Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

KHGD toán 8 GIẢM tải THEO CV 4040

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.48 KB, 21 trang )

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHỊNG GD&ĐT BA CHẼ
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ba Chẽ, ngày

tháng 9 năm 2021

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TỐN 8
NĂM HỌC 2021 - 2022
Cả năm
140 tiết
Học kì I:
18 tuần
(72 tiết)
Học kì II:
17 tuần
(68 tiết)

Đại số 70 tiết

Hình học 70 tiết

40 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
4 tuần cuối x 3 tiết = 12 tiết
30 tiết
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
4 tuần cuối x 1 tiết = 4 tiết



32 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
4 tuần cuối x 1 tiết = 4 tiết
38 tiết
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
4 tuần cuối x 3 tiết = 12 tiết

1. Đại số (70 tiết)
STT

Tiết

Chương/Bài học

Yêu cầu cần đạt

Nội dung tích hợp

Đồ dùng, thiết bị

Hướng dẫn thực
hiện

CHƯƠNG I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC
1
1-2
2

3


3

Chủ đề: Nhân đa thức

*Về kiến thức

§1. Nhân đơn thức với đa
thức

Vận dụng được tính chất
phân phối của phép nhân:

§2. Nhân đa thức với đa
thức

A(B + C) = AB + AC

Luyện tập

GDĐĐ: Trách nhiệm

GDĐĐ: Giản dị

(A + B)(C + D) = AC + AD +
BC + BD,
trong đó: A, B, C, D là các số
hoặc các biểu thức đại số.

GDĐĐ: Đồn kết-Hợp

tác

Thước thẳng, phấn
màu, máy tính

Ghép và cấu trúc 02
bài và phần luyện tập
thành 01 bài với tên
“Nhân đa thức”;
“Chú ý” trong mục 1
của §2 HS tự học có
hướng dẫn;
?2 của §2; bài tập 4,
14 HS tự làm

Ghi chú


4

4

§3. Những hằng đẳng thức
đáng nhớ

Về kiến thức

5

5


Luyện tập

(A  B)2 = A2  2AB + B2,

6

6

§4. Những hằng đẳng thức
đáng nhớ (tiếp)

A2  B2 = (A +B) (A  B),

7

§5. Những hằng đẳng thức
đáng nhớ (tiếp)

7

8

8

Luyện tập

Hiểu và vận dụng được các
hằng đẳng thức:


(A  B)3 = A3  3A2B + 3AB2
 B 3,
A3 + B3 = (A + B) (A2  AB
+ B2),
A3  B3 = (A  B) (A2 + AB
+ B2),
trong đó: A, B là các số hoặc
các biểu thức đại số.

9

10

9

§6. Phân tích đa thức thành
nhân tử bằng phương pháp
đặt nhân tử chung

10

§7. Phân tích đa thức thành
nhân tử bằng phương pháp
dùng hằng đẳng thức

GDĐĐ: Khoan dung
GDĐĐ: Khoan dung

11


12

11

12

§9. Phân tích đa thức thành
nhân tử bằng cách phối hợp
nhiều phương pháp

Thước thẳng, phấn
màu, máy tính

GDĐĐ: Đoàn kết-Hợp
tác

Về kiến thức
Vận dụng được các phương
pháp cơ bản phân tích đa
thức thành nhân tử:

GDĐĐ: Trách nhiệm

+ Phương pháp đặt nhân tử
chung.

GDĐĐ: Hạnh phúc

+ Phương pháp nhóm hạng
tử.


Bài 17 HS tự làm

GDĐĐ: Đồn kết-Hợp
tác

+ Phương pháp dùng hằng
đẳng thức.
§8. Phân tích đa thức thành
nhân tử bằng phương pháp
nhóm hạng tử

?7 HS tự học

GDĐĐ: Khoan dung

Kiểm tra
15’

Thước thẳng, phấn
màu, máy tính

?1 chuyển lên trước
ví dụ 1
GDĐĐ: Trách nhiệm

+ Phối hợp các phương pháp
phân tích thành nhân tử ở
trên.
GDĐĐ: Đồn kết-Hợp

tác

Thay thế ví dụ 2 bằng
ví dụ khác về sử dụng
phương pháp nhóm
làm xuất hiện hằng
đẳng thức
Cả bài và phần luyện
tập ghép và cấu trúc
thành 01 bài “Phân


13

13

Luyện tập

tích đa thức thành
nhân tử bằng cách
phối hợp nhiều
phương pháp”

GDĐĐ: Trung thực

Bài tập 56, 57 HS tự
làm
14
Chủ đề: Chia đa thức cho
đơn thức

15

14-15

§10. Chia đơn thưc cho đơn
thức
§11. Chia đa thức cho đơn
thức

- Vận dụng được quy tắc chia
đơn thức cho đơn thức, chia
đa thức cho đơn thức.

