trong đấu tranh. Trong những thập
kỷ sống dƣới ách cai trị của thực dân, phong kiến họ vô cùng cực khổ. Họ
vừa phải đọ sức quyết liệt với thiên nhiên khắc nghiệt, vừa phải làm việc
cực nhọc, lại bị đánh đập tàn nhẫn, đói rét và bị đối xử khinh bỉ. Do đó,
mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân lao động chủ yếu là nông dân với địa
chủ phong kiến và bọn lang đạo càng trở nên sâu sắc. Chính vì thế khi
đƣợc Đảng Cộng sản giác ngộ Cách mạng, giai cấp nông dân bá Thƣớc là
lực lƣợng hùng hậu nhất trong các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm
cũng nhƣ chống thiên tai khắc nghiệt.
1.3. Truyền thống yêu nước chống ngoại xâm
Lịch sử dân tộc Việt Nam từ thời dựng nƣớc tới nay là lịch sử của một
dân tộc anh hùng, không ngừng chiến đấu kiên cƣờng, chinh phục thiên nhiên,
chiến thắng mọi kẻ thù để tồn tại và phát triển. Cùng với cả dân tộc, huyện Bá
Thƣớc vừa xây dựng cuộc sống vừa liên tục đấu tranh chống lại kẻ thù để gìn
giữ mảnh đất thân yêu do mình tạo dựng nên.


16
Từ thế kỷ thứ X, qua sự tích chiếc ngai vàng bằng đá của vua Xăm, chúa
Xèo (xã Điền Hạ) và các đồ dùng tìm thấy đƣợc trong các gia đình cịn in rõ
các hoa văn trang trí thời Lý - Trần - Hồ … đã khẳng định sự gắn bó của cộng
đồng các dân tộc với Tổ quốc Việt Nam từ rất lâu đời.
Đến thế kỷ XV, sau khi hội tụ những ngƣời tài giỏi trong cả nƣớc tại
Khả lam (Lam Sơn ngày nay), năm 1420, Nguyễn Trãi dâng “ Bình Ngơ sách
” ở trại ba Lẫm (vùng Chiềng Lẫm, xã Điền Lƣ), Bình Định Vƣơng Lê Lợi

chiến đấu ở Thanh Hóa 6 năm, các trận đánh lớn, trong đó có trận Ba Lẫm,
Kình Động (Vùng Cổ Lũng) và Đèo Úng (Thiết Ống), đồng bào các dân tộc
tham gia khởi nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn rất đông, trận Kình Động, qn
địch có tới 10 vạn nhƣng vẫn bị quân ta đánh cho “hồn bay phách lạc”. Tên
của các vị khai quốc công thần nhà Lê nhƣ Lê Sát, Lê Ba, Lê Sa Lôi, Lê Sa
Lung… đƣợc nhân dân tôn trọng đặt tên cho các bản để ghi nhớ công ơn các
vị. Một số hào trƣởng ở Mƣờng Khô, Mƣờng Lau, Mƣờng Khng đã đƣợc
triều đình phong thƣởng cơng trạng nhƣ Hà Thọ Lộc, Hà Lân đƣợc phong
chức thái úy đời Lê và Hà Công Thái đƣợc phong đến quận công đời Nguyễn.
Khi thực dân Pháp đàn áp đƣợc cuộc khởi nghĩa Ba Đình ( Nga Sơn ),
chúng bắt đầu tấn cơng lên miền Tây Thanh Hóa (1887). Hƣởng ứng chiếu
Cần Vƣơng, cai tổng Điền Lƣ là Hà Văn Mao có chí u nƣớc đƣợc hội đồng
tƣớng lĩnh dƣới sự chủ toạ của Trần Xuân Soạn giao cho chức vụ tổng chỉ
huy nghĩa quân miền núi thuộc lƣu vực sông mã. Hà Văn Mao ra sức liên kết,
xây dựng lực lƣợng từ Mƣờng Khoòng đến Mã Cao - Eo Lê, phối hợp với
Đinh Công Tráng, Cầm Bá Thƣớc để phân tán lực lƣợng địch, gây cho chúng
những tổn thất nặng nề. Khi Mƣờng Khoòng bị rơi vào tay giặc, Hà Văn Mao
uất khí tự vẫn, để lại tấm gƣơng yêu nƣớc “Thà chết không chịu khuất phục
quân thù”. Tiếp tục cuộc chiến đấu, cai Nho (tức Hà Văn Nho ở tổng Thiết
Ống) lại dấy binh, phối hợp với nghĩa quân Cầm Bá Thƣớc, năm 1891 cai
Nho cử ngƣời đi đón Tống Duy Tân về đóng tại thơn Nhân Kỷ, đã đánh tan 1


