Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Thơ nôm đường luật từ hồng đức quốc âm thi tập đến bách vân quốc ngữ thi tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 113 trang )

1

bộ giáo dục và đào tạo
tr-ờng đại học vinh

Lê thị châu

Thơ nôm đ-ờng luật từ
hồng đức quốc âm thi tập
đến bạch vân quốc ngữ thi tập

chuyên ngành : lý luận văn học
mà số : 60.22.32

tóm tắt luận văn thạc sĩ ngữ văn

VINH - 2010


2

Mở đầu
I. Lý do chn ti
1.1. Nền văn học viết dân tộc thành dòng từ thế kỷ X. Tr-ớc hết là sự
xuất hiện của bọ phận văn học viết bằng chữ Hán. Tuy vit bng ch Hỏn
nh-ng nhiều tác phÈm vÉn đậm đà tính dân tộc, diễn tả con ng-êi Việt Nam,
tâm hồn Việt Nam, vẻ đẹp tài hoa Việt Nam thời phong kiến.
Đến thế kỷ XIII xuất hiện dịng văn học chữ Nơm khẳng định bước
phát triển nhảy vọt của nền văn học dân tộc, đồng thời chứng minh cho ý
thức, tinh thÇn nhân dân đã phát triển cao hơn ở tầng lớp trí thức. Vì thế, nó
trưởng thành nhanh chóng và có nhiều tác gia lớn, với những tác phẩm ưu


tú, đặc biệt là lĩnh vực thơ ca, trong đó có thơ Nơm §ường luật.
Thơ Nơm Đường lut có v trớ quan trng trong lịch sử văn häc d©n téc,
phản ánh những điều kiện, bản chất, qui luật của q trình giao lưu tiếp
nhận văn học vµ cũng l loi hỡnh vn hc c ỏo. Độc đáo là bởi, tuy có
nguồn gốc ngoại lai (mượn c¸c u tè cđa thơ Đường luật) nhưng trong q
trình phát triển lại trở thành một thể loại văn học dân tộc, kết hợp hai yếu
tố: “Nôm” và “Đường luật” trong nội dung phản ánh cũng như hình thức
thể hiện, là sản phm tinh hoa tinh thần dân tộc Việt và ca các thế hệ trí
thức phong kiến ViƯt Nam u tiếng mẹ đẻ.
1.2. Hỡnh thnh v phỏt trin trong sut 7 thế kỷ, liên tục khẳng định
được vị trí trên cả phương diện néi dung và nghệ thuật phản ánh bên cạnh
các thể loại văn học dân tộc khác. Có thể tạm chia tiến trình Thơ Nơm
Đường luật thành ba chặng lớn như sau: Từ thế kỷ XIII đến trước Quốc âm
thi tập của Nguyễn Trãi.Từ Quốc âm thi tập đến trước thơ Nôm Hồ Xuân
Hương.Từ thơ Nôm Hồ Xuân Hương đến thơ Nơm Nguyễn Khuyến, Tó
Xương


3
Trong đó, chặng thứ hai là một trong những thời kỳ phát triển rực rỡ nhất
của thơ Nôm Đường luật, ghi nhận bước phát triển “nhảy vọt” của dòng thơ
ca tiếng Việt, với sự xuất hiện của ba tác phẩm được xem là ba cột mốc là:
Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập và Bạch Vân quốc ngữ thi tập. Vì
thế, đặt ra vấn đề nghiên cứu diễn trình thơ Nơm Đường luật từ Hồng Đức
quốc âm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập là một vấn đề vừa mang ý
nghĩa khoa học, vừa mang ý nghĩa thực tiễn.
1.3. Ở bËc Đại học, Cao đẳng vµ ë các bËc phổ thơng trung học, trung
học cơ sở, thơ Nôm Đường luật thế kỷ XV, XVI, cũng như Hồng Đức quốc
âm thi tập của Lê Thánh Tông và Bạch Vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn
Bỉnh Khiêm đc ging dy, nghiên cứu trong tiến trình chung ca văn học

Việt Nam trung đại. Có điều, việc nghiên cứu và giảng dạy thơ Nơm Đường
luật nói chung, Hồng Đức quốc âm thi tập và Bạch Vân quốc ngữ thi tập nói
riêng, lâu nay chủ yếu chỉ mới dừng lại ở tác gia, tác phẩm cụ thể, tính hệ
thống về một giai đoạn, hay một thời kỳ của thơ Nôm Đường luật chưa
được đề cập nhiều. Đây cũng là một trong nhng lý do ể tôi lựa chn đề tài
nghiờn cứu: Thơ Nôm Đường luật từ Hồng Đức quốc âm thi tập đến Bạch
Vân quốc ngữ thi tập. Hy vọng đề tài sẽ góp phần phục vụ tốt việc dạy học
môn Ngữ văn ở cỏc cp hc, c bit l phù hợp với ch-ơng trình đổi mới
sách giáo khoa Ng văn hiƯn hiƯn hµnh.
2. Lịch sử vấn đề
Lịch sử vấn đề nghiên cứu diễn trình phát triển thơ Nơm Đường luật từ
Hồng Đức quốc âm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập được luận văn
triển khai trên hai khía cạnh:
Lịch sử nghiên cứu Hồng Đức quốc âm thi tập và Bạch Vân quốc ngữ
thi tập gắn với các tác phẩm cụ thể.
Lịch sử nghiên cứu diƠn tr×nh cđa thơ Nôm Đường luật từ Hồng Đức
quốc âm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập.


4
2.1. Lịch sử nghiên cứu Hồng Đức quốc âm thi tập và Bạch Vân quốc
ngữ thi tập gắn với tác phm c th
So với các thể loại văn học khác trong nền văn học dân tộc, th Nụm
ng lut đ-ợc nghiên cứu khá sớm. Nh-ng ý thức về Đ-ờng luật Nôm nhmột thể loại văn học và việc nghiên cứu Đ-ờng luật Nôm từ góc độ thể loại
thỡ ch yu mi c t ra từ những năm gần cuối thế kỉ XX trở lại đây,
trong Hng c quc õm thi tập và Bạch Vân quốc ngữ thi tập. Có thể dÉn ra
một số nhận xét, đánh giá tiêu biểu về Hồng Đức quốc âm thi tập và Bạch
Vân quốc ngữ thi tập.
a. Về Hồng Đức quốc âm thi tập
Các soạn giả cuốn Hồng Đức quốc âm thi tập đã đưa ra những nhận

xét khái quát về nội dung tập thơ: “Đây là tập thơ nhiều tác giả, cho nên ý
thơ và lời thơ cũng muôn màu muôn vẻ. Tuy nhiên, hướng sáng tác vẫn tập
trung dưới sự chỉ đạo của nhà vua, từ trật tự đến các chủ đề chung: tình u
thiên nhiên, u đất nước, u chính nghĩa, u những trí óc thơng minh,
u những tâm hồn trong sáng, và từ đó tốt lên lịng tự hào dân tộc, trong
tổ quốc độc lập và thanh bình” [17,17].
VỊ nghƯ tht, các tác giả viết: "Hình thức và nghệ thuật thơ ở đây đÃ
có một b-ớc tiến so với tập thơ Quốc âm của Nguyễn TrÃi... Trừ những chỗ
khuôn sáo, gò bó, hình thức và nghệ thuật thơ quốc âm thời Hồng Đức đ-ợc mở
rộng về nhiều mặt, phong phú về đề tài, sinh động về hình t-ợng, uyển chuyển
về lời văn" [17, 28].
Bn v ni dung v hỡnh thc ngh thuật Hồng Đức quốc âm thi
tập, các tác giả cuốn Văn học Việt Nam thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII có
những đánh giá khách quan: “Hồng Đức quốc âm thi tập thể hiện khuynh
hướng sáng tác cung đình, nặng về „ngâm hoa vịnh nguyệt”, mượn thơ văn
làm trò tiêu khiển cho lớp người đài các phong lưu. Vì vậy, tập thơ thường
nặng về đẽo gọt hình thức mà nội dung thì nghèo nàn” ( 279 - 280).