GDĐĐ: Đoàn kết-Hợp
tác, tự do

Thước thẳng, phấn
1. 1. Phép chia đa thức
màu, máy tính
2. Chia đơn thức cho
đơn thức
3. Chia đa thức cho
đơn thức

Ơn tập các kiến thức từ §1
đến hết §11 chương I - Phép
nhân và phép chia đa thức

Thước thẳng, phấn
màu, máy tính


Kiểm tra giữa kì I

Kiểm tra các kiến thức từ §1
đến hết §11 chương I - Phép
nhân và phép chia đa thức

Đề kiểm tra

16

17

17

18

18

19

19

§12. Chia đa thức một biến
đã sắp xếp

20

20


§12. Chia đa thức một biến
đã sắp xếp (t)

21

*Về kiến thức

Ơn tập giữa kì I

16

21

Ghép và cấu trúc
thành 01 bài “Chia
đa thức cho đơn
thức”

Ôn tập chương I

CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Về kiến thức
- Vận dụng được quy tắc chia
hai đa thức một biến đã sắp
xếp.

GDĐĐ: Đoàn kết-Hợp
tác
GDĐĐ: Trách nhiệm


GDĐĐ: Đồn kết-Hợp
tác

Thước thẳng, phấn
màu, máy tính

Thước thẳng, phấn
màu, máy tính

Bài tập 80c; 81c HS
tự làm
Bài tập 82; 83 tự học
có hướng dẫn


22

22

§1. Phân thức đại số

GDĐĐ: Khoan dung

23

GDĐĐ: Tự do

24


Chủ đề: Rút gọn phân
thức
23-25

25

§2. Tính chất cơ bản của
phân thức (Tiết 2)
§3. Rút gọn phân thức
Lụn tập

26

27

28

29

Thước thẳng, phấn
màu, máy tính

26

27

28

29


§4. Quy đồng mẫu thức
nhiều phân thức

GDĐĐ: Giản dị
*Về kiến thức
Hiểu các định nghĩa: Phân
thức đại số, hai phân thức
bằng nhau.
Vận dụng được tính chất cơ
bản của phân thức để rút gọn
phân thức và quy đồng mẫu
thức các phân thức.

Luyện tập

30

30

§6. Phép trừ các phân thức
đại số

31

31

Luyện tập

GDĐĐ: Trách nhiệm


*Về kiến thức

A
(là phân thức B và được
A
kí hiệu là  B ).
- Vận dụng được các quy tắc
cộng, trừ các phân thức đại
số (các phân thức cùng mẫu
và các phân thức khơng cùng

Thước thẳng, phấn
màu, máy tính

GDĐĐ: Khiêm tốn.
Đồn kết-Hợp tác

Cả bài và phần luyện
tập ghép và cấu trúc
thành 01 bài “Quy
đồng mẫu thức nhiều
phân thức”
Bài tập 17, 20 HS tự
làm

Thước thẳng, phấn
màu, máy tính

- Biết khái niệm phân thức


A
đối của phân thức B (B  )

Bài tập 6 không yêu
cầu HS làm
Bài tập 10 khơng u
cầu HS làm

GDĐĐ: Đồn kết-Hợp
tác

Lụn tập

§5.Phép cộng các phân thức
đại số

GDĐĐ: Đồn kết-Hợp
tác

Thước thẳng, phấn
màu, máy tính

Cả 02 bài và phần
luyện tập ghép và cấu
trúc thành 01 bài
“Rút gọn phân
thức”.

Cả bài và phần luyện
tập ghép và cấu trúc

thành 01 bài “Phép
cộng các phân thức
đại số”
Bài tập 23, 27 HS tự
làm

GDĐĐ: Giản dị. Đoàn
kết-Hợp tác

Cả bài và phần luyện
tập ghép và cấu trúc
thành 01 bài “Phép
trừ các phân thức đại
số”
Bài tập 23, 27 HS tự

Kiểm tra
15’


mẫu).

làm
Mục 1. Phân thức đối
HS tự đọc

32

32


Ôn tập học kỳ I

33

33

Ôn tập học kỳ I

34

34

35

35

36
37

GDĐĐ: Trách nhiệm

Thước thẳng, phấn
màu, máy tính

Kiểm tra học kỳ I

GDĐĐ: Trách nhiệm,
trung thực

Đề kiểm tra


36

Trả bài kiểm tra HK I

GDĐĐ: Trung thực

Đề đáp án biểu
điểm.

37

§7. Phép nhân các phân
thức đại số

38

38

§8. Phép chia các phân thức
đại số

39

39

40

40


Chủ đề: Biến đổi các biểu
thức hữu tỉ. Giá trị của
phân thức
§9. Biến đổi các biểu thức
hữu tỉ
Mục 1; 2
§9. Biến đổi các biểu thức
hữu tỉ
Mục 3 – Luyện tập

*Về kiến thức:
- Nhận biết được phân thức
nghịch đảo và hiểu rằng chỉ
có phân thức khác  mới có
phân thức nghịch đảo.
- Hiểu thực chất biểu thức
hữu tỉ là biểu thức chứa các
phép toán cộng, trừ, nhân,
chia các phân thức đại số.