17
trung đoàn địch do Penơcanh chỉ huy tại đầm Ma Háng (xã văn Nho ngày nay).
Cuối cùng do chƣa có một đƣờng lối cách mạng đúng nên các cuộc khởi
nghĩa ở giai đoạn này đều bị thực dân Pháp dìm trong biển máu. Hà Văn Nho
chiến đấu đến hơi thở cuối cùng để bảo vệ Tống Duy Tân, lãnh tụ phong trào
Cần Vƣơng của Thanh Hóa tại Hang Dong (xã Thiết Ống) [10,21].
Ngày 3 tháng 2 năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập. Ngay từ

khi mới ra đời, Đảng ta đã chỉ rõ: “ …Lực lƣợng tranh đấu của các dân tộc
thiểu số là một lực lƣợng rất lớn… Phải nỗ lực tổ chức quần chúng lao động
các dân tộc ấy vào Đảng, Công hội, Nông hội, Phản đế liên minh… Cần tổ
chức và chỉ đạo công nông và các tầng lớp lao động khác trong các dân tộc
thiểu số bênh vực quyền lợi hàng ngày của họ. Kịch liệt chống các sách lƣợc
áp bức và bóc lột của đế quốc, vua quan, các bọn lãnh tụ và bọn tù trƣởng, các
quan lang, lý hào trong các dân tộc thiểu số với những nhiệm vụ Cách mạng
phản đế và điền địa Đông Dƣơng …” [10,22]
Những tƣ tƣởng Cách mạng của Đảng đƣợc truyền bá đến các tầng lớp
nhân dân lao động ở trong huyện, thức tỉnh tinh thần dân tộc, ý thức giai cấp
của đại đa số quần chúng đang rên xiết dƣới ách thống trị của đế quốc phong
kiến. Nhân dân các dân tộc Thái, Mƣờng đã đấu tranh bằng các hình thức:
- Làm đơn kiện nhà Lang, buộc nhà Lang phải chia ruộng đất cho dân, tố
cáo tham nhũng, bắt tri châu phải từ chức.
- Không đƣợc bắt ngƣời đi phiên hầu, phục dịch nhà Lang.
- Đƣợc tổ chức các hội nhƣ “ Hội Nhà phe ”, “ Hội bạn ”…
- Đƣợc rƣớc thầy về dạy học …
Đến trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, nơi đây tuy khơng có
phong trào Cách mạng mang tính nhân dân rộng lớn, song lẻ tẻ vẫn có những
cuộc đấu tranh tự phát của những ngƣời yêu nƣớc nhƣ cuộc chống thuế ở
Mƣờng Ký do bà Giọ (cháu Cầm Bá Thƣớc) khởi xƣớng. Cuộc đấu tranh
chống đi phu do ông Cai tổng Thiết Ống Hà Văn Quay chỉ huy. Tổ chức Hội


18
kín do Hà Triều Nguyệt (con trai Hà Văn Mao) cầm đầu… đã làm cho kẻ thù
hoang mang, lo sợ góp phần thuận lợi cho cuộc giành chính quyền trong Cách
mạng tháng Tám ở huyện nhà.
Từ một vùng đất có điều kiện thiên nhiên phong phú đa dạng, giàu tiềm
năng về kinh tế, có vị thế chiến lƣợc quan trọng của huyện miền Tây Thanh