5
Cuồn Hồng Đế Lê Thánh Tơng - nhà chính trị tài năng - nhà văn
hóa lỗi lạc - nhà thơ lớn đã tập hợp một số cơng trình nghiên cứu về thơ văn
Lê Thánh Tơng, trong đó có những ý kiến liên quan trực tiếp tới Hồng Đức
quốc âm thi tập. Trong bài viết: Về một giai đoạn khai sáng thơ Nôm Đường
luật, tác giả Đặng Thanh Lê đánh giá cao cảm hứng vịnh đề địa danh lịch sử
của Lê Thánh Tông trong tập thơ: “Lê Thánh Tông đã là một con người khơng
phải đi tìm hình của nước mà đi hoạ hình của đất nước. Những bức tranh về
Nam quốc, Nam thiên là một hình tượng đầu tiên có giá trị gây ấn tượng về
non sông Tổ quốc mà nhà thơ đã đem đến cho người đọc” [32, 486].
Tác giả Trần Quang Dũng khẳng định xu hướng dân tộc hóa thể

loại của Hồng Đức quốc âm thi tập: “Tất nhiên cũng không nên phiến diện
cho rằng các nhà thơ Hồng Đức khi họa lại thơ vua không để lại những dấu
ấn nghệ thuật độc đáo. Vì thế, thơ xướng họa trong Hồng Đức quốc âm thi
tập không chỉ là những cuộc “đùa gió cợt trăng”, tán tụng mỹ đức của “minh
quân lương tướng” và thuyết giáo đạo lí Nho gia. Tìm hiểu nội dung của
một số cụm thơ xướng họa trong tập thơ thấy xuất hiện khá rõ xu hướng dân
tộc hóa thể loại, thể hiện một cái nhìn tinh tế qua trí tưởng tượng dồi dào”
Thơ xướng họa trong Hồng Đức quốc âm thi tập [14, 103 - 109].
Về nghệ thuật tập thơ, tác giả Bùi Duy Tân đánh giá cao bút pháp trào
lộng của Hồng Đức quốc âm thi tập: “Nét bút trào lộng ở đây thường hóm
hỉnh, trang nhã, trẻ trung, chừng mực, phù hợp với cuộc sống thanh bình, an
lạc, với tinh thần lạc quan của thế hệ “dấn thân yêu đời” [ 59, 330 - 331].
b. Về Bạch Vân quốc ngữ thi tập
Cã thÓ khẳng định, đến Bch Võn quc ng thi tp, thì xu h-ớng dân
tộc hóa ở cả ph-ơng diện nội dung và hình thức của thơ Nôm Đ-ờng luật
nâng lên một b-ớc cao hơn. Học giả D-ơng Quảng Hàm viết: Những bài
ấy hoặc vịnh cảnh nhàn tản, hoặc tả thế thái nhân tình để ngụ ý khuyên răn
ng-ời đời. Lời thơ bình đạm mà có ý vị; những bài vịnh cảnh nhàn thì phóng
khoáng, thanh tao... còn trong những bài răn đời thì có giọng trào phúng nhẹ


6
nhàng, kín đáo. Thật là một lối thơ ca đặc biệt trong nền văn nôm của ta
[19, 284 - 285]. Tác giả Đinh Gia Khánh cũng có ý kiến t-ơng tự khi nhấn
mạnh đến xu h-ớng dân tộc hóa thể loại của Bch Võn quc ng thi tp:
"Trong thơ Nôm viết bằng ngôn ngữ văn học dân tộc, thiên nhiên đất n-ớc
và cuộc sống của nhân dân lại đ-ợc miêu tả với một phong vị dân tộc đậm
đà hơn, cụ thể và sinh động hơn..." [26, 425].
Tác giả Bùi Duy Tân đánh giá cao lối "t- duy triết học" của Bạch
Vân c- sĩ trong khám phá và nhận thức thế giới: "Nhà thơ muốn nhận

thức thế giới xung quanh, gặp gì ông cũng quan sát, thấy gì ông cũng làm
thơ, mỗi sự vật là đề tài của một bài thơ, mỗi bài thơ là một nhận thức thế
giới" [26, 423- 424].
VỊ h×nh thøc nghƯ tht Bạch Vân quốc ngữ thi tp, cuốn Văn học
Việt Nam thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII nhấn mạnh phong cách triết lý,
giáo huấn: "Mỗi bài thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm mang ý tứ về lẽ biến
dịch, t-ơng sinh, t-ơng khắc, một sự răn dạy, một sự mỉa mai, chê trách, một
quan niƯm nh©n sinh,..." [26, 451]...
Tùu trung, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra được những thành tựu, đóng
góp cũng như hạn chế, tồn tại trong nội dung phản ánh cũng như nghệ thuật
thể hiện của Hồng Đức quốc âm thi tập vµ Bạch Vân quốc ngữ thi tập. Đây
sẽ là những gợi ý và định hướng quan trọng cho tác giả luận văn trong quá
trình triển khai các nội dung nghiên cứu của đề tài.
2.2. Lịch sử nghiên cứu diễn trỡnh ca thơ Nôm Đ-ờng luật t Hng
c quc õm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập
So với vấn đề nghiên cứu tác gia, tác phẩm cụ thể, lch s nghiờn cu
din trỡnh thơ Nôm Đ-ờng luật t Hồng Đức quốc âm thi tập có số lượng
cơng trình và bài viết nghiên cứu ít hơn. Đây cũng chính là lý do để luận
văn chọn vấn đề này làm đối tượng nghiên cứu. Có thể kể đến các cơng
trình tiêu biểu đã đặt vấn đề nghiên cứu diễn trình thơ Nôm Đ-ờng luật t
Hng c quc õm thi tp đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập:


7
Giáo trình Th Nụm ng lut vit: Nu so vi hai tác phẩm Nôm
Đường luật thế kỷ XV, quy mô số lượng của Bạch Vân quốc ngữ thi tập
không bằng. Nhưng khơng vì thế mà dung lượng phản ánh của tác phẩm bị
hạn chế. Đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập, tầm khái quát nghệ thuật của thơ
Nôm Đường luật được nâng lên một bước... Nổi bật trong thơ Nôm Nguyễn
Bỉnh Khiêm là những đề tài, chủ đề mang tính chất xã hội...” [46, 43].

Về nghệ thuật trào phúng của thơ Nôm Đ-ờng luật t Hng c quc
õm thi tp đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập, tác giả Lã Nhâm Thìn cho rằng:
“Việc dùng thơ Đường luật để trào phúng manh nha từ Nguyễn Trãi. Đến
Hồng Đức quốc âm thi tập hiện tượng này rõ nét hơn. Tới Nguyễn Bỉnh
Khiêm, chức năng trào phúng của thơ Nôm Đường luật đã được khẳng
định...” [46, 43 - 44].
§ối sánh về nội dung phản ánh cña Hồng Đức quốc âm thi tập vµ
Bạch Vân quốc ngữ thi tập, tác giả Nguyễn Phạm Hùng viết: “...tinh thần
của Bạch Vân quốc ngữ là khẳng định trật tự phong kiến, tư tưởng đạo đức
Nho giáo, phê phán “thói đời đen bạc”, cịn Hồng Đức quốc âm thi tập thì
tinh thần chung là ca tụng, khẳng định vương quyền trong niệm lạc quan và
tự tin cao [50, 520].
Trong giáo trình Hng c quc õm thi tập trong tiến trình thơ Nơm
Đường luật Việt Nam, tác giả Trần Quang Dũng viết: “Từ Hồng Đức quốc
âm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập, thơ Nôm đường luật đã có một
bước phát triển mới trên phương diện nội dung phản ánh và nghệ thuật thể
hiện... Với Bạch Vân quốc ngữ thi tập, thơ Nôm Đường luật đã xuất hiện
chức năng “tư duy thế sự” trong việc nhận thức và khám phá hiện thực
khách quan vừa cụ thể, sinh động, vừa có tầm khái quát xã hội rộng lớn. Xu
hướng phá cách thơ luật theo tinh thần dân tộc hóa thể loại của Đường luật
Nơm thế kỷ XV tiếp tục được Nguyễn Bỉnh Khiêm phát huy.Bút phát trào
phúng gắn với một chức năng mới: tố cáo hiện thực xã hội” [12, 232]...