Mục 2. Phép trừ

GDĐĐ: Trách nhiệm,
hợp tác, đoàn kết
?4 HS tự đọc

GDĐĐ: Trách nhiệm,
hợp tác, đoàn kết
GDĐĐ: Trách nhiệm,
hợp tác, đoàn kết


Bài tập 41, 45 HS tự
làm

- Vận dụng được quy tắc
nhân hai phân thức:

Cả bài và phần luyện
tập ghép và cấu trúc
thành 01 bài “Biến
đổi các biểu thức hữu
tỉ. Giá trị của phân
thức”.

A C A.C
.
B D = B.D

Bài tập 49; 53 Không
yêu cầu HS làm

- Vận dụng được các tính
chất của phép nhân các
phân thức đại số:

Bài tập 55; 56 tự tự
học có hướng dẫn

Thước thẳng, phấn
màu, máy tính



A C C A
.
.
B D = D B (tính giao
hốn);

�A C �E A �C E �
.  .� . �
�B . D �

�F B �D F �(t

41

41

Ôn tập chương II

- Kiến thức: Cũng cố kiến
thức trọng tâm của chương.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải
toán về phân thức.

- BT 59, 64 HS tự
làm

CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
*Về kiến thức:


42

42

§1. Mở đầu về phương
trình

- Nhận biết được phương
trình, hiểu nghiệm của
phương trình: Một phương
trình với ẩn x có dạng A(x)
= B(x), trong đó vế trái A(x)
và vế phải B(x) là hai biểu
thức của cùng một biến x.
- Hiểu khái niệm về hai
phương trình tương đương:
Hai phương trình được gọi là
tương đương nếu chúng có
cùng một tập hợp nghiệm.
- Vận dụng được quy tắc
chuyển vế và quy tắc nhân.

GDĐĐ: Trách nhiệm,
hợp tác, đồn kết

Thước thẳng, phấn
màu, máy tính



43

43

§2. Phương trình bậc nhất
một ẩn và cách giải

44

44

§3. Phương trình đưa về
dạng ax + b = 0

*Về kiến thức
- Hiểu định nghĩa phương
trình bậc nhất: ax + b =  (x
là ẩn; a, b là các hằng số, a 
.

GDĐĐ: Trách nhiệm,
hợp tác, đồn kết

Nghiệm của phương trình
bậc nhất.
45

45

Lụn tập


- Có kĩ năng biến đổi tương
đương để đưa phương trình
đã cho về dạng ax + b = .

46

46

§4. Phương trình tích

47

47

Lụn tập

48

48

49

49

§5. Phương trình chứa ẩn ở
mẫu.

50


50

Lụn tập

u cầu nắm vững cách tìm
nghiệm của phương trình này
bằng cách tìm nghiệm của
các phương trình:
A = , B = , C = .
- Giới thiệu điều kiện xác
định (ĐKXĐ của phương
trình chứa ẩn ở mẫu và nắm
vững quy tắc giải phương
trình chứa ẩn ở mẫu:
+ Tìm điều kiện xác định.
+ Quy đồng mẫu và khử
mẫu.
+ Giải phương trình vừa
nhận được.
+ Xem xét các giá trị của x
tìm được có thoả mãn ĐKXĐ

Cả bài và phần luyện
tập ghép và cấu trúc
thành 01 bài
“Phương trình đưa
được về dạng ax + b
= 0”.
VD3 HS tự học
Bài tập 17, 18, 20

không yêu cầu HS
làm

- Về phương trình tích:
A.B.C =  (A, B, C là các đa
thức chứa ẩn.

Thước thẳng, phấn
màu, bảng tương
tác, máy tính

GDĐĐ: Trách nhiệm,
khoan dung, đoàn kết,
hợp tác
GDĐĐ: Hợp tác, trách
nhiệm, đoàn kết, tôn
trọng, trung thực
GDĐĐ: Tôn trọng,
khoan dung, khiêm
tốn, trung thực
GDĐĐ: Tôn trọng,
khoan dung, khiêm
tốn, trung thực

Cả bài và phần luyện
tập ghép và cấu trúc
thành 01 bài
“Phương trình tích”.
Bài tập 26 khơng yêu
cầu HS làm

Cả bài và phần luyện
tập ghép và cấu trúc
thành 01 bài
“Phương trình chứa
ẩn ở mẫu”.
Mục 4. Áp dụng tự
học có hướng dẫn
Bài tập 31, 32 khơng
u cầu HS làm.

Kiểm tra
15’


51

51

Chủ đề: Giải bài tốn
bằng cách lập phương
trình (4 tiết)
Tiết 1: §6. Giải bài tốn
bằng cách lập phương trình

52

53

52


53

Tiết 2: §7.Giải bài tốn
bằng cách lập phương trình
(Tiếp)
Tiết 3: Lụn tập

khơng và kết luận về nghiệm
của phương trình.
*Về kiến thức:
Nắm vững các bước giải bài
tốn bằng cách lập phương
trình:
Bước 1: Lập phương trình:
+ Chọn ẩn số và đặt điều
kiện thích hợp cho ẩn số.
+ Biểu diễn các đại lượng
chưa biết theo ẩn và các đại
lượng đã biết.