Hóa và có một cộng đồng dân cƣ đa dân tộc xuất hiện, ổn định và đồn kết
gắn bó trong cộng đồng dân tộc của Tổ quốc Việt Nam yêu quý. Trải qua
hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân các dân tộc Bá Thƣớc bằng bàn tay lao động
và óc sáng tạo của mình trong cơng cuộc đấu tranh với thiên nhiên cùng xã
hội để sinh tồn và phát triển, cũng nhƣ trong cuộc chiến đấu chống ngoại bang
xâm lƣợc để bảo vệ quê hƣơng. Qua cuộc chiến đấu trƣờng kỳ gian khổ và
dũng cảm ấy, lớp lớp cha anh trong huyện đã hun đúc nên những truyền thống
lịch sử tốt đẹp. Đó là: Cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, đoàn kết
trong cộng đồng dân cƣ và truyền thống yêu nƣớc chống ngoại xâm… Những
nét đặc trƣng và những yếu tố hòa đồng ấy đã tạo nên một diện mạo Bá
Thƣớc trong trang sử vàng của dân tộc Việt Nam anh hùng.


19
CHƢƠNG 2
DÕNG HỌ HÀ CÔNG Ở MƢỜNG KHÔ VỚI DI TÍCH CHÙA MÈO
2.1. Vài nét về vùng Mường Khơ huyện Bá Thước.
Nền văn hố Mƣờng có thể khơng bắt nguồn từ văn minh Đơng Sơn,
nhƣng hẳn có một Lịch sử lâu dài, minh chứng là chế độ tù trƣởng đã ra đời
và tồn tại trong các thung lũng núi Mƣờng... Chế độ tù trƣởng của xã hội
Mƣờng không phân thành giai cấp, dù ranh giới giai cấp có phần mờ nhạt
không rõ ràng nhƣ ở nông thôn Việt Nam mà thành hai tầng lớp khép kín,
khơng chuyển hố lẫn nhau về mặt con ngƣời. Trong xã hội Mƣờng nhà Lang
tập hợp thành những tông tộc phụ hệ chiếm lĩnh một Mƣờng. Mỗi tông tộc
nhà Lang tự phân biệt với các tông tộc khác không chỉ bằng Mƣờng họ chiếm
lĩnh mà còn bằng một tộc danh riêng.
Xƣa kia Lang Cun đứng đầu một dịng tộc Mƣờng có của cải và quyền
lực rất lớn. Lang Cun giống nhƣ Trƣởng tộc, Trƣởng họ ngƣời Việt, Lang
Đạo là con thứ đƣợc Lang Cun chia đất, chia Mƣờng, chia dân.
Một số dòng họ Lang đạo nổi tiếng ở vùng Mƣờng là dòng họ Hà,

Phạm, Trƣơng, Cơng, Cao, Qch, Nguyễn Đình.
Lang đạo là ngƣời đầu Mƣờng đảm bảo trật tự trong vùng quản lý việc
khai phá các vùng đất hoang, lập nên làng xóm và tạo nên hệ thống mƣơng
bai, dẫn thuỷ nhập điền. Họ là những thủ lĩnh quân sự điều khiển “binh
Mƣờng” chống xâm lăng, có ý thức quốc gia Việt Nam rõ ràng. Rất nhiều
lang đạo tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi. Ngay cả Lê Lợi cũng
đƣợc dân trong vùng gọi là Đạo Tram. Lê Lai và nhiều tƣớng lĩnh của khởi
nghĩa Lam Sơn xuất thân từ Lang Đạo. Phong trào Cần Vƣơng cuối thế kỷ
XIX đƣợc các Lang đạo hƣởng ứng tích cực. Hà Văn Mao một lang đạo ở
Mƣờng Khô (Bá Thƣớc) trở thành một trong những lãnh tụ của nghĩa quân.
Nhiều lang đạo ở vùng Mƣờng đã tích cực tham gia các cuộc khởi nghĩa trong