8
Nh vy, cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v thơ Nôm §-êng luËt từ Hồng
Đức quốc âm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập đã chỉ ra được những
thành tựu, đóng góp về nội dung và hình thức của thơ Nôm thời kỳ này, đặc
biệt là xu hướng dân tộc hóa thể loại ở Hồng Đức quốc âm thi tập vàg chức
năng “tư duy thế sự” ở Bạch Vân quốc ngữ thi tập. Đây sẽ là những cơ sở

và tiền đề mà luận văn sẽ tiếp thu trong quá trình làm rõ hơn đặc điểm và
thành tựu của thơ Nôm Đường luật từ Hồng Đức quốc âm thi tập đến Bạch
Vân quốc ngữ thi tập.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiờn cu
Thơ Nôm Đ-ờng luật t Hng c quc âm thi tập đến Bạch Vân
quèc ng÷ thi tËp
4. Mục đích nghiên cứu
1. Làm sáng rõ hơn những thành tựu, ca thơ Nôm Đ-ờng luật
t Hng c quc õm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập trong tiến
trình chung ca thơ Nôm Đ-ờng luật thi trung i về ph-¬ng diƯn néi dung
2. Làm sáng rõ hơn những thành tu, ca thơ Nôm Đ-ờng luật t
Hng c quc õm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập trong tin trỡnh
chung ca thơ Nôm Đ-ờng luật thi trung i về ph-ơng diện nghệ thuật
3. Lý giải những thành tựu và hạn chế của thơ Nôm Đ-ờng luật t
Hng c quốc âm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tp
5. Phng phỏp nghiờn cu
Để đạt đ-ợc mục đích trên chúng tôi sử dụng những ph-ơng pháp sau:
Phng phỏp thng kê, phân loại
Được sử dụng để thống kê, phân loại các bài (nhóm) bài thơ theo từng
hệ thống đề tài, chủ đề trong Hồng Đức quốc âm thi tập đến Bạch Vân quốc
ngữ thi tập.
Phương pháp đối chiếu, so sánh


9
Được sử dụng để đối chiếu, so sánh hệ thống chủ đề cũng như các
phương diện hình thức nghệ thuật giữa hai tác phẩm Quốc âm thi tập và
Hồng Đức quốc âm thi tập.
Phương pháp phân tích, tỉng hỵp
Được sử dụng khi đánh giá, thẩm bình các đề tài, chủ đề; các bài thơ,

chùm thơ cụ thể, làm sáng rõ những luận điểm trong từng mục của luận
văn.
6. Đóng góp của luận văn
Trên cơ sở tiếp thu những thành tựu nghiờn cu v thơ Nôm Đ-ờng
luật núi chung, Hng c quốc âm thi tập vµ Bạch Vân quốc ngữ thi tập
nói riêng, luận văn sẽ phân tích, đánh giá một cách có hệ thống về những,
thành tựu, đóng góp của Hồng Đức quốc âm thi tập vµ Bạch Vân quốc ng
thi tp vo s phỏt trin ca dũng thơ Nôm §-êng luËt thời trung đại.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, Néi dung cña lun vn c
trình bày theo ba chng:
Chng 1. Nhng tin lch s lm cho sự xut hin thơ Nôm tõ
Hồng Đức quốc âm thi tập ®Õn Bạch Vân quốc ngữ thi tập.
Chương 2. Những thành tựu về nội dung ca thơ Nôm Đ-ờng luật t
Hng c quc õm thi tập ®Õn Bạch Vân quốc ngữ thi tập .
Chương 3. Những thành tựu về hình thức nghệ thuật của th¬ Nôm
Đ-ờng luật t Hng c quc õm thi tp và Bạch Vân quốc ngữ thi tập .

Chương 1
NHỮNG TIỀN ĐỀ làm cho sự XUT HIN thơ Nôm Đ-ờng
luật từ HồNG ức QuốC ÂM THI TậP
đến BạCH VÂN QuốC NGữ THI tËp


10
1. Về lịch sử- xà hội
1.1. Thời đại Lê Thánh Tông
Chế độ phong kiến Việt Nam đến cuối thế kỉ XIV lâm vào tình trạng
khủng hoảng trm trng. Nh H ra i, Hồ Quý Ly đang tiến hành cuộc
cải cách thì quân Minh tràn vào xâm l-ợc n-ớc ta ( cui năm 1406), với một

hệ thống luật pháp rất hà khắc và dà man. Tr-ớc mối thù không đội trời
chung với bọn c-ớp n-ớc, phong trào đấu tranh giải phóng của quân dân ta
bùng nổ khắp nơi. Đặc biệt là sự xuất hiện của ng-ời anh hùng Lê Lợi với
tài thao l-ợc, biết dựa vào thời cơ, dựa vào nhân dân, đà tập hợp đ-ợc quần
chúng nhân tài , biết dùng chiến l-ợc, chiến thuật tài tình nên đà quét sạch
giặc Minh ra khỏi bờ cõi n-ớc ta. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc, đánh
dấu sự tr-ởng thành của sức mạnh dân tộc, một dân tộc, có nền văn hiến lâu
đời vững chắc.Lê Thái Tổ lên ngôi và xây dựng một nhà n-ớc phong kiến
trung -ơng tập quyền, trên một cơ sở xà hội khác hẳn cơ sở đời Trần. Sự
nghiệp đó tiếp tục đ-ợc củng cố về mọi mặt qua các đời Thái Tông, Nhân
Tông, đến nửa sau thế kỉ XV (tính từ 1460, năm Lê Thánh Tông lên ngôi)
nhà n-ớc phong kiến thời Hậu Lê đạt đến giai đoạn cực thịnh, là quốc gia
c-ờng thịnh nhất Đông Nam ¸ thêi bÊy giê “ Vua hăng hái dấy nghĩa quân
đánh dẹp giặc Minh. Sau 10 năm thì thiên hạ đại định. Đến khi lên ngôi, đã
ấn định luật lệnh, chế tác lễ nhạc, mở khoa thi, đặt cấm vệ, xây dựng quan
chức, thành lập phủ huyện, thu nhập sách vở, mở mang trường học, có thể
gọi là có mưu kế xa rộng mở mang cơ nghiệp‟‟[30, 174].
TiÕp tôc kế thừa, và phát huy sức mạnh các nh nc thời Lý, Trần,
Hồ, và ngay trước đó của Thái Tổ, Thỏi Tụng, Lờ Thỏnh Tụng đ-ợc ghi
nhận là một "hoàng đế anh minh, hùng tài đại l-ợc" (Vũ Quỳnh), đà b-ớc
lên ngai vàng giữa lúc triều chính nhà Lê đang lục đục mâu thuẫn. Lên nắm
quyền, Lê Thánh Tông nhanh chóng chấm dứt tình trạng phe phái trong
cung đình, khẩn tr-ơng tổ chức xây dựng đất n-ớc với, một tinh thần cải
cách mạnh mẽ, táo bạo.