GDĐĐ: Hạnh phúc

Thước thẳng, phấn
màu, bảng tương
tác, máy tính

1. Biểu diễn một đại
lượng bởi biểu thức
chứa ẩn


GDĐĐ: Tự do, trung
thực

2. Giải bài toán bằng
cách lập phương
trình (Chọn lọc
tương đối đầy đủ về
các thể loại tốn.
Chú ý các bài toán
thực tế).

GDĐĐ: Khiêm tốn,
trách nhiệm

+ Lập phương trình biểu thị
mối quan hệ giữa các đại
lượng.
54

54

Tiết 4: Luyện tập (tiếp)

Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Chọn kết quả thích
hợp và trả lời.

Cả bài và phần luyện
tập ghép và cấu trúc
thành 01 bài “Giải

bài tốn bằng cách
lập phương trình”.

?3 của §6 Tự học có
hướng dẫn

GDĐĐ: Khiêm tốn,
trách nhiệm

?1; ?2 của §7 Tự học
có hướng dẫn
Bài tập 36, 43, 49
khơng u cầu HS
làm

55

55

56

56

57

57

Ơn tập giữa kì II

GDĐĐ: Tự do, Hạnh

phúc, trung thực

Thước thẳng, phấn
màu. Máy tính
CASIO, máy
chiếu, bảng tương
tác, máy tính

Kiểm tra giữa kì II

GDĐĐ: Trách nhiệm,
trung thực

Đề KT


Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
58

59

58

59

§1. Liên hệ giữa thứ tự và
phép cộng
§2.Liên hệ giữa thứ tự và
phép nhân.


*Về kiến thức:
- Nhận biết được bất đẳng
thức.
- Biết áp dụng một số tính
chất cơ bản của bất đẳng
thức để so sánh hai số hoặc
chứng minh bất đẳng thức.
a < b và b < c  a < c

60

60

Luyện tập

a
GDĐĐ: Trung thực

GDĐĐ: Trung thực
Thước thẳng, phấn
màu, máy tính
GDĐĐ : Đồn kết Hợp tác

Cả bài và phần lụn
tập ghép và cấu trúc
thành 01 bài “Liên
hệ giữa thứ tự và
phép nhân”.
Bài tập 10; 12 không

yêu cầu HS làm

a < b  ac < bc với c > 
a < b  ac > bc với c < 
*Về kiến thức

61

61

62

62

63

63

§3. Bất phương trình một
ẩn

§4. Bất phương trình bậc
nhất một ẩn

- Nhận biết bất phương trình
bậc nhất một ẩn và nghiệm
của nó, hai bất phương trình
tương đương.

GDĐĐ: Trách nhiệm


- Vận dụng được quy tắc
chuyển vế và quy tắc nhân
với một số để biến đổi tương
đương bất phương trình.
*Về kỹ năng
- Giải thành thạo bất phương
trình bậc nhất một ẩn.
- Biết biểu diễn tập hợp
nghiệm của bất phương trình
trên trục số.
- Sử dụng các phép biến đổi
tương đương để biến đổi bất
phương trình đã cho về dạng

GDĐĐ: Trung thực

Thước thẳng, phấn
màu, máy tính

Thước thẳng, phấn
màu, máy tính

Cả bài và phần luyện
tập ghép và cấu trúc
thành 01 bài “Bất
phương trình bậc
nhất một ẩn”.
Bài 21; 27; 28; 33;
34 học sinh tự làm


Kiểm tra
15’


ax + b < , ax + b > , ax + b
 , ax + b   và từ đó rút
*Về kỹ năng
64

64

65

65

§5. Phương trình chứa dấu
giá trị tụt đối

Biết cách giải phương trình

GDĐĐ : Đồn kết Hợp tác

Thước thẳng, phấn
màu, máy tính

GDĐĐ : Đồn kết Hợp tác

Thước thẳng, phấn
màu, máy tính


Kiểm tra học kỳ II

GDĐĐ: Trách nhiệm,
trung thực

Đề kiểm tra

Ôn tập cuối học kỳ II

ax + b= cx + d (a, b, c, d
là hằng số.
- Kiến thức: Ơn tập và hệ
thống hố các kiến thức cơ
bản về phương trình và bất
phương trình
- Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ
năng phân tích đa thức thành
nhân tử, giải phương trình và
bất phương trình.

66

66

67

67

68


68

69

69

Ơn tập chương IV

GDĐĐ : Đồn kết Hợp tác

Thước thẳng, phấn
màu, máy tính

70

70

Trả bài kiểm tra học kỳ II

GDĐĐ: Trung thực

Đề, đáp án biểu
điểm.

Nội dung tích hợp

Đồ dùng, thiết bị

2. Hình học (70 tiết)

STT

Tiết

Chương/Bài học

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

Ghi


chú

CHƯƠNG I. TỨ GIÁC

1

1

§1. Tứ giác

2

2

§2. Hình thang

3


§3. Hình thang cân.