20
Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở địa phƣơng và đi theo cách mạng đến trọn
đời và có nhiều cơng lao trong việc “dìu dắt đồng bào thƣợng du”.
Tuy nhiên, ở một số vùng Mƣờng chế độ lang đạo rất hà khắc, nhân dân
có nhiều hình thức đấu tranh để chống lại nhƣ ở các Mƣờng Đẹ (Thạch
Thành) Mƣờng Phấm (Cẩm Thuỷ), Mƣờng Chẹ (Ngọc Lặc), Mƣờng Khô (Bá
Thƣớc) cho đến năm 1946 thì chế độ Lang đạo bị xố bỏ.
Tổ chức xã hội tộc ngƣời Mƣờng vận hành dựa trên thiết chế đặc biệt
đối với các Mƣờng.
Mƣờng là một tổ chức xã hội tập hợp nhiều làng trên một lãnh thổ nhất
định và có thành phần dân cƣ thuần nhất hoặc không thuần nhất. Các Mƣờng
của ngƣời Mƣờng trƣớc đây có thể phân chia thành hai loại: Mƣờng lỡ (tƣơng
đƣơng với châu huyện), Mƣờng nhỏ (tƣơng đƣơng với tổng xã).
Mƣờng là một cơ cấu tổ chức có chức năng chính quyền. Mƣờng có vùng
đất riêng với ranh giới rõ ràng và vùng đất có tên là “đất Mƣờng”. Mƣờng của
ngƣời Mƣờng có các đơn vị cơ sở là các chòm (ngƣời phụ trách gọi là quan
lang xã chòm) là cơ sở trung gian thay lang đôn đốc công việc trong Mƣờng.

Ngồi ra trong hệ thống Mƣờng cịn có một chịm chèo (hay làng chèo).
Thƣờng thì một Mƣờng có từ 4 - 5 chịm chèo trở lên. Chịm chèo có nhiệm vụ
trông coi công phục vụ việc vặt cho nhà Lang. Trong Mƣờng cịn có hệ thống
ơng Mo, ơng Ậu, bà máy làm nhiệm vụ cúng ma, chữa bệnh, ông mối (ngƣời
mai mối cho con trai, con gái thành vợ chồng) họ đều đƣợc nhà Lang chia
ruộng.
Bộ máy quản lý Mƣờng là tầng lớp thổ ty lang đạo. Trong Mƣờng đất đai,
đồ núi, sản vật, khe suối... đều là của nhà lang, sau khi đã chia phần đất đai tài
sản cho các quan lang, anh em thân cận nhà Lang, số đất cịn lại ít ỏi đó mới
đem chia cho dân Mƣờng. Hầu hết ngƣời trong Mƣờng phải làm ruộng cho
nhà Lang thu hoạch. Khi săn đƣợc thú lớn (từ nai trở lên) phải biếu cố Mƣờng


21
(bố ông Mƣờng) một đùi sau và một mâm đầy đủ các bộ phận của con vật.
Khi gả con gái đi lấy chồng phải có quà biếu quan lang xã chòm.
Hệ thống tự quản Mƣờng tồn tại lâu dài trong Lịch sử. Mãi đến đời nhà
Nguyễn triều đình phong kiến Trung ƣơng mới can thiệp sâu về mặt hành
chính vào các vùng đồng bào thiểu số miền núi, đặt các chức lƣu quan cho
từng châu, bắt đầu sự quản lý của triều đình thơng qua những quan lại ở ngƣời
Kinh ở hầu khắp các vùng, ở các cấp dƣới Mƣờng hình thành nên các đơn vị
nhƣ sắc hay ngũ, các chức vụ hành chính trong bộ máy Mƣờng đổi thành tên
gọi kỳ mục hình thành nên đơn vị hành chính cấp xã do lý trƣởng đứng đầu
với ngƣời giúp việc là phó lý.
Hai huyện Thạch Thành và Cẩm Thuỷ có chế độ lƣu quan thời Minh
Mạng còn các huyện khác thì muộn hơn.
Khi thực dân Pháp thống trị nƣớc ta về cơ bản ngƣời Pháp vẫn duy trì
thiết chế hành chính mang tính tộc ngƣời của, ngƣời Mƣờng là các châu
Mƣờng các chức dịch các cấp ở Châu Mƣờng dần dần trở thành công chức
Nhà nƣớc.