11
Trong vòng gần 40 năm (1460 -1497) làm vua, Lê Thánh Tông đà đ-a
triều Lê phát triển lên đến đỉnh cao về nhiều mặt: chính trị, xà hội, kinh tế,
quốc phòng, văn hoá, đ-ợc sử gia Ngô Sĩ Liên khen ngợi vua sáng lập

chế độ văn vật khả quan, mở mang đất đai, bờ cõi khá rộng, thực là bậc vua
anh hùng tài l-ợc, dẫu Vũ Đế nhà Hán, Thái Tông nhà Đ-ờng cũng không
thể hơn đ-ợc... [30,174]. V “Vua tư triều cao siêu, anh minh quyết đốn,
có hùng tài, đại lược, võ giỏi văn hay mà cái học của thánh hiền lại đặc biệt
siêng năng, tay không lúc nào rời quyển sách. Các tập kinh, sử, các lịch,
toán, những việc thánh thần, khơng có gì khơng bao qt tinh thơng. Văn
thơ thì vượt trên cả những văn mẫu của các văn thần. Cùng với bọn Nguyễn
Trực, Vũ Vĩnh Mơ, Thân Nhân Trung, Qch Đình Bảo, Đỗ Nhuận, Đào
Cừ, Đàm Văn Lễ biên soạn bộ Thiên Nam dư hạ, tự đặt hiệu là “Thiên Nam
động chủ”, “Đạo Am chủ nhân”. Lại sùng nho thuật, nâng đỡ nhân tài.
Khoa thi chọn kẻ sĩ khơng phải chỉ có khóa, lệ định 3 năm một lần thi lớn là
bắt đầu từ xưa. Người hiền tài được chọn nhiều hơn cả đời vua. Văn võ đều
dùng, tùy theo sở trường của từng người. Vì thế, có thể sửa dựng chính sự,
chế tác lễ nhạc, hiệu lệnh văn chương rõ ràng, có thể cho người sau noi
theo” [30, 174].
Ng-êi cßn khëi x-íng Quổc triều hỡnh lut một trong những thành tựu
đáng tự hào nhất của Lê Thánh Tông và của cả thời đại nhà Hậu Lê. õy là
một sự kiện đánh dấu trình độ văn minh cao của xà hội Việt Nam lúc bấy
giờ. Đây cũng chính là tiền đề quan trọng cho sự phục hưng văn hoá, văn
học của của văn học thế kỉ XV nói chung, nửa sau thế kỉ XV nói riêng.
Cơng cuộc phục hưng văn hố thời Hậu Lê, đặc biệt là thời đại Lê
Thánh Tông được tiến hành đồng bộ qua cách ứng xử với văn hoá vật chất,
chú ý nâng cao văn hoá - tổ chức đời sống xã hội và phát triển mạnh văn
hoá giáo dục. Tinh thần này được cụ thể hóa bằng những hành động cụ thể,
thiết thực, như chú ý mở mang trường học, mở rộng quy mơ đào tạo nho sĩ,
ngồi mục đích để chọn nhân tài bổ sung vào bộ máy quan liêu còn nhằm


12
tạo ra một tầng lớp trí thức nho học đơng đảo trong xã hội. Cụ thể là trong

38 năm làm vua (1460 - 1497) Lê Thánh Tông đã tổ chức 12 kỳ thi, tuyển
được 501 tiến sĩ trong đó có 9 trạng nguyên, tức là non 1/15 tổng số tiến sĩ
và 1/3 tổng số trạng nguyên của toàn bộ lịch sử khoa cử nước ta thời phong
kiến.
Trọng Nho học cũng có nghĩa là trọng sự học, trọng hiền tài. Văn bia
Tiến sĩ năm Nhâm Tuất [34; 35] còn ghi lại những ý tứ cao siêu coi như
phương châm đào tạo nhân tài xây dựng đất nước thời Lê Thánh Tông:
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh
rồi lên cao, ngun khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp. Vì vậy các
đấng Thánh đế Minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài,
kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với
quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là
cùng”. Do quan tâm đến phát triển văn hoá giáo dục như vậy, nên thời ấy đã
đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, góp phần nâng cao mặt bằng dân
trí, đưa đất nước đến phồn vinh, thịnh trị. Danh nhân Lê Quý Đôn đã nhận
xét: “Khoảng giữa niên hiệu Hồng Đức, mở rộng khoa cử, tuyển nhiều nhân
tài, sĩ tử tập lối văn bóng bẩy, đẽo gọt từng câu, mong sao được đỗ để ra
làm quan. Nay muốn tìm thấy những người khí tiết, khẳng khái trong thời
này xem ra có phần thưa thớt. Nhưng con đường bổng lộc đã mở ra thì
phương pháp thi cử cũng nghiêm ngặt, người điềm tĩnh được bước lên,
người cầu may bị sàng sẩy, cho nên người tại chức ít thói cầu cạnh mà trong
nước biết quý danh nghĩa. y l mt thi kỡ thay i . Kiến văn tiĨu lơc
[11, 259]. Chúng ta cũng khơng ngạc nhiên khi thấy Phan Huy Chú còn
khẳng định hơn: “Khoa cử các đời thịnh nhất là đời Hồng Đức. Cách lấy đỗ
rộng rãi, cách chọn người công bằng, đời sau càng không thể theo kịp. Vì
bấy giờ cách ra đề thi vu hồi làm đại thể, không trợ bằng những câu hiểm
sách lạ, chọn người cốt lấy học rộng thực tµi, khơng hạn định ở khuôn khổ
mực thước. Cho nên kẻ sĩ bấy giờ học được rộng mà khơng cần phải tìm tòi



13
tỉ mỉ. Tài được đem ra ứng dụng mà không bỏ rơi. Trong nước khơng bỏ sót
nhân tài, tri đình không dùng người kém. Bởi thế điển chương được đầy đủ,
chính trị ngày càng càng hưng thịnh” [10,164]. Lê Thánh Tông bắt đầu cho
phép tôn vinh việc học bằng các cuộc lễ xướng danh lễ đọc tên người thi
đậu, lễ vinh quy bái tổ lễ đón rước người thi đậu về làng và nhất là lệ khắc
tên và lý lịch tiến sĩ vào bia đá Văn Miếu (bắt đầu từ 1442). Vì thế khuyến
kích mọi tầng lớp cư dân đua nhau học hành để tên tuổi được ghi vào bảng
vàng, để gia môn được vinh dự và để làng quê được vinh hiển. Như thế
công việc giáo dục Nho học đã trở thành nếp. Ngoài trường Quốc tử giám
và các viện lớn ra cịn có các trường học ở các đạo, phủ, thừa với rất đơng
học trị. Các kỳ thi được các sĩ tử khắp nơi hưởng ứng.
Không chỉ vậy, về qn sự: Hồng đế Lê Thánh Tơng ra sắc chỉ đầu
tiên là chỉnh đốn lại quân đội, đôn đốc và thực hiện các bước để tăng cường
các khả năng chiến đấu của các vệ quân năm đạo. Ông thường thân chinh đi
tuần phòng ở các vùng biên ải xa xơi cùng với binh lính và là tấm gương tốt
cho các quan phụ trách võ bị. Về hành chính: Lên nắm triều chính, Lê
Thánh Tơng nhanh chóng chấm dứt tình trạng chia rẽ của triều đình. Ơng
làm việc khơng biết mệt mỏi, làm gương cho các quan lại. Lê Thánh Tông
khẩn trương tổ chức củng cố và xây dựng nền hành chính Đại Việt mạnh
mẽ, táo bạo.
Có thể khẳng định rằng, đây là một trong những triều đại được sử sách
coi là thịnh trị nhất như thời Hậu Lê, mà đỉnh cao là đời Lê Thánh Tông
không chỉ được ca tụng vì đất nước hưng thịnh, nhân dân an cư mà cịn vì
có văn vật phát đạt, để lại cho ngày nay nhiều thư tịch, nhiều tác phẩm văn
học, đặc biệt là văn học chữ Nơm, trong đó có Hồng Đức quốc âm thi
tập.Vì thế xã hội thời hậu Lê đời Lê Thánh Tơng được đánh giá là thời kì
hồng kim nhất trong lịch sử xã hội phong kiến nước ta. Đó cũng chính là