3

4

4

5
5, 6
6
7
8

7, 8

Luyện tập

Chủ đề: Đường trung
bình của tam giác, của
hình thang
§4. Đường trung bình của
tam giác. Đường trung
bình của hình thang.
Luyện tập

- Kiến thức: HS nắm được
các định nghĩa tứ giác, tứ
giác lồi, tổng các góc của tứ

giác lồi.
- Kĩ năng: HS biết vẽ, biết
gọi tên các yếu tố, biết tính
số đo các góc của một tức
giác lồi.
Về kiến thức:
- Hiểu định nghĩa hình
thang, hình thang cân
- Vận dụng được định
nghĩa, tính chất, dấu hiệu
nhận biết (đối với từng loại
hình này để giải các bài
tốn chứng minh và dựng
hình đơn giản.
- Vận dụng được định lí về
đường trung bình của tam
giác và đường trung bình
của hình thang, tính chất của
các điểm cách đều một
đường thẳng cho trước.

GDĐĐ: Trung thực,
hợp tác, tự do, đồn kết

Thước thẳng, phấn
màu, máy tính

Bài tập 5 không yêu cầu
HS làm


GDĐĐ: Trung thực, tự
do, trách nhiệm

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy tính

Bài tập 10 khơng u
cầu HS làm

GDĐĐ: Hợp tác, Trách
nhiệm , Đoàn kết ,
Hạnh phúc

GDĐĐ: - Trung thực,
Trách nhiệm

Cả bài và phần luyện tập
ghép và cấu trúc thành
01 bài “Hình thang
cân”.
Phần chứng minh Định
lí 1; Định lí 2 HS tự học
có hướng dẫn
Bài tập 14, 19 tự học có
hướng dẫn

GDĐĐ: -Trung thực –
Hợp tác –Tự do – Đoàn
kết
GDĐĐ: - Trung thực –

Hợp tác – Tự do –
Trách nhiệm
GDĐĐ: - Trung thực –
Trách nhiệm

Cả bài và phần luyện tập
ghép và cấu trúc thành
01 bài “Đường trung
bình của tam giác, của
hình thang”.
Phần chứng minh Định
lí 1; Định lí 2; Định lí 3;
Định lí 4 HS tự học có
hướng dẫn
Bài tập 27 không yêu

Kiểm
tra 15’


9

10

cầu HS làm
Khơng dạy cả bài

§5. Dựng hình bằng thước
và compa
9


§6. Đối xứng trục
Về kiến thức:

GDĐĐ: - Hợp tác Trách nhiệm - Đoàn kết
- Hạnh phúc

Cả bài và phần luyện tập
ghép và cấu trúc thành
01 bài “Đối xứng trục”.

GDĐĐ: Hòa bình - Tơn
trọng - u thương Hạnh phúc - Trung thực

Mục 2: Hai hình đối
xứng qua một đường
thẳng. Mục 3: Hình có
trục đối xứng chỉ u
cầu học sinh nhận biết
được một hình cụ thể có
đối xứng qua trục hay
khơng, có trục đối xứng
hay khơng. Khơng phải
giải thích, chứng minh.

Nhận biết được:
+ Khái niệm “đối xứng
trục”
11


10

Luyện tập

+ Trục đối xứng của một
hình và hình có trục đối
xứng.

Về kiến thức:
12

11

§7. Hình bình hành

- Hiểu định nghĩa hình bình
hành

13

12

Luyện tập

- Vận dụng được định nghĩa,
tính chất, dấu hiệu nhận biết
hình bình hành để giải các
bài tốn chứng minh và
dựng hình đơn giản.


14

13

§8. Đối xứng tâm

Về kiến thức:

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy tính

GDĐĐ: - Hợp tác - Tự
do - Đoàn kết - Trung
thực

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy
chiếu, máy tính

GDĐĐ: - Trung thực Trách nhiệm

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy
chiếu, máy tính

GDĐĐ: Trách nhiệm

Nhận biết được:
15


14

Luyện tập

+ Khái niệm “đối xứng
tâm”.
+ Tâm đối xứng của một
hình và hình có tâm đối
xứng.

GDĐĐ: Đồn kết-Hợp
tác

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy
chiếu, máy tính

Cả bài và phần luyện tập
ghép và cấu trúc thành
01 bài “Hình bình
hành”.
Phần chứng minh Định
lí HS tự học có hướng
dẫn

Cả bài và phần luyện tập
ghép và cấu trúc thành
01 bài“Đối xứng tâm”.
Mục 2 HS tự học có
hướng dẫn



16

15

§9. Hình chữ nhật

Về kiến thức:

GDĐĐ: Trung thực

- Hiểu định nghĩa hình chữ
nhật
17

18

19

16

Lụn tập

17

Ơn tập giữa kì I

18


§10. Đường thẳng song
song với một đường thẳng
cho trước

20

19

Lụn tập

21

20

§11. Hình thoi

- Vận dụng được định nghĩa,
tính chất, dấu hiệu nhận biết
hình chữ nhật để giải các bài
tốn chứng minh và dựng
hình đơn giản.