Từ năm 1945 trở lại đây hệ thống quản lý Mƣờng đã bị giải thể thay
bằng hệ thống quản lý xã, huyện thống nhất trên phạm vị tồn quốc. Từ đó dù
khơng tồn tại một cách chính thức nhƣng các đặc trƣng, các lề thói quản lý,
các giá trị văn hoá của thiết chế Mƣờng vẫn tồn tại trong hệ thống mới xã,
huyện.
Mƣờng Khô xƣa kia nay thuộc các xã Điền Quang, Điền Lƣ, Điền Trung
huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa.
Vùng đất Mƣờng Khơ xƣa cũng chính là nơi sinh cơ lập nghiệp của gia
tộc họ Hà Cơng là một dịng họ lớn, có uy tín và thế mạnh tại Mƣờng Khơ.
Một trong những ngƣời nổi tiếng của Gia tộc Họ Hà (những công thần thời
Lê, thời Nguyễn) nhƣ: Hà Công Ngôn, Hà Công Ngoan, Hà Công Kinh, Hà


22
Công Thái, Hà Công Cơ, Hà Công Ten, Hà Công Chấn, Hà Văn Mao, Hà
Triều Nguyệt.
Đặc biệt, trong đó có Hà Công Thái – Quận công thời Nguyễn và hậu dụê
của ông là Hà Văn Mao và Hà Triều Nguyệt,… Một trong những thủ lĩnh trong
phong trào Cần Vƣơng chống Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Tộc ngƣời Mƣờng chiếm đa số, chỉ có Mƣờng Khịng, Mƣờng Lau và
Mƣờng Kỷ là thuộc tộc ngƣời Thái. Các tộc ngƣời Mƣờng sống tập trung ở
vùng có các con sơng suối chảy qua, địa hình tƣơng đối bằng phẳng. Tộc
ngƣời Thái sống chủ yếu ở vùng núi cao, phía tây của huyện nhƣ khu vực Pù
Luông và Kỳ Tân ngày nay.
Mƣờng Khô hiện nay bao gồm các xã: Điền Quang, Điền Lƣ và Điền
Trung, gồm có 39 làng, nhìn chung các làng đều có điều kiện tự nhiên thuận
lợi, kinh tế xã hội phát triển, giao thông đi lại dễ dàng.
Từ khi đất nƣớc ta giành độc lập, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhân
dân các dân tộc ở Mƣờng Khô cũng là nơi đi đầu các phong trào: Hợp tác xã
hợp nhất Hồ Quang nêu gƣơng điển hình tiên tiến và phát triển. Hợp tác xã

nông lâm Điền Lƣ đã một thời nổi tiếng, sánh ngang với phong trào định cơng
lúc bấy giờ.
Mƣờng Khơ có truyền thống anh dũng bất khuất, trong đấu tranh chống ngoại
xâm cần cù sáng tạo trong lao động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Năm 1972 cán bộ
và nhân dân Mƣờng Khô đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta chọn làm địa điểm tổ chức
“Hội nghị văn hóa tồn quốc” họp tại làng Cò Trúc, xã Điền Trung ngày nay. Trong
phong trào: Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa. Mƣờng Khô đã khai
trƣơng xây dựng đƣợc 26 làng văn hố, 8 cơ quan trƣờng học, đã đƣợc các cấp
cơng nhận danh hiệu làng văn hoá: cấp tỉnh 3 đơn vị, cấp huyện 13 đơn vị , 2 xã
Điền Trung và Điền Quang đã khai trƣơng xây dựng xã văn hóa [26,261]. Đây là sự
nỗ lực và quyết tâm lớn của cán bộ và nhân dân các xã Mƣờng Khô hôm nay.