14
tiền đề quan trọng cho sự phục hưng văn hoá, văn học của của văn học thế
kỉ XV nói chung, na sau th k XV núi riờng
1.2. Thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm
Sau khi Lê Thánh Tông, nhất là Lê Hiến Tông mất, xà hội Việt Nam
b-ớc vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng. Sự đổ nát của triều Lê là ở các
vua, quan nh-: Lê Hiển Tông ham mê nữ sắc, quá nhiều, nên chết sớm, Lê
Uy Mục đêm cùng cung nhân uống r-ợu vô độ và đ-ợc sứ thần Trung
Quốc gọi là vua quỷ .. Uy Mục bị giết hại lập vua mới là T-ơng Dực,
nh-ng T-ơng Dực bị sứ thần Trung Quốc gọi là vua tính hiếu dâm nht-ớng lợn . T-ơng Dực bắt dân đắp thành rộng mấy nghìn tr-ợng, xây cửu
trùng đài. Bên cạnh đó bọn quý tộc ngoại thích kết thành bè cánh thao túng
quyền hành trong triều, chúng phàm súc vật, hoa màu của nhân dân đều
c-ớp cả, nhà dân ai có đồ lạ, vật quý thì đánh dấu để lấy . Lợi dụng tình
hình xa đoạ đó của chính quyền phong kiến trung -ơng, bọn quan lại địa
chủ ở địa ph-ơng, ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nhân dân thậm tệ,
chúng nhũng nhiễu đục khoét nhân dân vô độ với thuế thu đến tơ tóc mà
dùng của nh- bùn đất... Với sự thối nát mục ruỗng của chế độ phong kiến
cuối Hậu Lê, cùng với sự suy tàn của đạo đức quan lại và chính sách bắt
phu, bắt lính, đi lao dịch đà đẩy quân dân sống giữa cuộc sống lầm than,
điêu đứng, cơ cực,
Đất n-ớc rơi vào thời kỳ rối ren, tao loạn kể từ triều vua Lê Uy Mục đến
vua Lê T-ơng Dực, rồi các triều Chiêu Tông, Cung Hoàng. Năm 1527, Mạc
Đăng Dung c-ớp ngôi nhà Lê. Cuộc xung đột Lê Mạc kéo dài từ 1527 đến
1592, và sau loạn Nam Bắc triều là cuộc Trịnh Nguyễn phân tranh cũng dữ
dội gần 50 năm (1627 - 1672) khiến cho đời sống tinh thần của xà hội và
con ngời có những biến đổi dữ dội. Các thiết chế chính trị, t- t-ởng phong
kiến Nho giáo bị xáo trộn, lung lay và rạn vỡ.
Trong tình hình xà hội rối ren đó, mâu thuẫn nội bộ giai cấp phong kiến
lúc này khá sâu sắc: mâu thuẫn giữa ngoại thích và hoàng phái (nh- mâu



15
thuẫn giữa phe họ mẹ của Lê Uy Mục và phe tôn thất có L-ơng Đắc Bằng
ủng hộ...), giữa tập đoàn Mạc Đăng Dung và phe cựu thần nhà Lê (nh- Lê
Công Uyên, Nguyễn Nhân Liêm m-u đánh úp kinh thành bắt họ Mạc...),
mâu thuẫn giữa tập đoàn phong kiến Đàng Ngoài và tập đoàn phong kiến
Đàng Trong (tức mâu thuẫn giữa họ Trịnh và họ Nguyễn). Nh-ng mâu thuẫn
chính vẫn là mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ phong kiến với giai cấp nông
dân và các tầng lớp bị áp bức khác.
Trong suốt mấy thế kỷ đó, bên cạnh những rối loạn trong triều, những
cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến, vẫn có những cuộc khởi nghĩa
nông d©n. ë thÕ kû XVI, nhiỊu cc khëi nghÜa më đầu nh- cuộc khởi nghĩa
của Thân Duy Nhạc, của Ngô Văn Tổng, của Trần Tuân dẫn đến cuộc khởi
nghĩa lớn của Trần Cao khoảng từ 1515 đến 1521. Tiếp đó nhiều cuộc khởi
nghĩa lẻ tẻ khác dẫn đến những cuộc khởi nghĩa khá quan trọng ở nửa đầu
thế kỷ XVIII nh- cc khëi nghÜa cđa Ngun Duy H-ng (1737), Ngun
Danh Ph-ơng, Nguyễn Hữu Cầu khoảng từ 1740 đến 1751. Từ đó về sau có
thể nói là một cao trào nông dân khởi nghĩa. Sở dĩ nh- vậy là do đời sống
nhân dân lâm vào thế cùng: nông nghiệp bị phá sản, công nghiệp, th-ơng
nghiệp bị bế tắc. Suốt mấy thế kỷ loạn ly đó, ngoài những nạn đói do lụt,
bÃo, hạn hán còn biết bao tai vạ do giai cấp thống trị gây nên nh- nạn kiêm
tính ruộng đất, thuế má nặng nề, lực dịch khe khắt... Cho nên, sự suy thoái
của chế độ phong kiến thời kỳ này là một tất yếu lịch sử, khi chế độ đó kìm
hÃm yêu cầu phát triển của xà hội, khi giai cấp phong kiến không còn làm
nhiệm vụ lÃnh đạo sự nghiệp chống ngoại xâm và duy trì quốc gia thống
nhất. Và chính cái hiện thực xà hội tao loạn đó là đối t-ợng phán ánh và
kích thích sự sáng tác của các chân nho, trong đó có thơ văn Nguyễn Bỉnh
Khiêm - tác gia lớn nhất của văn học thế kỷ XVI.
Tuy tình xà hội nh- vậy, nh-ng về văn hóa nhà Mạc vẫn duy trì chính
sách đào tạo nhân tài. Trong 65 năm cầm quyền (1527- 1592), triều Mạc

đà mở 22 kì thi hội, lấy đỗ 483 tiến sĩ, tỉ lệ bình quân về số kì thi và số


16
ng-ời đỗ triều Mạc không thua kém gì triều Lê. Riêng Nguyễn Bỉnh Khiêm,
vào năm 1535, khi đà 44 tuổi mới đi thi, thi đỗ Trạng nguyên và hăng hái ra
làm quan cho triều Mạc. Sau 8 năm phò tá triều Mạc, Nguyễn Bỉnh Khiêm
đà dâng sớ xin chém 18 tên lộng thần, nh-ng lời nói không đắt, việc làm
không xong, ông đà dâng sớ từ quan về ẩn ỏ quê nhà.Đó là bối cảnh lịch sử
đà ảnh h-ởng sâu sắc đến t- t-ởng, tình cảm của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đồng
thời giúp chúng ta hiểu đ-ợc lẽ xuất xứ và cắt nghĩa một số mâu thuẫn trong
nhận thức của ông khi nghiên cứu thơ văn Tuyết Giang phu tử.
Về Nho giáo, chế độ phong kiến trung -ơng tập quyền Lê - Mạc, Trịnh
- Nguyễn vẫn lấy Nho giáo là nền tảng t- tuởng của mọi thiết chế xà hội và
chính trị. Song với sự suy thoái của chế độ quân chủ chuyên chế, sự tranh
chấp giữa các thế lực, phe phái phong kiến... đà làm cho ý thức hệ Nho giáo
ngày càng suy đồi, và bộ máy quan lại bị đồng tiền chi phối ngày càng sâu
sắc:
Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử
Hết cơm, hết r-ợu, hết ông tôi
(Bch võn quc ng thi tp - Bài 77)
Giáo dục là con đ-ờng chủ yếu phổ cập Nho giáo trong nhân dân nh-ng chất l-ợng ngày càng sa sút. Nhà n-ớc thả cho các quan chấm thi, ra đi
ra lại các bộ Ngũ kinh, Tứ th-, và ng-ời đi thi chi cần học thuộc lòng chừng
ấy là đủ.
Sự suy thoái của Nho giáo và giáo dục, thi cử đà kéo theo sự chuyển
biến của văn học chữ Hán. Thơ văn của các nhà Nho không còn thể hiện
đ-ợc tinh thần yêu n-ớc yêu quê h-ơng nh- ở các thế kỉ tr-ớc. Nhiều nhà
nho giỏi bất mÃn với chính quyền, bộ máy quan lại đ-ơng thời đà từ bỏ con
đ-ờng công danh về với nhân dân. Tình thần dân tộc trỗi dậy ở họ và họ tìm
thấy ở tiếng mẹ đẻ khả năng diễn đạt thuận lợi cho những tình cảm mới của

họ và họ đà tiếp nhận thơ Nôm Đ-ờng luật, trong đó Bạch Vân quốc ngữ thi
thi tập của Nguyễn Bỉnh Kiêm là tác giả tiêu biểu nhất.
2. V vn húa – văn học