GDĐĐ: Đồn kết-Hợp
tác

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy
chiếu, máy tính

Cả bài và phần luyện tập

ghép và cấu trúc thành
01 bài“Hình chữ nhật”.
Bài tập 62 khuyến khích
học sinh tự làm
Bài tập 66 khuyến khích
học sinh tự làm

Ơn tập các kiến thức từ đầu
học kì I đến hết bài §9 Chương I. Tứ giác
*Kiến thức: HS Nhận biết
được khái niệm khoảng cách
giữa 2 đường thẳng song
song, tính chất của các điểm
cách 1 đường thẳng cho
trước một khoản cho trước.
*Kĩ năng: Biết vận dụng
định lí về đường thẳng song
song cách đều để chứng
minh các đoạn thẳng bằng
nhau, vận dụng vào thực tế,
giải bài toán quỹ tích. Giúp
HS củng cố vững chắc khái
niệm khoảng cách giữa 2
đường thẳng song song,
nhận biết các đường thẳng
song song cách đều. Rèn kĩ
năng phân tích , vận dung
kiến thức thực tế vào bài
tập.
Về kiến thức:


GDĐĐ: Tự do

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy
chiếu, máy tính

GDĐĐ: Đồn kết-Hợp
tác

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy
chiếu, máy tính

GDĐĐ: Trách nhiệm

Thước thẳng, phấn

Cả bài và phần luyện tập
ghép và cấu trúc thành
01 bài “Đường thẳng
song song vói một
đường thẳng cho
trước”.
Mục 3. Đường thẳng
song song cách đều HS
tự đọc


22


21

Lụn tập

23

22

§12.Hình vng

24

23

25

24

26

25

Lụn tập

Ơn tập chương I

- Hiểu định nghĩa hình thoi,
hình vng
- Vận dụng được định nghĩa,

tính chất, dấu hiệu nhận biết
(đối với từng loại hình này
để giải các bài tốn chứng
minh và dựng hình đơn
giản.
- Kiến thức: Cũng cố khắc
sâu kiến thức về tứ giác,
đường trung bình của tam
giác, của hình thang, và loại
đối xứng đã học, khắc sâu
định nghĩa, tính chất dấu
hiệu nhận biết hình thang
cân, hình bình hành, hình
chữ nhật, hình thoi, hình
vng.
- Kĩ năng: Vận dụng các
kiến thức trên để giải bài tập
dạng chứng minh, nhận biết
hình. Rèn luyện kĩ năng vẽ
hình, vận dụng kiến thức để
giải các BT c/m, nhận biết
các tứ giác.

GDĐĐ: Trách nhiệm
GDĐĐ: Trách nhiệm

GDĐĐ: Đoàn kết-Hợp
tác

GDĐĐ: Đoàn kết-Hợp

tác

màu. Eke, máy
chiếu, máy tính

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy
chiếu, máy tính

CHƯƠNG II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
27

26

§1.Đa giác – Đa giác đều

Về kiến thức:
Nắm được
+ Các khái niệm: đa giác, đa
giác đều.
+ Quy ước về thuật ngữ
“đa giác” được dùng ở
trường phổ thông.

GDĐĐ: - Hạnh phúc

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy
chiếu, máy tính



+ Cách vẽ các hình đa giác
đều có số cạnh là 3, 6, 12,
4, 8.
28

29

27

28

§2. Diện tích hình chữ nhật

Về kiến thức:

Lụn tập

- Hiểu cách xây dựng cơng
thức tính diện tích của cơng
thức tính diện tích hình chữ
nhật.

30

31

29-30

Ơn tập học kỳ I


- Vận dụng được các cơng
thức tính diện tích đã học.
- Kiến thức: Hệ thống hoá
kiến thức đã học về tứ giác:
Định ngĩa, tính chất, dấu
hiệu nhận biết. Nắm được
cơng thức tính diện tích của
các đa giác đã học.
- Kĩ năng: Kĩ năng vẽ hình,
chứng minh bài tốn. Vận
dụng tốt tính chất về diên
tích vào việc tìm diện tích
của một số hình đa giác.
Về kiến thức:

32

31

§3. Diện tích tam giác

33

32

Luyện tập

34


33

Trả bài kiểm tra học kì I
(Kết thúc HK I )

35

34

§4. Diện tích hình thang

- Hiểu cách xây dựng cơng
thức tính diện tích của hình
tam giác.
- Vận dụng được các cơng
thức tính diện tích đã học.

Về kiến thức:
- Hiểu cách xây dựng công

GDĐĐ: -Trung thực Hạnh phúc - Trách
nhiệm. Hợp tác -Trung
thực

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy
chiếu, máy tính

Cả bài và phần luyện tập
ghép và cấu trúc thành

01 bài “Diện tích hình
chữ nhật”.
Bài tập 14, 15 học sinh
tự làm

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy
chiếu, máy tính
GDĐĐ: Đồn kết-Hợp
tác

GDĐĐ: - Trung thực Trách nhiệm

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy
chiếu, máy tính

GDĐĐ: Đồn kết-Hợp
tác

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy
chiếu, máy tính

GDĐĐ: Trung thực

Đề, đáp án biểu
điểm.