23
Q hƣơng Mƣờng Khơ đã có bề dày lịch sử. Văn hóa truyền thống
Mƣờng Khơ cũng đã đƣợc phát triển đa dạng, phong phú cùng với các
Mƣờng khác trong huyện Bá Thƣớc. Song văn hóa truyền thống Mƣờng Khơ
có những nét riêng, độc đáo mà các Mƣờng khác khơng có, đó là: “múa hát
chèo ma” (trong đám tang của ngƣời Mƣờng Khơ, các trị diễn thể hiện và
tái hiện lại cuốc sống lao động sản xuất, sự thƣợng võ của các dân tộc, mang
đậm nét văn hóa tâm linh của ngƣời Mƣờng xƣa. Các trò diễn và hát nhƣ:
Đáng trống vông, múa kiếm, múa gậy chèo, hát chèo, đáng then, diễn tả sự
tích một ơng hai bà…).
Văn hố truyền thống Mƣờng Khô là nơi khơi nguồn, là gốc của văn hố
Việt Mƣờng, các thầy cúng giỏi nhất, có uy tín nhất, có trình độ nhất, tập
trung ở Mƣờng Khơ và Mƣờng Ai, sử thi “đẻ đất đẻ nƣớc” các câu chuyện cổ
tích, truyền thuyết nhƣ truyện: “Nàng Ờm”, truyện “ Nàng Nga Hai Mối”,
truyện “Nàng Út Lót”, truyện “Ơng Thu Tha Thu Thiên” đƣợc truyền tụng qua
nhiều thế hệ ở Mƣờng Khô, Mƣờng Ai và các mƣờng lân cận.
Đặc biệt Sử thi, các câu chuyện cổ tích, các sự tích đều đƣợc truyền

miệng và bằng vần thơ, ca mang đậm bản sắc ngƣời Mƣờng. Chỉ có thầy
cúng, thầy mo mới nhớ và đƣợc thể hiện qua các đám làm vía, mo kéo khi có
ngƣời già cả, các đám ma của ngƣời Mƣờng. Các thầy cúng trƣớc kia cũng
nhƣ hiện nay họ chính là ngƣời bảo lƣu, giữ gìn những nét văn hóa truyền
thống lại qua các thế hệ mai sau.
Với truyền thống đấu tranh, xây dựng vẻ vang của ngƣời Mƣờng Khơ
cũng nhƣ những giá trị văn hóa giàu bản sắc đó. Hơm nay chúng ta có dịp
nhìn lại thực trạng văn hố Mƣờng Khơ trong việc xây dựng đời sống văn hố
cơ sở.
Mƣờng Khơ hiện nay bao gồm các xã Điền Lƣ, Điền Quang, Điền Trung.
Xã Điền Lƣ xƣa thuộc tông Điền Lƣ, sau Cách mạng tháng Tám năm
1945 có tên là Xã Hồ Điền. Năm 1964 chia xã Hồ Điền thành 4 xã theo quyết


24
định số 107- NV của Bộ trƣởng Bộ nội vụ ngày 2 tháng 4 năm 1964, gồm
Điền Lƣ, Điền Quang, Điền Thƣợng, Điền Hạ (theo quyết định số 107-NV
của Bộ trƣởng bộ nội vụ). Sau khi chia xã Điền Lƣ thành 16 chòm: Don Đặc,
Rè Bát, Giát, Rầm Tám, Cồ Vàn, Kéo, Mƣờng Do, Chiềng Lãm, Giềng Vơ,
Trúc, Xong Chót, Triu, Ngán Xịa, Cộc và Điền Lƣ.
Đến năm 1984 chia xã Điền Lƣ thành 2 xã Điền Lƣ và Điền Trung (theo
quyết định số 163 – HĐBT của Hội đồng bộ trƣởng ngày 14 tháng 12 năm
1984). Sau khi chia xã Điền Lƣ gồm có 9 chịm: Chót, Xi, Vỏ, Chiềng, Triu,
Đắc, Điền Lý (Zon), Điền Giảng (bát) và Chòm Song.
Xã Điền Lƣ hiện nay gồm có các chịm sau: Chiềng Lãm. Trên Cao, Zon
(Điền Lý), Bát (Điền Giảng), Chòm Riềng, chịm Vỏ, Cong Song, Điền Tiến.
Xã Điền Lƣ có các di tích lịch sử, văn hóa: đền, Bia, thờ Hà Văn Mao,
Đền Lũng, Chiềng Lẫm nơi xảy ra trận quyết chiến và là căn cứ của nghĩa
quân Lam Sơn (1421 – 1423) [8,13].
Xã Điền Quang Xƣa thuộc Tổng Điền Lƣ. Sau Cách mạng tháng