17
2.1. Quc õm thi tp,và vai trò của Nguyễn TrÃi trong việc khai
dòng thơ Nôm Đ-ờng luật
Nói đến tiền đề văn hóa - văn học cho sự xuất hiện Hng Đức quốc âm
thi tập nưa sau thÕ kû XV, vµ tiếp đến là Bạch vân quốc ngữ thi thi tập ở thế
kỷ XVI, không thể không nói đến sự ra đời của Quốc âm thi tập và vai trò
của Nguyễn TrÃi trong việc khai sáng dòng thơ Nôm Đ-ờng luật. Như
chúng ta đã biết, Ngun Tr·i, vÞ anh hïng vÜ đại của dân tộc, nhà chính trị,
nhà quân sự, nh vn húa, nhà ngoại giao lớn. Tuy nhiên ở đây ta muốn nói
đến Nguyễn TrÃi với t- cách là một nhà thơ lớn, một thi sĩ ở thế kỉ XV, vĩ
đại bởi ông không chỉ để lại105 bài thơ chữ Hán ức Trai thi tập mà còn có
254 bài thơ chữ Nôm trong Quốc âm thi tập trong thơ Nguyễn TrÃi rất gần
gũi với quần chúng "rồi đây đọc tiếp thơ Nôm, đi sâu nữa vào thơ Nôm ta
sẽ thấy Nguyễn TrÃi là ng-ời trần thế nhất giữa trần gian" [15, 4]. Với 245
bài trong Quốc âm thi tập là tập thơ quý giá đối với dân tộc, với nhiều câu
thơ hay, t- t-ởng sâu sắc, tình cảm thắm thiết.
Sự ra đời của Quốc âm thi tập đ-ợc xem là một sự kiện văn hóa văn
học lớn của thế kỷ XV. Để rồi từ đây, trong nền văn học chữ viết dân tộc có
thêm dòng thơ tiếng Việt, tồn tại và phát triển song song với nền văn học
chữ Hán.
Cú th trc Quốc âm thi tập ca Nguyn Trói ó cú vn chng ch
Nụm v thơ Nôm Đ-ờng luật. Nhưng những câu hỏi như: Chữ Nôm được
sử dụng trong sáng tác văn chương từ bao giờ? Ai là tác gi u tiờn dựng
ch Nụm lm thơ Nôm Đ-ờng luật? Tác giả Dương Quảng Hàm trong Việt
Nam văn học sử yếu, [11, 107] cho rằng:“Ta phải nhận rằng Hàn luật khơng

do ơng (Nguyễn Thun) sáng tác ra, đó chỉ là Đường luật…mà ông đã ứng
vào dụng vào việc làm thơ phú quốc âm thôi. Tuy vậy, công ông không phải
nhỏ, vì có ơng biết theo Đường luật làm thơ phú Nơm thì về sau mới có
người bắt chước mà nền văn Nôm ở nước ta mới thành lập từ đấy”. Như
vậy, theo Dương Quảng Hàm, Hàn Thuyên là vị tổ của lối thơ phú quốc âm,


18
nhưng những tác phẩm phơi thai đó thÊt l¹c khơng cịn, nên chưa biết được
giá trị của nó. Tác giả Đào Duy Anh lại viết: “Theo lời sử chép, chúng ta có
thể tin rằng nước ta dùng quốc âm làm văn chương là bắt đầu từ thời Trần.
Nhưng văn chương ấy ở đâu? Thơ phú Nguyễn Thuyên và Nguyễn Sĩ Cố hiện
nay khơng thấy cịn lại bài nào”, và đi đến kết luận: “Từ trước đến nay nói đến
văn chương chữ Nơm xưa nhất cịn truyền người ta đều phải kể đến Quốc âm
thi tập của Nguyễn Trãi ở đầu thơ Lê, chứ văn chương chữ Nơm thời Trần thì
chỉ là bằng vào sử chép mà nhắc đến vang bóng thế thôi” [13, 16 - 17]. Tác
giả Bùi Văn Nguyên cũng có ý kiến tương tự: “Theo sử, từ Nguyễn Thuyên
đời Trần Nhân Tông, chữ Nôm được áp dụng để làm thơ phú quốc âm.
Nguyễn Thuyên là người đầu tiên cổ vũ việc làm thơ Nôm Đường luật, cho
nên người thời bấy giờ gọi là thơ Hàn Luật. Từ sau Nguyễn Thuyên thì thời
Nguyễn Sĩ Cố, Chu An, trần Ngạc, Hồ Quý Ly…đều có làm thơ Quốc âm,
nhưng hiện nay khơng cịn truyền lại bài nào cả” [41, 22 - 54].
Như vậy, khởi nguồn dòng văn học viết bằng chữ Nơm, tuy cứ liệu
lịch sử nhắc đến có từ thời Trần nhưng văn bản tác phẩm hiện khơng cịn
nên chưa thể dựng lại được diện mạo của nó. Chỉ có thể khẳng định được
rằng: dòng văn học tiếng Việt thực sự được khơi mở và phát triển trong nền
văn học dân tộc là từ đầu thế kỷ XV với Quèc ©m thi tËp của Nguyễn Trãi.
Nói cách khác, người có công lớn đầu tiên trong “một cố gắng để xây dựng
một lối thơ Việt Nam” [39, 23], ®ã chính là Nguyn Trói.Sự xuất hiện n y
là cái mốc lớn trong lịch sử văn minh nhà n-ớc phong kiến Đại Việt

sáng tạo một thể thơ mới: thể thất ngôn xen lục ngôn trên cơ sở
tiếp thu, vận dụng một thể thơ có sẵn trong văn học Trung Quốc, mọi cố
gắng của nhà “khai sơn phá thạch” Ức Trai đều tập vào mục đích: giải tỏa
những gị bó của Đường luật, xây dựng một lối thơ Việt Nam có những
điểm khác dễ nhận thấy so với thơ Đường luật. Nguyễn Trãi là người thể
hiện mạnh mẽ xu hướng phá cách trong sáng tạo Đường luật Nôm. Dường
như với Nguyễn Trãi, xu hướng dân tộc hóa trước hết biểu hiện ở chỗ tìm