GDĐĐ: -Trung thực Trách nhiệm


Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy

Cả bài và phần luyện tập
ghép và cấu trúc thành
01 bài “Diện tích tam
giác”.
Bài tập 23 học sinh tự
học có hướng dẫn

Mục 3. Tự học có hướng
dẫn


36

35

§5. Diện tích hình thoi

thức tính diện tích hình
thang, hình thoi.
- Vận dụng được các cơng
thức tính diện tích đã học.

GDĐĐ: -Trung thực Trách nhiệm

chiếu, máy tính


Bài tập 33, 36 khơng
u cầu HS làm

Về kỹ năng:
37

§6. Diện tích đa giác

- Biết cách tính diện tích của
các hình đa giác lồi bằng
cách phân chia đa giác đó
thành các tam giác.

GDĐĐ: -Trung thực Trách nhiệm -Tự do

Cả bài: Tự học có
hướng dẫn

CHƯƠNG III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
38

36

§1.Định lí Talet trong tam
giác

GDĐĐ: Tơn trọng,
trách nhiệm, trung thực,
giản dị


Bài tập 14 Khuyến
khích học sinh tự
làm

39

37

§2.Định lí đảo và hệ quả
định lí Talet

GDĐĐ: Đồn kết, hợp
tác, trách nhiệm, tự do

Cả bài và phần luyện tập
ghép và cấu trúc thành
01 bài “Định lí đảo và
hệ quả của định lí Ta –
lét”.

Về kiến thức:
- Hiểu các định nghĩa: Tỉ
số của hai đoạn thẳng, các
đoạn thẳng tỉ lệ.

40

38

Luyện tập


- Hiểu định lí Ta-lét và tính
chất đường phân giác của
tam giác.

GDĐĐ: Trách nhiệm,
giản dị

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy
chiếu, máy tính

Bài tập 14 học sinh tự
làm

- Vận dụng được các định lí
đã học.
41

39

§3.Tính chất đường phân
giác của tam giác

GDĐĐ: Hợp tác, trách
nhiệm

42

40


Luyện tập

GDĐĐ: Trách nhiệm,
trung thực, Yêu thương

43

41

§4. Khái niệm hai tam giác
đồng dạng

44

42

Luyện tập

Về kiến thức:
- Hiểu định nghĩa hai tam
giác đồng dạng.

Phần chứng minh hệ quả
trong mục 2 HS tự học
có hướng dẫn

GDĐĐ: Trách nhiệm,
Đồn kết
GDĐĐ: Tơn trọng,


Bài tập 21, 22 không
yêu cầu HS làm

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy
chiếu, máy tính

Cả bài và phần luyện tập
ghép và cấu trúc thành
01 bài “Khái niệm hai

Kiểm
tra 15’


trách nhiệm, trung thực,
giản dị, hợp tác.
45

GDĐĐ: Tôn trọng,
trách nhiệm, trung thực

46

GDĐĐ: Tôn trọng,
trách nhiệm, trung thực,
giản dị

Chủ đề: Các trường hợp

đồng dạng của tam giác

GDĐĐ: Tôn trọng,
trách nhiệm, trung thực,
giản dị

§5. Trường hợp đồng dạng
thứ nhất

47
43-46

§6.Trường hợp đồng dạng
thứ hai
§7. Trường hợp đồng dạng
thứ ba
Luyện tập

48

- Hiểu các định lí về:
+ Các trường hợp đồng
dạng của hai tam giác.

49

47

Ơn tập giữa kì II


50

48

§8. Các trường hợp đồng
dạng của tam giác vng

51

49

§8. Các trường hợp đồng
dạng của tam giác vng
(Mục 3), luyện tập

+Các trường hợp đồng
dạng của hai tam giác
vuông.
- Vận dụng được các trường
hợp đồng dạng của tam giác
để giải toán.
- Biết ứng dụng tam giác
đồng dạng để đo gián tiếp
các khoảng cách.
Mục 2 phần?1: Hình c và
hình d, giáo viên tự chọn độ
dài các cạnh sao cho kết quả

GDĐĐ: Trách nhiệm,
trung thực, giản dị, hợp

tác, yêu thương, khoan
dung

tam giác đồng dạng”.
Bài tập 25, 26 không
Cả 03 bài và phần luyện
tập Ghép và cấu trúc
thành 01 bài “Các
trường hợp đồng dạng
của tam giác” gồm:
1. Trường hợp đồng
dạng thứ nhất
2. Trường hợp đồng
dạng thứ hai
3. Trường hợp đồng
dạng thứ ba
Phần chứng minh của
các định lí HS tự học có
hướng dẫn
Bài tập 34; 41; 42 HS tự
làm

GDĐĐ: Trung thực,
trách nhiệm
GDĐĐ: Trách nhiệm

GDĐĐ: Trách nhiệm

Cả bài và phần luyện tập
ghép và cấu trúc thành

01 bài “Các trường hợp
đồng dạng của tam giác
vuông”.
Phần chứng minh của
định lí HS tự học có
hướng dẫn
Bài tập 51 HS tự làm


52

50

53

51

54

52

§9.Ứng dụng thực tế của
tam giác đồng dạng
Thực hành (đo chiều cao
của một vật, đo khoảng
cách giữa hai điểm trên
mặt đất trong đó có một
điểm khơng tới được)

GDĐĐ: Trách nhiệm

Trung thực

khai căn là số tự nhiên, ví
dụ:
A’B’=5

GDĐĐ: Trách nhiệm
Trung thực Tơn trọng
Hợp tác

B’C’=13

55

53

Ơn tập chương III

AB=10
- Kiến thức: Giúp HS nắm
chắc, khái quát nội dung cơ
bản của chương để vận dụng
kiến thức đã học vào thực
tế.
- Kĩ năng: Biết dựa vào tam
giác đồng dạng để tính tốn,
chứng minh.