Tám năm 1945 có tên là xã Hồ Điền. Năm 1964 xã Hồ Điền đƣợc chia
thành 4 xã là: Điền Lƣ, Điền Thƣợng, Điền Hạ và Điền Quang theo Quyết
định số107-NVcủa Bộ truởng Bộ nội vụ .
Sau khi chia xã Điền Quang gồm có 13 chịm: Đào Khƣớc, Mƣớn, Cộ,
Mƣời, Lũng, Un Trƣớm, Đồn Mƣớn, Mù Khị, Ấm, Khà, Mý, Xê, Mít
Muổng.
Xã Điền Quang hiện nay gồm có các làng: Đào, Ấm, Mƣợn, Cộ, Luyện,
Mƣời, Un, Thứng, Khƣớc, Vàng Ví, Khị Mít, Qc, Sê và làng Rống [8,15].
Xã Điền Trung xƣa thuộc tổng Điền Lƣ. Sau Cách mạng tháng Tám
năm 1945 có tên là Xã Hồ Điền. Năm 1964 chia xã Hồ Điền thành 4 xã theo
quyết định số 107- NV của Bộ trƣởng Bộ nội vụ ngày 2/4/1964, gồm Điền
Lƣ, Điền Quang, Điền Thƣợng, Điền Hạ.


25
Đến năm 1984 chia xã Điền Lƣ thành 2 xã là Điền Lƣ và Điền Trung
(theo quyết định số 163 – HĐBT của Hội đồng bộ trƣởng ngày 12/12/1984).
Sau khi chia, xã Điền Trung gồm có 13 chịm sau: Cộc, Ngán, Muổng,
Cò, Vàn, Âm, Xịa, Điền Thái, Trúc, Kéo, Giát và Chịm Dầm [8,15].
Hiện nay xã Điền Trung gồm có các chòm: Cộc, Ngán, Do, Muổng, Cun
Láo, Kéo, Trúc, Zát, Đặc, Rầm, Tám và Chòm Xịa.
Điền Trung là mảnh đất có cấu trúc địa hình thuận lợi cho các loại lâm
sản nhƣ cây luồng phát triển, nhờ đó rừng Điền Trung phát triển nhanh, mạnh.
Đặc biệt, cây mía đỏ là một loại cây thƣơng phẩm đã góp phần lớn cho việc
xóa đói giảm nghèo của xã Điền Trung ngày nay.
Là quê hƣơng sĩ phu yêu nƣớc Hà Văn Mao nên trên địa bàn xã có
trƣờng Trung học Phổ thơng đƣợc vinh dự mang tên Trƣờng Trung Học phổ
thông Hà Văn Mao. Ngồi ra tại phƣờng Ba Đình, một phƣờng trung tâm của
Thành phố Thanh Hóa cũng có một phố mang tên phố Hà Văn Mao và Đƣờng
Hà Văn Mao.

2.2. Nguồn gốc dịng họ Hà Cơng ở Mường Khơ
Mƣờng Khơ xƣa thuộc tổng Điền Lƣ châu Quan Hoá (gồm các xã khu
vực Hồ Điền thuộc huyện Bá Thƣớc ngày nay) là một vùng đông dân, trù phú,
chủ yếu là dân tộc Mƣờng có nhiều dịng họ cùng chung sống nhƣ Trƣơng,
Phạm, Bùi, Cao, Hà… trong đó đơng nhất là họ Hà. Họ Hà ở đây có 2 dịng.
Một dịng là Hà Văn thuộc tầng lớp dân thƣờng. Dòng thứ hai thuộc tầng lớp
lang đạo là Hà Cơng, các đời của dịng họ Hà Công đƣợc thế tập làm trƣởng
mƣờng. Đƣơng thời ngƣời ta gọi họ này là Lang Khơn cịn ngƣời đang cầm
quyền gọi là Ơng Khơ.
Trong bài tế Chùa Mèo hàng năm vào 20 tháng 9 âm lịch, thời Hà Công
Nguyệt (1876 - 1941), thầy mo mời các bậc linh thần đã từng làm Ơng Khơ, cha
truyền con nối gồm các vị là: Hà Công Ngôn, Hà Công Ngoan, Hà Công Thái,
Hà Công Cơ, Hà Công Ten, Hà Công Chấn, Hà Công Kinh, Hà Văn Mao.


×