19
cho mình cái riêng, cố gắng khác người nước ngồi. Vì vậy, những câu thơ
sáu chữ, vốn khơng phải của Đường luật đích thực, càng khơng phải của
Đường thi, lại trở thành phổ biến trong Quèc ©m thi tËp.Nh- vËy chúng ta
có thể khẳng đinh rằng: dòng văn học tiếng Việt chỉ thực sự đ-ợc mở ra từ
thế kỉ XV với Quốc âm thi tập của Nguyễn TrÃi và dần dần trở thành một
bộ phận quan trọng của dòng văn học viết dân tộc. "Quốc âm thi tập", là tp
th Nôm của Nguyễn Trãi, cũng là tập thơ Nôm cổ nhất, phong phú nhất
của Việt Nam còn lại đến nay ®ã, gồm 254 bài. Thể thơ trong “Quèc ©nm
thi tËp ” rất đặc biệt. Có bài thất ngơn bát cú, có bài thất ngơn tứ tuyệt;
nhiều bài giữa những câu 7 tiếng, xen 1 - 2 câu 6 tiếng. Đó l th th riờng
ca th k 15. Bên cạnh đó Nguyễn Trãi dùng nhiều ca dao, tục ngữ, nhiều
từ cổ, và có ý thức dùng từ thuần Việt thay từ Hỏn Vit. Cụ thể qua các tác
phẩm thơ Nôm của ông, mà Quốc âm thi tập là tác phẩm tiêu biểu nhất
gồm 254 bài, nh-ng khoảng 20 bài cũng có mặt trong Bạch vân quốc ngữ
thi của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nó trùng nhau phần lớn là những lời giáo
huấn, dạy đạo đức, giảng luân lí
Hin tng ny cũn kộo di cho n Hồng ức quốc âm thi tập,
Bạch vân quốc ng÷ thi tËp và thơ Nơm của các chúa Trịnh... to nờn phong
cỏch thi i ca thơ Nôm -ờng luật, trở thành một trong những cái “mã”
của thể loại. Nguyễn Trãi là người đầu tiên sử dụng nhiều, sử dụng thành

cơng câu thơ sáu chữ. Ơng cũng là người đầu tiên sử dụng nhiều và thành
công những thành ngữ, tục ngữ, những hình tượng nghệ thuật đậm tính chất
dân dã và màu sắc dân tộc trong sáng tác thơ Nôm. Những cố gắng theo xu
hướng dân tộc hóa hình thức thể loại đã giúp Nguyễn Trãi thành công trong
việc phản ánh nội dung dân tộc ở tầm vĩ mô cũng như vi mơ... Vì thế, có thể
khẳng định rằng: với Quèc ©m thi tËp, Nguyễn Trãi là người trên thực tế đã
sáng tạo ra thể thơ mới, đồng thời cũng trờn thc t, khng nh s din
din ca thơ Nôm Đ-êng luËt với tư cách một thể loại văn học. Những
thành của này của Nguyễn Trãi đã được Lê Thánh Tông, các nhân văn thời


20
Hồng Đức và Nguyễn Bỉnh Khiêm kế thừa trong Hång Đức quốc âm thi tập
v Bạch vân quốc ngữ thi tập.
Nh- vậy có thể khẳng định rằng thế kỉ XV đ-ợc đánh giá là thế kỉ
của thơ Nôm Đ-ờng luật víi sù xt hiƯn cđa hai tËp th¬ lín Qc âm thi
tập của Nguyễn TrÃi và Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông. Nếu
Quốc âm thi tập là cái cột mốc lớn, sừng sững đứng ở vị trí hàng đầu nền
văn học tiếng Việt thì Hồng Đức quốc âm thi tập là b-ớc phát triển tiếp
theo, võa cã sù kÕ thõa, tiÕp nèi, võa cã sù tìm tòi, mở h-ớng, tạo tiền đề
cho b-ớc phát triển của thơ Đ-ờng luật Nôm các gia đoạn sau.
2.2. Vai trũ ca các tác giả thi Hng c và Nguyễn Bỉnh Khiêm,
i vi vic phỏt trin thơ Nôm Đ-ờng luật
Nh- ®· nãi ë trªn, víi sù xt hiƯn cđa Qc âm thi tập, dòng văn học
tiếng Việt đà thực sự đ-ợc khẳng định bên cạnh dòng văn học viết bằng chữ
Hán và trở thành một bộ phận quan trọng trong nền văn học chữ viết dân tộc
thế kỉ XV. Dòng văn học dân tộc tiếp tục khơi nguồn và phát triển với sự ra
đời của Hồng Đức quốc âm thi tập nửa sau thế kỷ XV và Bạch vân quốc ngữ
thi tập thế kỷ XVI.
Dòng văn học dân tộc tiếp tục khơi nguồn và phát triển với sự ra đời

của Lê Thánh Tông và hộiTao đàn với Hồng Đức quốc âm thi tập đây là sự
kiện văn hoá trong đời sống văn học nửa sau thế kỉ XV. Lê Quý Đôn nhận
xét "Là thời đại văn giáo phát đạt, tất cả đều đọc sách", đó là vấn đề dân
trí, văn hoá trong xà hội [11, 59]. Có đ-ợc một phong trào sáng tác văn
ch-ơng rầm rộ, đặc biệt là văn ch-ơng bằng chữ Nôm, trong đó có Hồng
Đức quốc âm thi tập không thể không nhắc đến một sự kiện văn hóa trong
đời sống văn học nửa sau thế kỉ XV: đó là sự ra đời của Hội Tao đàn Hội
văn ch-ơng cung đình đầu tiên trong lịch sử văn học Việt Nam. ng u
hi vn hc Tao n, Lê Thánh Tông cũng dẫn đầu phong trào sáng tác.
Thơ Lê Thánh Tơng để lại khá nhiều và có giá trị cao về nội dung tư tưởng.
Qua thơ ông, chúng ta không chỉ hiểu sâu hơn nhân cách, tâm hồn ông, một


21
tâm hồn gắn bó mật thiết với non sơng, đất nước, với nhân dân, với những
truyền thống anh hùng của dân tộc, của tổ tơng, mà cịn thấy được khí
phách cả một thời đang vươn lên, đầy hào tráng:
Nắng ấm nghìn trượng tỏa trên ngọn cờ,
Khí thế ba qn át cày cáo.
Phương Đơng Mặt trời mọc, áng mây nhẹ trơi,
Phóng mắt ngắm núi sông muôn dặm.
(Buổi sớm từ sông Cấm đi tuần biển Đơng
Về hồn cảnh ra đời, Héi Tao đàn đ-ợc ra đời trong hoàn cảnh hết sức
đặc biệt. Sử chép: Vào năm Giáp Dần (1494), nhân hai năm liền thời tiết
thuận hoà, mùa màng bội thu, nhà vua tự x-ng là Tao đàn đô nguyên suý,
ban cho Thân Nhân Trung và Đỗ Nhuận danh hiệu Tao đàn Phó nguyên
suý, tập hợp 27 văn thần cùng nhà vua thành 28 hội xứng danh bề tôi, lấy
biểu t-ơng 28 ngôi sao văn học trên trời để chọn, gọi là Nhị thập bát tú"
[60, 363].
Sự ra đời của Hội Tao đàn, một mặt đánh dấu b-ớc phát triển cao của

phong trào sáng tác cung đình, mặt khác còn nói lên đ-ợc ý thức tự hào dân
tộc về nền văn hiến của n-ớc ta. Tất nhiên, trong đó vai trò của Lê Thánh
Tông với t- cách Tao đàn nguyên súy là mang tính quyết định.
Cụ thể hơn, Lê Thánh Tông không chỉ hăng hái tổ chức Hội Tao đàn
và đảm đ-ơng trách nhiệm đứng đầu tổ chức đó, không chỉ lÃnh đạo tổ chức
sáng tác, mà còn trực tiếp sáng tác và lựa chọn đề tài, quy định nội dung cho
từng tác phẩm của Hội. Trong bài tựa tập Quỳnh uyển cửu ca, tập thơ đầu
của Hội Tao đàn, nhà vua đà trình bày quan điểm nghệ thuật có tính chất
chính thống, qua việc kể lại động cơ và mục đích sáng tác của mình: "Ta
nhân lúc muôn việc, nửa ngày đ-ợc nhàn, th-ờng xem các sách, vui thích
lục nghệ, mọi sự huyên náo lắng xuống, một ngọn đèn sáng thơm tho, thị
dục ít, tinh thần trong sạch, ở yên, hứng cao, mới phấn khởi nghĩ đến khuôn
phép lớn của thánh đế minh v-ơng, lòng cẩn thận của trung thần l-ơng bËt.