GDĐĐ: Trách nhiệm
Trung thực Tơn trọng

Hợp tác

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy
chiếu, máy tính

GDĐĐ: Hịa bình

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy
chiếu, máy tính

Bài tập 59, 61 sinh
tự làm

CHƯƠNG IV. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHĨP ĐỀU
56

54

57

55

Chủ đề: Hình hộp chữ
nhật
§1. Hình hộp chữ nhật
§2. Hình hộp chữ nhật
(tiếp)


Về kiến thức:
- Nhận biết được các loại
hình đã học và các yếu tố
của chúng.
- Nhận biết được các kết quả
được phản ánh trong hình
hộp chữ nhật về quan hệ
song song và quan hệ vng
góc giữa các đối tượng
đường thẳng, mặt phẳng.
- Vận dụng được các cơng
thức tính diện tích, thể tích
đã học.

Cả 2 bài và phần luyện
tập ghép và cấu trúc
thành 01 bài“Hình hộp
chữ nhật” gồm:
1. Hình hộp chữ nhật
2. Mặt phẳng và đường
thẳng
3. Hai đường thẳng song
song trong không gian
4. Đường thẳng song
song với mặt phẳng. Hai
mặt phẳng song song
Mục 2. Đường thẳng


- Biết cách xác định hình

khai triển của các hình đã
học.

song song với mặt
phẳng. Hai mặt phẳng
song song với nhau. Chỉ
yêu cầu HS nhận dạng
làm.

58

Cả bài và phần luyện
tập ghép và cấu trúc
thành 01 bài “Thể tích
của hình hộp chữ nhật”.

56
59

57

§3. Thể tích hình hộp chữ
nhật
Luyện tập - Làm hộp quà
hình hộp chữ nhật

GDĐĐ: Trách nhiệm
GDĐĐ: Trách nhiệm

Mục 1. Đường thẳng

vng góc với mặt
phẳng. Hai mặt phẳng
vng góc Khơng u
cầu học sinh giải thích
vì sao đường thẳng
vng góc với mặt
phẳng, hai mặt phẳng
vng góc với nhau. Chỉ
u cầu HS nhận dạng
được khối hình và sử
dụng cơng thức về diện
tích và thể tích để tính
tốn
Bài tập 10, 12, 18 học
sinh tự làm.
Dạy học Stem

60
61

58-61

Chủ đề: “Hình lăng trụ
đứng” (4 tiết)

GDĐĐ: Trách nhiệm
Khoan dung

Cả 03 bài và phần luyện
tập Ghép và cấu trúc



62

63

Tiết 1-§4. Hình lăng trụ
đứng

thành 01 bài “Hình
lăng trụ đứng” gồm

Tiết 2-§5. Diện tích xung
quanh của hình lăng trụ
đứng

1. Hình lăng trụ đứng
2. Diện tích xung
quanh của hình lăng trụ
đứng

Tiết 3 -§6.Thể tích hình
lăng trụ đứng
64
65
66
67

62-65


Tiết 4 - Lụn tập
Chủ đề: Hình chóp đều
§7. Hình chóp đều và hình
chóp cụt đều
§8.Diện tích xung quanh
hình chóp đều
§9.Thể tích hình chóp đều
Lụn tập

3. Thể tích của hình
GDĐĐ: Tự do. Khoan
dung

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy
chiếu, máy tính

lăng
Cả 03trụ
bàiđứng
và phần luyện
tập Ghép và cấu trúc
thành 01 bài “Hình
chóp đều” gồm:
1. Hình chóp. Hình chóp
đều. Hình chóp cụt đều.

1. 2. Diện tích xung quanh
của hình chóp đều


2. 3. Thể tích của hình
chóp đều
Mục 3 của §7. Hình
chóp cụt đều; Mục 2 của
§8. Ví dụ; Mục 2 của
§9. Ví dụ - HS tự học có
hướng dẫn


68

66

69

67-69

70
71

70

Ơn tập chương IV

GDĐĐ: Đồn kết-Hợp
tác

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy
chiếu, máy tính


Ơn tập học kỳ II

GDĐĐ: Đồn kết-Hợp
tác

Thước thẳng, phấn
màu. Eke, máy
chiếu, máy tính

Trả bài kiểm tra học kỳ
II

GDĐĐ: Trung thực

Đề, đáp án biểu
điểm.

Bài tập 39; 42; 45; 46;
48; 50 HS tự làm
Bài tập 55; 57; 58 học
sinh tự làm