22
Gọi chàng giấy họ bút, th-ợng khách mực, trọng thần nghiên đá, bảo đi bảo
lại rằng : chân tình ta phát triển ra có anh khí dào dạt, thành cách ngôn hay,
các ng-ơi có thể ghi chép giúp ta đ-ợc không? "[60, .370 - 371].
Có điều vì phần nhiều phải phụng hoạ, phụng bình theo lệnh, ý vua
Lê Thánh Tông nên tính sáng tạo của các hội viên Tao đàn có phần bị hạn
chế về đề tài sáng tác, và cũng đ-a ra bàn luận. Tuy vậy sức viết rất khoẻ,
Nôm Hán trong tác phẩm của Lê Thánh Tông chủ yếu tất cả tập hợp trong
bộ sách "Thiên Nam d- hạ tâp" có đến hàng trăm quyển. "Bộ tùng th-"
ng-ời đ-ơng thời ví nh- m-ời tr-ợng hoa, nay chỉ còn một phần nh-ng cũng
đà nói lên sự thịnh trị của thời kì này, hiện nay tập chung nhất vẫn là Hồng
Đức quốc âm thi tập. Vi quan điểm văn dĩ tải đạo của Nho giáo, dựa
trên quan điểm này, Lê Thánh Tông đà xây dựng một quan niệm hành
đạo phù hợp với nhu cầu, lợi ích thực tiễn của đất n-ớc, của ng-ời dân
trong một điều kiện lịch sử xà hội nhất định . Đó là cái đạo kết hợp hài

hoà giữa yếu tố tích cực của Nho giáo với truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
của nhân dân:
Vì n-ớc, dân thuở dấu âu
Năm phúc hây hây d-ới thứ dân
(Hồng Đức quốc âm thi tập)
Vì thế, với t- cách Hoàng Đế nh-ng Lê Thánh Tông còn hiểu biết khá
chân thực về ng- tiều canh mục" nơi thôn dÃ. Dù nói đến một ng-ời tuần
điếm, một nông phu, một kẻ tu hành, hay một ng-ời hành khất... bao giờ Lê
Thánh Tông và các thi sĩ Hồng Đức cũng mĩ hoá thành cái đẹp giản dị, cao
sang với tình cảm chân trọng, chân thành.
Hiểu đ-ợc cái đạo Nho gia một cách linh hoạt nh- vậy trong quan
điểm nghệ thuật của Lê Thánh Tông sẽ giúp chúng ta có cái nhìn, cách đánh
giá chân xác hơn về văn ch-ơng của Lê Thánh Tông và Hội Tao đàn nói
chung, của Hồng Đức quốc âm thi tập nãi riªng.


23
Có thể coi Lê Thánh Tông là ng-ời yêu văn ch-ơng, yêu tiếng mẹ đẻ và
có công cổ suý văn thần sáng tác văn ch-ơng bằng chữ Nôm, và kết quả là
sự ra đời của Hồng Đức quốc âm thi tập. Có thể khng nh õy là một tổ
chức sáng tác văn ch-ơng đầu tiên ở n-ớc ta đánh dấu b-ớc phát triển có
giá trị về mặt văn học, đặt trên một nền tảng sáng tác ở một trình độ nào
đó. Điều mà chỉ có ở văn học thế kỉ XV, XVI mới có đ-ợc.
Tiếp nối xuất sắc tinh thn của Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông,
Nguyễn Bỉnh Khiêm đã tiếp tục khẳng định sự tồn tại và phát triển dũng thơ
Nôm Đ-ờng luật bng s ra i ca Bạch vân quốc ngữ thi tập. Tuy không
có sự nghiệp kinh bang tế thế nh- Nguyễn TrÃi, Lê Thánh Tông nh-ng thơ
văn của Tuyết Giang phu tử đà góp phần thúc đẩy vào tiến trình lịch sử văn
học n-ớc nhà thời trung đại, nú chứa đựng nhiều giá trị to lớn có ích cho
cuộc sống ngày nay. Đ-ợc ví nh- cây đại thụ văn học của thế kỉ XVI,. Ông đÃ

chịu ¶nh h-ëng nỈng nỊ cđa ý thøc hƯ phong kiÕn, của hệ t- t-ởng Nho
giáo. Nguyễn Bỉnh Khiêm lên án tất cả những thói h- tật xấu của xà hội
phong kiến, cảnh đảo điên của nhân tình thế thái, sự sụp đổ của c-ơng
th-ờng đạo lí . Tình hình chính trị xà hội trên đây cũng ảnh h-ởng sâu
sắc đến t- t-ởng tình cảm của Nguyễn Bỉnh Khiêm và cắt nghĩa một số mâu
thuân trong nhận thức của ông.
ở thế kỉ XVI bên cạnh thơ chữ Hán, xuất hiện thơ Nôm theo thể loại
mới: lục bát và sau đó là song thất lục bát, tiêu biểu nh- nhà thơ Phùng
Khắc Khoan, Nguyễn Bỉnh Kiêm, văn ch-ơng chữ Nôm có thể phát triển
đ-ợc thì tr-ớc hết là do sự cố gắng của nhiều tác giả xuất sắc nh- Phùng
Khắc Hoan, Nguyễn Hàng, Đào Duy Từ, Nguyễn C- Trinh, Nguyễn Hữu
Hào và đặc biệt là Nguyễn Bỉnh Khiêm. Là ng-ời mà trọn cuộc đời, sống
chủ yếu nơi thôn dÃ, bên cạnh sự ảnh h-ởng trực tiếp của t- t-ởng nho gia
và văn ch-ơng chính thống, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng đà ít nhiều, hoặc trực
tiếp, hoặc gián tiếp ảnh h-ởng của t- t-ởng, tình cảm nhân dân, của đạo lý
dân tộc và các sáng tác dân gian. Đây chính là những cơ sở, tiền đề quan
trọng cho việc ra đời và tiếp tục khẳng định mạnh mẽ cảm hứng dân tộc


24
trong Bạch vân quốc ngữ thi tập, nâng thơ Nôm Đ-ờng luật lên một trình độ
thuần thục hơn với một ngôn ngữ giản dị, bộc trực. Nhn xột v Nguyn
Bnh Khiêm, nhà sử học Phan Huy Chú đã viết trong bộ sách lớn Lịch triều
hiến chương lọai chí: "Một bậc kỳ tài, hiền danh mn thuở"[10,47] Cã thĨ
nãi: trong tiÕn trình thơ Nôm Đ-ờng luật, Nguyễn Bỉnh Khiêm đ-ợc xem là
cái gạch nối giữa Nguyễn TrÃi và Hồ Xuân H-ơng sau này. Nh vy cú
th khng nh rng Nguyn Bnh Khiờm là một tác giả lớn của nền văn học n-ớc
ta, Nguyễn Bỉnh Khiêm giống nh- cây đại thụ toả bóng lên cả thế kỉ XVI, tuy
không có sự nghiƯp kinh bang tÕ thÕ nh- Ngun Tr·i, nh-ng tÊm lòng son lo
tr-ớc thiên hạ của Nguyễn Bỉnh Khiêm đà không bao giờ phai nhạt xứng đáng với

truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Thơ văn của ông đà góp phần thúc đẩy vào tiến
trình lịch sử văn học n-ớc ta và chứa đựng nhiều giá trị to lớn có ích cho cuộc sống
ngày nay nữa. Nguyễn Bỉnh Khiêm đà tiếp nối xuất sắc tinh thần của Nguyễn TrÃi,
Lê Thánh Tông, tiếp tục khẳng định sự tồn tại và phát triển dòng thơ Nôm Đ-ờng
luật t-ơng quan với Đ-ờng luật Hán bằng sự ra đời của Bạch vân quốc ngữ thi.
Tiu kt: Trên đây là những tiền đề lịch sử xà hội, văn hoá - văn
học dẫn đến sự ra đời của Hồng Đức quốc âm thi tập và Bạch vân quôc âm
thi tập. Hiểu đ-ợc tiền đề xuất hiện một hiện t-ợng văn học, một tác phẩm
văn học sẽ giúp ta có một cái nhìn đánh giá đầy đủ, khoa học và chân xác
hơn, tránh đựơc lối áp đặt, khi khảo sát, nghiên cứu, nhất là văn ch-ơng cæ.


25


×